Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Giáo viên : TRẦN QUỐC NGHĨA Email: tranquocnghia@gmail.com TÀI LIỆU HỌC TẬP TỐN CHỦ đề ĐƯỜNG TRỊN Tóm tắt lí thuyết Các ví dụ Bài tập tự luyện Bài tập trắc nghiệm Tài liệu lưu hành nội Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn Chun đề ĐƯỜNG TRỊN Chủ đề SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN A – BÀI HỌC I - ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN Điền vào chỗ (…) R Đường trịn tâm O bán kính R ( R ) hình gồm ……………………… … Kí hiệu: ………… ………… O Hình trịn hình bao gồm điểm nằm ……… nằm ……… … đường tròn Hai điểm C , D thuộc đường trịn O chia đường tròn thành hai phần, phần gọi (hay gọi tắt ) Hai điểm …… gọi hai mút của……… Đoạn nối hai mút cung gọi (còn gọi tắt …… ) Dây qua tâm ……………… đường tròn C Trên hình bên: A AB ………………… D O B CD ………………… Điểm với đường trịn P Cho đường trịn tâm O , bán kính R : Điểm … nằm đường tròn H …………… Điểm … nằm đường tròn …………… O N Điểm … nằm ngồi đường trịn …………… Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn H VD Cho hình bên, biết điểm N nằm đường tròn O; R , điểm H nằm ngồi đường OHN trịn O; R Hãy so sánh ONH N O Giải: II – CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN Cách xác định đường trịn Xem hình vẽ hình sau: Vẽ đường trịn tâm A , bán kính 2cm Vẽ đường trịn tâm O đường kính CD H A N Kết luận: Một đường tròn xác định Đường tròn qua hai điểm VD Cho đoạn thẳng PT Hãy vẽ hai đường tròn tâm N H qua hai điểm P , T a) Có nhận xét quan hệ đường thẳng PT NH ? P T b) Có thể vẽ đường tròn vậy? Kết luận: qua hai điểm phân biệt A , B Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường tròn VD Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng a) Vẽ d1 đường trung trực AB ; d đường trung trực BC b) Gọi O giao điểm d1 d So sánh độ dài OA , OB , OC c) Vẽ đường tròn A; OB Các điểm khơng? Vì sao? B C có thuộc đường trịn B Giải: A C Kết luận: qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng Có nhận xét ba điểm A , B , C thẳng hàng: VD Cho tam giác ABC Vẽ đường tròn tâm O qua ba đỉnh tam giác trường hợp: ABC nhọn, ABC vuông, ABC tù Giải: A A A B B B C C C Tâm O nằm Tâm O nằm Tâm O nằm Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang Bài tập Toán Hình học - Chương Đường trịn Kết luận: Đường tròn qua ba A điểm A , B , C gọi đường tròn ………………… tam giác ABC Khi đó, tam giác ABC gọi tam O B C giác ………………… đường tròn VD a) Cho tam giác ABC vng C có O trung điểm cạnh huyền AB Chứng minh OA OB OC b) Cho tam giác MNP nội tiếp đường trịn tâm O đường kính MN vuông Chứng minh OM ON OP Từ suy MPN Giải: Định lí: Trong tam giác vng, Nếu tam giác có Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn III – TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN VD Cho đường tròn O , A điểm nằm đường trịn Tìm điểm A đối xứng với A qua tâm O Lấy điểm B khác A thuộc đường trịn Tìm điểm B đối xứng với B qua tâm O Có nhận xét hai điểm A B đường tròn O A Giải: O B Kết luận: Đường tròn hình có d VD Cho đường tròn O , d đường thẳng qua tâm Lấy M điểm nằm đường trịn Tìm điểm M đối xứng M qua d Có nhận xét điểm M ? Hãy chứng minh điều M O Giải: Kết luận: Đường trịn hình có VD Chia bánh Trung thu Bánh Trung thu mua thường người ta để bánh hình trịn hộp hình vng hình vẽ Em trình bày cách cắt bánh để chia bánh thành phần, phần phần Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường tròn B – BÀI TẬP THỰC HÀNH TH1 Các phát biểu sau xác định đường tròn? a) Đường tròn qua hai điểm cố định b) Đường tròn qua ba điểm khơng thẳng hàng c) Đường trịn tâm O , bán kính cm d) Đường trịn đường kính AB cho trước TH2 Cho hình chữ nhật ABCD a) Chứng tỏ bốn điểm A , B , C D thuộc đường tròn b) Cho AB 10 cm BC cm Tính bán kính đường trịn Giải: TH3 Cho ABC nhọn Vẽ đường trịn O có đường kính BC , cắt cạnh AB , AC theo thứ tự D E a) Chứng minh: CD AB BE AC b) Gọi K giao điểm BE CD Chứng minh: AK BC Giải: Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn TH4 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xác định vị trí điểm A 1; –1 , B 2;1 C 3; với đường trịn tâm O bán kính (với O gốc tọa độ) Giải: TH5 Cho ABC nhọn có ba đỉnh thuộc đường tròn O; R Gọi H trực tâm ABC Vẽ đường kính AD a) Tứ giác BHCD hình ? Vì ? b) Gọi I trung điểm BC Chứng minh: AH 2OI c) Gọi G trọng tâm ABC Chứng minh: O , H , G thẳng hàng d) So sánh diện tích hai tam giác AHG AOG Giải: Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang Bài tập Toán Hình học - Chương Đường trịn TH6 Trong biển báo giao thơng sau, biển có tâm đối xứng, biển có trục đố xứng? Số 103a: Cấm otô, môtô ba bánh Số 102: Cấm ngược chiều TH7 Trong hoa văn sau, hoa văn có tâm đối xứng, hoa văn có trục đố xứng? TH8 Cuộc khai quật khảo cổ học nước từ tàu cổ đắm vùng biển Cù Lao Chàm – Hội An kéo dài năm (1997-2000) mang lại nhiều thông tin lạ gốm người Việt xưa Trong có đĩa bị bể, nhà khảo cổ muốn phục hồi đĩa lại hình dáng ban đầu Em giúp nhà khảo cổ xác định tâm đĩa trịn vị trí nào? Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn 185.Cho đường trịn ngồi O; R O; r với R r , AB tiếp tuyến chung ( A là tiếp điểm O , B tiếp điểm O ) Từ O vẽ OC OA a) Chứng tỏ ABOC hình chữ nhật b) Chứng tỏ OC tiếp tuyến đường tròn tâm O bán kính R R – r c) Suy cách dựng đường tiếp tuyến chung AB cho trước hai đường tròn O; R O; r d) Tương tự, dựng tiếp tuyến chung hai đường tròn O; R O; r e) Tính độ dài tiếp tuyến chung ngồi tiếp tuyến chung khoảng cách hai tâm d OO theo hai bán kính R 186.Cho đường trịn O; R điểm I cố định với OI AB dây cung quay quanh I a) Tìm vị trí C , D A (hay B ) tương ứng lúc độ dài IA (hay IB ) dài nhất, ngắn b) Chứng tỏ tập hợp trung điểm M dây cung AB đường trịn, tìm tâm bán kính đường trịn c) Gọi EF vị trí giới hạn dây cung AB lúc M tiến dần đến I Chứng minh: i EF CD ii EF độ dài ngắn dây cung AB CD độ dài lớn AB d) C/minh CEF đều, tính chu vi diện tích tam giác theo R 187.Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, kẻ tia tiếp tuyến Ax Từ M Ax , kẻ tiếp tuyến MC tới nửa đường tròn ( C O ) Đường thẳng BC cắt tia Ax D a) Chứng minh: MA MD b) Kẻ CH AB , BM cắt CH I Chứng minh: I trung điểm CH c) Kẻ tia Oy OM , tia cắt MC N Chứng minh: NB tiếp tuyến nửa O Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 86 Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường tròn 188.Cho hai đường tròn O O tiếp xúc A Bán kính O R cm , bán kính O r cm Một đường thẳng qua A hợp với OO góc 30 cắt O B , cắt đường tròn O C a) Chứng minh: AOC AOB OC // OB b) Chứng minh: tiếp tuyến O B tiếp tuyến O C song song với c) Tiếp tuyến O C cắt OO D Tính CD OD d) Đường thẳng CD cắt đường thẳng BO E Tính diện tích ABE 189.Cho đường tròn O; R đường kính AB Lấy điểm C ngồi đường trịn cho B trung điểm OC Từ C vẽ hai tiếp tuyến CM , CN đến O với M , N hai tiếp điểm a) Chứng minh: AMN cân Tính CM AM theo R b) Chứng minh: tứ giác AMCN hình thoi Tính S AMCN theo R c) Gọi I trung điểm CM Đường thẳng AI cắt OM K Chứng minh: K trung điểm AI d) Tính diện tích AKB theo R 190.Một bóng trịn có đường kính 30cm, bóng đèn đặt cách tâm bóng 25cm Tính khoảng cách xa bóng mà ánh sáng bóng đèn chiếu tới Gv: Trần Quốc Nghĩa 25cm Trang 87 Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường tròn D – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 191.Đường thẳng d cách tâm O đường tròn O; 4cm khoảng 3cm Khi vị trí tương đối d đường tròn O; 4cm A Cắt C Tiếp xúc B Không giao D Không kết luận 192.Cho hai đường tròn O;15cm O;10cm OO 25cm Số tiếp tuyến chung hai đường tròn A B C D 193.Hai đường tròn O; 2cm O;5cm tiếp xúc ngồi độ dài đoạn OO A 3cm B 7cm C 2cm D 1cm 194.Số điểm chung hai đường tròn O; R O; R thỏa mãn R R OO R R A B C D 195.Hai đường trịn có điểm chung gọi hai đường tròn: A Cắt B Tiếp xúc C Ngoài D Khơng xác định 196.Hai đường trịn có hai tiếp tuyến chung vị trí tương đối chúng A Tiếp xúc B Tiếp xúc C Cắt D Ngồi 197.Tâm đường trịn nội tiếp tam giác A Giao điểm đường cao tam giác B Giao điểm đường phân giác góc tam giác C Giao điểm đường trung tuyến tam giác D Giao điểm đường trung trực tam giác 198.Trong phát biểu sau, phát biểu sai nói tam giác? A Có đường trịn nội tiếp tam giác B Có đường trịn ngoại tiếp tam giác C Có đường trịn bàng tiếp tam giác D Có đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 88 Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn 199.Cho hình vng ABCD cạnh 2cm Gọi I J trung điểm AC CD Vị trí tương đối đường tròn A; AI C; CJ A Tiếp xúc B Cắt C Ngoài D Trong 200.Chọn phát biểu đúng: A Nếu tam giác có ba góc nhọn tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác nằm ngồi tam giác B Nếu tam giác có góc tù tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác nằm tam giác C Nếu tam giác vng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác trung điểm cạng lớn tam giác D Nếu tam giác tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác trung điểm cạnh tam giác 201.Cho tam giác MNP hai đường cao MH , NK Gọi O đường tròn nhận MN đường kính Khẳng định sau khơng đúng? A Ba điểm M , N , H nằm đường tròn O B Ba điểm M , N , K nằm đường tròn O C Bốn điểm M , N , H , K khơng nằm đường trịn O D Bốn điểm M , N , H , K nằm đường tròn O 202.Cho hai đường tròn O; R O; R cắt hai điểm Phát biểu sau sai: A Đường nối tâm trung trực dây chung B Dây chung trung trực đoạn nối tâm C Hai tiếp tuyến chung hai đường tròn song song với D Hai tiếp tuyến chung đường nối tâm qua điểm 203.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác: A Cách ba đỉnh tam giác B Nằm cạnh tam giác C Nằm bên tam giác D Cách ba cạnh tam giác Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 89 Bài tập Toán Hình học - Chương Đường trịn 204.Trong câu sau, câu sai? A Hai đường tròn tiếp xúc ngồi A A thuộc đoạn thẳng nối tâm B Hai đường trịn tiếp xúc A A thuộc đoạn nối tâm C Nếu hai đường tròn O; R O; R không giao OO R R D Nếu hai đường tròn O; R O; R tiếp xúc OO R R 205.Trong phát biểu sau, phát biểu hai đường trịn cắt nhau? A Hai tâm đường tròn đối xứng với qua dây chung B Các tiếp tuyến chung đường nối tâm ln đồng quy C Dây chung vng góc với đoạn nối tâm qua trung điểm đoạn nối tâm D Hai đường trịn cắt đường nối tâm vuông với dây chung trung điểm dây chung 206.Hình khơng có đường trịn tiếp xúc với tất cạnh nó? A Tam giác B Hình vng C Hình thoi D Hình chữ nhật 207.Trong phát biểu sau, phát biểu đúng? A Hai đường trịn phân biệt khơng thể có q hai điểm chung B Hai đường trịn có điểm chung gọi hai đường tròn tiếp xúc C Hai đường trịn tiếp xúc ngồi có tiếp tuyến chung D Hai đường trịn cắt dây chung trung trực đoạn nối tâm 208.Cho đường tròn O;12cm , dây AB vng góc với bán kính OC trung điểm M OC Dây AB có độ dài A 3cm B 3cm C 3cm D 12 3cm 209.Cho tam giác ABC vuông A có AB 5cm , AC 12cm Bán kính đường trịn nội tiếp tam giác ABC A 1cm B 1,5cm C 1, 2cm D 2cm Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 90 Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn 210.Cho hình chữ nhật ABCD có AB 12cm , BC 5cm Bán kính đường trịn qua bốn đỉnh A , B , C , D hình chữ nhật A 13cm B 12,5cm C 6,5cm D 7cm 211 Cho tam giác ABC vng A Đường trịn O nội tiếp tam giác ABC , tiếp xúc với AB , AC D E tứ giác ADOE A Hình vng B Hình chữ nhật C Hình thang D Hình thoi 212.Đường trịn tâm O bán kính 16cm ngoại tiếp tam giác ABC Khi đó, độ dài cạnh tam giác ABC A 24cm B 18cm C 3cm D 16 3cm 213.Cho đoạn thẳng AB Đường trịn O đường kính 2cm tiếp xúc với đường thẳng AB Tâm O nằm trên: A Đường vng góc với AB A B Đường vng góc với AB B C Hai đường thẳng song song với AB cách AB khoảng 1cm D Hai đường thẳng song song với AB cách AB khoảng 2cm 214.Cho AB dây đường tròn O;13cm Nếu AB 12cm khoảng cách từ O đến AB A 205cm B 133cm C 12cm D 5cm 215.Cho đường tròn tâm O , đường kính AB 18cm , dây CD dài 12cm vng góc với AB Diện tích tứ giác ACBD A 108cm B 216cm C 54cm D 144cm2 216.Cho đường tròn O , bán kính OA , dây CD đường trung trực OA Tứ giác OCAD hình gì? A Hình thang C Hình thoi B Hình bình hành D Hình vng 217.Cho hình vng ABCD , I J trung điểm AD BC Vị trí tương đối I ; IA J ; JB A Tiếp xúc C Cắt Gv: Trần Quốc Nghĩa B Tiếp xúc D Ngoài Trang 91 Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn 218.Dựa vào hình vẽ, độ dài đoạn AD 10 A B 13 C D 3, C 4,5 O 7,5 O A D 219.Độ dài bán kính đường trịn tiếp xúc với tất cạnh hình vng ABCD biết AB 2cm A 1cm B 2cm C 2cm D cm 220.Đường tròn O;16cm ngoại tiếp tam giác ABC Gọi H trung điểm BC Khi độ dài đoạn AH A 16cm B 16 3cm C 3cm D 12 3cm 221.Cho tam giác ABC cạnh 2cm Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC A cm B cm C cm D cm 222.Cho đường tròn Từ điểm A cách tâm O khoảng 12cm kẻ tiếp tuyến AB AC với đường tròn ( B C tiếp điểm) Khi BAC A 30 B 60 C 75 D 45 223.Đường tròn O; 4cm O;6cm cắt hai điểm A B biết OA O 120 Độ dài đoạn nối tâm A 76cm B 74cm C 2cm D 3cm 224.Cho điểm M nằm ngồi đường trịn O Kẻ tiếp tuyến MA , MB với đường tròn, A B tiếp điểm Nếu AOB 120 AMB A 30 Gv: Trần Quốc Nghĩa B 45 C 60 D 75 Trang 92 Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường tròn 225.Tam giác ABC nội tiếp đường tròn O;16cm , đường cao AH Khi đó, độ dài đoạn HB A 8cm B 12cm C 2cm D 3cm 226.Diện tích tam giác nội tiếp đường trịn bán kính 2cm A 5cm B 3cm C 5cm D 3cm 227.Cho nửa đường tròn O;10cm , đường kính MN , E điểm đường trịn cho OE vng góc với MN Diện tích tam giác MNE A 100cm B 120cm C 100cm2 D 200cm 228.Cho nửa đường trịn O;8cm có BC đường kính AB dây cung Khi AB A 4cm BC AC B 6cm C 8cm D 9cm 229.Cho đường trịn O;6cm , đường kính BC , điểm A thuộc đường tròn Gọi M N trung điểm dây AB AC Khi BM CN A 144 B 72 C 48 D 36 230.Cho đường trịn O , bán kính OA , OB tạo với góc 120 , đường kính CD vng góc với dây AB , C thuộc cung nhỏ AB góc ACB A 120 B 135 C 144 D 150 231.Một tam giác có chu vi 120cm , độ dài cạnh có tỉ lệ :15 :17 Khoảng cách từ giao điểm đường phân giác tam giác đến cạnh A B C 12 D 16 232.Hai đường tròn O; R O; r tiếp xúc A , BC tiếp tuyến chung ngồi hai đường trịn, B C tiếp điểm Biểu thức biểu thị độ dài đoạn thẳng BC A 2Rr B Rr C 2Rr D Rr Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 93 Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường tròn 233.Cho đường tròn O;5cm điểm M cách O 3cm Độ dài dây ngắn qua M A 4cm B 6cm C 8cm D 10cm 234.Cho đường tròn O;5cm điểm M cách O 3cm Độ dài dây dài qua M A 6cm B 5cm C 10cm D 12cm 235.Cho đường tròn O;15cm , dây AB 24cm Một tiếp tuyến song song với AB cắt tia OA , OB theo thứ tự E F Độ dài EF A 40cm B 42cm C 20cm D 48cm 236.Tỉ số bán kính đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cạnh 2cm 1 A B C D 2 237.Cho đường tròn O; 4cm O;5cm cắt A B biết AB 6cm Khi độ dài đoạn OO A 7cm B 2cm C 7cm D 2cm 238.Tam giác ABC cân A nội tiếp đường tròn O , BC 24cm , AC 20cm bán kính đường trịn O A 15cm B 12cm C 16cm D 18cm 239.Cho đường tròn O;9cm tiếp xúc ngồi với đường trịn O; 4cm điểm A BC tiếp tuyến chung hai đường trịn độ dài BC A 13cm B 12cm C 11cm D 14cm 240.Cho điểm M nằm ngồi đường trịn O tiếp tuyến MA , MC đường tròn, A C tiếp điểm Biết ABC 70 góc AMC A 30 Gv: Trần Quốc Nghĩa B 40 C 50 D 70 Trang 94 Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn 241.Cho tam giác ABC vng A có AB 18cm , AC 24cm đường tròn I nội tiếp tam giác Khi AI A 6cm B 8cm C 2cm D 2cm 242.Tam giác ABC cân A , BC 12cm , đường cao AH 4cm bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác A 2,5cm B 6,5cm C 13cm D 5cm 243.Hai đường tròn O O cắt A B , OO 3cm Qua A kẻ đường thẳng cắt đường tròn O O theo thứ tự B C , A nằm B C Độ dài đoạn BC lớn A 5cm B 6cm C 7cm D 9cm 244.Cho đường tròn O; R Từ điểm M cách O khoảng 2R , kẻ hai tiếp tuyến MA , MB với O , A B hai tiếp điểm Bán kính đường trịn nội tiếp tam giác MAB A R B R C R D R 245.Tam giác MNP cân M có MN 6cm , góc M 120 Bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác MNP A 6cm B 8cm C 9cm D 7,5cm 246.Cho đường tròn O điểm A cố định đường tròn Điểm B chuyển động đường tròn O Trung điểm M AB chuyển động đường nào? A Đường trịn đường kính OA B Đường trịn tâm O , bán kính OA C Đường trịn đường kính AB D Đường trịn tâm A , bán kính AO 247.Cho đường trịn O; 2cm , điểm A di chuyển đường tròn Kẻ tiếp tuyến Ax O A , điểm M tia Ax cho AM OA Khi điểm M chuyển động đường nào? A Đường trịn tâm O , bán kính OA B Đường trịn tâm A , bán kính 2cm C Đường trịn đường kính OM D Đường trịn tâm O , bán kính 2cm Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 95 Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường tròn 248.Cho đường tròn O; 25cm , điểm C cách O 7cm Có dây qua C có độ dài số nguyên? A B C D 249.Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB 10cm Điểm M thuộc nửa đường tròn Qua M kẻ tiếp tuyến xy với nửa đường trịn Gọi D C hình chiếu A , B xy Diện tích lớn tứ giác ABCD A 50cm B 60cm C 50cm D 60cm 250.Cho điểm C thuộc nửa đường trịn đường kính AB , H hình chiếu C AB Các điểm D E thuộc nửa đường tròn Hệ thức sau đúng? cho HC tia phân giác DHE A HE HC.HD C HC HD.HE HD HE D HD HC.HE B HC 251.Cho đường tròn O; R , đường kính AB cố định Điểm C di chuyển đường tròn, điểm G trọng tâm tam giác ABC Khi điểm G di chuyển trên: R A Đường thẳng song song với AB cách AB khoảng R B Đường thẳng song song với AB cách AB khoảng R C Đường trịn tâm O , bán kính R D Đường trịn tâm O , bán kính 252.Tam giác ABC vuông A Gọi R r bán kính đường trịn ngoại tiếp nội tiếp tam giác ABC Khi đó, diện tích tam giác ABC tính theo R r A S Rr r B S Rr r C S Rr r D S Rr r Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 96 Bài tập Tốn Hình học - Chương Đường trịn MỤC LỤC ĐƯỜNG TRỊN Chủ đề Sự xác định đường trịn Tính chất đối xứng đường tròn A – Bài học B – Bài tập thực hành C – Bài tập tự luyện 10 D – Câu hỏi trắc nghiệm 15 Chủ đề Đường kính dây cung đường trịn 17 A – Bài học 17 B – Bài tập thực hành 21 C – Bài tập tự luyện 23 D – Câu hỏi trắc nghiệm 28 Chủ đề Đường thẳng đường tròn 31 A – Bài học 31 B – Bài tập thực hành 39 C – Bài tập tự luyện 50 D – Câu hỏi trắc nghiệm 55 Chủ đề Vị trí tương đối hai đường tròn 57 A – Bài học 57 B – Bài tập thực hành 62 C – Bài tập tự luyện 66 D – Câu hỏi trắc nghiệm 68 ÔN TẬP CHƯƠNG 70 A – Tóm tắt lí thuyếT 70 B – Câu hỏi ôn tập 72 C – Bài tập tự luyện 73 D – Câu hỏi trắc nghiệm 88 MỤC LỤC 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu dạy học TOÁN 9, Nguyễn Cam, NXBGDVN [2] Bài tập trắc nghiệm Toán Tập 1, Lê Mậu Thống, NXBĐHQG [3] Các dạng tốn điển hình Toán Tập 1, Lê Đức, NXBĐHQG [4] Và số tài liệu khác internet không rõ nguồn Gv: Trần Quốc Nghĩa Trang 97