1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp tình hình thu hút, sử dụng và quản lý nguồn vốn oda ở thái bình

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 184,11 KB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) kênh huy động vốn đầu tư phát triển quan trọng tất quốc gia phát triển khơng thể khơng kể đến Việt Nam Có thể nói, Việt Nam phải đứng trước nhiều thách thức lớn năm tương lai, vừa phải đối mặt với việc phải đảm bảo tăng trưởng bền vững, vừa tiếp tục giảm tỷ lệ đói nghèo khoảng cách giàu nghèo, trì khả cạnh tranh kinh tế, vừa đảm bảo môi trường cho hệ tương lai,…Trước thách thức ODA đóng vai trị ngày quan trọng việc giúp đỡ Việt Nam đối mặt với khó khăn, thách thức Cùng với phát triển đất nước, phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình lên có nhiều chuyển biến mẻ nhiều lĩnh vực Một nguyên nhân phát triển nhờ đóng góp nguồn vốn ODA nhiều nước Thế Giới Càng năm gần vai trị ODA với kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình ngày thể rõ nét Xuất phát từ đó, em chọn đề tài: “ Tình hình thu hút, sử dụng quản lý nguồn vốn ODA Thái Bình” để nghiên cứu làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề gồm hai chương: Chương I: Thực trạng thu hút, sử dụng quản lý ODA Thái Bình Chương II: Định hướng sử dụng nguồn vốn ODA Thái Bình giai đoạn 2006- 2010 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THU HÚT, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ODA Ở THÁI BÌNH Tính tất yếu phải thu hút ODA Thái Bình: 1.1 Giới thiệu chung ODA: ODA nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên bao gồm khoảng viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển các quan thức phủ trung ương điạ phương quan thừa hành phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ tài trợ Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết quốc gia, tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét cam kết tài trợ thông qua hiệp định quốc tế đại diện có thẩm quyền hai bên nhận hổ trợ vốn ký kết.Hiệp định ký kết hổ trợ nầy chi phối công pháp quốc tế Theo cách thức hồn trả ODA có loại: + Viện trợ khơng hồn lại: loại mà nước bên nhận khơng phải hồn lại, nguồn vốn nhằm để thực dự án nước nhận ODA, theo thỏa thuận trước bên Có thể xem viện trợ khơng hồn lại khoản thu ngân sách Nhà nước, cấp phát theo nhu cầu phát triển kinh tế Viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% tổng số vốn ODA Thế Giới ưu tiên cho lĩnh vực giáo dục, y tế, mơi trường… + Tín dụng ưu đãi: Vốn ODA có lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp, tín dụng ưu đãi chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn ODA Thế Giới Nó khơng sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường, mà thường sủ dụng cho dự án sở hạ tầng thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, lượng…làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế Các ưu đãi bao gồm: lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài, có thời gian không trả lãi trả nợ + ODA cho vay hỗn hợp: loại kết hợp hai loại trên, phần khơng hồn lại tín dụng ưu đãi - Ưu điểm ODA: + Lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0,25%/năm) + Thời gian cho vay thời gian ân hạn dài (25- 40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn từ 8- 10 năm) + Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA - Bất lợi ODA: Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh- quốc phịng theo đuổi mục tiêu trị… họ có sách hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi Ví dụ:  Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hoá nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ; yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao  Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án họ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới)  Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất  Nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia  Tác động yếu tố tỷ giá hối đối làm cho giá trị vốn ODA phải hồn lại tăng lên Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn cịn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần - Phân loại ODA: + Theo hình thức cung cấp:  ODA khơng hồn lại: hình thức cung cấp vốn ODA mà nước tiếp nhậ khơng phải hồn trả lại cho Nhà tài trợ  ODA vay ưu đãi (hay gọi tín dụng ưu đãi): khoản vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố khơng hồn lại” đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay ràng buộc;  ODA vay hỗn hợp: khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại, tính chung lại có “yếu tố khơng hồn lại” đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc + Theo phương thức cung cấp:  ODA hỗ trợ dự án: hình thức chủ yếu ODA để thực dự án cụ thể Nó hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật, cho không cho vay ưu đãi  ODA phi dự án: bao gồm hai loại Hỗ trợ cán cân toán ( thường hỗ trợ tài trực tiếp hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ nhập khẩu, ngoại tệ hàng hóa chuyển qua hình thức sử dụng để hỗ trợ ngân sách  ODA hỗ trợ chương trình: khoản vốn ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà xác định cách xác sử dụng + Theo nhà tài trợ: * ODA song phương: nguồn vốn ODA tổ chức quốc tế cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận So với vốn ODA đa phương chịu ảnh hưởng áp lực thương mại, lại chịu áp lực mạnh trị 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội Thái Bình: 1.2.1 Vị trí địa lý: - Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc khu vực đồng sông Hồng, nằm vùng ảnh hưởng trực tiếp tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh Cách Thủ Hà Nội 110 km Phía bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương Thành phố Hải Phịng Phía tây tây nam giáp tỉnh Nam Định Hà Nam Phía đơng giáp Vịnh Bắc Bộ - Diện tích đất tự nhiên: 1.647,7 Km2 chiếm 0,5% diện tích đất đai nước - Tồn tỉnh có huyện, thành phố, có 284 xã, phường, thị trấn 1.2.2 Đặc điểm địa hình: Là tỉnh đơng có địa hình tương đối phằng với độ dốc nhỏ 1%, cao trình biến thiên phổ biến từ 1- 2m so với mực nước biển, thấp dần từ bắc xuống đông nam 1.2.3 Thủy văn, hải triều: Thái Bình bao bọc hệ thống sơng biển khép kín, có bờ biển dài 50Km có sơng lớn chảy qua địa phận tỉnh: Phía bắc đơng bắc có sơng Hóa dài 35,3Km, phía bắc tây bắc có sơng Luộc ( phân lưu sơng Hồng) dài 53Km, phía tây nam đoạn hạ lưu sông Hồng dài 67Km, sông Trà lý (phân lưu cấp sông Hồng) chảy qua tỉnh từ tây sang đông dài 65Km Đồng thời có cửa sơng lớn (Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà lý, Lân) Các sông chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao, mùa đông lưu lượng giảm nhiều, lượng phù sa không đáng kể Nước mặn ảnh hưởng sâu vào đất liền(15-20Km) 1.2.4 Khí hậu: Thái Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa: mùa nóng, mưa nhiều từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến trước tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 23- 24 độ C,thấp độ C, cao 38độ C Lượng mưa trung bình 1.400mm- 1.800mm Số nắng nắng năm 1.6001800mm Số nắng năm 1.600- 1800 giờ, lượng bốc 728mm/năm Độ ẩm trung bình vào khoảng 85- 90% 1.2.5 Tiềm tài nguyên khoáng sản nguồn nhân lực: 1.2.5.1 Tài nguyên đất: Đất đai Thái Bình phì nhiêu, màu mỡ, tiếng “bờ xôi, rượng mật” bồi tụ hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình Hệ thống cơng trình thủy lợi tưới tiêu thuận lợi, góp phần làm nên cánh đồng 14-15 tấn/ha thực chuyển đổi cấu nông nghiệp để xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha trở lên - Tổng diện tích tự nhiên 153,596 Trong đó: Diện tích trồng hàng năm 94,187 ha; Ao hồ đưa vào sử dụng: 6.018 Hầu hết đất đai cải tạo hàng năm trồng 3-4 vụ, diện tích có khả làm vụ đông khoảng 40.000 - Nước mặn chiếm khoảng 17 Km2 chủ yếu giành cho hoạt động khai thác hải sản Tổng trữ lượng hải sản vùng ven biển Thái Bình khoảng 26.000 Trong trữ lượng cá 24.000- 25.000 tấn, tôm 600- 1.000 tấn, mực 700-800 tấn…Khả khai thác tối đa cho phép 12.000- 13.000 tấn: Các loại khai thác cá Trích, cá Đé, cá Khoai, cá Đối, cá Vược…các lồi tôm: tôm Vầng, tôm Bộp, tôm He Hiện trì hoạt động đánh bắt nhỏ, khai thác tự nhiên, phần lớn nguồn cung cấp nguyên liệu để chế biến mặt hàng truyền thống nước mắm, mắm tôm chế biến thức ăn thủy sản - Vùng nước lợ : Chủ yếu khu vực cửa sơng Hồng, sơng Thái Bình sơng Trà lý có nguồn phù du sinh vật, loại tảo thực vật, thủy sinh phong phú làm thức ăn thức ăn tự nhiên cho nuôi trồng thủy sản Vùng có khoảng 20.705 ha( Tiền hải 9.949 ha, Thái thụy 10.756 ha), diện tích có khả phát huy nuôi trồng thủy sản nước lợ 15.839 (Tiền Hải 7.179 ha, Thái Thụy 8.660 ha) Hiện đưa vào khai thác 3.629 để ni trồng thủy sản: tơm, cua, sị, hến, trồng rau câu Bên cạnh Thái Bình cịn có cồn cát ven biển như: Cồn Vành, Cồn Thủ, Cồn Đen vùng đất ngập mặn thích hợp trồng tập trung sú vẹt, bần Hiện có gần 5.000 rừng vừa giữ đất, vừa chắn song, vừa tạo môi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên du lịch ven biển - Vùng nước ngọt: tổng diện tích có khả ni thủy sản 9.256 ha, đưa vào ni khoảng 6.020 Ngồi cịn có 3.000 vùng lúa ruộng trũng cấy vụ suất thấp chuyển sang ni thủy sản - Thái Bình có triền cỏ ven đê, ven sông hệ thốnng kênh mương ao hồ rộng khắp điều kiện phát triển chăn ni tray bị, bị sữa, lợn, gà, vịt, cá… - Nguồn nước cho nhu cầu dân sinh công nghiệp tương đối dồi dào, chủ yếu nguồn nước mặt sông lớn 1.2.5.2 Tài ngun khống sản: Nguồn khí mỏ, nước khống: Thái Bình có mỏ khí đốt Tiền Hải ( C) khai thác từ năm 1986 với sản lượng khai thác bình quân năm hàng chục triệu m3 khí thiên nhiên phục vụ cho sản xuất đồ sứ, thủy tinh, gạch ốp lát, xi măng trắng…thuộc KCN Tiền Hải Tháng 5-6 năm 2003, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam tiến hành khai thác khí ngồi khơi Vịnh Bắc Bộ đưa vào phục vụ phát triển cơng nghiệp tỉnh ( trữ lượng ước tính ban đầu khoảng tỷ m3) Mỏ nước khoáng Tiền Hải độ sâu 450 m có trữ lượng tĩnh khoảng 12 triêụ m3, khai thác từ năm 1992, sản lượng 9,5 triệu lít ngồi nước biết đến với nhãn hiệu nước khoáng Vital nước khoáng Tiền Hải Gần vùng đất xã Duyên Hải huyện Hưng Hà thăm dò phát mỏ nước nóng 57 độ C độ sâu 50m nước nóng 72 độ độ sâu 178m đầu tư khai thác phục vụ phát triển du lịch chữa bệnh cho nhân dân Trong lòng đất Thái Bình cịn có than nâu thuộc bể than nâu vùng đồng sơng Hồng, đánh giá có trữ lượng lớn (hơn 30 tỷ tấn), phân bổ độ sâu 600- 1.000 m, chưa đủ điều kiện cho phép khai thác 1.2.5.3 Tiềm du lịch: Thái Bình có cảnh quan thiên nhiên tương đối khiết miền đồng ven biển Khách du lịch thăm cồn đảo ven biển- nơi dừng chân loài chim quý, cảnh thiên hoang dã rừng ngập mặn , cồn đảo có bãi tắm thoải cát trắng thăm vùng quê- nơi có cá lễ hội truyền thống cơng trình văn hóa xếp hạng chù Keo tiếng xây dựng từ kỷ thứ XI triều Lý, đền Tiên La, đền Đồng Bằng, từ đường Lê Quý Đơn, đền thờ, lăng mộ- nơi phát tích nhà Trần huyện Hưng Hà, nhà lưu niệm Bác Hồ xã Tân Hịa, Vũ Thư,… có gần 82 lễ hội đặc sắc quê hương, 16 loại hát múa, trò chơi như: chiếu chèo “làng Khuốc”, trò múa rối nước “làng Nguyễn”(Đông Hưng) làng vườn Bách Thuận ( Vũ Thư)… Bộ Quốc Phòng phối hợp với UBND tỉnh xây dựng đường cồn vành, biến nơi thành khu du lịch kết hợp an ninh quốc phòng Và dự án triển khai giai đoạn hoàn thành Khách sạn du lịch Thái Bình đầu tư nâng cấp thành khách sạn 3-4 số khách sạn, nhà nghỉ mát khu du lịch Đồng Châu cải tạo… 2.1.1 Tiềm nhân tố người: Dân số Thái Bình năm 2008 1.850.000 người, chiếm 2,23% dân số nước Nữ chiếm 52,1%, nam chiếm 47,9% Mật độ trung bình 1.196,7 người/km2, gấp 3,6 lần so với nước Dân số chủ yếu tập trung vùng nông thôn (92,7%) Số người độ tuổi lao động khoảng 1.045.000 người Từ số liệu dân số trên, thấy Thái Bình tỉnh tương đối đông dân, số người độ tuổi lao động chiếm phần lớn Đây thuận lợi Thái Bình thực dự án mà cần huy động nhiều nguồn lực 1.2.5.4 Tiềm nhân tố người: Thái Bình có cảnh quan thiên nhiên tương đối khiết miền đồng ven biển Khách du lịch thăm cồn đảo ven biển- nơi dừng chân loài chim quý, cảnh thiên hoang dã rừng ngập mặn , cồn đảo có bãi tắm thoải cát trắng thăm vùng quê- nơi có cá lễ hội truyền thống cơng trình văn hóa xếp hạng chù Keo tiếng xây dựng từ kỷ thứ XI triều Lý, đền Tiên La, đền Đồng Bằng, từ đường Lê Quý Đôn, đền thờ, lăng mộ- nơi phát tích nhà Trần huyện Hưng Hà, nhà lưu niệm Bác Hồ xã Tân Hòa, Vũ Thư,… có gần 82 lễ hội đặc sắc quê hương, 16 loại hát múa, trò chơi như: chiếu chèo “làng Khuốc”, trị múa rối nước “làng Nguyễn”(Đơng Hưng) làng vườn Bách Thuận ( Vũ Thư)… Bộ Quốc Phòng phối hợp với UBND tỉnh xây dựng đường cồn vành, biến nơi thành khu du lịch kết hợp an ninh quốc phòng Và dự án triển khai giai đoạn hoàn thành Khách sạn du lịch Thái Bình đầu tư nâng cấp thành khách sạn 3-4 số khách sạn, nhà nghỉ mát khu du lịch Đồng Châu cải tạo… 2.1.2 Tiềm nhân tố người: Dân số Thái Bình năm 2008 1.850.000 người, chiếm 2,23% dân số nước Nữ chiếm 52,1%, nam chiếm 47,9% Mật độ trung bình 1.196,7 người/km2, gấp 3,6 lần so với nước Dân số chủ yếu tập trung vùng nông thôn (92,7%) Số người độ tuổi lao động khoảng 1.045.000 người Từ số liệu dân số trên, thấy Thái Bình tỉnh tương đối đông dân, số người độ tuổi lao động chiếm phần lớn Đây thuận lợi Thái Bình thực dự án mà cần huy động nhiều nguồn lực 1.2.5.5 Cơ sở hạ tầng- Giao thơng vận tải: Thái Bình tỉnh có mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy phát triển sớm nhanh so với nước Bình quân mật độ lưới đường 3,72Km/Km2 3,12 Km/1.000 người Tồn tỉnh cso 5.614 Km đường tơ, quốc lộ 98 km, đường tỉnh 312 km, cịn lại đường giao thơng nơng thơn Hệ thống đường tỉnh phân bố hợp lý bước nâng cấp Tỷ lệ rải đá, láng nhựa đường tỉnh, huyện, liên xã chiếm 100% Tuyến quốc lộ 10 nâng cấp mở rộng thành đường cấp III Đồng Bằng, cầu Tân Đệ, Triều Dương, Quý Cao nối liền đường với Nam Định vùng tam giác tăng trưởng kinh tế Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội Quốc lộ 39 đầu tuyến nối liền đường với HƯng Hà thông thương thuận tiện theo quốc lộ 5, cuối tuyến cảng biển Diêm Điền, qua trung tâm khu kinh tế Diêm Điền sang Hải Phịng ( cầu Hồng Quỳnh sang sơng Hóa) Tuyến sang Hải Dương qua đường 217 nâng cấp thành cấp IV đồng Cảng Diêm Điền cảng Quốc gia đầu tư xây dựng giai đoạn I cho tàu 600 vào làm hàng Cảng sơng cịn có cảng Tân Đệ, cách Thành phố 11km có dự án đầu tư để đón tầu trọng tải 1.000 cập cảng Các tuyến đường giao thông thủy tỉnh đầu tư xây dựng cảng biển, cảng sông rộng khắp phá “ốc đảo” Thái Bình mở khả giao thông thuận tiện tới vùng miền nước, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế thu hút đầu tư vào tỉnh Thái Bình 1.2.5.6 Hệ thống điện: Thái Bình tỉnh đứng đầu nước quy mô phát triển mạng lưới điện phục vụ sản xuất đời sống Tồn tỉnh có 100% số xã 99,9%

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w