Lý luận chung về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
Lý luận chung về đòn bẩy tài chính
1.1.1.1 Khái niệm đòn bẩy tài chính
Với khái niệm đòn bẩy thuần tuý trong vật lý cơ học chúng ta đã rất quen thuộc thì ta có thể hiểu nó là một công cụ để khuyếch đại lực từ một lực nhỏ thành một lực lớn hơn tác động vào vật thể cần dịch chuyển nhờ vào cánh tay đòn và điểm tựa Có một nhà vật lý từng nói: “ Cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng bổng trái đất” Từ đó để ta có thể thấy đợc sức mạnh của đòn bẩy, trong kinh tế ngời ta mợn thuật ngữ đòn bẩy để ám chỉ việc sử dụng chi phí cố định để làm tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính đợc hiểu nh là mức độ theo đó các chứng khoán có thu nhập cố định (nh nợ và cổ phiếu u đãi) đợc sử dụng trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng chi phí tài trợ cố định (nợ và cổ phần u đãi) để nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đông (EPS) Đặc điểm của vốn cổ phần u đãi là khi chia cổ tức u đãi thì luôn luôn xác định trớc cho dù lợi nhuận sau thuế có cao hay thấp đến mức nào, đây chính là nhân tố gây nên sự khuyếch đại cho thu nhập trên vốn cổ phần thờng Mặc dù có tác động khuyếch đại cho thu nhập trên vốn cổ phần th- ờng tơng tự nh nợ Tuy nhiên nó vẫn có một số điểm khác so với các khoản nợ chẳng hạn nh cổ tức u đãi không đợc tính vào chi phí nên vốn cổ phần u đãi không tạo ra khoản tiết kiệm nhờ thuế Giả sử thu nhập sau thuế quá
8 thấp thì có thể cổ tức u đãi thấp xuống, thậm chí là không thể trả cổ tức u đãi mà doanh nghiệp không bị mắc nợ thêm, phần cha hoàn trả đủ cổ tức u đãi, khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán thì với những khoản nợ có thể buộc doanh nghiệp phải đi đến phá sản còn với vốn cổ phần u đãi thì không Đối với những khoản nợ thì doanh nghiệp luôn phải chịu trách nhiệm hoàn trả, điều này là bắt buộc và theo luật định Mặt khác thì khi doanh nghiệp sử dụng cổ phần u đãi thì những cổ đông u đãi lại là chủ sở hữu của doanh nghiệp chứ không phải là các chủ nợ, chính vì thế khi ra các quyết định tài chính thì các nhà quản trị tài chính cần quan tâm đến điều này Việc sử dụng nợ không gây ra sự phân chia quyền lực trong doanh nghiệp, trong khi sử dụng cổ phần u đãi thì việc phân chia quyền lực là khó có thể tránh khỏi.
Nguyên lý của đòn bẩy tài chính:
+ Đối với nợ, khi doanh nghiệp sử dụng nợ thì doanh nghiệp luôn luôn phải trả lãi vay, và khoản chi trả lãi vay này lại đợc tính vào chi phí trớc khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp Do đó nó tạo nên một khoản tiết kiệm nhờ thuế, nên chi phí lãi vay sau thuế chỉ còn là I(1 - t) Nếu thu nhập tr ớc thuế và lãi vay tăng lên thì rõ ràng là chi phí lãi vay không thay đổi 1 do đó mà phần lợi nhuận trên vốn cổ phần thờng sẽ tăng lên Vì số lợng cổ phiếu không đổi trong khi lợi nhuận sau thuế lại tăng Nhng nếu thu nhập trớc thuế và lãi vay mà giảm thì tác động của đòn bẩy tài chính lại ngợc lại lúc đó chi phí lãi vay vẫn không giảm trong khi thu nhập trớc thuế và lãi vay lại bị suy giảm do đó mà làm cho thu nhập trên cổ phần thờng bị suy giảm.
+ Đối với vốn cổ phần u đãi, thì do đặc điểm của cổ phần u đãi là luôn nhận một lợng cổ tức nhất định và biết trớc nên rất thuận lợi trong việc lập kế hoạch tài chính Chính vì cổ tức u đãi là cố định nên khi thu nhập sau thuế mà tăng lên thì cổ tức u đãi chi trả cho cổ đông u đãi sẽ không tăng nên nó làm cho thu nhập trên vốn cổ phần thờng tăng lên Trong trờng hợp thu nhập sau thuế bị giảm thì lại làm cho thu nhập trên vốn cổ phần thờng bị giảm do cổ tức u đãi đợc chi trả trớc cổ tức cổ phiếu thờng và nó lại cố định Dẫn đến hậu quả là thu nhập trên vốn cổ phần thờng bị giảm sút
1.1.1.2 Khái niệm độ bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage:
1 Trong thực tế khi sử dụng càng nhiều nợ thì lãi suất sẽ tăng lên Nh ng trong trờng hợp này để cho đơn giản nên ta giả sử trong trờng hợp khi gia tăng sử dụng nợ thì lãi suất sẽ không bị tăng lên.
Nếu chỉ có khái niệm về đòn bẩy tài chính không thi chắc rằng không thể hiểu đầy đủ về các khái niệm liên quan đến đòn bẩy tài chính Vì vậy mà khái niệm về độ bẩy tài chính là một khái niệm rất quan trọng Mặc dù khái niệm về đòn bẩy tài chính mang tính định tính nhiều hơn định lợng thì trong khái niệm về độ bẩy tài chính lại là một chỉ tiêu định lợng dùng để đo lờng mức độ biến động của thu nhập trên cổ phần thờng khi thu nhập trớc thuế và lãi vay thay đổi Độ bẩy tài chính ở mức độ thu nhập trớc thuế và lãi vay nào đó đợc xác định nh là phần trăm thay đổi của thu nhập trên cổ phần thờng khi thu nhập trớc thuế và lãi vay thay đổi 1%, độ bẩy của đòn bẩy tài chính nó thể hiện sức mạnh của đòn bẩy tài chính đó, hay nó chính là khả năng khuyếch đại thu nhập trên vốn cổ phần thờng khi thu nhập trớc thuế và lãi vay thay đổi Chính vì thế mà công thức xác định độ bẩy tài chính đợc xác định nh ở phần sau.
1.1.2 Công thức tính độ bẩy tài chính
Theo khái niệm về độ bẩy tài chính ở phần trên ta có công thức tính độ bẩy tài chính nh sau:
I là chi phí lãi vay
EPS (Earning per share) là thu nhập trên mỗi cổ phần thờng EBIT là thu nhập trớc thuế và lãi vay
PD là cổ tức u đãi
NS là số lợng cổ phần thờng Độ bẩy tài chính (DFL )= Phần trăm thay d ổi của EPS
Phần trăm thay d ổi của EBIT 1.1) Độ bẩy tài chính = %Δ EPS
EPS = [(EBIT - I)(1- t) - PD]/NS (1.3) Vì I và PD là hằng số nên Δ I và Δ PD bằng 0, nên ta có: Δ EPS=(Δ EBIT−ΔI)(1−t)−Δ PD
Từ đó suy ra: Δ EPS EPS Δ EBIT(1−t)
Nên công thức tính độ bẩy tài chính đợc tính nh sau:
DFL= Δ EBIT ( 1−t ) ( EBIT − I )( 1−t )− PD Δ EBIT EBIT (1.9)
= [ ( EBIT Δ EBIT − I )( 1− (1 −t t )− ) PD ] [ Δ EBIT EBIT ] (2.1)
Chia cả tử và mẫu cho (1 - t) ta đợc:
EBIT − I − [ PD /( 1−t ) ] (2.3) Đây là trờng hợp trong cơ cấu vốn có cả vốn cổ phần u đãi, nhng nếu trong trờng hợp không có vốn cổ phần u đãi trong cơ cấu vốn thì công thức tính độ bẩy tài chính đơn giản hơn nhiều và độ bẩy tài chính đợc tính theo công thức sau:
Từ công thức 2.3 và công thức 2.4 ta có thể thấy độ bẩy của đòn bẩy tài chính trong hai trờng hợp: Có dùng vốn cổ phần u đãi và không dùng vốn cổ phần u đãi trong cơ cấu nguồn vốn là khác nhau.
+ Nếu chi phí trả cổ tức u đãi (PD) lớn hơn phần tiết kiệm nhờ thuế do sử dụng nợ (1 - t).I thì ta có:
Từ công thức 2.8 ta dễ dàng suy ra rằng độ bẩy của đòn bẩy tài chính khi sử dụng vốn nợ và cổ phần u đãi trong cơ cấu vốn sẽ lớn hơn trong tr-
1 2 ờng hợp không sử dụng vốn cổ phần mà chỉ sử dụng nợ trong trờng hợp chi phí trả cổ tức lớn hơn phần tiết kiệm nhờ thuế do sử dụng nợ.
+ Nếu chi phí trả cổ tức cổ phần u đãi (PD) nhỏ hơn phần tiết kiệm nhờ thuế do sử dụng nợ (1 - t).I thì ta có:
Từ công thức 3.1 và từ phần trên thì trong trờng hợp chi phí cổ tức vốn cổ phần nhỏ hơn phần tiết kiệm nhờ thuế từ việc sử dụng nợ thì độ bẩy tài chính trong trờng hợp chỉ dùng nợ trong cơ cấu nguồn vốn lại có độ bẩy lớn hơn trờng hợp dùng cả vốn cổ phần u đãi.
1.2 Vai trò của đòn bẩy tài chính với doanh nghiệp
Khái niệm đòn bẩy tài chính rất hữu dụng cho phân tích, hoạch định và kiểm soát tài chính Các chi phí tài chính cố định đợc sử dụng tạo rất nhiều thuận lợi trong việc quản lý tài chính Việc nghiên cứu về đòn bẩy tài chính còn giúp cho các nhà quản trị tài chính có thể có thêm công cụ để gia tăng lợi nhuận trên cổ phần thờng, giúp có thêm các thông tin để hỗ trợ cho việc quản lý nợ, vốn chủ sở hữu… của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính với hy vọng đạt đợc lợi nhuận cao hơn các định phí của nợ và cổ phần u đãi, từ đó gia tăng lợi nhuận cho cổ đông thờng Tuy nhiên đòn bẩy tài chính là con dao hai lỡi vì nó cũng làm tăng tính khả biến hay rủi ro trong lợi nhuận của cổ đông thờng Chẳng hạn nh trong một doanh nghiệp mà thu nhập trớc thuế và lãi vay ít hơn chi phí tài chính cố định của nợ và cổ phần u đãi thì việc sử dụng nợ có thể làm giảm lợi nhuận của các cổ đông thờng hay nói cách khác là mặt tiêu cực (mặt trái) của đòn bẩy tài chính đang đợc phát tác dụng Nh vậy thì đòn bẩy tài chính phóng đại lỗ tiềm năng cũng nh lãi tiềm năng của các cổ đông Đối với các giám đốc tài chính, việc nghiên cứu đòn bẩy tài chính làm sáng tỏ nguyên tắc đánh đổi lợi nhuận và rủi ro của nhiều loại quyết định tài chính khác nhau.
Bất cứ khi nào một doanh nghiệp dùng các chi phí tài chính cố định thì doanh nghiệp này đợc gọi là đang sử dụng đòn bẩy tài chính Các nghĩa vụ cố định cho phép doanh nghiệp phóng đại các thay đổi nhỏ thành các thay đổi lớn hơn, giống nh trên thực tế khi ta dùng một lực nhỏ tác động vào một đầu của đòn bẩy, đầu kia sẽ đợc nâng lên cao với một lực lớn hơn Đòn bẩy tài chính dùng chi phí tài chính cố định làm điểm tựa, dùng sự thay đổi của thu nhập trớc thuế và lãi vay là lực bẩy và dĩ nhiên cái cần đợc bẩy chính là thu nhập trên cổ phiếu thờng Khi doanh nghiệp sử dụng các chi phí tài chính cố định, một thay đổi trong thu nhập trớc thuế và lãi vay sẽ đợc phóng đại thành một thay đổi tơng đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần thờng Tác động số nhân này của việc sử dụng các chi phí tài chính cố định đợc gọi là độ nghiêng của đòn bẩy tài chÝnh.
Đòn bẩy tài chính giúp cho doanh nghiệp có thêm một công cụ để dự kiến nhanh thu nhập trên cổ phần thờng (EPS) có thể đạt đợc trong kỳ ứng với kết cấu nguồn vốn hiện tại của doanh nghiệp Điều này rất quan trọng đối với doanh nghiệp trong việc lựa chọn các quyết định tài chính sao cho có hiệu quả nhất Chẳng hạn, việc lựa chọn và đi đến các quyết định cơ cấu vốn của doanh nghiệp, sử dụng nợ thêm hay giảm đi, sử dụng vốn cổ phần thêm hay giảm đi để có thể làm cho thu nhập trên cổ phần thờng đợc tối đa Giả sử trong trờng hợp doanh nghiệp quyết định dùng thêm nợ thì chi phí tiết kiệm đợc nhờ thuế sẽ làm cho thu nhập trên cổ phần thờng tăng lên.
1.3 Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
1.3.1 Các quan điểm và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
1.3.1 Các quan điểm và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
1.3.1.1 Các quan điểm về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, ngời ta thờng sử dụng thớc đo là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá trên hai giác độ: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp, ngời ta chủ yếu quan tâm đến hiệu quả kinh tế Đây là một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của
1 4 doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Do vậy, các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn lực tài chính của doanh nghiệp có tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính là yêu cầu mang tính thờng xuyên và bắt buộc đối với doanh nghiệp Trong quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính có rất nhiều phơng pháp cũng nh cách thức để có thể nâng cao hiệu quả Nhng có một cách rất hay và hiệu quả để nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn lực tài chính đó là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính.
Chúng ta có thể hiểu một cách chung nhất về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính theo quan điểm sau: Hiệu quả sử dụng đòn bẩy là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực của doanh nghiệp trong việc sử dụng nợ và cổ phần u đãi để đảm bảo cho việc khuyếch đại thu nhập trên vốn cổ phần thờng một cách lớn nhất trong mọi trờng hợp.
Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính phản ánh mối quan hệ giữa kết quả 2 thu đợc do việc sử dụng đòn bẩy tài chính và chi phí 3 phải bỏ ra khi sử dụng đòn bẩy tài chính Kết quả thu đợc càng cao so với chi phí tài chính bỏ ra thì hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính càng cao điều này nó thể hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu về mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu, trên vốn cổ phần thờng, và một số chỉ tiêu liên quan Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính là mục tiêu quan trọng để doanh nghiệp có thể cải thiện chất lợng quản lý tài chính trong doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những u điểm của doanh nghiệp trong quá trình sử dụng đòn bẩy tài chính Thông qua phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ cung cấp thêm những kinh nghiệm cũng nh kỹ năng dự báo, sử dụng đòn bẩy cùng những những u điểm và hạn chế trong công tác tài chính tại doanh nghiệp.Có hai phơng pháp để phân tích tài chính cũng nh phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, đó là ph- ơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỷ số.
Phơng pháp so sánh : Để áp dụng phơng pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán ) và theo mục đích
2 Kết quả của việc sử dụng đòn bẩy tài chính nó chính là việc thu nhập trên cổ phần th ờng hay thu nhập trên vốn chủ sở hữu đợc tăng lên
3 Chi phí của việc sử dụng đòn bẩy tài chính là chi phí tài chính cố định phải chi ra cho việc sử dụng nợ và rủi ro mà doanh nghiệp phải ghánh chịu thêm khi gia tăng sử dụng nợ Tuy nhiên để đơn giản trong việc nghiên cứu chúng ta chỉ tính đến chi phí trả lãi vay. phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh đợc chọn là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân Nội dung so sánh có thể là so sánh giữa số thực hiện năm nay và năm trớc, so sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch.
Phơng pháp tỷ số : Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ số tài chính đợc phân thành các nhóm đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ số về khả năng thanh toán, nhóm tỷ số về cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn, nhóm tỷ số về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ số về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tỷ số lại bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính, trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, ngời phân tích lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau Để phục vụ cho việc phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp ngời ta thờng dùng một số các chỉ tiêu mà tôi sẽ trình bày cụ thể trong phÇn sau.
1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
Các chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả sử dụng hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính:
- Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu - Return on equity ratio (ROE) Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu t rất quan tâm vì nó cho thấy khả năng sinh lợi của một đồng vốn họ bỏ ra để đầu t vào doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng ngày càng hiệu quả hơn những khoản vốn vay nên đã khuyếch đại đ- ợc tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu Tăng mức doanh lợi trên vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp Để đánh giá chỉ tiêu này chúng ta có thể so sánh với chỉ tiêu này của năm trớc hoặc với mức trung bình của ngành Nếu một doanh nghiệp mà sử dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính thì chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu sẽ cao và tăng nhanh qua các năm Ngợc lại nếu sử
1 6 dụng đòn bẩy tài chính một cách không hiệu quả thì chỉ tiêu này sẽ không cao hay không tăng hoặc thậm chí là giảm so với năm trớc đó Chính vì thế mà chỉ tiêu này đợc dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính.
- Chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần thờng
Chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần thờng - Earning per share (EPS) thu nhập trên mỗi cổ phần thờng là một yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến giá trị của cổ phần bởi vì nó đo lờng sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phần hay nói cách khác nó thể hiện thu nhập mà nhà đầu t có đợc do mua cổ phần Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp này sử dụng đòn bẩy tài chính càng hiệu quả Để thấy đợc việc sử dụng đòn bẩy tài chính có hiệu quả hay không so với năm trớc thì ta lấy chỉ tiêu này mà so với cũng chỉ tiêu này của năm trớc đó Nếu lớn hơn chứng tỏ doanh nghiệp đã tiến bộ trong quản lý tài chính mà cụ thể là nâng cao đợc hiểu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Thu nhập trên vốn cổ phần thờng là mục tiêu của việc sử dụng đòn bẩy tài chính nên việc dùng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả sử dùng đòn bẩy tài chính là tất yếu
Hai chỉ tiêu trên là hai chỉ tiêu đánh giá kết quả trực tiếp của đòn bẩy tài chính có đợc sử dụng một cách hiệu quả hay không? Nếu nó đợc sử dụng một cách hiệu quả thì hai chỉ tiêu này phải đạt giá trị lớn nhất có thể. Mặc dù cùng đợc dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính nh- ng hai chỉ tiêu này có một chút khác biệt Với chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu nó phản ánh mức sinh lợi trên vốn cổ phần thờng và vốn cổ phần u đãi, còn với chỉ tiêu thu nhập trên vốn cổ phần thờng thì lại chỉ xét khả năng sinh lợi trên vốn cổ phần thờng Trong khi sử dụng vốn cổ phần u đãi cũng tạo nên độ bẩy cho thu nhập trên vốn cổ phần thờng Chính vì sự khác biệt này nên khi đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính thì chỉ tiêu thu nhập trên vốn cổ phần thờng là chỉ tiêu quan trọng hơn Bên cạnh đó thì còn một vài chỉ tiêu liên quan khác đánh giá về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính một cách không trực tiếp.
Các chỉ tiêu liên quan đến việc đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chÝnh:
- Chỉ tiêu doanh lợi trên tổng tài sản
Chỉ tiêu này dùng kết hợp với chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu để thấy đợc hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Chẳng hạn nh năm 2000 doanh nghiệp có chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản đạt lần lợt là 12%, 10%, đến năm 2001 thì các chỉ tiêu này lần lợt là 14%, 10% Ta có thể thấy sự chênh lệch của chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu so với chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của năm 2000 là 2% nhng đến năm 2001 thì nó lại là 4% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng ngày càng có hiệu quả những khoản nợ, từ đó mà làm cho tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản Lúc này ta có thể kết luận là doanh nghiệp đã sử dụng đòn bẩy tài chính có hiệu quả, hay đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp đã phát huy tác dụng ngày càng tốt hơn.
- Chỉ tiêu độ nghiêng của đòn bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage: DFL)
Chỉ tiêu độ nghiêng của đòn bẩy tài chính nó thể hiện khả năng khuyếch đại của đòn bẩy tài chính Chỉ tiêu này càng lớn thì thể hiện sức mạnh của đòn bẩy càng lớn, chỉ cần thu nhập trớc thuế và lãi vay thay đổi một lợng nhỏ thì cũng tạo nên một sự thay đổi lớn hơn nhiều trong thu nhập trên vốn cổ phần thờng Đánh giá chỉ tiêu này bằng cách so sánh với các năm trớc đó Tuy nhiên khi chỉ tiêu này càng cao thì kéo theo sự gia tăng của rủi ro tài chính, nên cần đánh giá chỉ tiêu này một cách linh động, không máy móc quá về độ lớn Khi thu nhập trớc thuế và lãi vay đủ lớn để trang trải những khoản lãi vay và d ra một lợng thì khi đó độ bẩy càng cao sẽ càng tốt Đây chỉ là chỉ tiêu mang tính phụ trợ cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.
- Chỉ tiêu hệ số nợ
Hệ số nợ = Tổng nợ
Hệ số nợ càng lớn nó làm cho độ bẩy tài chính và rủi ro tài chính càng tăng lên Hệ số nợ này kết hợp với hai chỉ tiêu chính ở trên để đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Nếu hệ số nợ tăng nhanh mà tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, thu nhập trên vốn cổ phần thờng tăng chậm so với các năm trớc chứng tỏ hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính không tốt.
- Chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay:
Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT
Phân tích đánh giá tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
Giới thiệu chung về Công ty vận tải ô tô số 3
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Trong tình hình đất nớc đầu những năm 1980 rất hạn chế về mặt vận chuyển hàng hoá cũng nh con ngời nên để đáp ứng tình hình vận tải trong nớc Đảng, Nhà nớc và Bộ giao thông vận tải ra quyết định 388TCCB - LĐ/ BGTVT ngày 4 tháng 3 năm 1983, quyết định thành lập Công ty vận tải ô tô số 3
Công ty vận tải ô tô số 3 đợc thành lập dựa trên cơ sở sáp nhập của ba Xí nghiệp:
Xí nghiệp vận tải ô tô số 20
Xí nghiệp vận tải quá cảnh C1
Xí nghiệp vận tải hàng hoá số 2
Công ty vận tải ô tô số 3 là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộcCục đờng bộ Việt nam quản lý Công ty là một trong những doanh nghiệpNhà nớc lớn nhất trong số các doanh nghiệp thuộc Bộ giao thông vận tải trên toàn quốc và đợc Nhà nớc công nhận là doanh nghiệp vận tải loại một.Khi thành lập Công ty vận tải ô tô số 3 Công ty có khoảng 1.100 xe và1.700 cán bộ công nhân viên Vào thời kỳ này Công ty đảm nhận 100% khối lợng vận chuyển hàng hoá cho vùng Tây bắc Công ty hiện đang ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động để không ngừng mở rộng quy mô, tìm cách đứng vững và phát triển tốt trong cơ chế thị trờng cạnh tranh đầy khốc liệt.
Tên tiếng việt: Công ty vận tải ô tô số 3
Tên giao dịch quốc tế: The lorry Transport Company No3
Trụ sở chính: Số 65 Cảm Hội - Lò Đúc - Hai Bà Trng - HN 2.1.1.2 Quá trình phát triển
Từ khi ra đời cho đến nay Công ty không ngừng tăng trởng và hoàn thành các nhiệm vụ do Nhà nớc giao Trớc đây khi hoạt động trong cơ chế kế hoạch hoá tập chung nên nó có rất nhiều hạn chế đối với sự hoạt động tăng trởng của Công ty, mặc dù vậy thì Công ty vẫn hoàn thành tốt các nhiệm vụ Nhà nớc giao, đảm nhận 100% khối lợng công việc vận chuyển hàng hoá cho vùng Tây bắc.
Từ khi Đảng và Nhà nớc ta có chính sách đổi mới thì bản thân Công ty cũng có nhiều thay đổi để thích ứng với điều kiện mới Một mặt thay đổi hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty, không ngừng nâng cao trình độ quản lý của ngời lãnh đạo, bồi dỡng tăng cờng nghiệp vụ kỹ thuật, nghiệp vụ cho các bộ công nhân viên trong Công ty Từng bớc bố trí, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng nh lao động ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, tinh giảm đến mức có thể phù hợp với quy mô và khả năng kinh doanh nhằm nâng cao năng suất lao động Mặt khác ngày càng mở rộng quy mô, các lĩnh vực kinh doanh để có thể cạnh tranh trong cơ chể thị tr- ờng Đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, đó là một trong những hớng đổi mới của Công ty Do khi đổi mới Công ty phải hạch toán độc lập có nghĩa là tự hạch toán, cân đối thu chi sao cho có lãi, chứ không phải hoạt động theo kế hoạch Nhà nớc nh ngày trớc Chính vì lẽ đó mà Công ty đã có đợc những bớc phát triển hết sức to lớn, hàng năm nộp Ngân sách Nhà nớc hàng tỉ đồng, tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho lao động trong nớc. Không chỉ vậy Công ty còn không ngừng cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan cả về mặt tinh thần lẫn vật chất Cụ thể là mức lơng của công nhân viên trong Công ty luôn đợc quan tâm đúng mức ví dụ năm 2002 thu nhập bình quân là 900.000 VND/ngời/tháng đến năm
2003 là 1.152.000 VND/ngời/tháng tăng 28% Nh vậy đời sống vật chất của công nhân viên đã đợc nâng lên Hàng năm Công ty vẫn tổ chức cho công nhân viên có những kỳ đi nghỉ, vui chơi giải trí, tham gia các phong trào thể dục thể thao…
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
- Ngay trong tên gọi của Công ty chúng ta có thể thấy, và hình dung đợc nhiệm vụ đầu tiên, cơ bản của Công ty là tổ chức vận chuyển hàng hoá đờng bộ trong nớc, vận chuyển hàng hoá quá cảnh, hàng mậu dịch cho các nớc trong khu vực nh Campuchia, Lào… qua các cửa khẩu quốc tế, vận chuyển khách bộ hành trong và ngoài nớc.
+ Ngoài ra thì Công ty còn tham gia trực tiếp việc xuất nhập khẩu các thiết bị cũng nh các phơng tiện vận tải phục vụ cho giao thông đờng bộ. Nhập khẩu hàng tiêu dùng, phụ tùng ô tô xe máy, hàng thủ công mỹ nghệ và nông lâm sản Cho thuê phơng tiện vận tải, thông qua các trạm vận tải các trạm này với nhiệm vụ chủ yếu là thu gom hàng hoá, trông xe, bãi gửi xe, nhà nghỉ, nhà ăn…
+ Tạo điều kiện cho ngời lao động trong Công ty có cơ hội tham gia góp vốn hay liên doanh với Công ty, bằng cách kết hợp vốn, kết hợp cho vay vốn hoặc có thể cho vay 100%.
+ Công ty còn đảm nhiệm cả nhiệm vụ sửa chữa ô tô, Công ty thờng hợp đồng với các tổ chức lớn, Công ty hiện có hai xởng sửa chữa lớn.
+ Làm dịch vụ xăng dầu, Công ty có ba cửa hàng xăng dầu tại Đông Anh - Hoàng Hiệp - Km 19 Hoà Bình.
+ Công ty còn nhiệm vụ cho thuê kho bãi, Công ty có một hệ thống kho bãi rất lớn tại nhiều nơi nh: Kho Hoàng Hiệp - Kho Thanh Trì - Kho đờng 70 - Kho 310 (Bến Phà Đen) - Bãi xe Lĩnh Nam Ngoài ra Công ty còn có nhiệm vụ đào tạo lái xe hạng A1 và đang chuẩn bị đa vào hoạt động dịch vụ đào tạo lái xe ô tô.
2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý
Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty vận tải ô tô số 3
Phòng tổ chức lao động Phòng t vấn thiết kế
Phòng hành chính quản trị Phòng tài chính kế toán
2.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty vận tải ô tô số 3
2.1.4.1 Sản phẩm của Công ty vận tải ô tô số 3 Đặc trng dễ thấy đối với sản phẩm của ngành giao thông vận tải đó là các dịch vụ Công ty vận tải ô tô số 3 không chỉ cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá cũng nh hành khách mà Công ty còn cung cấp cả những dịch vụ khác nh: cho thuê xe, cho thêu bến bãi, cho thêu kho chứa hàng hoá, dịch vụ sửa chữa ô tô, t vấn thiết kế ô tô, đào tạo lái xe mô tô, ô tô… Nhìn chung thì các sản phẩm mà Công ty cung cấp là tơng đối đa dạng và chất lợng tơng đối tốt Về dịch vụ vận chuyển thì Công ty luôn tìm kiếm các hợp đồng từ các tổ chức khác thông qua hệ thống tổ chức của các nhân viên kinh doanh Trong quá trình vận chuyển phát sinh các đơn hàng nhỏ cha đủ chuyến để vận chuyển đi xa thì Công ty gom lại để đủ chuyến nhằm làm giảm chi phí vận chuyển Từ đó mà phát sinh ra dịch vụ cho thuê kho bãi, bên cạnh việc cho thuê kho chứa hàng Công ty còn cho thuê cả bãi đỗ xe, trông xe Chính vì hoạt động trong lĩnh vực vận tải giao thông nên Công ty còn cung cấp cả dịch vụ sửa chữa, đào tạo lái xe, t vấn thiết kế ô tô Các dịch vụ này mang lại cho Công ty một lợng thu nhập lớn hơn nhiều so với dịch vụ vận tải đơn thuần của Công ty Các sản phẩm mà Công ty vận tải ô tô số 3 hiện đang cung cấp nó có mối liên hệ chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau Ví dụ nh việc vận chuyển hàng hoá cho các đơn vị khác là tiền đề cho sự tích trữ hàng hoá, và chính việc cho thuê kho bãi lại làm cho việc vận chuyển hàng hoá đợc hiệu quả hơn… vì khi gom các đơn hàng nhỏ lại thành đủ một chuyến hàng mới xuất phát điều này làm giảm chi phí, đồng thời nó cũng làm xuất hiện dịch vụ cho thuê kho bãi, ngợc lại dịch vụ cho thuê kho bãi đến lợt nó lại làm cho dịch vụ vận chuyển hàng hoá đợc tốt hơn…
2.1.4.2 Đặc điểm của quá trình sản xuất ra sản phẩm
Do sản phẩm của Công ty cung cấp ra là một loại hình dịch vụ, nên nó mang đầy đủ đặc trng của một sản phẩm dịch vụ Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là sảy ra đồng thời, không có hàng dự trữ cũng nh tồn kho.
Từ khi có đợc các hợp đồng về vận chuyển, cho thuê bến bãi - kho chứa hàng, sửa chữa… khi đó Công ty mới sản xuất ra các sản phẩm cung cấp cho khách hàng, đó cũng là lúc mà sản phẩm đợc tiêu thụ Sau khi kết thúc quá trình cung cấp thì cũng là lúc hoàn thành việc tiêu thụ sản phẩm, khách hàng cũng nh Công ty sẽ biết đợc ngay chất lợng của sản phẩm cung cấp nên Công ty sẽ luôn có đợc những giải pháp để hoàn thiện dần sản phẩm của mình Việc thông tin phản hồi từ khách hàng là thông tin rất quan trọng cho Công ty có thể hoàn thiện dần sản phẩm của mình Các sản phẩm do Công ty cung cấp lại không phải là sản xuất tại Công ty mà nó đợc sản xuất ở nơi tiêu thụ.
Phân tích tình hình hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công
Công ty vận tải ô tô số 3
2.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong mấy năm qua nhờ sự năng động sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động tìm kiếm thị trờng, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ Tổng tài sản của Công ty tăng liên tục qua các năm: 2001, 2002, 2003 tổng tài sản tăng tơng ứng là 2.288 và 658 triệu đồng, với tỷ lệ là 15 % và 3,75% Mặc dù doanh thu qua các năm có xu hớng giảm cụ thể là năm 2002 so với năm
2001 giảm là 1.025,485 triệu đồng hay 2,05%, năm 2003 so với năm 2002 là 8.540,013 triệu đồng hay 16,36% Nhng chi phí của năm 2002 so với năm 2001 và của năm 2003 so với năm 2002 lại có tốc độ giảm mạnh hơn tốc độ giảm của doanh thu: mức giảm của chi phí của năm 2002 so với năm
2001 là 1.384 triệu đồng hay 2,67%, của năm 2003 so với năm 2002 là 8.486 hay 16,83% Việc chi phí giảm mạnh hơn doanh thu qua các năm chứng tỏ một điều là Công ty đã tìm ra các giải pháp để có thể giảm chi phí nâng cao đợc lợi nhuận cho Công ty Các biện pháp tinh giảm bộ máy lao động cũng bắt đầu đợc áp dụng, điều này có thể thấy thông qua mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu ngời và tổng quỹ lơng Tổng quỹ lơng năm
2002 giảm 2,11% so với năm 2001 nhng thu nhập đầu ngời lại tăng21,95% Đến năm 2003 thì tổng quỹ lơng tăng 7,43% so với năm 2002, và thu nhập bình quân tăng 25,15% Việc tinh giảm trong hệ thống lao động của Công ty đã làm cho năng suất tăng lên, đồng thời nó cũng làm cho thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty đợc nâng lên một cách rõ rệt Nhìn chung thì tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đang diễn biến theo chiều hớng tích cực, và chủ yếu là theo chiều sâu (tức là Công ty nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua việc giảm thiểu các chi phí chứ không phải là mở rộng quy mô là chủ yếu), các năm sau th- ờng có kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn năm trớc Cụ thể là lợi nhuận trớc thuế và lãi vay của Công ty tăng qua các năm: năm 2002 đă tăng 344,91 triệu đồng số tơng đối là 25,14% so với năm 2001 nhng năm
2003 lại hơi giảm 1,551 triệu đồng hay 0,09% so với năm 2002 hơn nữa lợi nhuận sau thuế luôn tăng trởng, năm 2002 tăng 110,098 triệu đồng hay 12,13% so với năm 2001 và năm 2003 tăng 30,226 triệu đồng hay 2,97% so víi n¨m 2002. Điều đáng chú ý ở đây là doanh thu của Công ty thì cũng luôn là doanh thu thuần Điều này có nghĩa là khi Công ty đã cung cấp ra các sản phẩm dịch vụ thì hầu nh là không có sản phẩm nào bị giảm giá hay khách hàng không chấp nhận, điểm này có thể thấy đợc chất lợng sản phẩm củaCông ty là tơng đối tốt.
Bảng kết quả kinh doanh của Công ty vận tải ô tô số 3 trong ba n¨m gÇn nhÊt Bảng 1 (Đơn vị tính: Triệu đồng)
4 Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay (EBIT) 1.372,033 1.716,943 1.715,392 125,14 99,91
7 Thuế thu nhập doanh nghiệp 427,211 479,022 493,245 112,13 102,97
(Nguồn thu thập số liệu: Phòng tài chính - kế toán)
2.2.2 Tình hình tài chính của Công ty.
Tình hình tài chính của Công ty đợc thể hiện qua bảng cân đối kế toán, đó là một bảng gồm hai bên: Một bên phản ánh tài sản, một bên phản ánh nguồn vốn Đây là một bức ảnh chụp về tình hình tài chính của Công ty tại thời điểm 31/12 của các năm 2001,2002,2003 Còn bảng báo cáo kết quả kinh doanh là bảng mô tả kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một khoảng thời gian.
Bảng cân đối kế toán vào ngày 31 tháng 12 các năm 2001,2002,2003 của Công ty vận tải ô tô số 3
Bảng 2 (Đơn vị: Triệu đồng)
5 Tài sản lu động khác 83 90 152 7 8,43 62 68,89
10 Chi phí xây dựng cơ bản 235 229 217 -6 -2,55 -12 -5,24
Nguồn thu thập: phòng tài chính kế toán Công ty vận tải ô tô sô 3
Từ bảng cân đối kế toán của Công ty quan 3 năm liên tiếp 2001,
2002, 2003 ta cã thÓ thÊy mét sè ®iÓm cÇn nhËn xÐt nh sau:
- Tài sản lu động của Công ty đã tăng dần qua các năm cụ thể là năm
2002 đã tăng 2686 triệu đồng hay 78,92% đây là một mức tăng tơng đối cao Sự tăng cao này chủ yếu là do các khoản phải thu của Công ty tăng một cách nhanh chóng từ năm 2001 đến năm 2002 mức tăng là 2556 triệu đồng hay 136,39% Đây là một mức tăng lớn và cần xtôi xét lại để có thể giảm hay hạn chế sự tăng này, bởi vì khi khoản mục khoản phải thu mà càng tăng lên thì chứng tỏ rằng vốn của Công ty đang bị chiếm dụng ngày càng nhiều và việc tăng lên quá nhiều là điều không tốt cho tình hình tài chính cũng nh việc quản lý tài chính của Công ty
- Việc quản lý tiền mặt của Công ty là tơng đối ổn định, điều này thể hiện qua lợng tiền mặt tại quỹ của Công ty qua các năm biến động không đáng kể cụ thể là năm 2002 tăng 59 triệu đồng so với năm
2001, đến năm 2003 lại chỉ tăng có 2 triệu đồng so với năm 2002. Việc quản lý tiềm mặt tại quỹ tốt nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc lên các kế hoạch và ra các quyết định tài chính, đồng thời làm cho chỉ tiêu thanh toán tức thời của công ty đợc ổn định.
- Về tài sản cố định của Công ty nó chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty, nó chiếm khoảng hơn 60% tổng tài sản nên việc theo dõi sự biến động của tài sản cố định là rất cần thiết Trong mấy năm nhìn chung thì tài sản cố định không có gì biến động nhiều, năm
2002 giảm 402 triệu đồng hay 3,63 % so với năm 2001 Nhng đến năm 2003 lại tăng 818 triệu đồng hay 7,66% so với năm 2002 Qua các con số này nhận thấy một điều là Công ty vẫn luôn chú trọng và quan tâm tới việc đổi mới tài sản cố định, để không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ sản phẩm cung cấp cho thị trờng Nguyên nhân năm 2002 giảm tài sản cố định là do Công ty thanh lý một số tài sản cố định cũ và không mang lại hiệu quả trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đến năm 2003 thì lại đầu t đổi mới từ đó làm tăng l- ợng tài sản cố định.
- Các khoản đầu t tài chính dài hạn và chi phí xây dng cơ bản không có sự thay đổi lớn, và tơng đối ổn định Tuy nhiên thì trong đầu t tài chính của Công ty còn nhỏ và manh mún, cần đẩy mạnh đầu t tài chính hơn nữa để gia tăng lợi nhuận cho Công ty.
- Về nguồn vốn của Công ty thì chủ yếu là Công ty sử dụng vốn Nhà n- ớc cấp từ Ngân sách, các khoản nợ chiếm tỷ lệ tơng đối nhỏ Nợ ngắn hạn của Công ty năm 2002 giảm so với năm 2001 là 213 triệu đồng hay 6,7%, năm 2003 lại giảm so với năm 2002 là 953 triệu đồng tơng đơng với 32,13% Điều này đã làm cho các tỷ lệ khi xtôi xét về rủi ro của Công ty giảm xuống, tuy nhiên thì điều này cũng đồng nghĩa với việc Công ty đang giảm khả năng chiếm dụng vốn của các đối tác,bạn hàng khác hay Công ty hiện đang không tận dụng đợc cơ hội chiếm dụng vốn (tín dụng thơng mại) của các đối tác, các bạn hàng trong khi vốn của Công ty đang bị chiếm dụng tơng đối nhiều, điều này thì ban quản lý tài chính trong Công ty cần chú ý để có thể cân đối sao cho hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Về nợ dài hạn thì cho đến năm 2001 thì Công ty hoàn toàn cha vay nợ dài hạn, cho đến năm 2002 Công ty đã vay 1.453 triệu đồng và số vay dài hạn này đã tăng lên 1.703 vào năm 2003 Điều này làm cho việc sử dụng đòn bẩy tài chính đợc mạnh mẽ hơn Năm 2001 Công ty chỉ vay 410 triệu đồng ngắn hạn nên việc sử dụng đòn bẩy tài chính là rất hạn chế Việc sử dụng đòn bẩy tài chính đợc tăng cờng hơn trong hai năm tiếp theo 2002 và năm 2003 Tuy nhiên thì tỷ lệ nợ của Công ty vẫn còn ở mức thấp so với quy mô vốn hiện tại của mình. Năm 2001 tỷ lệ nợ trên tổng tài sản là 20,85%, năm 2002 là 25,22%, đến năm 2003 là 20,56%.
2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty
2.2.3.1 Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chÝnh
Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
- Chỉ tiêu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu
Thay số của các năm 2001, 2002, 2003 vào công thức trên ta có:
Trong năm 2002 có thu nhập trên vốn chủ sở hữu là 7,76% cao hơn năm 2001 7,52% là do tốc độ gia tăng của lợi nhuận sau thuế tăng nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, điều này thể hiện một điều là hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn chủ sở hữu nói riêng của Công ty đã và đang tăng lên Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu tăng lên do nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân sâu xa là do lực bẩy của đòn bẩy tài chính trong năm 2002 mạnh hơn năm 2001 Nhng đến năm 2003 thì tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu lại hơi giảm là do doanh thu của Công ty bị
Đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính
2.3.1 Những kết quả đã đạt đợc
Rõ ràng là khả năng sinh lời trên tài sản cũng nh trên vốn chủ sở hữu đang có chiều hớng gia tăng nhng đến năm 2003 lại hơi giảm sút so với năm 2002 Đây là một trong những vấn đề mà Công ty cần phải tìm ra nguyên nhân để khăc phục Tuy nhiên thì mức sinh lời của công la tơng đối ổn định qua các năm Đối với một DNNN có đợc những kết quả nh vậy quả là đáng khích lệ.
Công ty luôn có đợc khả năng thanh toán lãi vay, các khả năng thanh toán khác là ở mức tơng đối an toàn Không những thế các chỉ tiêu này còn tăng qua các năm Điều này đồng nghĩa với việc rủi ro tài chính của Công ty đợc kiểm soát rất tốt, và luôn có đợc mức rủi ro là tơng đối thấp.
Các chỉ tiêu chính phản ánh hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính là t- ơng đối tốt, hơn nữa thì Công ty đã phấn đấu để thu nhập trớc thuế và lãi vay vợt mức thu nhập trớc thuế và lãi vay tại điểm bàng quan vào năm
2002, đây là một cố gắng thực sự từ phía Công ty Chính sự cố gắng này đã tạo điều kiện tốt để Công ty có thể sử dụng đòn bẩy tài chính một cách mạnh mẽ hơn nữa, hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới.
2.3.2 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục
2.3.2.1 Nhng mặt còn hạn chế
Khi so sánh các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản qua các năm với nhau thì có thể thấy một điều là khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu cũng nh trên tài sản là còn hơi thấp. Không chỉ vậy khả năng sử dụng nợ của Công ty là kém hiệu quả, nó đợc thể hiện qua việc so sanh giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu với tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản không có sự chênh lệch lớn Khi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản mà xấp xỉ tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu điều này có nghĩa là Công ty sử dụng nợ không hiệu quả Ngợc lại khi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản mà thấp hơn nhiều so với tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu thì có nghĩa là Công ty sử dụng nợ có hiệu quả, mức độ hiệu quả đ- ợc phản ánh thông qua độ chênh lệch giữa hai chỉ tiêu này Từ kết quả tính toán ở trên ta lấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các năm trừ đi t - ơng ứng với các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của ba năm và đợc kết quả lần lợt là: 1,96%; 1,57%; 1,49% ta có thể thấy sự chênh lệch này là tơng đối nhỏ và đến năm 2003 lại giảm so với năm 2002, nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn vay của Công ty đang bị giảm sút.
Công ty cha thực sự chú ý đến vấn đề sử dụng đòn bẩy tài chính trongCông ty mình, nên còn rất nhiều hạn chế trong việc phát huy mặt tích cực của đòn bẩy tài chính Trong ba năm thì độ bẩy của đòn bẩy tài chính tăng giảm liên tục năm 2002 thì tăng so với năm 2001, đến năm 2003 lại giảm
4 8 so với năm 2002 Sự thay đổi của độ bẩy đòn bẩy tài chính cha có tác dụng quá lớn đến Công ty do là các độ bẩy này đều ở mức thấp.
Thu nhập trớc thuế và lãi vay năm 2001 là thấp, điều này có thể thấy đợc qua việc tìm điểm bàng quan Nếu Công ty muốn sử dụng một cách có hiệu quả đòn bẩy tài chính thì việc nâng cao thu nhập trớc thuế và lãi vay là một việc cần thiết Bên canh đó sự yếu kém trong quản lý nguồn vốn trong Công ty là một vấn đề cần phải tìm ra giải pháp để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (trong đó cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu lÉn vèn vay).
Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty là cha cao thậm chí là còn thấp cha phát huy đợc mặt tích cực của đòn bẩy tài chính do một số nguyên nhân nh: o Hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động của Công ty cha cao trong khi Công ty có nhiều điều kiện thuận lợi để có thể phát huy tốt sức mạnh của đòn bẩy hoạt động, đó là Công ty có lợng chi phí cố định lớn nó tạo điều kiện và làm cho điểm tựa của đòn bẩy này là cao và chắc chắn. o Trình độ quản lý của cán bộ tài chính còn cha thực sự cao, cha hiểu rõ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính, nên cha có các phơng án để hỗ trợ nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy. o Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là cha cao, đây là nguyên nhân làm cho tác dụng tích cực của đòn bẩy tài chính bị giảm sút, không thể nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính trong khi khả năng sinh lời của vốn là thấp (hiệu quả sử dụng vốn thấp). o Nợ đợc sử dụng quá ít trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nên không phát huy đợc sức mạnh của đòn bẩy tài chính từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính Việc Công ty vay nợ ít cũng một phần do Nhà nớc cấp vốn cho Công ty quá nhiều dẫn đến tình trạng là Công ty không chịu đi vay nợ để mở rộng quy mô vốn cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. o Một số nguyên nhân khác (chẳng hạn nh đây là một doanh nghiệpNhà nớc nên sức ì lớn hơn các doanh nghiệp khác…)
Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bây tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3
Định hớng của Công ty trong thời gian tới
Trong thời gian tới Công ty chắc chắn còn gặp rất nhiều kho khăn đặc biệt là trong lĩnh vực vận tải và những khó khăn khác do biến động của chính sách và thị trờng.
Sản xuất công nghiệp cũng cha thực sự có dấu hiệu tăng trởng cao. Tuy vậy Công ty hy vọng rằng kinh doanh thơng mại và các dịch vụ sau khi đợc củng cố vào năm 2003 đã đạt đợc những thành tích tốt và nó cần đ- ợc phát huy mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới Cộng với các yếu tố khác chẳng hạn nh nỗ lực hơn nữa của Công ty, cũng nh toàn bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty hy vọng sẽ đạt đợc các chỉ tiêu đề ra cho năm 2004.
Các mục tiêu sxkd dịch vụ năm 2004 của Công ty vận tải ô tô số 3
Tấn hàng vận chuyển: 72.000 Tấn
Tấn hàng luân chuyển: 15.000.000 T.km
Doanh thu vận tải: 7.140.000.000 đồng Doanh thu khác: 33.660.000.000 đồng III Nộp Ngân sách
Tổng số dự kiến: 926.400.000 đồng
Thuế GTGT: 438.600.000 đồngThuế thu nhập doanh nghiệp: 345.000.000 đồng
Lợi nhuận từ vận tải: 237.000.000 đồng
V Chi đầu t xây dựng cơ bản
Tổng số dự kiến: 3.000.000.000 đồng Đầu t PTVT: 1.500.000.000 đồng Đầu t xây dựng cơ bản: 1.500.000.000 đồng
VI Thu nhập bình quân: Đồng/ngời.tháng: 1.250.000 đồng
Về sản xuất vận tải: năm 2004 vẫn sẽ gặp nhiều khó khăn, ph- ơng tiện vận tải vẫn tiếp tục giảm theo số liệu đăng ký mua bảo hiểm của các trạm tổng phơng tiện chỉ còn khoảng 30 xe bình quân, việc vay vốn đầu t phơng tiện vận tải mới cũng rất khó khăn do hiệu quả trong vận tải thấp, độ rủi ro cao nên không đáp ứng đợc yêu cầu cần đề ra Mặt khác hàng hoá giá cớc vận chuyển vẫn biến động và chậm đợc điều chỉnh Vì vậy một vấn đề lớn đặt ra là: củng cố vận tải theo hớng nào để vừa đạt đợc các mục tiêu kinh tế và xã hội là một vấn đề lớn, rất bức xúc đợc đặt ra mà nếu chỉ mình Công ty nỗ lực thì khó mà giải quyết đợc.
Trớc mắt cần phải nỗ lực củng cố lại lực lợng vận tải hiện có, điều chỉnh lại mức thu cho phù hợp với yêu cầu của hạch toán kinh doanh hiện nay Vấn đề có ý nghĩa quyết định nhất là phải tăng cờng khai thác để phấn đấu đạt doanh thu khai thác từ 800 triệu đồng/ tháng trở lên Tiếp tục củng cố các trạm vận tải tại các khu vực Hà Nội, Thành phố HCM và cả các trạm vận tải dọc tuyến Kiên quyết xử lý các trạm không có hiệu quả hoặc hiệu quả quá thấp Tập chung khai thác có hiệu quả cao nhất khu vực Hoàng Liệt sau khi đã quy hoạch điều chỉnh lại mặt bằng và xây dựng hệ thống kho tiêu chuẩn, hiện đại
Các trạm vận tải phải quán triệt và thực hiện nghiêm quy chế tạm thời cho vay vốn đầu t phơng tiện liên doanh vận tải và thông báo số06/ KHTC ngày 05 tháng 01 năm 04 của Giám đốc Công ty về việc yêu cầu các loại xe tải của Công ty phải mua tất cả các loại bảo hiểm ở mức tối đa để tránh những tổn thất lớn cho các bên khi có sự cố xảy ra trong quá trình tổ chức vận chuyển, phấn đấu bằng đợc mục tiêu hiệu quả của sản xuất vận tải đã đề ra năm 2004.
Về sản xuất công nghiệp: các đơn vị sản xuất công nghiệp tuy ra đời và hoạt động khá lâu, có một số lợi thế về địa điểm đóng quân và lực lợng lao động dồi dào, song cũng có một số hạn chế, khó khăn đặc biệt là trình độ công nhân cha tiếp cận đợc với các chủng loại xe mới, công cụ máy móc hiện có ít và lạc hậu do chậm đợc đầu t mói ý thức chấp hành, t tởng sản xuất nhỏ manh mún, tự do ở một bộ phận nhân công nhân còn nhiều hạn chế, kỷ cơng, kỷ luật lao động cha cao. Vì vậy muốn đẩy mạnh sản xuất, muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các đơn vị sản xuất công nghiệp phải tập chung chỉ đạo tốt nhiệm vụ sau:
-Phải sắp xếp lại tổ chức, kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý sản xuất từ xí nghiệp đến từng tổ thợ Nơi nào cán bộ không đảm đơng đ- ợc công việc phải xtôi xét lại và thay thế, thờng xuyên tổ chức các đợt thi đua lao động sản xuất để kích thích tinh thần lao động trong Công ty tạo thêm động lực để gia tăng năng xuất lao động.
-Nghiên cứu quy hoạch lại mặt bằng sản xuất của từng phân x- ởng, mạnh dạn huy động vốn trong công nhân viên chức để đầu t thêm máy móc, thiết bị hiện đại để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu bảo dỡng sửa chữa của Công ty và xã hội.
-Xây dựng củng cố lại một số cơ sở vật chất, mặt bằng, nhà x- ởng cho các đơn vị sản xuất công nghiệp đặc biệt là Xí nghiệp sửa chữa ô tô Tổ chức học tập nâng cao nghiệp cụ cho cán bộ công nhân viên chức, từng bớc nâng cao kỷ luật lao động theo hớng hiện đại hoá công nghiệp hoá Phấn đấu đạt chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2004 của các đơn vị công nghiệp gia tăng 7% đến 10% so với năm 2003.
Kinh doanh thơng mại và dịch vụ khác: Kinh doanh thơng mại thực sự là ngành mũi nhọn có ý nghĩa tất quan trọng đối với ổn định và phát triển Công ty, các nhiệm vụ cụ thể là:
-Công ty đã ký đợc hợp đồng đại lý bán lẻ xăng dầu cả năm
2004 với mức tiêu thụ bình quan là 250.000 lít/ tháng vài tiền hoa hồng khoảng 150 – 160 đ/lít Vì vậy Xí nghiệp kinh doanh phấn đấu
5 2 đạt và vợt số lợng xăng dầu bán ra hàng tháng để đạt mức hoa hồng cao nhÊt.
-Ngoài ra phải mở rộng kinh doanh một số mặt hàng khác để không ngừng phấn đấu mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh doanh thơng mại.
-Tiếp tục tăng cờng đào tạo lái xe hạng A1, đồng thời nhanh chóng nâng cao và hoàn thiện cơ sở vật chất để có thể đa vào dịch vụ đào tạo lái xe ô tô Liên kết với trờng Đại học Kinh tế quốc dân, cao đẳng Giao thông vận tải để tổ chức đào tạo các lớp đào tạo có địa chỉ, đảm bảo chất lợng, số lợng đào tạo nhằm không ngừng nâng cao vị thế của Công ty và hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
-Phấn đấu nâng cao chất lợng dịch vụ t vấn thiết kế cả về số l- ợng và chất lợng, uy tín và hiệu quả để khi đủ điều kiện sẽ nâng lên thành Trung tâm t vấn thiết kế, phải đảm bảo các chế độ thu chi theo quy định của Công ty và chế độ Nhà nớc.
-Tiếp tục củng cố nâng cao hiệu quả của các trạm đại lý vận tải Trạm xe khách phải đợc tiếp tục đợc làm tơng tự nh các trạm đại lý vận tải và phải có quy chế hoạt động cụ thể để không ngừng nâng cao hiệu quả Nhiệm vụ quan trọng khác là xây dựng hệ thống kho, đây cũng là chủ trơng hoàn toàn đúng đắn nhằm khai thác hiệu quả quỹ đất của Công ty Song hiện nay việc giải phóng mặt bằng đang gặp nhiều khó khăn và Công ty hiện đang cố gắng để giải quyết thậm chí là phải nhờ đến các cơ quan quản lý giúp đỡ.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chÝnh
Dựa trên tình hình định hớng của Công ty trong thời gian tới kết hợp với thực trạng và lý thuyết về đòn bẩy tài chính tôi có thể mạnh dạn đa ra một số giải pháp để có thể góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3.
3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động
Công ty do đặc thu của lĩnh vực vận tải giao thông là có một lợng tài sản cố định tơng đối lớn nó chiếm khoản 65% tổng tài sản của Công ty Đây là điều kiện thuận lợi để cho doanh nghiệp có thể sử dụng một cách hiệu quả đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động nó có đặc thù khác với đòn bẩy tài chính: Đòn bẩy tài chính thì bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sử dụng cũng đều đợc, việc có sử dụng đòn bẩy này hay không là phụ thuộc hoàn toàn vào ý nghĩ chủ quan của doanh nghiệp bất kể đó là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thơng mại, doanh nghiệp Nhà nớc hay doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn đòn bẩy hoạt động thì lại không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan mà nó phụ thuộc vào ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp Chính vì thế Công ty hiện đang có điều kiện rất thuận lợi để sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động từ đó có thể nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính vì khi đòn bẩy hoạt động khuyếch đại thu nhập trớc thuế và lãi vay nhờ vào điểm tựa là chi phí cố định, lực bẩy là sự thay đổi của doanh thu Khi thu nhập trớc thuế và lãi vay đ- ợc khuyếch đại bởi sự hiệu quả của đòn bẩy hoạt động thì nó lại tạo nên lực bẩy lớn cho sự bẩy của đòn bẩy tài chính Sự kết hợp hai loại đòn bẩy này tạo nên một hệ thống đòn bẩy mang tính dây chuyền, lực bẩy của hai đòn bẩy này có thể đợc tổng hợp thông qua đòn bẩy ngời ta gọi là đòn bẩy tổng hợp Trong một doanh nghiệp có một lợng lớn tài sản cố định nh Công ty vận tải ô tô số 3, thì đây quả là một điều hết sức thuận lợi để nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính và đòn bẩy tổng hợp nói chung Điểm thuận lợi ở đây là Công ty hiện đang có một chi phí cố định rất lớn hay nói cách khác là Công ty hiện đang có một “điểm tựa” cho đòn bẩy hoạt động là tơng đối cáo, vững chắc, nên việc còn lại của ban lãnh đạo Công ty là làm sao tạo ra đợc một lực bẩy mạnh mẽ hơn vào đầu kia của đòn bẩy hoạt động để từ đó nó có thể khuyếch đại lớn hơn nữa thu nhập tr- ớc thuế và lãi vay Vấn đề đặt ra là tạo ra lực bẩy đó nh thế nào Đó chính là tìm cách nâng cao hơn nữa doanh thu của Công ty hiện tại đây chính là vấn đề mấu chốt của giải pháp này Công ty cần phải chú ý hơn nữa đến những khu đất hiện có của mình để có các biện pháp mạnh sát thực hơn nhằm làm gia tăng doanh thu cho Công ty Hiện tại thì có nhiều khu đất trên Lạng Sơn, Lai Châu, có diện tích hàng vài chục đến vài trăm héc ta trong doanh thu mang lại từ các khu đất này lại chỉ vài trăm một tháng/1 khu đất Hiệu quả thấp nh vậy thì doanh thu mag lại cho Công ty không thể cao đợc Chính vì thế Công ty cần phải tìm các giải pháp chẳng hạn nh việc cho thuê, bán, hay thậm chí có thể mở thêm lĩnh vực kinh doanh du lịch sinh thái, còn với các tài sản cố định hiện tại Công ty đang cung cấp các dịch vụ vận chuyển thì cần thanh lý những tài sản có hiệu suất sử dụng thấp, chi phí sửa
5 4 chữa lớn và nhiều, chi phí khả biến cho nó quá nhiều so với mức bình thêng.
3.2.2 Giải pháp nâng cao và gia tăng việc sử dụng nợ
Giải pháp đầu tiên là cố gắng nâng cao và gia tăng việc sử dụng nợ, để có thể làm cho lực bẩy của đòn bẩy tài chính đợc nâng lên, vì hiện tại độ bẩy của đòn bẩy tài chính của Công ty là rất nhỏ chính vì thế mà cho dù lực bẩy từ sự thay đổi thu nhập trớc thuế và lãi vay có lớn thì lực này đợc khuyếch đại không lớn lên thu nhập trên vốn cổ phần hay tỷ suất sinh lời trên vốn chủ Khi Công ty sử dụng đợc một lợng vốn vay nhất định trong cơ cấu vốn của mình thì lúc này “cánh tay đòn” của đòn bẩy tài chính đợc đặt lên một điểm tựa đủ độ lớn cũng nh độ chắc chắn để có thể bẩy đợc tốt hơn Việc gia tăng sử dụng nợ sẽ kéo theo sự gia tăng của rủi ro đối với Công ty nên các nhà quản trị tài chính trong Công ty cần hết sức chú ý điều này Trớc mắt thì do tình hình rủi ro đối với Công ty là cha ở mức cao nên không cần quan tâm nhiều nhng nếu muốn có sự bền vững và duy trì đợc hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức cao thì Công ty cần phải chú ý tới số lợng cũng nh chất lợng của những khoản vay nợ. Đồng thời phải cố gắng tìm ra cho Công ty một cơ cấu vốn tối u trong những điều kiện nhất định Để có thể tạo nên một “sức khoẻ” tài chính tốt cho Công ty.
Công ty khi đã vay nợ phải sử dụng nợ một cách hợp lý, phát huy đợc tốt hiệu quả sử dụng nợ nhằm nâng cao tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu Không chỉ nâng cao hiệu quả sử dụng nợ mà Công ty còn phải đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của Công ty nói chung Hiện tại thì hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là vẫn còn thấp, nó thể hiện qua một số chỉ tiêu đã đợc tính toán ở phần trớc (ROA, ROE, EPS…) nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là cả một bài toán rất khó tìm ra lời giải nhng Công ty không có con đờng lựa chọn nào khác là phải giải bài toán này nếu còn muốn tồn tại và phát triển Khi nền kinh tế nớc ta đã và đang ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu thì Công ty cũng cần phải có những chính sách mang tính thị trờng hơn để có thể tồn tại và cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác trên thị trờng Chẳng hạn nh hiện tại Công ty vay vốn và lại cho Công ty bạn vay lại với lãi suất bằng lãi suất đi vay tại ngân hàng Điều này cũng là một trong những nguyên nhân nên hiệu quả sử dung nợ kém của Công ty Chính vì thế trong thời gian tới Công ty không nên tiếp diễn những hoạt động nh vậy Nợ mà Công ty sử dụng vẫn cha đến mức cao chính vì thế Công ty cũng không nên vay ngân hàng để rồi cho công nhân viên vay lại với lãi suất không đổi rồi từ đó họ lại mang góp vốn với Công ty, mà Công ty nên tự lấy vốn đó để đầu t Nâng cao hơn nữa trình độ cán bộ quản lý tài chính của Công ty, thực hiện theo nh phơng hớng đã đề ra trong thời gian tới cũng góp phần làm cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đợc thực hiện tốt hơn
3.2.3 Giải pháp nâng cao năng suất lao động
Cần nâng cao năng xuất lao động, đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng mà Công ty cần chú ý để có thể đạt đợc mục tiêu Muốn vậy thì Công ty cần có các biện pháp cụ thể mà Công ty cũng đã từng thực hiện, nh việc tinh giảm bộ máy lao động những việc có thể để cho ngời khác có thể kiêm nhiệm mà vẫn đạt hiệu quả công việc cao thì nên tinh giảm Tuy nhiên Công ty cũng phải chú ý đến đời sống của công nhân viên nếu rơi vào trờng hợp bị tinh giảm để có các biện pháp hay quy chế giúp họ có đợc công việc khác hay làm cho cuộc sống của họ không bị đảo lộn quá nhiều gây ảnh hởng không tốt đối với xã hội Kết hợp nhiều giải pháp là một điều hết sức cần thiết vì nếu chỉ đơn thuần tinh giảm bộ máy lao động thì khó mà có thể nâng cao năng suất một cách triệt để mà có thể kết hợp với việc bồi dỡng đào tạo nâng cao trình độ của lao động đồng thời đổi mới trang thiết bị máy móc để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khi đã đổi mới thì cố gắng và chú ý đạo tạo cho đợc nguồn nhân lực để có thể đủ khả năng kiểm soá đợc các thiết bị đổi mới từ đó mới có thể sử dụng có hiệu quả các tài sản đổi mới Cùng với việc nâng cao năng xuất lao động Công ty phải mở rộng thêm ngành nghề và lĩnh vực hoạt động để có thể uyển chuyển linh hoạt trong một số trờng hợp biến động của nền kinh tế từ đó mà có thể ổn định hoạt động cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh Tiếp tục tìm giải pháp để có thể giảm chi phí một cách tối u nhất, vì hiện tại Công ty đang có chi phí rất lớn, cụ thể là trong những năm trớc năm 2003 thì mặc dù doanh thu rất cao nhng thu nhập trớc thuế và lãi vay lại rất nhỏ Cho đến năm 2003 thì Công ty đã tìm ra biện pháp để giảm thiểu chi phí điều này đã làm cho thu nhập trớc thuế và lãi vay lớn hơn so với hai năm trớc Việc tìm ra biện pháp để giảm thiểu chi phí là lý do chính để có thể nâng cao thu nhập trớc thuế và lãi vay, việc tìm ra giải pháp giảm
5 6 thiểu chi phí trong thời gian tới cần đợc Công ty tiếp tục phát triển và vận dụng Công ty cố nâng thu nhập trớc thuế và lãi vay này lên vợt xa mức thu nhập trớc thuế và lãi vay tại điểm bàng quan từ đó màCông ty có thể sử dụng nợ nhằm nâng cao thu nhập trên vốn cổ phần hay tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tức là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính.
Một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nớc
Việc cấp Ngân sách cho các DNNN cần phải đợc quản lý chặt chẽ và hợp lý hơn, không nên “bao phủ” hoàn toàn hết tất cả các doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc Chỉ nên chú ý và đặc biệt quan tâm tới các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực mang tính chiến lợc hay sự tồn tại của nó ảnh hởng lớn đến nền kinh tế nớc nhà Còn với những doanh nghiệp không thuộc loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chiến lợc thì doanh nghiệp nào hoạt động không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp thì cần mạnh dạn bán, cho thuê, cổ phần hoá, thậm chí là giải thể để có thể giảm ghánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc Cần tạo điều kiện để có thể khuyến khích các nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp Nhà nớc có nhiều động lực hơn để quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất có thể, để tạo lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp Không chỉ tạo điều kiện để khuyến khích đồng thời cũng phải gắn và quy trách nhiệm rõ ràng cho các ban lãnh đạo của các doanh nghiệp này Từ đó có thể để cho doanh nghiệp tự hạch toán thu chi, lúc này Nhà nớc chỉ quản lý và giám sát hoạt động của các ban lãnh đạo các doanh nghiệp này.
Các quy định của Nhà nớc giữ vai trò rất quan trọng trong huy động vốn và sử dụng các nguồn tài trợ của doanh nghiệp Chính sách pháp luật của Nhà nớc càng bám sát thực tế hoạt động của doanh nghiệp thì tính đúng đắn càng cao Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật về kinh tế của nớc ta đã, đang và sẽ tiếp tục thay đổi, cải thiện cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc cần cụ thể hoá và tăng cờng các nội dung về trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc Đơn giản các thủ tục, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản cũng nh nhợng bán thanh lý tài sản trong doanh nghiệp Chính phủ cũng cần có những điều chỉnh hợp lý đối với chính sách thuế theo hớng sắp xếp lại các sắc thuế cho phù hợp với tính chất của từng loại thuế, phù hợp với tiến trình hoà nhập vào cộng đồng kinh tế khu vực và thế giới, giảm bớt số lợng thuế xuất nhập khẩu, quy định cụ thể nhóm hàng chịu thuế… để tránh tình trạng thông đồng giữa cơ quan thuế và doanh nghiệp Thông qua chính sách giảm thuế để u đãi đầu t, khuyên khích các doanh nghiệp tích luỹ vốn, mạnh dạn đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể mà doanh nghiệp có các phơng thức tài trợ cho những hoạt động của mình khác nhau Đặc biệt với những doanh nghiệp Nhà nớc thì cần chú ý tới các phơng thức huy động vốn khác để giảm nhẹ ghánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc
Chính phủ cũng cần đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá, khuyến khích các doanh nghiệp có đủ điều kiện cổ phần tham gia vào thị trờng chứng khoán, đây cũng là một cách để giúp cho doanh nghiệp có thể sử dụng cũng nh nâng cao hiệu quả của đòn bẩy tài chính dễ dàng hơn Điều kiện để các giải pháp tài chính đợc thực hiện dễ dàng khi các doanh nghiệp có đợc một thị trờng tài chính tốt
Tình hình tín dụng thơng mại giữa các doanh nghiệp ngày càng gia tăng nên Nhà nớc cần nhanh chóng ban hành các quy định pháp luật về cơ chế tín dụng thơng mại để giảm đợc rủi ro cho doanh nghiệp.
3.3.2 Kiến nghị với cơ quan chủ quản
Với mục đích là không ngừng gia tăng việc tìm kiếm lợi nhuận cho Công ty, mà cụ thể là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính thì việc trớc tiên là phải nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, Công ty cần đợc sự hỗ trợ về vốn và nguồn nhân lực, để giúp Công ty có thể gia tăng sức mạnh về tiềm lực tài chính, sức mạnh của đội ngũ cán bộ công nhân viên… để có thể mở rộng quy mô, đổi mới trang thiết bị, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Vậy với những mục tiêu trên tôi xin kiến nghị với Bộ giao thông, cụ thể là Cục quản lý đờng bộ Việt nam cần phải không ngừng hỗ trợ về cả tài chính cũng nh nhân lực cho Công ty Bên cạnh đó thì Cục cũng cần phải kiến nghị với cấp trên để có thể cổ phần hoá Công ty nhng Nhà nớc vẫn chiếm số lợng cổ phần khống chế, để tạo nên sức bật mới cho Công ty Cần tạo ra những quy chế, cách thức để gắn chặt hơn trách nhiệm và nghĩa vụ của ban lãnh đạo Công ty nhằm tránh tình trang “ cha chung không ai khóc” từ đó mới có thể phát triển Công ty một cách vững mạnh và ổn định, xứng
5 8 tầm với một doanh nghiệp Nhà nớc hạng nhất thuộc Bộ giao thông quản lý.
3.3.3 Kiến nghị với ban lãnh đạo Công ty
Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong thời gian tới ban lãnh đạo Công ty cần chú ý tới việc quản lý chi phí trong Công ty để không ngừng tìm ra các biện pháp giảm thiểu chi phí Từ đó gia tăng đợc lợi nhuận và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ, hiện tại thì do tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ là thấp hơn so với chi phí lãi vay, mặt khác thì thu nhập trớc thuế và lãi vay của Công ty hiện đang cao hơn mức thu nhập trớc thuế và lãi vay bàng quan nhng khoảng cách này là không lớn Nên việc đầu tiên là phải gia tăng các khoản vay nợ để có thể gia tăng khả năng sử dụng các nguồn lực tài chính mà Công ty cha khai thác hết.
Với việc tăng năng suất lao động thì lãnh đạo Công ty phải không ngừng tự nâng cao kiến thức, cũng nh nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty nói chung và phải đổi mới các trang thiết bị để có thể nâng cao năng xuất lao động trong Công ty Từ đó nâng cao đời sống cho công nhân viên, gia tăng doanh thu và cũng đồng thời làm giảm đợc chi phí cho các hoạt động của Công ty Do đặc thù của Công ty là Công ty vận tải nên lợng tài sản cố định rất lớn, chính vì thế mà lợng khấu hao hàng năm là lớn việc này sẽ làm cho chi phí tăng lên Nên trong thời gian tới thì ban lãnh đạo Công ty cần xtôi xét để có thể thanh lý đi những tài sản cố định mang lại hiệu quả thấp, ít đợc sử dụng và không mang tính cần thiết cao thì Công ty nên thanh lý Do vậy mà trong thời gian tới ban lãnh đạo Công ty nên phát huy tốt hơn nữa hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động Bên cạnh đó thì phải bảo quản, sửa chữa những tài sản đang sử dụng Để giảm thiểu chi phí ban lãnh đạo còn phải chú ý đến việc tinh giảm bộ máy lao động, cũng nh bộ máy quản lý của Công ty, tạo nên một bộ máy quản lý vừa gọn nhẹ vừa hiệu quả, cần mạnh dạn và dơng cao kỷ luật lao động hơn nữa tạo ra một môi trờng làm việc thực sự nghiêm túc và năng suất cao Khi các biện pháp áp dụng đã đợc thực hiện và mang lại hiệu quả thì ban lãnh đạo Công ty nên chú ý đến việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính. Chẳng hạn nh khi thu nhập trớc thuế và lãi vay càng vợt xa điểm bàng quan thì nên sử dụng thêm nợ để khuyếch đại thu nhập trên vốn chủ sở h÷u.
Luận văn này với mục đích là nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty vận tải ô tô số 3, việc nghiên cứu về đòn bẩy tài chính đợc xuyên suốt trong cả ba chơng cụ thể là: Chơng I nói lên những lý luận chung về đòn bẩy tài chính và hiểu biêt chung về những vấn đề liên quan. Trong chơng này thì những gì thuộc về nghiên cứu lý thuyết đã đợc đề cập, tạo cơ sở lý luận cho chơng III Chơng II đây là chơng mà nói lên thực trạng về tình hình cũng nh đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3 Từ việc đánh giá thực trạng của Công ty kết hợp với lý luận chung về đòn bẩy tài chính trong chơng I để có thể đa ra các giải pháp và kiến nghị trong chơng III.
Chơng III là chơng kết hợp hai chơng trớc để có đợc các giải pháp và kiến nghị, trong những giải pháp tôi đa ra thì giải pháp tôi cảm thấy cần thiết và tâm đắc nhất đối với Công ty là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động và giải pháp gia tăng và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ.
Với kiến ghị Chính phủ là tiến hành cổ phần hoá mạnh hơn các doanh nghiệp có đủ điều kiện cổ phần, đối với Công ty vận tải ô tô số 3 trong thời gian tới cũng nên tiến hành cổ phần hoá để tạo nên sức bật mới cho Công ty Với đề tài này tôi hy vọng trong thời gian tới thì việc sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty sẽ ngày càng tốt hơn.
Do trình độ và thời gian còn có hạn nên tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô, các cô, chú ở Công ty … và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của cô giáo TS Phan Thị Thu Hà để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn !