1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở công ty bảo hiểm hà nội giai đoạn 1996 2000

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Triển Khai Nghiệp Vụ Bảo Hiểm Cháy Và Gián Đoạn Kinh Doanh Sau Cháy Ở Công Ty Bảo Hiểm Hà Nội Giai Đoạn 1996 - 2000
Tác giả Trần Thị Tâm Chính
Người hướng dẫn Lê Xuân Bẩy, Nguyễn Cẩm Hà, Nguyễn Trọng Tuấn
Trường học Trường Đại học KTQD
Chuyên ngành Bảo hiểm
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 97,2 KB

Cấu trúc

  • Chơng I................................................................................................................3 (2)
    • I. Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh (2)
      • 1. Sự ra đời và phát triển (2)
      • 2. Quá trình Phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh (5)
    • II. Vai trò đặc điểm và ý nghĩa kinh tế xã hội của bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy (9)
      • 1. Vai trò (9)
      • 2. Đặc điểm của bảo hiểm cháy (10)
      • 3. Đặc điểm của bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh sau cháy (11)
      • 4. ý nghĩa kinh tế xã hội (12)
  • Chơng II.............................................................................................................17 (13)
    • I. Những đặc điểm chủ yếu trong hợp đồng bảo hiểm cháy (13)
      • 1. Một số khái niệm liên quan (13)
      • 2. Đối tợng bảo hiểm (14)
      • 3. Đơn vị rủi ro (14)
      • 4. Phạm vi bảo hiểm (15)
      • 5. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm (17)
      • 6. Phí bảo hiểm và các yếu tố gây biến động phí (21)
      • 7. Giám định bồi thờng (28)
      • 1. Một số khái niệm trong đơn bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy (37)
      • 2. Phạm vi bảo hiểm (39)
      • 3. Số tiền bảo hiểm (STBH) (40)
      • 5. Phí bảo hiểm (42)
      • 6. Thời hạn và cách thức bồi thờng (44)
  • Chơng III............................................................................................................56 (47)
    • 1. Sự ra đời và phát triển của công ty Bảo Việt Hà Nội (47)
    • 2. Quá trình triển khai và phát triển nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở Bảo Việt nói chung và Công ty bảo hiểm Hà Nội nói riêng (50)
    • II- Một số thuận lợi và khó khăn khi tiến hành triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy (51)
      • 1. Những thuận lợi (51)
      • 2. Nh÷ng khã kh¨n (53)
    • III. Các hoạt động chủ yếu của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh (55)
      • 1. Công tác khai thác bảo hiểm (56)
      • 2. Công tác giám định và bồi thờng (65)
      • 3. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất (70)
      • 4. Kết quả và hiêu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm cháy ở công ty bảo hiểm Hà Nội (72)
      • 5. Đánh giá kết quả hoạt động của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh (78)
      • 6. Các tồn tại và hạn chế (81)
  • Chơng IV............................................................................................................99 (0)
    • 1. Đẩy mạnh công tác khai thác (83)
    • 2. Gắn trách nhiệm với khách hàng của mình bằng hành động cụ thể100 3. Nâng cao hiệu quả công tác giám định và bồi thờng (84)
    • 4. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất cần phải đợc tăng cờng về chiều rộng và chiều sâu (86)
    • 5. Nâng cao trình độ chuyên môn và tác phong làm việc của cán bộ công nhân viên chức (87)

Nội dung

Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh

1 Sự ra đời và phát triển

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, các công ty bảo hiểm đợc nhìn nhận là một trung gian tài chính Hoạt động bảo hiểm là hoạt động tài chính có tính chất chuyên ngành mà thông qua đó các cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội cùng tham gia đóng góp một khoản tiền nhất định để tạo lập nên một quỹ chung và khoản đóng góp này gọi là phí bảo hiểm Khi không may gặp phải những rủi ro tổn thất ngoài mong đợi của họ thì thì lúc đó quỹ chung này sẽ phát huy tác dụng là giúp đỡ những thành viên này nhanh chóng ổn định đời sống và sản xuất, tiếp tục kinh doanh một cách bình thờng Một trong những quỹ chung đầu tiên ra đời từ sự đóng góp của các thành viên là hội tơng hỗ P&I.

Có biết bao rủi ro xảy ra đối với cuộc sống con ngời và trong đó có một số rủi ro đợc bảo hiểm Hoả hoạn là một loại rủi ro mang tính thảm hoạ, sức tàn phá rất mạnh và hậu quả kéo dài rất nặng nề đợc đối phó lại bằng biện pháp hữu hiệu đó là bảo hiểm Theo số liệu thống kê hàng năm trên thế giới trung bình có

5 triệu vụ cháy xảy ra mà ngời ta ớc tính thiệt hại khoảng 600 tỷ USD Các vụ hoả hoạn xảy ra ở khắp mọi nơi trên hành tinh chúng ta tại các nớc công nghiệp phát triển các nớc đang phát triển và chậm phát triển.

Có những vụ cháy không bao giờ phai mờ trong tiềm thức nhân loại vì hậu quả để lại quá nặng nề Cụ thể là vụ cháy thành phố Lon Don vào thế kỷ 18. Vào khoảng 1 giờ sáng ngày 2/ 9/ 1666 ngọn lửa bắt đầu bùng lên và 2 giờ sau cả phố Pudinglane ngập trong biển lửa từ 8 giờ sáng đến tra ngọn lửa vợt qua cầu LonDon và biến cầu này thành tro bụi; ngọn lửa tiến vào trung tâm thành phố và thiêu huỷ các kho hàng dọc bờ sông Theme Đến sáng ngày thứ hai, m a vẫn không rơi và đám cháy vẫn lan rộng khiến dân chúng theo đờng bộ và đờng sông ra khỏi thành phố Cuối cùng sau khi đã thiêu huỷ gần hết thành phố và bắt đầu yếu dần, vào ngày 9/9/1666 ma đổ xuống và đám cháy tắt Trong 7 ngày 8 đêm đám cháy đã thiêu huỷ 13200 ngôi nhà, 87 nhà thờ trong đó có cả trụ sở của Lloyed và nhà thờ Saint Paul

Sau vụ cháy thế kỷ này, các nớc ở Châu Âu và châu Mỹ là những nơi có khí hậu hanh khô phải đề phòng và làm cho tất cả các nớc trên thế giới phải cảnh giác hơn nữa với hoả hoạn.

Theo số liệu thống kê ở Mỹ mỗi năm có khoảng 2,4 triệu vụ cháy, lànm chết khoảng 15000 ngời, làm bị thơng 300000 ngời và gây thiệt hại ớc tính khoảng 1,8 tỷ USD Một thí dụ thảm khốc khác đó là vụ cháy rừng Indonexia năm 1998 làm cho nớc này bị mất đi một diện tích rừng rộng lớn Lá phổi xanh của hành tinh chúng ta càng ngày càng thu hẹp do cháy.

Nhìn ra thế giới thấy hoả hoạn thật khôn lờng, nhìn lại Việt Nam qua con số thống kê trong khoảng 30 năm (từ 4/10/1961đến 4/10/1991) đã xảy ra 566.036 vụ cháy (không kể cháy do chiến tranh ) làm chết 2.574 ngời,bị thơng 4.479 ngời, thiệt hại ớc tính 984 tỷ đồng Đặc biệt số vụ cháy lớn trên tổng số vụ cháy với tỷ lệ ngày càng tăng Cụ thể một số vụ nh sau:

Ngày 5/2/1993 công ty dệt Nha Trang bị cháy, thiêu huỷ 3700 mét vuông nhà xởng, kho tàng, 350 tấn bông, 46 tấn vải và 11039 chiếc áo.

Vụ cháy kinh hoàng trong lịch sử hoả hoạn Việt Nam do sét gây ra đó là vụ cháy kho xăng dầu 131 Thuỷ Nguyên Hải Phòng ngày 26/6/1997 với thiệt hại 31 tỷ đồng.

Cháy chợ Đồng Xuân ngày 14/7/1994 đã để lại nỗi kinh hoàng cho ngời dân thiệt hại xấp xỉ 140 tỷ đồng Có 2364 hộ kinh doanh và nghìn đại lý, khung chợ bị thiệt hại, ngời kinh doanh lâm vào tình trạng khó khăn và nhiều gia đình rơi vào cảnh túng quẫn.

- Vụ cháy công ty sản xuất và nhập khẩu Sông Bé thiệt hại gần 18 tỷ đồng.

- Vụ cháy công ty Dợc Đồng Tháp thiệt hại 4,5 tỷ đồng.

- Vụ cháy xí nghiệp Giày An Đỉnh Hải Phòng năm 1996 thiệt hại khoảng 1 triệu USD

- Gần đây nhất năm 2000, một số vụ cháy gây thiệt hại lớn ;

Công ty may Hải Sơn thiệt hại 7,5 tỷ đồng

Công ty Muraya Việt Nam thiệt hại 6,25 tỷ đồng

Công ty thhh Thịnh khang 6,2 tỷ đồng Đầu năm 2001 công ty giấy Vising Pard bị cháy công ty bị cháy đã làm cho Bảo Minh chuẩn bị bồi thờng khoản tiền lớn trịi giá 1,2 - 1,4 triệu USD.

Theo số liệu thống kê của cục cảnh sát PCCC thì mỗi năm có hàng nghìn vụ cháy thiệt hại dới 1 tỷ đồng, nhiều nhất vẫn là cháy chợ và cháy nhà t nhân. Năm 1990, tổng số vụ cháy là 902, số ngời chết và bị thơng khoảng 348 ngời, thiệt hại ớc tính 114,746 tỷ đồng Đến năm 1996, số vụ cháy là 961 vụ, làm chết và bị thơng 162 ngời với thiệt hại tài sản là 43,8 tỷ đồng Gần đây, năm

1997 tính cả nớc có 58 vụ cháy chợ và trong đó có 4 vụ cháy lớn xảy ra ở Hà nội - Nam Định - Thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang Năm 2000 có 1140 vụ cháy

Qua các số liệu thống kê trên, đã khẳng định chân lý giặc ngoại xâm, đại hồng thuỷ và hoả hoạn là những tai hoạ thảm khốc Chỉ trong phút chốc toàn bộ cơ ngơi tích lũy của con ngời có thể thành tro bụi vì hoả hoạn

Ngày nay, khi loài ngời đã bớc vào cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ ba đó là cách mạng công nghệ thông tin, công nghệ phát triển với tốc độ vũ bảo và nền kinh tế toàn cầu thờng xuyên tăng trởng Tuy nhiên tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật về an toàn thờng chậm hơn so với kỹ thuật trong sản xuất, nguồn vốn đầu t cho an toàn thờng thấp hơn rất nhiều so với nguồn vốn đầu t cho sản xuất Do đó, ngày càng nhiều vụ hoả hoạn lơn với nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có cả nguyên nhân xuất phát từ mặt trái của công nghệ tiên tiến Thêm vào đó, do khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi không có kế hoạch làm cho eninol xuất hiện, trái đất nóng lên, ma nắng thờng gây tai hoạ nh những trận lụt lớn hay nắng hạn kéo dài gây cháy rừng và khô hạn đất đai Cũng do tài nguyên cạn kiệt mà con ngời ta ngày càng sử dụng nhiều nguyên liệu thay thế trong đó đa số là các nguyên liệu dễ cháy nh ga, xăng và các hoá chất, Cho nên nguy cơ xảy ra cháy ngày càng cao và hậu quả ngày càng nặng nề Bên cạnh đó do lợng chất thải vào bầu khí quyển ngày càng lớn gây nên hiệu ứng lồng kính Nhìn chung nguy cơ hoả hoạn tăng lên Cũng do khoa học kỹ thuật phát triển nên của cải con ngời tạo ra ngày càng nhiều,nếu gặp hoả hoạn thì thiệt hại xảy ra thờng rất lớn.

Nói tóm lại, thảm hoạ cháy là rủi ro khôn lờng và thờng gây thiệt hại rất lớn Từ xa xa con ngời đã có những biện pháp để khắc phục hoặc giảm bớt những hậu quả do cháy gây nên nhng hiệu quả đem lại chẳng đáng bao nhiêu. Chỉ có tham gia bảo hiểm cháy mới là biện pháp hữu hiệu và hiệu quả kinh tế nhất Chính vì vậy nghiệp vụ bảo hiểm cháy ra đời để đáp ứng yêu cầu cấp bách đó.

2 Quá trình Phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy trên thế giới và Việt Nam.

Vai trò đặc điểm và ý nghĩa kinh tế xã hội của bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy

Bất kỳ ai trong chúng ta cũng đều phải thừa nhậ hoả hoạn là một rủi ro khôn lờng Hàng năm hơn 5 triệu vụ cháy xảy ra trên hành tinh, thiêu huỷ bao nhiêu của cải mà con ngời tạo ra: cháy rừng, cháy nhà, cháy kho xăng, cháy chợ và sau đó phải mất một khoảng thời gian dài để khắc phục hậu quả do cháy thiệt hại không chỉ đơn thuần là vật chất bị thiêu huỷ mà còn những tổn thất khác nh lợi nhuận, chi phí bổ sung, theo con số thống kê ở Mỹ đã thiêu huỷ trực tiếp hơn 6 tỷ USD, thiệt hại sau cháy hơn 9 tỷ USD và 300 nghìn ngời bị thiệt mạng.

Công nghệ ngày càng phát triển, trình độ dân trí ngày càng cao nhng chúng ta không thể né tránh đợc hết mọi rủi ro ở các nớc phát triển công nghệ hiện đại, ttrình độ dân trí cao, ý thức về PCCC tơng đối tốt, tuy nhiên không có một sự đảm bảo nào là sẽ có hệ thống PCCC hoàn hảo để chống đỡ lại những yếu tố ngẫu nhiên gây ra do sét hay do sơ xuất của con ngời trong quá trình hoạt động, tại các nớc chậm phát triển, công nghệ còn lạc hậu, đặc biệt là công nghệ về an toàn, ý thức PCCC của nhân dân còn yếu kém nên cháy thờng xảy ra nhiều hơn ở các nớc phát triển Nhìn chung hiểm hoạ cháy có thể xảy ra ở khắp mọi nơi nhng nơi nào có hệ thống PCCC tốt thì nơi đó xác suất xảy ra rủi ro thấp, xác suất dù thấp đến đâu thì ngời ta cũng biết răng nó không thể bằng không.

Ngời ta thờng kiểm soát rủi ro bằng các biện pháp sau:

Tuy nhiên qua thực tế ngời ta thấy biện pháp kiểm soát rủi ro rất có hiệu quả trong việc ngăn chặn hoặc giảm thiểu rủi ro ngng khi rủi ro đã xảy ra không ai lờng trớc hết đợc hậu quả Để khôi phục lại tài sản sau cháy ngời ta dùng biện pháp lu giữ tổn thất và bảo hiểm.

Lu giữ tổn thất là một biện pháp tài trợ rủi ro, nguồn bù đắp tổn thất là nguồn tự có của chính tổ chức đo, cộng với nguồn vay mợn mà tổ chức đó phải có trách nhiệm hoàn trả.

Phơng pháp lu giữ có thể là thụ động hoặc năng động, có kế hoạch hoặc không có kế hoạch, có ý thức hoặc không có ý thức Tuy nhiên, phơng pháp này có hạn chế là Công ty luôn phải lập nên một quỹ dự phòng khi rủi ro xảy ra. Điều này ảnh hởng đến nguồn vốn kinh doanh hoặc Công ty đi vay để bù đắp tổn thất thì sẽ lâm vào tình trạng nợ nần, phải chịu lãi suất và có thể những vấn đề khác nảy sinh.

Lá chắn cuối cùng là “ chuyển giao bảo hiểm “ Bảo hiểm là một phần quan trọng trong chơng trình quản trị rủi ro của một tổ chức cũng nh một cá thể Bảo hiểm là một hình thức chuyển giao tài trợ rủi ro, trong dó ngời bảo hiểm chấp nhận gánh vác phần tổn thất tài chính khi rủi ro xuất hiện Bảo hiểm có thể đợc định nghĩa nh một hợp đồng chấp nhận giữa hai bên: Ngời bảo hiểm và Ngời đ- ợc bảo hiểm Theo hợp đồng này, Ngời bảo hiểm đồng ý bù đắp những tổn thất đợc bảo hiểm khi có trách nhiệm đóng những khoản phí bảo hiểm cũng nh chi phí dịch vụ cho Ngời bảo hiểm Thông qua bảo hiểm các tổ chức cũng nh các cá nhân có thể yên tâm sản xuất kinh doanh vì một phần rủi ro đã đợc chuyển giao cho các nhà bảo hiểm, họ không phải lập quỹ dự phòng hoặc quỹ dự phòng có thể giảm bớt. Đặc biệt, khi tham gia bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháynếu xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm chủ doanh pnghiệp sẽ đợc bồi th- ờng về những thiệt hại cơ bản nh nhà xởng, kho tàng, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị , những thiệt hại do ngừng trệ kinh doanh nh lợi nhuận giảm, chi phí bổ sung nh nhà tạm, chi phí cố định trong khi cơ sở không tiếp tục hoạt động nh: lơng công nhân Khả năng tài chính của Ngời tham gia bảo hiểm sẽ không bị ảnh hởng, tâm lý ổn định để tiếp tục sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh việc mang lại lợi ích cho Ngời tham gia bảo hiểm, bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy còn đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế xã hội Bởi vì thông qua việc giúp các doanh nghiệp thực hiện biện pháp an toàn,đề phòng và hạn chế tổn thất từ đó tạo điều kiện cho việc sử dụng tiền vốn cho mở rộng qui mô sản xuất do đó nền kinh tế sẽ tăng trởng Mặt khác một phần nguồn phí thu đợc sẽ đợc đóng góp vào ngân sách Nhà nớc để sử dụng vào các mục đích phúc lợi xã hội

2 Đặc điểm của bảo hiểm cháy.

Bảo hiểm hoả hoạn là một loại hình bảo hiểm tài sản, nhằm áp dụng cho các nhà máy, xí nghiệp, khách sạn nhà hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Giá trị bảo hiểm cháy thờng là rất lớn, khi rủi ro xảy ra tổn thất không chỉ là một đơn vị nhỏ mà có khi là toàn bộ gia sản Vì vậy việc các đơn vị này tham gia bảo hiểm cháy là điều tất yếu và có nh vậy mới ổn định sản xuất kinh doanh và bảo toàn đồng vốn Hoả hoạn có thể hạn chế đợc nếu con ngời có ý thức và các biện pháp đề phòng hữu hiệu Vì vậy công tác đề phòng và hạn chế tổn thất trong nghiệp vụ này là xơng sống.

Hoạt động của nghiệp vụ này mang tính chất kỹ thuật phức tạp Đặc điểm này đợc thể hiện rõ hơn qua cách xác định, phân chia các đơn vị rủi ro, cách tính phí, mức khấu trừ, công tác đề phòng và hạn chế tổn thất, công tác giám định bồi thờng.

Bảo hiểm hoả hoạn chính là sự bảo trợ cho những tổn thất trực tiếp do hoả hoạn gây nên Ngoài ra, trong thực tế khi xảy ra hoả hoạn có thể phát sinh các tổn thất gián tiếp, các tổn thất gây ra cho tài sản của ngời thứ ba và thuộc trách nhiệm dân sự của ngời bảo hiểm nh thiệt haị về kinh doanh, thiệt hại gây cho ngêi xung quanh

Do đó trong thực tế, cùng với bảo hiểm hoả hoạn, bên cạnh việc trực tiếp bảo hiểm cho những thiệt hại tài sản thì nhà bảo hiểm có thể bảo hiểm thêm: bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm thiệt hại kinh doanh, bảo hiểm đối với ngời thứ ba với điều kiện thiệt hại này do hậu quả của hoả hoạn Đây chính là lý do: “ Hợp đồng mở rộng phạm vi bảo hiểm “ xuất hiện

3 Đặc điểm của bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh sau cháy

Có thể nói rằng đây là một nghiệp vụ mới mẻ hấp dẫn nhng cũng rất khó khăn cho các nhà bảo hiểm Trong bảo hiểm thiệt hại vật chất, đối tợng bảo hiểm là hữu hình và ta có thể xác định giá trị bảo hiểm không mấy phức tạp. Nhng trong bảo hiểm gián đoạn kinh doanh là một vấn đề trừu tợng mà đối tợng bảo hiểm đợc cụ thể hoá trong tơng lai và giá trị bảo hiểm trong đơn bảo hiểm gián đoạn kinh doanh rất khó xác định Khi một vụ cháy xảy ra ngoài những tổn thất về mặt vật chất còn có những thiệt hại về kinh doanh nh giảm hay mất lợi nhuận, ảnh hởng đến chi phí cố định, tiền lơng chi cho nhân viên Những chi phí này kéo dài và chỉ tính đợc hậu quả khi hoạt động của doanh nghiệp trở lại bình thờng Nh vậy, với hợp đồng bảo hiểm gián đoạn kinh doanh, ngời bảo hiểm sẽ bảo hiểm thiệt hại kinh doanh nhằm đa doanh nghiệp của ngời đợc bảo hiểm trở lại vị trí tài chính nh trớc khi tổn thất cha xẩy ra. Đối tợng của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh là bồi thờng cho những thiệt hại về lợi nhuận gộp mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong thời gian khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngời bảo hiểm cũng sẽ bồi thờng những chi phí kinh doanh phụ xảy ra mà ngời đợc bảo hiểm (tổ chức hay cá nhân) và nhà bảo hiểm thoả thuận theo đơn bảo hiểm hoặc điều khoản phụ lục bổ sung Tuy nhiên, số tiền bồi thờng không vợt quá số tiền thiệt hại về lợi nhuận thực tế Nh vậy, để công tác xác định giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, số tiền bồi thờng thì bảo hiểm gián đoạn kinh doanh phải áp dụng các nguyên tắc sau:

1) Các nguyên tắc cơ bản chung của bảo hiểm đợc áp dụng đối với bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy Nguyên tắc cơ bản nhất là nguyên tắc về bồi thờng và hợp đồng bảo hiểm yêu cầu phải hoàn toàn trung thực thông qua các điều khoản điều kiện đã ghi trong hợp đồng Lợi ích của ngời đợc bảo hiểm phải tồn tại trên thực tế

2) Lợi ích của ngời đợc bảo hiểm phải tồn tại trên thực tế.

3) áp dụng quy luật nguyên nhân trực tiếp: chỉ bồi thờng cho những tổn thất rủi ro trực tiếp gây ra cho đối tợng bảo hiểm Để thực hiện đầy đủ nguyên tắc nêu trên và đảm bảo lợi ích cho các bên tham gia hợp đồng bảo hiểm đòi hỏi nhà bảo hiểm cũng nh ngời đợc bảo hiểm phải có sự hiểu biết nhất định.

Thông thờng, trong bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy, mẫu đơn bảo hiểm sớm nhất là loại hợp đồng về bồi thờng theo một tỷ lệ định sẵn trên doanh số bán ra nhng những khách hàng nh thế không phải là phổ biến Trong điều kiện kinh tế thị trờng nh hiện nay, công việc kinh doanh có thể có những biến động lớn và lợi nhuận thờng lên xuống Do vậy, đây là nghiệp vụ rất phức tạp và thờng có sự thoả thuận về số tiền bảo hiểm và những điều khoản bổ sung.

Những đặc điểm chủ yếu trong hợp đồng bảo hiểm cháy

1 Một số khái niệm liên quan.

Trớc khi đi vào nội dung của nghiệp vụ bảo hiểm cháy cần phải đề cập đến một số khái niệm chủ yếu có liên quan:

 Cháy là một phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát ra ánh sáng.

 Hoả hoạn là cháy xảy ra không kiểm soát đợc ngoài ngọn lửa chuyên dùng gây thiệt hại cho con ngời và tài sản.

 Tổn thất là toàn bộ thiệt hại về ngời và tài sản gây ra bởi các rủi ro bảo hiÓm.

 Tổn thất toàn bộ là tài sản đợc bảo hiểm bị phá huỷ hoặc h hại hoàn toàn không thể phục hồi lại đợc nh trạng thái ban đầu.

 Tổn thất toàn bộ ớc tính là tài sản đợc bảo hiểm bị phá huỷ hoặc h hại đến mức nếu sửa chữa phục hồi thì chi phí sửa chữa phục hồi đó lớn hơn hoặc bằng giá trị bảo hiểm.

2 Đối tợng bảo hiểm: Đối tợng bảo hiểm là tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợp pháp của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các tổ chức, các cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong xã hội.

Nh vậy đối tợng của bảo hiểm hoả hoạn thờng bao gồm:

- Công trình xây dựng, vật kiến trúc đã đa vào sử dụng (trừ đất đai)

- Máy móc thiết bị, phơng tiện lao động phục vụ sản xuất kinh doanh.

- Vật t hàng hóa dự trữ trong kho.

- Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm.

- Các loại tài sản khác (kho, bãi, chợ, cửa hàng khách sạn )

Có thể nói, đối tợng bảo hiểm của bảo hiểm cháy là tơng đối rộng.

Là nhóm tài sản tách biệt với nhóm tài sản khác với khoảng cách không cho phép ngọn lửa từ nhóm này lan sang nhóm khác, tuy nhiên khoảng cách gần nhất không dới 12m Việc xác định đơn vị rủi ro một cách chính xác là cơ sở xác định mức độ rủi ro cũng nh xác định mức phí Đơn vị rủi ro có thể là một hay một nhóm ngôi nhà hoặc kho bãi ngoài trời cùng trong một khu vực không bị tách rời nhau bởi một khoảng trống hoặc cấu trúc xây dựng chống cháy nhng lại tách rời các ngôi nhà khác về không gian. Hai ngôi nhà đợc coi là tách rời nhau về không gian khi khoảng trống phân cách giữa hai ngôi nhà ít nhất bằng chiều cao của ngôi nhà cao hơn Khoảng cách tối thiểu quy định cho:

+ Giữa các kho bãi ngoài trời chứa nguyên vật liệu dễ cháy là 20m.

+ Giữa các khối nhà trong đó có chứa hay gia công vật liệu dễ cháy với các khối nhà khác là 15m.

+ Các đối tợng khác là12m.

* Tờng ngăn cách đơn vị rủi ro: Là cấu trúc xây dựng để phân chia ngôi nhà thành từng đơn vị rủi ro Do ý nghĩa về mặt kỹ thuật chống cháy và yêu cầu bảo hiểm đặt ra đối với loại tờng này cao hơn tờng chống cháy Các tờng ngăn cách này phải là loại tờng cấp F180A và chịu đợc 400N và trên 1000 0 C.

Phạm vi bảo hiểm là giới hạn các rủi ro đợc bảo hiểm và giới hạn trách nhiệm của công ty bảo hiểm

Rủi ro là những sự cố không chắc chắn xảy ra nhng gây h hỏng thiệt hại cho tài sản và ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời.

Trong bảo hiểm cháy không phải tất cả mọi rủi ro đều đợc bảo hiểm. Chúng ta xem xét rủi ro đợc bảo hiểm và rủi ro không đợc bảo hiểm a Những rủi ro đợc bảo hiểm

Những rủi ro cơ bản là những rủi ro nh: cháy, sét, nổ.

- Cháy đợc quy định là cháy có gây ra tổn thất, có ngọn lửa, có sự tự phá huỷ nhng loại trừ nguyên nhân gây ra cháy là động đất, núi lửa phun hoặc các biến động khác của thiên nhiên và những thiệt hại gây ra do tự phát nhiệt của bản thân tài sản, hoặc trờng hợp tài sản phải trải qua bất kỳ quá trình nào liên quan tới việc sử dụng nhiêt Ngoài ra bất kỳ thiệt hại nào gây nên bởi hoặc do hậu quả của việc đốt rừng, bụi cây, đồng cỏ hoặc đốt cháy với mục đích làm sạch đồng ruộng, đất đai dù là ngẫu nhiên cũng không đợc bồi thờng.

- Sét: Rủi ro do sét gây nên không nhất thiết gây ra hoả hoạn cũng sẽ đợc bảo hiểm Tuy nhiên, chỉ có những thiệt hại trực tiếp do tia sét gây ra hoặc làm biến dạng hoặc gây hoả hoạn cho tài sản đó mới đợc bồi thờng Chẳng hạn khi sét đánh một trạm biến thế điện không đợc bảo hiểm làm cho dòng điện tăng giảm đột ngột dẫn đến hỏng các thiết bị điện đợc bảo hiểm thì các thiết bị này không đợc bồi thờng.

- Nổ là hiện tợng cháy cực nhanh, tạo ra hoặc giải phóng một áp lực cực lớn kèm theo một tiếng động mạnh, phát sinh bởi sự giãn nở nhanh và mạnh của các chát lỏng và khí Các trờng hợp nổ gây hoả hoạn đã nghiễm nhiên đợc bảo hiểm Nh vậy ở đây ta chỉ xét những thiệt hại do nổ mà không gây cháy Một đơn bảo hiểm cháy đều bảo hiểm rủi ro nổ trong một phạm vi có giới hạn.Nghiệp vụ bảo hiểm này chỉ hạn chế ở những vụ nổ do ga hay nồi hơi phục vụ cho sinh hoạt gây ra Một ví dụ thuộc loại sự cố này có thể xảy ra trong một nhà máy liên quan tới nồi hơi chỉ sử dụng để đun nớc dùng trong căng tin Tuy nhiên, với điều kiện là sự cố đó không phải do các nguyên nhân bị loại trừ nh: thiệt hại gây nên do khủng bố, do áp lực và các chất chứa trong các máy móc thiết bị gẩy Tổn thất hoặc thệt hại do nổ xuất phát từ cháy: thiệt hại ban đầu do cháy đợc bồi thờng nhng những thiệt hại do hậu quả của nổ thì không.

Ngoài ra, còn có các thiệt hại vật chất không phải do cháy trực tiếp gây ra:

- Thiệt hại do khói mà nguồn lửa gây ra thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Tuy nhiên ngọn lửa đã tắt thì thiệt hại do khói không đợc bồi thờng

- Thiệt hại tài sản đợc bảo hiểm do phơng tiện hoặc biện pháp cứu chữa gây ra do đổ tờng hoặc rào chắn do lính cứu hoả và các phơng tiện của họ gây ra trong quá trình cứu chữa.

- Thiệt hại tài sản do mất cắp trong khi hoả hoạn mà ngời bảo hiểm không chứng minh đợc là bị mát cắp.

Những rủi ro này đợc gọi là rủi ro mở rộng hợp pháp không tính phí.

 Rủi ro phụ: bên cạnh rủi ro chính còn có một số rủi ro đặc biệt, độc lập không nằm trong rủi ro cháy nhng có thể lựa chọn để bảo hiểm cùng với đối t- ợng bảo hiểm Chỉ có bảo hiểm cho những rủi ro cơ bản mới có thể bảo hiểm cho những rủi ro phụ Đó là các rủi ro sau:

- Máy bay hoặc các phơng tiện hàng không khác hoặc các thiết bị trên phơng tiện đó rơi vào.

- Động đất, núi lửa phun bao gồm cả lũ lụt và nớc biển tràn do hậu quả của động đất hoặc núi lửa phun.

- Giông bão, lũ lụt, ma đá.

- Vỡ hay tràn nớc từ các bể chứa nớc, thiết bị chứa nớc hay đờng ống dẫn nớc nhng loại trừ tài sản bị phá huỷ hayh hại do nớc chảy, rò rỉ từ thiết bị phòng cháy tự động.

- Gây rối, đình công, bãi công, sa thải b Rủi ro không đợc bảo hiểm

Trong bảo hiểm bất kỳ nghiệp vụ nào cũng có điểm loại trừ Mặc dù ngời bảo hiểm luôn cố gắng để sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trong việc mở rộng hay thu hẹp phạm vi bảo hiểm Tuy nhiên, có một số điểm loại trừ có thể thơng lợng để bảo hiểm với một tỷ lệ phí biến đổi tuỳ theo mức độ rủi ro, nhng có những điểm loại trừ không thể thơng lợng và đợc áp dụng cho mọi rủi ro :

* Các thiệt hại do nổi loạn bạo động dân sự, quần chúng nổi dậy bãi công, sa thải công nhân, chiến tranh xâm lợc, cá hoạt động thù địch của nớc ngoài, chiến sự nổi loạn, nội chiến, khởi nghĩa, cách mạng binh biến, bạo động khủng bè

* Bất kỳ tổn thất nào trực tiếp hay gián tiếp mà nguyên nhân gây ra có liên quan đến phóng xạ ion hoá hay nhiễm phóng xạ từ nguyên liệu hạt nhân hoặc từ các chất thải của nó, các thuộc tính phóng xạ, độc nổ hoặc các thuộc tính nguy hiểm khác của thiết bị nổ hạt nhân hay bộ phận của thiết bị đó.

Sự ra đời và phát triển của công ty Bảo Việt Hà Nội

Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt là Bảo Việt) đợc thành lập và đi vào hoạt động ngày 15/ 1/ 1965 theo quyết định 179 CP (17/ 12/1964) của Thủ tớng chính phủ, là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm Bảo việt có nhiệm vụ thành lập quỹ tiền tệ tập trung từ sự đóng góp,tham gia bảo hiểm của các cá nhân đơn vị sản suất kinh doanh Từ năm 1998 Bảo việt đã tiến hành tành lập các công ty chi nhánh các tỉnh để tiến hành các dịch vụ bảo hiểm và mở rộng phạm vi hoạt động trên cả nớc Hoạt động của các chi nhánh không những giup bảo việt triển khai bảo hiểm mà còn hình thành một mạng lới chân rết có thể đảm ảo an toàn tài chính cho những ngời tham gia bảo hiểm,đồng thời hệ thống mạng lới này đã tạo lên uy tín của bảo việt đối với nhân dân trên cả nớc từ rất sớm Đên cuối năm tháng 8 năm 1988 toàn bộ hệ thóng của bảo viẹt đợc nâng cao theo quyết định số 27 tcqđ tccb,Bảo việt đợc gọi là Tổng công ty bảo hiểm việt nam,còn các chi nhánh của bảo việt ở các tỉnh và thành phố thì gọi là các công ty bảo hiểm nh chi nhánh của bảo việt tại hà nội thì gọi là công ty bảo việt

Hà Nội đến ngày 1/3/1996lại đợc hình thành,thành lập theo quyết định 745/TC/ QĐ-TCCB của Chính phủ về tổ chức có thể coi Bảo Việt là mọt tập đoàn bảo hiêm,việc chỉ đạo đợc tiến tập trung,hặch toán thôngs nhất toàn ngành Bảo việt tự chủ và độc lập và tài chính,đợc nhầ nớc giao cho 776 tỷ đồng Do vậy nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn là rấtnặng nề Tổng công ty có 55 công ty con trải rộng trên toàn quốc, có bộ máy quản lý chặt chẽ, có đại lý và mạng lới cộng tác viên rộng khắp, có quan hệ với nhiều nớc trên thế giới và hiện nay cung ứng 59 nghiệp vụ bảo hiểm Hoạt động của Bảo Việt ngày càng mạnh mẽ cùng với sự tăng trởng kinh tế của đất nớc Doanh thu của Bảo Việt ngày càng tăng lên, cụ thể xem bảng sau:

Bảng 1: Doanh thu của Bảo Việt trong 7 năm từ 1995- 2000

Năm Doanh thu (tỷ đồng

(Nguồn: báo cáo tổng kết hàng năm của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam)

Công ty bảo hiểm Hà Nội (Bảo Việt Hà Nội) đợc thành lập ngày 14- 11-

1980 theo Quyết định số 1125/QĐ- TCCB của Bộ Tài chính và trực thuộc Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam Trải qua 2 thập kỷ phấn đấu xây dựng và trởng thành, các thế hệ cán bộ công nhân viên của công ty đã không ngừng phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, kinh doanh của Tổng công ty bảo hiểm

Việt Nam giao cho Nhìn lại chặng đờng đã qua, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty đã không ngừng lớn mạnh và trởng thành cả về số lợng và chất l- ợng Từ buổi đầu thành lập, công ty chỉ có 7 ngời, đến nay là 140 ngời với 76 % đạt trình độ đại học, 21% trung cấp, 3% lao động tạp vụ đợc đào tạo sơ cấp và hiện nay công ty đang quản lý hơn 1000 đại lý bảo hiểm phí nhân thọ bán chuyên nghiệp Từ một chi nhánh sơ khai, đến nay công ty đã có 21 phòng tiêu chuẩn thực hiện chức năng kinh doanh và quản lý nghiệp vụ theo hớng chuyên sâu với mục tiêu bám sát và phủ kín địa bàn Cùng với sự tăng lên về nhân viên là sự tăng lên của hệ thống nghiệp vụ, từ hai nghiệp vụ ban đầu là bảo hiểm tai nạn hành khách đi lại trên các phơng tiện vận tải công cộng và bảo hiểm tai nạn dân sự chủ xe, đến nay công ty đã triển khai 40 nghiệp vụ bảo hiểm các loại phục vụ nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã hội Trong đó có ba nhóm bảo hiểm chính là: bảo hiểm con ngời, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm Hàng năm công ty đã bảo hiểm cho hơn 11 triệu lợt hành khách đi trên các phơng tiện giao thông, 450000 học sinh snh viên, 700000 ngời đợc bảo hiểm hỗn hợp sinh mạng Tổng giá trị tài sản đợc bảo hiểm hơn 15 000 tỷ đồng. Doanh thu bình quân hàng năm trên 80 tỷ đồng với tỷ lệ tăng trởng liên tục 6,9% năm Cụ thể là năm 1995 doanh thu chỉ đạt 62,8 tỷ đồng thi năm 1999 doanh thu của công ty đã lên đến 76 tỷ đồng và năm 2000 lầ 81 tỷ đồng Hiệu quả kinh doanh quy ớc đều đạt 25 tỷ đồng hàng năm, đóng góp cho Ngân sách ngầy càng nhiều. Điều đáng ghi nhận là từ năm 1995 thi trờng bảo hiểm Việt Nam đợc đa dạng hoá với nhiều công ty bảo hiểm hoạt động, địa bàn Hà Nội là nơi tập trung tát cả các công ty bảo hiểm nên mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, thị phần ngày càng bị chia sẻ Bảo hiểm Hà Nội đã kịp thời nắm bắt sự thay đổi của thị trờng, nhanh chóng nâng cao chất lợng dịch vụ và cung cách phục vụ khách hàng Trong công tác giải quyết bồi thờng, công ty đã đề ra nhiều biện pháp thiết thực nhằm đổi mới căn bản để thủ tục bồi thờng cho khách hàng đợc đơn giản hoá, thời gian giải quyết đợc rút ngắn và thái độ phục vụ ngày càng tốt hơn Hiện nay, công ty bảo hiểm Hà Nội có quan hệ với nhiều công ty trên thế giíi nh Lloyds, Commercial Union (UK), AIG CIGNA (Mü) Tokyo Marine, Yasuda Mitsui Marine (Nhật) và tham gia vào nhiều công trình có vốn đầu t lín

Tất cả những thành tích và những mối quan hệ đã tạo uy tín cho Bảo hiểm

Hà Nội đối với khách hàng, khẳng định vai trò, vị trí hàng đầu trong toàn hệ thống Bảo Việt và trở thành địa chỉ tin cậy, lá chắn tài chính vững chắc cho cộng đồng dân c trên địa bàn thủ đô.

Quá trình triển khai và phát triển nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở Bảo Việt nói chung và Công ty bảo hiểm Hà Nội nói riêng

đoạn kinh doanh sau cháy ở Bảo Việt nói chung và Công ty bảo hiểm Hà Nội nói riêng.

Tại Bảo Việt cũng nh các công ty bảo hiểm khác, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải và phi hàng hải đã đợc tiến hành từ lâu và trở thành nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống Đến ngày 17- 1-1989 Bảo Việt mới chính thức triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy trong cả nớc theo Quyết định số 06/TC- QĐ của Bộ Tài Chính Sau đó, năm 1990 có 16 công ty bảo hiểm ở 16 tỉnh thành bắt đầu triển khai nghiệp vụ này và tổng giá trị bảo hiểm lên tới 62 tỷ đồng Nh vậy, đây là nghiệp vụ bảo hiểm có giá trị bảo hiểm ban đầu lớn nhất ở nớc ta

Cho đến nay, bảo hiểm hoả hoạn đã đợc thực hiện trong khắp cả nớc.

Nếu năm 1991, số đơn bảo hiểm hoả hoạn do Bảo Việt cấp ra là 413 đơn thì năm 1994 con số này là 2000 Giá trị tài sản đợc bảo hiểm và số tiền phí thu đợc trong những năm mới triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy đợc thể hiện nh sau: Đơn vị: tỷ đồng

Năm Giá trị tài sản đợc bảo hiểm

Sè tiÒn phÝ bảo hiểm 1991

Nguồn: tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn

Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam

Tuy nhiên, Bảo Việt cũng phải chi bồi thờng thiệt hại nhiều vụ cháy lớn nh công ty giày Hiệp Hng trên 10 tỷ đồng, công ty dợc Đồng Tháp 4,5 tỷ đồng, chợ Đồng Xuân trên 8 tỷ, công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Sông Bé gần 18 tỷ đồng

Có thể nói rằng bảo hiểm hoả hoạn đã dần dần đi vào tiềm thức của các tầng lớp nhân dân, đáp ứng đợc những đòi hỏi tất yếu của xã hội và ngày càng củng cố vững chắc vị trí quan trọng trong cơ cấu chung của ngành bảo hiểm Việt Nam

Bên cạnh nghiệp vụ bảo hiểm cháy thì bảo hiểm gián đoạn kinh doanh mới xuất hiện trong vài năm trở lại đây Khách hàng chủ yếu của loại hình bảo hiểm này là các công ty liên doanh, công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài Một số đơn bảo hiểm đã đợc cấp nhng cha nhiều và hầu hết đều qua môi giới

Với mục tiêu giữ khách hàng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, đồng thời để đảm bảo tăng tr- ởng và phát triển đòi hỏi Bảo Việt không ngừng củng cố hoàn thiện và tiếp tục phát triển các nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống có doanh thu cao và liên tục triển khai các nghiệp vụ mới Nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh là nghiệp vụ bảo hiểm triển khai với mục đích hoàn thiện hơn các đơn bảo hiểm vật chất và nghiệp vụ này ngày càng chứng tỏ là có thị trờng đầy hứa hẹn Cụ thể là năm 1999 doanh thu phí của nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy là: 5.823.969.000 VND và năm 2000 là: 7.169.903.000VND.

Nghiệp vụ bảo hiểm cháy ở công ty bảo hiểm Hà Nội đợc triển khai từ năm 1989, lúc đầu doanh thu phí chỉ có 30 triệu đồng và hai cán bộ đảm trách triển khai nghiệp vụ này, sang năm 1990 doanh thu phí tăng lên 70 triệu đồng và ngay sau đó năm 1991 thành lập phòng bảo hiểm cháy và rủi ro kỹ thuật đến tháng 7- 1998 tách ra thành phòng bảo hiểm cháy và rủi ro hỗn hợp nh hiện nay Năm 1993, nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh đợc triển khai Từ khi triển khai đến nay, bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy đã có đóng góp quan trọng vào sự đi lên của phòng cũng nh của công ty Sự tăng tr- ởng cụ thể của nghiệp vụ này ta sẽ xét ở phần sau.

Một số thuận lợi và khó khăn khi tiến hành triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy

Bắt đầu từ Đai hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) Đảng ta chủ trơng thực hiện mở cửa giao lu kinh tế với các nớc trên nguyên tắc “tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào nội bộ của nhau và đảm bảo hai bên cùng có lợi” Trong nớc, chúng ta thực hiện CNH- HDH đất nớc, chuyển nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, có nhiều thành phần kinh tế dới sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng XHCN Sau khi hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ (1991) đã chứng minh cho đờng lối đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với việc Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam (1/1/1995) và Việt Nam tham gia khối ASEAN (28/7/1995) đã tạo cho chúng ta nhiều cơ hội để hội nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới

Một điều kiện thuận lợi cơ bản nữa là trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao 7- 8% năm và trên địa bàn, Hà Nội là 11% (theo thời báo kinh tế đặc biệt 12/2000) Cùng với sự tham gia tích cực của các thành phần kinh tế, tốc độ đầu t nớc ngoài tăng nhanh và có nhiều công trình dự án đầu t vào Việt Nam dới nhiều hình thức khác nhau Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đợc mở rộng về quy mô, đa dạng về chủng loại song song với việc đô thị hoá với tốc độ ngày càng nhanh, Hà Nội đã đang và sẽ xây dựng nhiều trụ sở thơng mại, biệt thự, khách sạn, siêu thị và các chợ lớn Tình hình giá cả ổn định, lạm phát đợc kiểm soát ở mức hai con số, đời sống nhân dân thủ đô và nhân dân cả nớc đợc nâng lên Đây là môi trờng thuận lợi cho ngành bảo hiểm nói chung và bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy nói riêng

Bên cạnh đó, việc đổi mới cơ chế quản lý, thực hiện giao vốn cho các doanh nghiệp đòi hỏi công tác bảo toàn và phát triển vốn là rất nặng nề Để làm tốt công tác này thì theo Thông t số 82/ TCCN ngày 31/12/1991của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Chỉ thị 332/HDBT về bảo tồn vốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc ghi rõ “các doanh nghiệp cần phải mua bảo hiểm tài sản để tao nguồn bù đắp thiệt hại Khoản chi phí bảo hiểm đợc hạch toán vào giá thành hoặc chi phí lu thông của doanh nghiệp Nhà nớc sẽ không cho ghi giảm vốn trong trờng hợp tài sản bị tổn thất do những rủi ro mà các công ty bảo hiểm trong nớc đã triển khai những loại hình tơng tự ”

Kỳ họp thứ VIII Quốc hội khoá X đã thông qua Luật bảo hiểm và luật này có hiệu lực từ 1/4/2001 Luật bảo hiểm ra đời tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động và nâng cao sự hiểu biết của ngời dân về bảo hiÓm

Việc ra đời các văn bản pháp luật một cách kịp thời tạo điều kiện cho việc triển khai nghiệp vụ này đợc thuận lợi hơn

Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, các doanh nghiệp vừa phải sản xuất kinh doanh vừa phải đề phòng và hạn chế tổn thất, vì lúc này nếu xảy ra rủi ro thì thiệt hại sẽ rất lớn Lúc đó, họ sẽ bị thiệt hại về tài sản, về ngời lao động khi bị thơng, bi chết, lơng trả cho công nhân khi sản xuất cha đợc tiến hành, lợi nhuận bị mất Do đó, các công ty thấy rằng biện pháp tốt nhất và hữu hiệu nhất để khôi phục tình trạng tài chính khi gặp rủi ro là tham gia bảo hiểm Công ty bảo hiểm sẽ bù đắp, hỗ trợ đắc lực về tài chính cũng nh tâm lý cho ngời tham gia bảo hiểm khi không may gặp phải rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm

Từ những vấn đề nêu trên có thể thấy rằng thị trờng bảo hiểm Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để khai thác Đây là cơ hội tốt cho các công ty bảo hiểm đặc biệt là cơ quan bảo hiểm Hà Nội đóng trên địa bàn thủ đô, khu vực kinh tế sôi động của cả nớc Bảo hiểm Hà Nội có thể triển khai tốt tất cả các nghiệpvụ của mình trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận Đặc biệt nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy của phòng bảo hiểm hoả hoạn Doanh thu của nghiệp vụ này tăng nhanh nhng tổn thất xảy ra không nhiều, đặc biệt bảo hiểm gián đoạn kinh doanh có năm không xảy ra tổn thất. Tình hình cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau

Bảng 3: Doanh thu phí bảo hiểm và bồi thờng nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở Bảo hiểm Hà Nội (1996- 2000)

Bảo hiểm cháy Gián đoạn kinh doanh sau cháy

Theo số liệu trong bảng 3 doanh thu các năm tăng đều đặn Đặc biệt sau năm 1997 doanh thu tăng nhanh hơn Điều này do ảnh hởng một phần của khủng hoảng tiền tệ trong khu vực nên các doanh nghiệp thấy cần phải tham gia bảo hiểm để tránh rủi ro kkhoong may xảy ra Bồi thờng khong nhiều lắm và có phần giảm đi Đặc biệt bồi thờng gián đoạn kinh doanh mãi đến năm 1999 mới có Nh vậy, doanh thu của nghiệp vụ này khá cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu Nhng bên cạnh những thuận lợi cũng có không ít khó khăn khi tiến hành triển khai nghiệp vụ này.

Khó khăn đầu tiên khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy gặp phải đó là trình độ nhận thức và mức sống của ngời dân cha cao Bên cạnh đó do sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị tr- ờng làm cho nhiều doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ Trên thực tế,có một số cán bộ lãnh đạo hiểu biết đợc ý nghĩa và sự cần thiết của bảo hiểm nhng do khả năng tài chính nên họ không điều kiện tham gia bảo hiểm Một số cán bộ lãnh đạo khác thì ngợc lại, họ vẫn còn ảnh hởng của cơ chế bao cấp Trông chờ vào sự hậu thuẫn của Nhà nớc khi gặp rủi ro hoả hoạn mặc dù họ có khả năng chi trả, nhng vẫn không tham gia Các doanh nghiệp này cha nhận thấy một trong những biện pháp bảo toàn vốn tốt nhất là tham gia bảo hiểm Mặt khác, một số đơn vị kinh doanh cũng nh các chủ thể khác trong nền kinh tế đã nhận thức đợc khó khăn phức tạp trong bảo toàn nguồn vốn kinh doanh nhng họ lại không có hiểu biết nhất định về kinh doanh bảo hiểm và họ cảm thấy không tin tởng vào hoạt động của công ty bảo hiểm từ đó họ chỉ tham gia bảo hiểm một cách dè dặt hoặc không dám tham gia một số nghiệp vụ mới triÓn khai

Về phía công ty bảo hiểm Hà Nội do đây là một nghiệp vụ mới nên số cán bộ làm tốt từ khâu cấp đơn đến khâu giám định chính xác cha nhiều Mặt khác, nghiệp vụ gián đoạn kinh doanh sau cháy đòi hỏi trình độ chuyên môn cao vì công việc xác định chính xác số tiền bảo hiểm, số tiền thiệt hại về lợi nhuận gộp là rất khó khăn.vì vậy khi bồi thờng không thoả đáng sẽ làm cho ngời đợc bảo hiểm không thấy thoả mãn Tuy công ty bảo hiểm Hà Nội có đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo song lại không có trình độ cao nh cán bộ công nhân viên của các công ty mới thành lập.

Một số bộ phận trong công ty còn cồng kềnh, hiệu quả cha cao, cha phát huy đợc khả năng cán bộ, vẫn còn tình trạng dựa dẫm ỷ lại Số cán bộ chủ chốt còn thiếu, chuyên môn không cao trong khi đó lại tuyển dụng sai nguyên tắc đặc biệt là trong tuyển dụng đại lý Nh chúng ta đã biết mạng lới đại lý là ngời thay mặt công ty bảo hiểm quan hệ trực tiếp với khách hàng nhng số đại lý hiểu biết sâu về bảo hiểm lại rất ít, họ chỉ đợc đào tạo sơ sài nên dẫn đến chất lợng phục vụ còn hạn chế Đôi khi đại lý còn t vấn sai cho khách hàng mua nhầm nghiệp vụ bảo hiểm, điều này đã gây khó khăn cho công ty khi giải quyết bồi thờng, khi khách hàng thắc mắc không giải thích đợc cặn kẽ, thái độ cha hoà nhã khiêm tốn gây bất bình cho khách hàng

Một khó khăn nữa phải kể đến là trong những năm gần đây thị trờng bảo hiểm Việt Nam nói chung và thị trờng bảo hiểm Hà Nội nói riêng có nhiều biến động đáng kể Nghị định 100/CP ban hành 18/2/1993, Nghị định 74/CP ban hành ngày 14/6/1997 của Chính phủ về việc cho phép nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế kể cả các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam Theo thời báo kinh tế số 263/2000, hiện nay thị trờng của nghiệp vụ bảo hiểm cháy chia sẻ cho 10 công ty Cụ thể nh sau: Bảo Việt 38.37%, Bảo Minh 21.92%;Allianz-AGFchiếm 12.6%; UIC: 8.2%; VIA: 6.2%; PJCO: 5.62%; PTI: 2%; PVIC: 2.67%;Bảo Long: 1.97%; PIDV-QBE: 0.38%.

Sự tham gia của tất cả các công ty trên đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trờng bảo hiểm cháy đây là nghiệp vụ có doanh thu rất cao Tình hình cụ thể nh sau:

Doanh thu phí bảo hiểm cháy trên thị trờng Việt Nam. Đơn vị: tr USD N¨m Doanh thu

Cũng theo thời báo kinh tế Việt Nam (263/2000) mức phí bảo hiểm cháy trong vòng 4 năm qua giảm 50% thậm chí 60%

Sự cạnh tranh gay gắt của các công ty bảo hiểm đã gây khó khăn cho công ty bảo hiểm Hà Nội ở những điểm sau:

-Thứ nhất, hiện nay nớc ta mới thông qua luật bảo hiểm và mới có hiệu lực 1/4/2001 mà năm 1993 theo Nghị định 100/CP thì đã có rất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đợc phép hoạt động Trên thị trờng xuất hiện nhiều hoạt động khai thác, môi giới TBH trái phép của các văn phòng đại diện nớc ngoài Việc các văn phòng này không tuân thủ pháp luật đã làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn và nhiều khi gây hiện tợng tiêu cực.

- Thứ hai, việc các công ty bảo hiểm khi khai thác nghiệp vụ đã trả hoa hồng cao quá mức và sai Quy định của Bộ Tài chính Điều này BTC đã có văn bản quy định rõ ràng song đôi khi vẫn cha đợc thực hiện nghiêm túc.

- Dùng biện pháp bảo hiểm miễn phí để tranh giành dịch vụ của nhau Đây là hình thức các công ty bảo hiểm Việt Nam sử dụng nhiều hơn cả Có những dịc vụ phí hạ xuống dới 50%, điều này rất nguy hiểm Khi có nguy cơ xảy ra tổn thất và khó trong việc chào TBH cũng nh đồng bảo hiểm.

Các hoạt động chủ yếu của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh

Dới góc độ nhà bảo hiểm, một sản phẩm bảo hiểm thờng đợc triển khai theo các bớc sau đây:

- Đa sản phẩm vào thị trờng hay còn gọi là khai thác.

- Đề phòng và hạn chế tổn thất.

- Đánh giá kết quả vầ hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Cả bốn khâu trên có quan hệ chặt chẽ và bổ xung cho nhau Nếu nh một trong bốn khâu hoạt động kém sẽ ảnh hởng tới cả quá trình triển khai Vì vậy cần phải phân tích kỹ từng khâu trong từng tháng, từng quý, từng năm để rút kinh nghiệm và đề ra phơng hớng hoạt động tốt hơn Sau đây chúng ta đi vào từng khâu cụ thể của hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở phòng bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt công ty bảo hiểm Hà Néi

1 Công tác khai thác bảo hiểm:

Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong quá trình kinh y doanh bảo hiểm, nó quyết định sự thành bại của mỗi công ty nói chung và của từng nghiệp vụ nói riêng đặc biệt là nghiệp vụ mới triển khai Bởi vì:

* Hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn luôn phải tuân thủ quy luật lấy số đông bù số ít.

* Sản phẩm bảo hiểm khác hẳn với sản phẩm của các ngành khác bởi vì sản phẩm bảo hiểm không có hình thái vật chất, chu kì sống của sản phẩm bảo hiểm là chu kỳ kinh doanh ngợc, khi trả tiền để mua bảo hiểm khách hàng chỉ nhận đợc giấy chứng nhận bảo hiểm nh một lời hứa, do đó khâu khai thác là rất khã kh¨n.

* Chỉ có bán đợc bảo hiểm thì doanh thu phí bảo hiểm gốc mới có để có thể lập quỹ dự phòng dùng cho đề phòng và hạn chế tổn thất và mục tiêu phát triển lâu dài của công ty

Nh vậy có thể thấy khâu khai thác là vô cùng quan trọng, nếu không có khâu khai thác thì sẽ không có các qúa trình sau, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, không có khai thác thì sẽ không có bất kỳ công tbảo hiểm nào Công tác khai thác bảo hiểm bao gồm: việc tuyên truyền quảng cáo, chủ động tiếp cận khách hàng, điều tra và đánh giá rủi ro, cấp giấy chứng nhận bảo hiểm, theo dõi tình hình thu phí và vấn đề hoa hồng, bổ xung sửa đổi tài sản bảo hiểm.

Những năm đầu triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy thì số đơn vị tham gia còn rất ít, đặc biệt là nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh hầu nh không có đơn vị nào tham gia.Mặc dù rất nhiều đơn vị có giá trị tài sản lớn và nguy cơ cháy nổ cao nhng họ vãn không tham gia bảo hiểm Sở dĩ có điều này là do khi chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cáp sang nền kinh tế thị trờng hạch toán hinh doanh độc lập thì một số doanh nghiệp Nhà nớc không thích nghi đã lâm vào tình trạng khó khăn, là ăn htua lỗ, không có khả năng thanh toán Một số doanh nghiệp khác còn ỷ lại vào Nhà n- ớc không thấy rõ trách nhiệm phải bảo toàn đồng vốn trong kinh doanh Tất cả các nguyên nhân trên làm cho nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau chay thời kỳ ban đầu rất khó triển khai trên địa bàn Hà Nội và cả n- ớc Khái niệm bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy cha đợc chấp nhËn.

Một nguyên nhân là nghiệp vụ mới này triển khai trên địa bàn thành phố

Hà Nội, công tác tuyên truyền quảng cáo cha đầy đủ để đa thông tin đến khách hàng Giai đoạn đầu mang tính chất thử nghiệm, thăm dò nên cha đợc triển khai trên diện rộng, chủ yếu tập vào khách hàng truyền thống có quan hệ thờng xuyên với công ty Hơn nữa cán bộ làm công tác bảo hiểm cháy cha có kinh nghiệm và chuyên môn sâu nên cha nắm đợc đầu mối khách hàng nh: Bộ, Ngành, các Tổng công ty Nhà nớc, các ban quản lý dự án lớn Việc sử dụng hệ thống đại lý mạng lới cộng tác viên cha đợc xây dựng thành chiến lợc trong hoạt động khai thác.

Trong thời gian gần đây, hoạt động khai thác cảu công ty cũng từng bớc phát triển Hàng năm, công ty bảo hiểm Hà Nội họp với cơ quan ban ngành có liên quan và các cộng tác viên nh: cảnh sát PCCC, đài truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam, đài phát thanh và truyền hình Hà Nội, các cơ quan báo chí trung ơng và Hà Nội, các bộ ban ngành để tuyên truyền về ý nghĩa mục đích, tác dụng của bảo hiểm cũng nh tác hại do cháy và ngừng hoạt động sản xuất gây ra, do dó càn phải tham gia bảo hiểm Mặt khác công ty cũng nh phòng cháy và rủi ro hỗn hợp thờng xuyên cở cán bộ xuống từng xí nghiệp và các đơn vị kinh doanh để giải thích cho họ mua bảo hiểm chứ không thụ động ngồi chờ khách hàng hoặc môi giới đa lại Cán bộ công ty còn chủ động đến gặp các đơn vị, cùng họ đi thăm các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ ra cho họ thấy những rủi ro họ có thể gặp và hậu quả của nó Cán bộnh cần giải thích cho khách hàng việc nếu họ tham gia bảo hiểm, họ đợc gì, mất gì, đồng thời cán bộ bảo hiểm đề nghị họ cung cấp cho một số tài liệu cơ bản để ớc tính cho họ thấy số phí bảo hiểm có thể phải trả, giải đáp cho họ những vấn đề còn thắc mắc cha rõ, tạo cho họ lòng tin và nhu cầu tham gia bảo hiểm Đồng thời công ty cũng ngày càng hoàn thiện hơn mạng lới đại lý và cộng tác viên tạo hệ thống chân rết khai thác phủ kín địa bàn Hà Nội và mở rộng sang địa bàn các tỉnh lân cận.

Theo kinh nghiệm cho thấy, hớng vận động tuyên truyền nên chủ yếu tập trung vào một số đối tợng “ ăn nên làm ra” có nhiều tiềm lực Vì thế công ty cũng nh phòng bảo hiểm cháy tập trung chú ý đến các doanh nghiệp có khả năng tài chính để khai thác nh: công ty may Chiến Thắng,VMC, công ty may

10, may 20, Dệt 19-5, nhà máy bánh kẹo Hải Hà-KOTOBUKI, công ty Cao SuSao Vàng, đài truyền hình Việt Nam Chính những khách hàng lớn thờng đem lại doanh thu cao và hệ thống đề phòng và hạn chế tổn thất của họ thờng là tốt.

1.2 Điều tra và đánh giá rủi ro

Việc điều tra và đánh giá rủi ro chỉ đợc tiến hành sau khi khách hàng gửi giấy yêu cầu bảo hiểm tới công ty bảo hiểm Mục đích của công việc này là đánh giá chính xác các rủi ro có thể xảy ra đối với đối tợng bảo hiểm về nguyên nhân chủ quan và khách quan Từ đó, ngời bảo hiểm xem xét có nên nhận hay từ chối bảo hiểm cho đối tợng này Sau khi đã xác định đợc cụ thể vấn đề sẽ ấn định một tỷ lệ phí phù hợp. Để có cơ sở đánh giá đúng rủi ro bảo hiểm, công ty gửi cho khách hàng phiếu điều tra rủi ro Qua phần trả lời của khách hàng trong phiếu điều tra, các công ty bảo hiểm sẽ xác định đợc bậc chịu lửa của công trình, mức độ nguy hiểm Để từ đó xác định mức phí thích hợp

Tuy nhiên, trên thực tế để đảm bảo chính xác, trung thực, khi đánh giá rủi ro, ngoài việc gửi phiếu điều tra rủi ro, các cán bộ khai thác sẽ đến trực tiếp làm việc với khách hàng, nghiên cứu và xác định thực tế rõ hơn, hớng dẫn khách hàng trả lời những câu hỏi trong phiếu điều tra, cùng phối hợp cới cảnh sát PCCC đánh giá thực tế về công tác PCCC Cuối cùng trên cơ sở đánh giá rủi ro, cán bộ khai thác sẽ thoả thuận với khách hàng về tỷ lệ phí áp dụng.

Công tác đánh giá rủi ro trong bảo hiểm gián đoạn kinh doanh có khác với bảo hiểm cháy Có hai loại rủi ro: Rủi ro ban đầu và rủi ro gián đoạn kinh doanh sau cháy Rủi ro ban đầu là rủi ro cháy Trong bảo hiểm gián đoạn kinh doanh thì tổn thất sau cháy là phần cơ bản của trách nhiệm và nếu rủi ro cháy càng cao thì khả năng trách nhiệm theo đơn bảo hiểm gián đoạn kinh doanh càng cao, nhng không nhất thiết rằng rủi ro cháy càng cao thì rủi ro gián đoạn kinh doanh càng cao.

Với quy trình sản xuất giản đơn, dễ dàng đợc thực hiện trong những nhà x- ởng tạm thời và đòi hỏi mặt bằng không lớn, lúc đó rủi ro gián đoạn kinh doanh không cao Tính nhạy cảm của hoạt động kinh doanh với gián đoạn kinh doanh sau thiệt hại cháy đợc định nghĩa là rủi ro gián đoạn kinh doanh, có thể quan trọng hơn nhiều so với rủi ro ban đầu.

Nh vậy việc điều tra, đánh giá rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng, liên quan mật thiết với công tác bồi thờng về sau Công tác điều tra đánh giá rủi ro yêu cầu cán bộ bảo hiểm không những phải giỏi về chuyên môn mà còn phải năng động, nhiệt tình và cẩn thận Trong bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh, khâu đánh giá rủi ro là khâu quyết định việc cấp đơn bảo hiểm và đa ra mức phí phù hợp Một ví dụ sinh động ta có thể thấy chợ Đồng Xuân sau vụ cháy ngày 14/7/1994 đã đợc xây dụng lại và đến nay trị giá khung trợ là 65 tỷ đồng, bảo hiểm Hà Nội đã gửi bản chào phí và ban quản lý trợ đã gửi giấy yêu cầu bảo hiểm Nhng qua xem xét đánh giá rủi ro, cán vộ phòng bảo hiểm cháy thấy rằng mặc dù đã đợc trang bị hệ thống PCCC nhng hệ thống này hoạt động rất kém và hàng hoá trong chợ bố trí không theo quy định của công tác PCCC, xác suất rủi ro là rất cao nên công ty Bảo hiểm Hà Nội đã từ chối bảo hiểm Chợ Hôm Đức Viên cũng do hệ thống PCCC kém nên công ty Bảo hiểm Hà Nội đã không chấp nhận bảo hiểm.

1.3 Giấy chứng nhận bảo hiểm

Đẩy mạnh công tác khai thác

Trong giai đoạn 1996 - 2000 tuy công tác khai thác đã đợc quan tâm chú trọng nhng vẫn còn yếu, cha khai thác đợc hết tiềm năng của thị trờng Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, tổng hợp và phân tích biện pháp của đối thủ cạnh tranh là vấn đề mà công ty cần quan tâm hơn nữa.

Mặt khác, hoạt động kinh doanh bảo hiểm không nh kinh doanh các lĩnh vực khác vì sản phẩm bảo hiểm chỉ là lời hứa, chất lợng của nó chỉ thực sự thể hiện khi công ty bồi thờng cho khách hàng Vì không có hình thái vật chất cụ thể nên điều này làm cho sản phẩm bảo hiểm tiếp cận khách hàng là rất khó khăn Đôi khi khách hàng căn cứ vào những cái hữu hình để đánh giá cái vô hình Vì vậy công ty phải tuyên truyền quảng cáo thật hấp dẫn bằng đủ các ph- ơng tiện nh pano, áp phích, đài, báo, tivi Bên cạnh sự quảng cáo chungvề hình ảnh công ty thì cần đi sâu vào quảng cáo từng nghiêph vụ cụ thể theo hình thức thích hợp mang tính thuyết phục Về nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ta có thể sử dụng hình ảnh của các vụ cháy để tuyên truyền tác hại của hoả hoạn Bên cạnh việc quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thái độ của cán bộ khai thác cũng là cái hữu hình để khách hàng đánh giá sản phẩm Trong quá trình khai thác cán bộ khai thác cần phải khéo léo giải thích cho khách hàng, cái đợc của họ khi tham gia bảo hiểm, làm cho họ thấy đợc u việt của sản phẩm bảo hiểm của công ty bảo hiểm Hà Nội Cần giải thích cho khách hàng thấy là mua bảo hiểm không phải là “ mua xúi quẩy” mà lầ để yên tâm hơn trong cuộc sống, để cuộc sống tốt đẹp hơn. Đồng thời lấy việc tuyên truyền quảng cáo lôi kéo khách hàng mới là việc duy trì và củng cố các mối quan hệ cũ, nắm vững các đầu mối nh các Bộ, các nghành, các Tổng công ty nhà nớc, các ban quản lý các dự án lớn Điều này đặc biệt cần thiết khi địa bàn hoạt động của công ty là Hà Nội thủ đo của cả nớc, khu vực kinh tế phát triển đầy sôi động với đầy đủ các thành phần kinh tế.

Bên cạnh đó, trong thời buổi kinh tế thị trờng công ty bảo hiểm Hà Nội cũng cần phải có sự kết hợp và hợp tác với các đồng nghiệp bảo hiểm để cùng nhau phát triển Theo đà cạnh tranh ngày càng gay gắt, các công ty bảo hiểm cuối cùng cũng phải chuyển sang hớng cạnh tranh có trật tự, có nghĩa là cạnh tranh trên một mức độ cao hơn: “Cạnh tranh để tiến tới hợp tác và hợp tác trên cơ sở có cạnh tranh”.

Ngoài ra, công ty cũng cần quan hệ rộng rãi, chặt chẽ với các công ty bảo hiểm nớc ngoài, những cộng tác viên, những đại lý bằng cách trả hoa hồng thoả đáng cho họ Việc sử dụng hệ thống cộng tác viên phải đợc xây dựng thành chiến lợc trong hoạt động khai thác.

Tất cả các biện pháp trên trong công tác khai thác phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc và kiên trì để làm sao hình ảnh công ty bảo hiểm Hà Nội luôn luôn là hình ảnh về sự an toàn trong lòng khách hàng.

Gắn trách nhiệm với khách hàng của mình bằng hành động cụ thể100 3 Nâng cao hiệu quả công tác giám định và bồi thờng

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm mang tính chất kinh doanh dịch vụ Do vậy để phục vụ tốt khách hàng thì công ty luôn phải quan tâm đến khách hàng,gắn trách nhiệm của mình bằng cách thờng xuyên đôn đố khách hàng thực tốt công tác đề phòngvà hạn chế tổn thất, đề xuất các biện pháp PCCC đối với các xí nghiệp, nhà máy và các công trình xây dựng Bên cạnh đó công ty cần thờng xuyên cử cán bộ xuống cơ sở để đôn đốc khách hàng thực hiện tốt công tác đề phòng và hạn chế tổn thất đề xuất các biện pháp phòng cháy chữa cháy đối với các xí nghiệp nhà máy và các công trình từ lúc bắt đầu xây dựng cho đến lúc hoàn thành công trình Bên cạnh đó công ty cần thờng xuyên cử cán bộ xuống cơ sở để kiểm tra đôn đốc khách hàng góp ý với họ thực hiện tốt công tác đề phòng hạn chế tổn thất từ đó khách hàng cảm thấy họ thực sự đợc quan tâm và yên tâm sản xuất kinh doanh Công ty cần trang bị các phơng tiện PCCC, phối hợp với cảnh sát PCCC tuyên truyền hớng dẫn các biện pháp PCCC cho khách hàng khi chẳng may sảy ra tổn thất ngời tham gia bảo hiểm thờng rất lúng túng vì vậy công ty bảo hiểm cần phải đa ra các biện pháp khắc phục và bồi thờng nhanh chóng cho khách hàng để họ ổn sản xuất kinh doanh Giám định chính xác bồi thờng nhanh chóng phục vụ khách hàng một cách tận tình chu đáo với thái độ cởi mở là biện pháp thu hút khách hàng và đay là kiểu tuyên truyền hiệu quả nhất Trên thị trờng có nhiều ngời phục cùng một nhu cấu thì đơng nhiên khách hàng sẽ tìm đến những nơi mà họ đợc phục tốt hơn khi bỏ ra cùng đồng tiÒn nh nhau.

Nói tóm lại nếu nh công ty biết gắn trách nhiệm của mình với khách hàng bằng hành động cụ thể thì không những hiệu quả và doanh thu của nghiệp vụ đ- ợc nâng cao mà còn giữ đợc vị trí trên thơng trờng Điều này mới thực là khó trong điều kiện kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.

3 Nâng cao hiệu quả công tác giám định và bồi thờng

Cán bộ công ty Bảo hiểm Hà nội cần thấy rõ và đầy đủ về chức năng cơ bản rất quan trọng cxủa công tác gíam định bồi thờng Nếu làm tốt công tác này sẽ có tác dụng to lớn trong công tác khai thác, lôi cuốn khách hàng tham gia bảo hiểm hoả hoạn và gián đoạn kinh doanh sau cháy

Do công tác giám định chỉ mang tính chất tơng đối nên dễ dẫn đến sự phản ánh không chính xác và chung thực Vì vậy các cán bộ làm công tác này ngoài trình độ chuyên môn cao, có t cánh đạo đức phải “ khách quan, vô t trung thực “ để phản ánh đúng toàn bộ sự việc diễn biến gây ra rủi ro Đồng thời họ còn phải có sự đúc kết và tập hợp thành sổ tay nghiệp vụ giám định bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy để dễ dàng tra cứu và đa ra kết luận chính xác

Về công tác bồi thờng khách hàng chỉ thực sự cảm thấy đợc ý nghĩa của bảo hiểm khi bồi thờng tổn thất Vì vậy để tạo uy tín của công ty đối với khách hàng, công ty cần phải bồi thờng nhanh chóng kịp thời chính xác và dứt điểm.Bên cạnh đó công ty cần phải tăng cờng và bổ sung quỹ bồi thờng để khi có tổn thất lớn xảy ra có thể bồi thờng nhanh chóng, đồng thời sử dụng quỹ này đầu t vào lĩnh vực an toàn tăng khả năng bồi thờng cho khách hàng Để làm tốt công tác bồi thờng công ty cần phải giảm bớt thủ tục rờm rà tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nhận tiền bồi thờng.

Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất cần phải đợc tăng cờng về chiều rộng và chiều sâu

Việc PCCC không tốt là nguyên nhân làm cho hoạt động kinh doanh của công ty không đạt hiệu quả tối u Nhìn vào kết quả kinh doanh 5 năm qua ta thấy hầu hết các vụ cháy đều do chập điện gây ra ( chiếm 80 - 90 %) các vụ cháy với số tiền bồi thờng lớn ngày càng cao Điều này đòi hỏi chúng ta cần phải tăng cờng công tác đánh giá rủi ro trớc khi cấp đơn bảo hiểm và tham mu cho khách hàng về công tác PCCC, thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn trong việc sử dụng điện, kiên quyết không nhận bảo hiểm đối với các nhà máy xí nghiệp có hệ thống điện quá cũ và lạc hậu Để không gây khó khăn cho công ty thì cán bộ khai thác phải trung thực trong công tác đánh giá rủi ro không chạy theo doanh thu đơn thuần phải thấy đợc những rủi ro có thể xảy ra và có nên chấp nhận bảo hiểm hay không Tâm lý khách hàng chỉ muốn bảo hiểm tài sản có nguy cơ rủi ro cao Cán bộ khai thác phải có nhiệm vụ tìm mọi cách khắc phục tâm lý này từ chối những giấy yêu cầu có khả năng sảy ra tổn thất quá lớn so với số phí bảo hiểm Muốn vậy cần phải quán triệt nguyên tắc sau:

-Không nhận bảo hiểm chọn điểm đã bảo hiểm tài sản thì phải bảo hiểm toàn bộ tài sản hoặc ít nhất là 50%tài sản trong toàn bộ khu vực.

-Chỉ nhận bảo hiểm cho những công trình có hệ thống phòng cháy chữa cháy tốt, bậc chịu lửa của công trình không tốt hoặc khó cháy.

-Có thể nhận bảo hiểm nhng cần phải xem xét thận trọng khi nhận hợp đồng bảo hiểm rủi ro lũ lụt thờng gây tổn thất trên diện rộng.

Trong thời gian qua công ty đã nhiều lần chi những khoản chi lớn cho khách hàng tham gia bảo hiểm để đề phòng và hạn chế tổn thất nh: cục xăng dầu sân bay Nội bài Nhng việc hớng dẫn ngời tham gia bảo hiểm thực hiện tốt phòng cháy chữa cháy cần phải đợc nâng cao hơn nữa Để làm đợc công tác này công ty cần phải phối hợp chặt chẽ với công ty phòng cháy chữa cháy, các cấp các ngành và chính quyền địa phơng Bên cạnh đó thờng xuyên tuyên truuyền quảng cáo, hội nghị khách hàng để qua đó tìm ra các mô hình đề phòng và hạn chế tổn thất có hiệu quả nhất Ngoài ra công ty cần có biện pháp khen thởng thích đáng với các đơn vị làm tốt công tác này cả khi tổn thất đã xảy ra Thờng xuyên cử cán bộ đi thực tế kiểm tra đôn đốc khách hàng thực hiện đề phòng và hạn chế tổn thất

Ngoài ra công ty cần có biểu phí linh hoạt để áp dụng cho các trờng hợp có mức độ rủi ro và sự đề phòng hạn chế tổn thất của khách hàng.

Nâng cao trình độ chuyên môn và tác phong làm việc của cán bộ công nhân viên chức

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy nói riêng và công ty bảo hiểm Hà nội nói chung có tồn tại và phát triển đợc hay không là phụ thuộc vào chính cán bộ công nhân viên của công ty.

Trong thời gian qua công ty đã rất chú ý đến vấn đề con ngời Tuy nhiên trình độ chuuyên môn của cán bộ công nhân viên cha cao và tác phong làm việc còn cha phù hợp với thực tế.

Nghiệp vụ bảo hiểm cháy và nghiệp vụ gián đoạn kinh doanh sau cháy là một nghiệp vụ có nhiều yêu cầu từ đối tác nớc ngoài và là một nghiệp vụ khá mới mẻ do đó đòi hỏi cán bộ vừa giỏi về nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ, thành thạo về máy tính thì mới có thể thâm nhập nhanh về thị trờng một cách trực tiếp và đỡ tốn kém không phải thông qua con đờng môi giới cũng cần thấy rằng cán bộ giỏi nghiệp vụ thì không những thực hiện công tác này nhanh gọn trôi chảy mà còn tạo uy tín cho công ty đối với khách hàng

Thấy rõ vấn đề này là thực sự quan trọng vì vậy trên thực tế công ty cần phải thờng xuyên tổ chức tập huấn đào tạo cán bộ nâng cao trình độ nghiệp vụ nhất là đội ngũ cán bộ bảo hiểm có làm việc với công ty nớc ngoài Bên cạnh đó sau mỗi lần tập huấn phải có sự kiểm tra sát hạch nghiêm túc và có hiệu quả. Để nâng cao trình độ và khuyến khích cán bộ tự học hỏi thì công ty cần nhìn nhận đúng năng lực và trình độ của từng nhân viên mà có chính sách đãi ngộ u tiên và tạo điều kiện cho họ phát triển Đánh giá cán bộ cần phải căn cứ vào khả năng, năng lực công tác và trách nhiệm của họ Có chính sách đãi ngộ thích đáng thì mới lôi kéo đợc ngời có khả năng và nhiệt tình với công ty, nếu không sẽ bị chảy máu chất xám cho công ty khác.

Nói tóm lại theo tôi thì việc đa ra những giải pháp trên là không có gì mới mẻ nhng có thể đóng góp một phần nhỏ bé với mong muốn nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy sẽ luôn là nghiệp vụ chủ đạo, đóng góp quan trọng vào thành tích của công ty và đa công ty bảo hiểm Hà nội trở thành công ty mạnh đầu đàn trong thị trờng bảo hiểm Việt Nam.

Kinh tế thị trờng là nên kinh tế mà mọi mối quan hệ kinh tế xã hội đều đợc lợng hoá bằng đồng tiền vì vậy không thể thiếu trung gian tài chính nh ngành bảo hiểm Kinh tế ngày càng phát triển quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, thì tiềm năng của thị trờng bảo hiểm sẽ còn lớn hơn rất nhiều Đồng thời sự ra đời của luật bảo hiểm tạo hành lang cạnh tranh cho các công ty bảo hiểm nên thị tr- ờng này ngày càng sôi động hơn.

Chính vì vậy, việc tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy, một nghiệp vụ truyền thống và chủ chốt của hầu hết các công ty bảo hiểm đang là vấn đề cấp thiết đặt ra đối với công ty bảo hiểm Hà nội Trên cơ sở những lợi thế riêng của mình công ty bảo hiểm Hà nội phải tìm ra cho mình những hớng đi phù hợp và hiệu quả để đa nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy nên một tầm cao mới đồng thời mang lại hiệu quả cao hơn và góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

1 Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm -Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân.

2 Giáo trình kinh tế bảo hiểm _ Trờng đại học Kế Toán Tài Chính.

3 Tạp chí Bảo hiểm số 23,5 năm 2000, sô 2 năm 2001.

4 Thời báo kinh tế Việt Nam số 263, 267 năm 2001.

5 Báo cáo tổng kết năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 của công ty bảo hiểm

6 Báo cáo tổng kết của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam năm 1999, 2000

7 Luật bảo hiểm, luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

8 Bài giảng của PGS.PTS Hồ Sĩ Sà, PTS Nguyễn Văn Định , thạc sĩ Nguyễn Hải Đờng.

Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy 3

I Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy 3

1 Sự ra đời và phát triển 3

2 Quá trình Phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy trên thế giới và Việt Nam 6

II Vai trò đặc điểm và ý nghĩa kinh tế xã hội của bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy 11

2 Đặc điểm của bảo hiểm cháy 13

3 Đặc điểm của bảo hiểm Gián đoạn kinh doanh sau cháy 13

4 ý nghĩa kinh tế xã hội 15

Những nội dung cơ bản về nhiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy 17

I Những đặc điểm chủ yếu trong hợp đồng bảo hiểm cháy 17

1 Một số khái niệm liên quan 17

5 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm 21

6 Phí bảo hiểm và các yếu tố gây biến động phí 26

II Những đặc điểm chủ yếu trong hợp đồng bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy 44

1 Một số khái niệm trong đơn bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy: 44

3 Số tiền bảo hiểm (STBH) 47

6 Thời hạn và cách thức bồi thờng: 52

Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy Và gián đoạn kinh doanh sau cháy tại công ty bảo hiểm Hà Nội Trong giai đoạn 1996 - 2000 56

I Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở Bảo Việt nói chung và công ty Bảo Việt nói riêng 56

1 Sự ra đời và phát triển của công ty Bảo Việt Hà Nội 56

2 Quá trình triển khai và phát triển nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở Bảo Việt nói chung và Công ty bảo hiểm Hà Nội nói riêng 58

II- Một số thuận lợi và khó khăn khi tiến hành triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy: 60

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm -Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Khác
2. Giáo trình kinh tế bảo hiểm _ Trờng đại học Kế Toán Tài Chính Khác
3. Tạp chí Bảo hiểm số 23,5 năm 2000, sô 2 năm 2001 Khác
4. Thời báo kinh tế Việt Nam số 263, 267 ... năm 2001 Khác
5. Báo cáo tổng kết năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 của công ty bảo hiểm Hà Nội Khác
6. Báo cáo tổng kết của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam năm 1999, 2000 7. Luật bảo hiểm, luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Khác
8. Bài giảng của PGS.PTS Hồ Sĩ Sà, PTS Nguyễn Văn Định , thạc sĩ Nguyễn Hải Đờng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính phí cho các thời hạn bồi thờng khác nhau - Luận văn tốt nghiệp tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở công ty bảo hiểm hà nội giai đoạn 1996   2000
Bảng t ính phí cho các thời hạn bồi thờng khác nhau (Trang 46)
Bảng 1: Doanh thu của Bảo Việt trong 7 năm từ 1995- 2000 - Luận văn tốt nghiệp tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở công ty bảo hiểm hà nội giai đoạn 1996   2000
Bảng 1 Doanh thu của Bảo Việt trong 7 năm từ 1995- 2000 (Trang 48)
Bảng 5: Tình hình chi hoa hồng nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại công ty bảo hiểm Hà Nội trong giai đoạn 1996-2000 - Luận văn tốt nghiệp tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở công ty bảo hiểm hà nội giai đoạn 1996   2000
Bảng 5 Tình hình chi hoa hồng nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại công ty bảo hiểm Hà Nội trong giai đoạn 1996-2000 (Trang 64)
Bảng 7: Tình hình chi đề phòng và hạn chế tổn thất  Nghiệp vụ  bảo hiểm cháy tại công ty bảo hiểm Hà Nội (1996-2000) - Luận văn tốt nghiệp tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy và gián đoạn kinh doanh sau cháy ở công ty bảo hiểm hà nội giai đoạn 1996   2000
Bảng 7 Tình hình chi đề phòng và hạn chế tổn thất Nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại công ty bảo hiểm Hà Nội (1996-2000) (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w