Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
Dự án: Nâng cao quyền kinh tế cho PN DTTS thông qua phát triển chuỗi giá trị măng huyện Vân Hồ TÀI LIỆU TRỒNG TRE MĂNG BÁT ĐỘ THEO PHƯƠNG PHÁP HỮU CƠ MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Giá trị sử dụng 3 Đặc điểm thực vật học 4 Điều kiện khí hậu thổ nhưỡng Kỹ thuật trồng chăm sóc 5.1 Kỹ thuật nhân giống 5.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc 10 5.3 Kỹ thuật phòng trừ số loại sâu bệnh hại 15 5.4 Kỹ thuật khai thác măng bền vững 17 Phạm vi áp dụng - Tên khoa học: Dendrocalamus latiflorus Munro - Tên địa phương: Măng Bát Độ, Măng tàu, Mai xanh, Măng ngọt, mạy mươi (theo tiếng dân tộc Tày, Nùng), Giá trị sử dụng - Công dụng Măng Bát Độ cung cấp măng ăn tươi, phơi khơ hay đóng hộp xuất Măng Bát Độ ngon khơng đắng, có màu trắng luộc, thực phẩm ưa chuộng nhiều nước giới Hình 1: Bụi măng Bát Độ - Thân Măng trưởng thành sử dụng công nghiệp chế biến giấy sợi tốt Ngoài ra, dùng làm máng nước, đan lát rổ rá phục vụ sinh hoạt hàng ngày nhân dân địa phương, dùng xây dựng nhà cửa - Bẹ mo dùng làm nón, lợp mái cho thuyền nhỏ, làm nguyên liệu gói bọc, măng Bát Độ khơ xuất Ở Đài Loan, măng Bát Độ trồng làm cảnh kết hợp lấy măng làm thực phẩm - Măng Bát Độ có tương đối rộng, màu xanh đẹp khai thác để xuất Năng suất măng đạt 30 - 50 tấn/ha/năm, sinh trưởng nhanh măng khoẻ Đặc điểm thực vật học - Thân ngầm dạng củ, thân khí sinh mọc cụm thưa, khơng gai, cao 14 - 15m, đường kính 10 - 12cm, chiều dài lóng 40cm, non phủ phấn trắng khơng lơng, già màu xanh vàng có mốc hoa - Cây phân cành cao từ 1/2 thân trở lên ngọn, đốt mang nhiều cành, thường có cành - Phiến dạng mũi mác dài 15 - 35cm, rộng 2,5 - 7cm, gốc tròn, đầu nhọn dần thành mũi nhọn nhỏ, mặt khơng lơng, mặt gân rõ có cưa nhỏ Điều kiện khí hậu thổ nhưỡng - Măng Bát Độ trồng nhiều tỉnh vùng Đông Bắc, trung tâm Bắc Bộ, thường gặp nơi có tầng đất dày, ẩm, ven khe cạn, chân đồi,… - Khí hậu nhiệt đới mưa mùa, nhiệt độ bình qn 20oC Độ ẩm khơng khí bình qn 80% Lượng mưa bình qn 1500mm - Độ cao so với mặt nước biển 100 - 800m, nhiên để kinh doanh măng có hiệu nên chọn nơi có địa hình phẳng (độ dốc < 150) - Nơi có tính chất đất rừng, tầng dày 60cm, mực nước ngầm 1m, đất xốp ẩm, khơng bị úng ngập - Khơng bị che bóng, khơng trồng măng thường có xu hướng ăn lên trên, rễ bị đổ trồng đỉnh đồi nơi đồi cao Kỹ thuật trồng chăm sóc 5.1 Kỹ thuật nhân giống Cây măng Bát Độ trồng giống gốc, cành chét chiết cành Hiện dùng giống gốc phổ biến, giống chét chiết cành có nhiều triển vọng a Tạo giống giống gốc: - Tiêu chuẩn làm giống: + Cây cụm, sinh trưởng, phát triển tốt, khơng có hoa, khơng sâu bệnh + Cây tuổi – măng định hình, cành phát triển đầy đủ + Cây có đường kính trung bình nhỏ + Các mắt ngủ thân ngầm không bị sâu, thối - Kỹ thuật đánh gốc Dùng dao sắc chặt phần thân khí sinh chừa lại 3-4 lóng Cắt giống khỏi mẹ vị trí cổ thân ngầm Cắt đứt rễ xung quanh gốc giống Dùng lực đẩy gốc đánh vào phía gốc mẹ, lấy giống khỏi cụm tre Dùng dao cắt dễ chừa lại 1-2 cm - Bảo quản giống: + Khi vận chuyển xa phải che đậy giữ ẩm, để vào bao tải, không làm dập mắt ngủ làm tổn hại phần thân ngầm thân khí sinh + Nếu khơng trồng ươm đất ẩm nơi râm mát – ngày + Hồ rễ bùn ao có trộn lẫn phân chuồng hoai trước đem trồng b Tạo giống giống chét Chét có đường kính từ – 7cm chét có đủ cành dùng làm giống, kỹ thuật tạo giống giống gốc c Tạo giống phương pháp chiết cành - Thời vụ chiết: Chiết cành vào vụ xuân vụ thu, thời tiết mưa ẩm - Chọn mẹ cành làm giống: + Cây mẹ từ - 1,5 năm tuổi bụi năm tuổi, sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, khơng có hoa (hiện tượng khuy) + Đường kính cành 1cm, cành tỏa hết Mắt cua đùi gà không bị sâu thối rõ Hình Đường kính cành chiết 1cm Hình Cành chiết có mắt cua rõ - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: Dao, cưa, nilon, rơm, đất bùn khô, dây buộc nilon, đất thịt nhẹ, phân chuồng hoai phân vi sinh, túi bầu - Kỹ thuật chiết cành: + Dùng dao cắt cành chiết, vết cắt không bị xây xước, dập nát + Độ dài cành chiết 30 - 40cm (có đốt) + Tại nơi tiếp giáp đùi gà với thân mẹ, phía cưa 2/3 diện tích, đảo chiều cưa hướng từ lên cưa hết phần vỏ quanh gốc cành chiết Hình 4.: Cưa từ xuống Hình 5: Cưa từ lên + Dùng 150g - 200g hỗn hợp bùn ao trộn với rơm băm nhỏ theo tỷ lệ bùn - rơm, đủ ẩm cho bầu chiết, dùng nilon kích thước 12 x 60cm bọc kín bầu chiết Hình 7: Dùng nilon quấn quanh bầu chiết Hình 6: Bó bầu chiết + Sau chiết khoảng 20-30 ngày cành chiết rễ tách cành khỏi mẹ (dùng tay lắc nhẹ), rễ chuyển sang màu vàng hình thành rễ thứ cấp cắt xuống ươm vườn ươm Hình 8: Dùng tay tách cành chiết Hình 9: Rễ chuyển màu vàng - Kỹ thuật giâm cành chiết: + Dùng bầu nilon có đục lỗ với kích thước 16 x 18cm để làm bầu giâm + Hỗn hợp ruột bầu: 89% đất thịt nhẹ + 10 % phân chuồng hoai + 1% phân lân nung chảy Văn Điển phân vi sinh (tưới nước để đảm bảo độ ẩm hỗn hợp) + Sau bẻ cành chiết ta đưa đặt bầu dồn hỗn hợp ruột bầu ấn chặt (không làm bầu vỡ) Hình 10: Đặt bầu Hình 11: Ấn chặt bầu + Dùng dây nilon quấn quanh bầu, xếp bầu vào luống sau tạo giàn che đến Hình 12: Quấn dây nilon quanh bầu Hình 13: Xếp bầu vào luống giâm d Nuôi dưỡng cành chiết vườn ươm + Vườn ươm phải đủ sáng không bị úng ngập nước độ dốc