1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Án Tiến Sĩ Sử Học Y Tế Phương Tây Ở Bắc Kỳ Từ Năm 1873 Đến Năm 1945.Pdf

183 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy GS TS Đỗ Quang Hưng Thầy luôn tận tâm chỉ bảo, giúp đỡ, khích lệ tôi từ ngày đầu làm luận án và trong quá trình 3 năm[.]

LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Thầy GS.TS Đỗ Quang Hưng Thầy tận tâm bảo, giúp đỡ, khích lệ tơi từ ngày đầu làm luận án trình năm học tập chương trình Nghiên cứu sinh Thầy người truyền lửa nghề cho tôi, động viên sống cá nhân công việc chuyên môn, giúp vươn lên, biết yêu nghề gắn bó với nghề Xin dành lời cảm ơn chân thành PGS.TS Tạ Thị Thuý (Viện Sử học) gợi mở cho hướng nghiên cứu y tế Việt Nam thời thuộc địa có nhiều giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu luận án Trong thời gian học tập hồn thành Luận án, tơi nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ Thầy Cô Khoa Sử học, Phòng Đào tạo Học viện Khoa học Xã hội Tôi chân thành cảm ơn giúp đỡ cán Thư viện Viện Sử học, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam, Trung tâm EFEO Việt Nam, Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử-Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Thông tin Khoa học Xã hội tạo điều kiện cho tiếp cận với nguồn tài liệu đa dạng Chủ trương Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học gắn Đề tài Khoa học cấp sở hàng năm với trình học tập Nghiên cứu sinh (đối với cán tham gia chương trình đào tạo) thực đem lại hiệu tích cực tơi Tơi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Sử học tạo điều kiện cho thực Đề tài Khoa học cấp sở năm qua bước chuẩn bị đặc biệt quan trọng cho trình triển khai Luận án Đồng thời, qua Hội đồng nghiệm thu Đề tài cấp sở hàng năm, nhận ý kiến phản biện quý báu, không giúp tơi hồn thiện kiến thức phục vụ cho đề tài Luận án Tiến sĩ mà dẫn để hoàn thiện kỹ nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiên cứu khoa học lâu dài Tác giả luận án xin gửi lời tri ân chân thành tới thành viên Hội đồng, nhà khoa học công tác Viện Sử học Chân thành cảm ơn gia đình tạo cho ý thức không ngừng học tập từ bé, cảm ơn gia đình hai bên nội ngoại hỗ trợ thiết yếu thời gian làm Luận án người bạn, đồng nghiệp quan tâm, khích lệ tơi suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, năm 2019 Tác giả Bùi Thị Hà BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AM AMI BCG IP Impr PCN S.P.C Viết đầy đủ Assistance médicale Assistance médicale indigiène Bacille Calmette-Guérin Institut Pasteur Imprimerie Physique, chimie, sciences naturelles Saint Paul de Chartres Dịch sang tiếng Việt Cơ quan Hỗ trợ y tế Cứu trợ y tế cho dân xứ Vắc-xin ngừa bệnh lao Viện Pasteur Nhà in Vật lý, hoá học, khoa học tự nhiên Dịng thánh Phao lơ thành Chartres MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu có liên quan đến y tế phương Tây Bắc Kỳ 1873 - 1945 1.2 Các nghiên cứu y tế phương Tây 1.2.1 Các nghiên cứu y tế phương Tây Việt Nam 12 12 1.2.2 Các nghiên cứu y tế phương Tây Bắc Kỳ 1.3 Những nội dung luận án kế thừa 1.4 Những nội dung luận án cần giải 19 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ 24 21 21 TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1918 2.1 Bối cảnh hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ 24 2.1.1 Tập quán chữa bệnh theo y học cổ truyền người Việt 25 2.1.2 Cơ sở hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ 25 2.1.2.1 Nhu cầu thành lập sở y tế Pháp Bắc Kỳ 25 2.1.2.2 Chủ trương thực dân Pháp vấn đề y tế 27 2.2 Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1902 33 2.2.1 Các loại hình sở y tế 33 2.2.2 Đội ngũ nhân viên y tế 36 2.2.3 Thuốc phương pháp chữa trị 38 2.2.4 Kết công tác chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh 40 2.3 Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1902 đến năm 1918 41 2.3.1 Các sở khám chữa bệnh 41 2.3.2 Các quan, tổ chức nghiên cứu phòng dịch 50 2.3.3 Đội ngũ nhân viên y tế 2.3.4.Thuốc Tây, việc tuyên truyền Tây y 51 55 2.3.5 Kết khám chữa bệnh phòng ngừa dịch bệnh Tiểu kết chương 56 59 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở 60 BẮC KỲ TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1929 3.1 Đầu tư cho y tế phương Tây Bắc Kỳ 60 3.2 Xây dựng sở y tế đào tạo nhân viên y tế 61 3.2.1 Các quan tổ chức y tế 61 3.2.2 Các sở đào tạo y khoa 62 3.2.3 Các sở khám chữa bệnh 64 3.2.4 Các quan nghiên cứu phòng dịch 72 3.2.5 Đội ngũ nhân viên y tế 74 3.2.6 Thuốc Tây 78 3.3 Tình hình khám chữa bệnh phòng ngừa dịch bệnh 79 3.3.1 Số lượt người khám, chữa bệnh 79 3.3.2 Những kết phòng dịch nghiên cứu khoa học 85 Tiểu kết chương 89 CHƯƠNG 4: Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1930 91 ĐẾN NĂM 1945 4.1 Sự suy giảm lĩnh vực đầu tư 92 4.2 Hoạt động sở y tế phương Tây Bắc Kỳ 94 4.2.1 Các sở đào tạo y khoa 94 4.2.2 Các sở khám chữa bệnh 95 4.2.3 Các quan nghiên cứu phòng dịch 103 4.2.4 Đội ngũ nhân viên y tế 103 4.2.5 Thuốc Tây 4.3 Kết hoạt động khám chữa bệnh phòng dịch 111 113 4.3.1 Số lượt người khám, chữa bệnh 113 4.3.2 Những kết hoạt động phòng dịch, nghiên cứu khoa học truyền bá y tế phương Tây 116 Tiểu kết chương 125 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ NHẬN XÉT 126 Kết Luận 147 Danh mục cơng trình khoa học tác giả có liên quan đến luận án Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Đầu tư cho y tế Đông Dương năm 1906-1918 Sơ đồ: Cơ sở khám chữa bệnh Bắc Kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1918 29 42 Bảng 2.2: Hoạt động sở y tế Bắc Kỳ năm 1906 Bảng 2.3: Tình hìnhbệnh nhân xứ sở y tế Bắc Kỳ 1913-1918 56 57 Bảng 2.4: Bệnh nhân xứ bệnh viện xứ Kiến An 1914-1917 Bảng 3.1: Chi cho y tế Đông Dương từ năm 1919 đến năm 1929 57 60 Bảng 3.2: Tình hình khám chữa bệnh cho bệnh nhân Bắc Kỳ 1922-1929 Biểu đồ: Khám chữa bệnh cho bệnh nhân xứ Bắc Kỳ 1922-1929 79 80 10 Bảng 3.3: Hoạt động bệnh viện Hải Phòng 1919-1922 Bảng 3.4: Tỷ lệ mắc bệnh người Âu bệnh viện Hải Phòng năm 1919-1922 Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc bệnh người xứ bệnh viện Hải Phịng năm 1919-1922 Bảng 3.6: Tình hình chữa bệnh dại viện Pasteur Hà Nội năm 1923-1929 82 82 13 Bảng 3.7: Số đợt chủng ngừa lao viện Pasteur Hà Nội tiến hành Bắc Kỳ từ ngày 15/3 đến tháng 5/1927 87 14 15 Bảng 4.1: Ngân sách Bắc Kỳ chi cho y tế từ năm 1930 đến năm 1943 Bảng 4.2: Cơ sở y tế Bắc Kỳ từ ngày 31-12-1930 đến ngày 31-12-1935 93 96 16 17 Bảng 4.3: Cơ sở y tế Bắc Kỳ từ ngày 31-12-1936 đến ngày 31-12-1943 Bảng 4.4 : Số lượng bác sĩ, dược sĩ, nha sĩ người Âu làm việc cho Cơ quan Hỗ trợ y tế Bắc Kỳ 1930-1943 Bảng 4.5: Số lượng bác sĩ, dược sĩ làm việc viện Pasteur Hà Nội 1930-1943 97 103 105 107 21 Bảng 4.6: Số lượng bác sĩ, nha sĩ tự Bắc Kỳ năm 1931-1944 Bảng 4.7: Bác sĩ, y sĩ, dược sĩ xứ làm việc sở y tế Cơ quan Hỗ trợ y tế Bắc Kỳ từ năm 1930 đến ngày 31-12-1943 Bảng 4.8: Bác sĩ Đông Dương hành nghề tự Bắc Kỳ 1931-1935 22 23 Bảng 4.9: Y tá xứ Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1943 Bảng 4.10: Bệnh nhân xứ sở y tế Bắc Kỳ 1930-1943 110 113 24 Bảng 4.11: Hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện mắtHà Nội 1930-1943 114 25 Bảng 4.12: Y tế Bắc Giang từ năm 1931 đến năm 1936 114 11 12 18 19 20 82 86 104 108 26 Bảng 4.13: Tình hình bệnh nhân trại tâm thần Vôi Bắc Giang 1934-1943 115 27 Bảng 4.14: Hỗ trợ sinh sản Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1943 115 28 Bảng 4.15: Tình hình bệnh nhân phong hủi Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1943 116 29 Bảng 4.16: Số người chữa dại Hà Nội từ năm 1930 đến năm 1943 117 30 Bảng 4.17: Thuốc ký ninh phân phát Bắc Kỳ 1930-1943 118 31 Bảng 4.18: Giải phẫu bệnh học viện Pasteur Hà Nội thực năm 1930, 1939 120 32 Bảng 4.19: Viện Pasteur Hà Nội lấy mẫu nước số tỉnh Bắc Kỳ 1939-1940 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người Việt khéo léo kết hợp lý luận y học phương Đông với tri thức y học địa để hình thành nên y học cổ truyền dân tộc Với người Việt, việc chữa bệnh chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền không tập quán, nghệ thuật, mà nữa, trở thành nét văn hóa gìn giữ qua hệ Vào kỷ XVII-XVIII, trình truyền giáo Đại Việt, với tư trang cá nhân kinh thánh tặng phẩm quý hiếm, giáo sĩ phương Tây mang theo nhiều loại Tây dược phương cách chữa bệnh đến từ Tây Âu Những liệu pháp y tế thu thành cơng định phần giành thiện cảm vua chúa, quan lại dân chúng Đại Việt lúc Các giáo sĩ phương Tây coi việc chữa bệnh phương pháp tiếp cận hiệu với người xứ Vào nửa cuối kỷ XIX, với trình xâm chiếm cai trị thuộc địa, thực dân Pháp bước du nhập y tế phương Tây vào Bắc Kỳ Sự xuất y tế đại bên cạnh y học cổ truyền sở quan trọng hình thành nên y tế thuộc địa Bắc Kỳ cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX Cùng với y học cổ truyền, y tế phương Tây bước phát huy ưu trình chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đồng thời, việc thiết lập y tế phương Tây Bắc Kỳ mở trình tiếp cận với y học khoa học đại người Việt Lần đầu tiên, phận dân chúng Việt Nam, giai tầng bên xã hội, tiếp xúc, ứng dụng thụ hưởng thành tựu tiên tiến khoa học kỹ thuật giới, đặc biệt lĩnh vực y tế Dưới góc độ khoa học, việc triển khai đề tài luận án có ý nghĩa nghiên cứu lịch sử Bắc Kỳ thời cận đại Bởi đặt vấn đề nghiên cứu vào bối cảnh lịch sử thời kỳ cận đại, đề tài giúp người thực khơng hiểu q trình du nhập hoạt động y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945, mà có nhận thức đắn lịch sử Bắc Kỳ thời kỳ Đó vấn đề xâm chiếm cai trị thuộc địa thực dân Pháp Bắc Kỳ, tình trạng sức khoẻ, y tế việc tiếp nhận yếu tố đời sống dân sinh người Việt Bắc Kỳ lúc Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa lịch sử y tế phương Tây Bắc Kỳ nói riêng, Việt Nam nói chung Bởi cho thấy trình hình thành phát triển y tế mới, tiếp nhận người Việt y tế phương Tây, bối cảnh hình thành liệu pháp y tế trì đời sống người Việt đến tận ngày - liệu pháp “Đông -Tây y kết hợp” Hơn thế, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa giáo dục, văn hoá xã hội Đề tài luận án loại hình nghiên cứu lịch sử ngành nghề y tế Vì cịn có ý nghĩa lịch sử giáo dục, ngành Y lĩnh vực quan trọng xây dựng giáo dục đại Những nghiên cứu luận án cịn góp phần giáo dục truyền thống cho hệ bác sĩ, thầy thuốc, thúc đẩy hoạt động đào tạo y khoa Việt Nam Bên cạnh đó, vấn đề cịn nội dung quan trọng nghiên cứu lịch sử văn hoá cận đại, y tế lĩnh vực thể rõ “Tiếp xúc văn hố Đơng-Tây” Việt Nam Cuối là, vào thời điểm nay, Việt Nam tích cực thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước cải thiện nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho nhân dân, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa tác dụng phục vụ thực tiễn định, việc hoạch địch sách y tế Từ xuất phát điểm với khả nguồn tài liệu cho phép, chọn vấn đề “Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Làm rõ trình phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Tìm chất, vai trị tác động y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục tiêu đề ra, đề tài hướng tới giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa tài liệu liên quan đến q trình hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945 - Xác định, phân tích bối cảnh, sở hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ - Tái trình phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945: biện pháp hành tài quyền thực dân; lĩnh vực hoạt động kết - Đánh giá đặc điểm, vai trò tác động y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945, trình tiếp nhận y tế phương Tây người Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 3.2 hạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Luận án nghiên cứu q trình hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ (Việt Nam), gồm 23 tỉnh Hà Đơng, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng n, Ninh Bình, Phúc Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng n, Hịa Bình, Hà Nam, Thái Bình, Lào Kay, Bắc Giang, Sơn La, Kiến An, Vĩnh Yên, Yên Bái, Bắc Cạn; 04 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Hải Dương; 04 đạo quan binh Hải Ninh, Cao Bằng, Hà Giang Lai Châu [19; tr.557558] Phạm vi thời gian: Vấn đề nghiên cứu diễn khoảng thời gian từ năm 1873 (khi thực dân Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần thứ nhất) đến năm 1945 (kết thúc cai trị thuộc địa người Pháp Bắc Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung) Phạm vi nội dung: Trong phạm vi luận án, tác giả mong muốn trình bày hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 05 phương diện chính: - Hệ thống quan quản lý, tổ chức y tế sở đào tạo y khoa; - Hệ thống sở khám chữa bệnh, bao gồm hai phận y tế công (các sở y tế quân dân sự) y tế tư nhân (các sở y tế tư nhân sáng lập sở y tế dòng truyền giáo phương Tây); - Đội ngũ bác sĩ nhân viên y tế; - Hệ thống sở Tây dược; - Hệ thống sở phòng dịch, nghiên cứu khoa học truyền bá y tế phương Tây - Một số khái niệm cần xác định Y học phương Đơng (hay cịn gọi Đơng y): Hiện Việt Nam, thuật ngữ Y học phương Đông hay Đông y sử dụng song song với thuật ngữ Y học cổ truyền, dùng y học có nguồn gốc từ nước châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… để phân biệt với y học phương Tây (hay gọi Tây y) Lý luận Đông y dựa tảng triết học cổ Trung Hoa: Âm Dương, hướng tới việc cân thể khỏe mạnh, việc chữa bệnh nhằm lập lại trạng thái cân yếu tố Y học cổ truyền toàn kiến thức, kỹ thuật thực hành dựa lý luận lòng tin kinh nghiệm vốn có văn hóa khác Dù giải thích hay chưa sử dụng để trì sức khỏe để giúp người bệnh chẩn đoán, cải thiện điều trị tình trạng ốm đau thể xác tinh thần [11] Y tế việc chẩn đoán, điều trị phịng ngừa bệnh, bệnh tật, thương tích, suy yếu thể chất tinh thần người Chăm sóc sức khỏe thực người hành nghề y chỉnh hình, nha khoa, điều dưỡng, dược, y tế liên quan, nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc Lĩnh vực đề cập đến việc cung cấp chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc thứ cấp, y tế cơng cộng Y tế phương Tây xây dựng dựa mơ hình lý thuyết y học phương Tây đại, xây dựng phát triển nước Tây Âu Ngành y tế tổng thể bao gồm quan quản lý, tổ chức y tế, sở đào tạo y khoa, sở khám chữa bệnh, sinh sản phòng ngừa dịch bệnh, sở nghiên cứu khoa học y học Về chun mơn, dựa thành tựu y học phương Tây đại chủng đậu, giải phẫu lâm sàng, y học thực nghiệm, chống vi khuẩn, di truyền học, chủng lao, y học nhiệt đới Y tế công phận y tế nhà nước thực dân lập phục vụ yêu cầu khám chữa bệnh cho hai phận quân dân Y tế tư nhân phận y tế cá nhân dòng truyền giáo lập ra, cá nhân người Pháp, người Hoa người Việt Cơ sở Tây dược sở sản xuất, phân phối bán loại thuốc Tây Trong thời kỳ cận đại, thực dân Pháp chủ yếu nhập loại thuốc Tây từ quốc sang tiêu thụ Việt Nam Dịch tễ ngành khoa học nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, nguyên nhân gây bệnh, thời tiết, môi trường, vệ sinh, nguồn nước, thức ăn, khơng khí Ngành khoa học tìm kiếm mối quan hệ tình trạng sức khỏe yếu tố liên quan từ xây dựng giải pháp nhằm nâng cao sức đề kháng sức khỏe nói chung Dịch tễ học sở để nghiên cứu y tế cộng đồng y tế dự phòng, dựa khái niệm y học thực chứng (y học có chứng, có qua kiểm nghiệm khoa học thực tiễn) Viện Pasteur Đông Dương hệ thống viện nghiên cứu vi trùng học, vệ sinh dịch tễ y tế dự phịng quyền thực dân Pháp nhà khoa học Pháp lập Việt Nam Đông Dương thời thuộc địa Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 hương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê nin làm sở phương pháp luận nghiên cứu Vấn đề “Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945” nghiên cứu bối cảnh lịch sử cụ thể cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX, không gian Bắc Kỳ Tác giả luận án đặt đối 124 Gaide (không rõ năm xuất bản), La prévention et le traitement de la lèpre en Indochine, Hanoi 125 Gaide (1930), Congrès scientifique et sanitaires en Extrême-Orient (1908 1930), Hanoi, Imprimerie d’Extrême-Orient 126 Gaide (1931), L’Assistance médicale et la protection de la santé publique, Hanoi, Imprimerie d’Extrême-Orient 127 Gaide (1931), Exposition coloniale internationale, Paris 128 Godart (Justin) (1994), Rapport de mission en Indochine 1er janvier-14 mars 1937, Édition l’Harmattan, Paris 129 Goupillon (Ch) (1923), Louis Pasteur 1822-1895, Saigon, Imprimerie J.Viêt 130 Grall (Ch) (1908), Hygiène de l’Indochine, Librairie J.B.Baillière et Fils, Paris 131 Genevray (J) (1941), Rapport sur le fonctionnement de l’Institut Pasteur de Hanoi en 1940, Hanoi, Imprimerie Taupin &Cie 132 Genevray (J) (1942), Rapport sur le fonctionnement de l’Institut Pasteur de Hanoi en 1941, Hanoi, Imprimerie Le Van Tan 133 Genevray (J) (1943), Rapport sur le fonctionnement de l’Institut Pasteur de Hanoi en 1942, Hanoi, Imprimerie Taupin & Cie 134 Georges R (Manue) (1939), Leffort mộdical franỗais en Indochine, Reportage filmé, Paris: Société parisienne d'Expansion chimique 135 Guégan (Léonce) (không rõ năm xuất bản), Grande pharmacie de Nam Dinh, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoi 136 Henry (Y) (1932), Économie agricole de l’Indochine, Hanoi 137 Hocquard (1892), Une campagne au Tonkin, Paris, Librairie Hachette et Cie 138 Kagawa (Shiho Aoyama) (1998), Vaccination antivariolique en Indochine et en France (1864-1902) Médecine et Colonisation, Mémoire de D.E.A, Université de Provence Aix-Marseille I - Tài liệu PGS.TS.Tạ Thị Thuý (Viện Sử học) cung cấp 139 Leveau (Arnaud) (1995), Les Amantes de la Croix et l’évangélisation du Vietnam dans la seconde moitié du XIX siècle, Mémoire de mtrise 140 L’institut Pasteur S.i:Sn.19?? sách trang bìa đầu cuối, Tài liệu Thư viện Quốc gia 141 Monnais-Rousselot (Laurence) (1999), Médecine et colonisation: L'aventure indochinoise 1860-1939, Paris: CNRS éd 142 Nguyễn (Thu Hằng) (1999), Recherche sur les Congrégations Religieuses féminines au Vietnam dans la période coloniale Les Amantes de la Croix et les 163 sœurs de Saint Paul de Chartres, D.E.A de “Sciences Religieuses”, École Pratique des Hautes Études, Paris 143 Paul Bord (Marie) (1982), Mère Benjamin, les Archives de la Maison-Mère des sœurs de Saint Paul de Chartres, Paris, 1er semestres 144 Rayssac (Mathieu) (2015), Les médecins de l’Assistance médicale en Indochine: 1905-1939, Éditions l’Harmattan, Paris 145 Résidence supérieure au Tonkin (1927), Arrêté du 21 mars 1927 et instructions au sujet de l'assistance médicale rurale au Tonkin, H: Impr d'Extrême-Orient Niên giám, Tập san, Báo, Tạp chí a Niên giám, tập san 146 Annuaire statistique de l’Indochine 1913-1922, tập 1, Hà Nội, IDEO, 1927 147 Annuaire statistique de l’Indochine 1923-1929, tập 2, Hà Nội, IDEO, 1931 148 Annuaire statistique de l’Indochine 1930-1931, tập 3, Hà Nội, IDEO, 1932 149 Annuaire statistique de l’Indochine 1931-1932, tập 4, Hà Nội, IDEO, 1933 150 Annuaire statistique de l’Indochine 1932-1933, tập 5, Hà Nội, IDEO, 1935 151 Annuaire statistique de l’Indochine 1934-1935-1936, tập 6, Hà Nội, IDEO, 1937 152 Annuaire statistique de l’Indochine 1936-1937, tập 7, Hà Nội, IDEO, 1938 153 Annuaire statistique de l’Indochine 1937-1938, tập 8, Hà Nội, IDEO, 1939 154 Annuaire statistique de l’Indochine 1939-1940, tập 9, Hà Nội, IDEO, 1942 155 Annuaire statistique de l’Indochine 1941-1942, tập 10, Hà Nội, IDEO, 1945 156 Annuaire statistique de l’Indochine 1943-1946, tập 11, Sài Gòn, IDEO, 1948 157 Bonnemain (Bruno) (2009), “Contribution l’histoire de la pharmacie franỗaise en Indochine (1861-1945), Revue dhistoire de la pharmacie 158 Indochine hebdomadaire illustré, N0 160, 23 septembre 1943 159 Indochine, hebdomadaire illustré, 20 juillet 1944 160 Ipin (Salanoue) (1904), “Le Paludisme”, Revue Indo-chinoise, N0 5, 15/mars 161 Journal officiel de la Rộpublique franỗaise, aoỷt 1914 162 Journal officiel d’Indochine 1923 163 Huard (P), Bigot (A) (1938), “Un hôpital d’État colonial: l’hôpital de Lanessance Hanoi”, Extrait de la Revue mộdicale franỗaise dExtrờme-Orient, N0 5, mai 164 “L’hôpital militaire de Hanoi” (avril/1894), Revue Indo-chinoise Illustrée 164 165 Monnais-Rousselot (Laurence) (1995), “Autopsie d'un mal exotique part: la variole et la vaccine en Indochine Franỗaise (1860-1939), Revue franỗaise d'histoire d'Outre-mer, Volume 82, N0 309 166 Revue Indochinois 1908 167 Rouffiandies (V) (1904), “La peste bubonique au Tonkin”, Revue Indo- chinoise, N0, 29/février b Báo 168 Le journal des débats, janvrier 1909 169 Le journal des débats, 17 mars 1927 170 Le journal des débats, avril 1929 171 L’Écho annamite, août 1924 172 L’Écho annamite, 23 juin 1926 173 L’Écho annamite, février 1930 174 L’Écho annamite, 11 septembre 1939 175 L’Écho annamite, novembre 1939 176 L’Écho annamite, juillet 1940 177 L’Écho annamite, 25 septembre 1942 178 L’Écho annamite, 30 décembre 1943 179 L’Éveil économique de l’Indochine, 26 février 1922 180 L’Éveil économique de l’Indochine, octobre 1922 181 L’Éveil économique de l’Indochine, 15 octobre 1922 182 L’Éveil économique de l’Indochine, mai1926 183 L’Éveil économique de l’Indochine, 10 juillet 1927 184 L’Éveil économique de l’Indochine, 25 novembre 1928 185 L’Éveil économique de l’Indochine, 1931 186 Les Annales coloniales, 13 février 1922 187 Les Annales coloniales, 25 mars 1924 188 Les Annales coloniales, 27 juillet 1926 189 Les annales coloniales, 14 septembre 1926 190 Les annales coloniales, 11 avril 1927 191 Les Annales coloniales, 1928 192 Les Annales coloniales, 10 février 1930 193 Les Annales coloniales, 23 décembre 1930 194 Les Annales coloniales 1931 195 Les Annales coloniales, 24 avril 1939 165 c Tạp chí 196 Barabé (Pièrre) (2015), “Les coloniaux étaient l’honneur le 10 mars 2015 au comité d’histoire du Val-de-Grâce l’École du Pharo - Son histoire et ses missions (1905-1913)”, Bulletin de l’Association Amicale Santé Navale et d’Outremer, N0 129 197 Broussolle (Bernard) (2015), “Les navires-hôpitaux Toulon pendant la guerre de 1914-1918”, Bulletin de l’Association Amicale Santé Navale et d’Outremer, juin, N0 129 198 Bulletin administratif du Tonkin mars 1903 199 Bulletin Officiel de lIndochine Franỗaise, 1895 200 Bulletin Officiel de lIndochine Franỗaise, 1900 201 Courrier du Tonkin, Le Temps 10-1-1899 202 “Demande d’abonnement gratuit a l’eau et a l’électricité formulée par les sœurs de la clinique Saint Paul”, Bulletin municipal de Hanoї, juillet 1923 203 “Demande de dégrèvement pour sa consomation d’eau”, Bulletin municipal de Hanoї, mars 1929 204 Gaide (1921), “La médecine Européenne en Annam autre fois et de nos jours”, Bulletin des Amis du vieux Hué 205 Gallin (L) (1935), “Pasteur (1822-1895)”, Bulletin de la Société d’enseignement mutuel du Tonkin, tome XV, N0 2, Hanoi: Imprimerie Le-Van-Tan 130-138, Rue du Coton 206 Gabriel Lambert (1911), Étude de l’eau d’allimentation de la ville de Hanoi et du fonctionnement de l’installation filtrante qui sert a son épuration, Bulletin économique de l’Indochine, sept-oct 207 La Dépêche coloniale illustrée, 15 décembre 1908 208 Le choléra en Extrême-Orient 1938 209 “Les hôpitaux coloniaux”, Bulletin de l’Association Amicale Santé Navale et d’Outre-mer, publiée le 26-02-2016 210 Le Quérec (Yves) (2013), “Alexandre Yersin-Pastorien, médecin militaire, découvreur du bacille de la peste, explorateur, agronome et pionnier”, Bulletin de l’Association Amicale Santé Navale et d’Outre-mer, décembre, N0 126 211 Navarranne (Paul) (2007), “L'œuvre sanitaire de la France en Indochine”, Association National des Anciens et Amis de l’Indochine et du Souvenir Indochinois (A.N.A.I), Communication présentée le 24 juin 1996 devant l'Académie des Sciences et Lettres de Montpellier 166 212 Pagès (1934), “La situation économique de la Cochinchine”, Bulletin de l’Agence économique de l’Indochine”, N0 83, novembre 213 Rivers (Maurice) (2007), “Le service de santé en Indochine (1858-1945)”, Association National des Anciens et Amis de l’Indochine et du Souvenir Indochinois (A.N.A.I) Nguồn Internet 214 Armand Heraut (Louis), La mộdecine militaire coloniale franỗaise - Une aventure mộdicale de trois quarts de siècle (1890-1968)”, http://www.biusante.parisdescartes.fr 215 Bernard (Noël) (1875-1971) - https://webext.pasteur.fr/archives/brn0.html 216 Berrue (Pierre), List de navires hôpitaux franỗaise, http://navires- hopitaux.blogspot.com 217 ẫquipe de lInstitut Pasteur de lI.N.H.E d’Hanoi en 1938 - http://phototheque.pasteur.fr/fr 218 http://www.biusante.parisdescartes.fr/histoire/index.php 219 L’historique d’Association Amicale Santté Navale et d’Outremer https://www.asnom.org/asnom.php?PHPSESSID=bd9ac0a62c44289a2f243a27 232694f9#d 220 Mise en ligne: 18 avril 2015 Dernière modification: 14 Octobre 2016 www.entreprises-coloniales.fr, La faculté mixte de médecine et de pharmacie de Hanoï 221 Rapport au Conseil de Gouvenement, Services sanitaire et médicaux 1917 222 Rapport au Conseil de Gouvenement 1919, lèpre 223 Rapport au Conseil de Gouvenement 1921, lèpre 224 Rapports au Conseil du Gouvernement de l’Indochine, Session ordinaire de 1927, 1è partie 225 Rapports au Conseil du Gouvernement de l’Indochine, Session ordinaire de 1928, 2è partie 226 Rapports au Conseil du Gouvernement de l’Indochine, Session ordinaire de 1929, 2è partie 227 Rapport au Conseil de Gouvernement 1930, Prophylaxie antilepreuse 228 Rapport au Grand Conseil des intére ts économiques et financièrs et au Conseil de gouvernement 1929 167 229 Rapports au Grand Conseil des intérêts économiques et financièrs et au Conseil de Gouvernement 1930 230 Rapport au Grand Conseil des intérêts économiques et financièrs et au Conseil de Gouvernement 1932 231 Rapport au Grand Conseil des intérêts économiques et financièrs et au Conseil de Gouvernement 1933 232 Rapport au Grand Conseil des intérêts économiques et financièrs et au Conseil de Gouvernement 1934 233 Rapport au Grand Conseil des intérêts économiques et financièrs et au Conseil de Gouvernement 1937 168 Ảnh 1: Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác (1720-1791)33 33 Http://benhvathuoc.com/dao-lam-thuoc 169 Ảnh 2: Nhà khoa học Louis Pasteur (1822-1895)34 Ảnh 3: Viện Pasteur Paris xưa (ảnh trái) ngày (ảnh phải)35 Ảnh chụp Nadar, theo https://en.wikipedia.org/wiki/Louis_Pasteur https://commons.wikimedia.org/wiki/File:The_Institut_Pasteur,_Paris._Wellcome_V0049875 jpg (trái), https://www.parisdigest.com/forum/paris,institut-pasteur-in-paris,459.htm (phải) 34 35 170 Ảnh 4: Bác sĩ quân y Hocquard (1853-1911)36 Ảnh5: Bác sĩ Alexandre Yersin (1863-1943)37 36 37 https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/9233830679 Http://www.khoahoc.com.vn/print/10251.aspx 171 Ảnh 6: Tàu-bệnh viện Le Bien Hoa38 38 http://navires-hopitaux.blogspot.com/2009/02/le-navire-hopital-bien-hoa-1914-1919.html 172 Ảnh 7: Bệnh viện De Lanessance thời thuộc Pháp39 Ảnh 8: Bệnh viện Bảo hộ xứ thời thuộc Pháp40 39 http://ashui.com/mag/chuyenmuc/kien-truc/8358-kien-truc-benh-vien-o-ha-noi-thoi-phapthuoc.html 40 https://vnexpress.net/suc-khoe/thay-doi-qua-nam-thang-cua-nhung-benh-vien-hon-100-tuoiha-noi-3538972.html 173 Ảnh 9: Bệnh viện Saint Paul thời thuộc Pháp41 Ảnh 10: Bác sĩ Barbezieux chăm sóc bệnh nhân trại phong Tế Trường42 41 https://vnexpress.net/suc-khoe/thay-doi-qua-nam-thang-cua-nhung-benh-vien-hon-100-tuoiha-noi-3538972.html 42 http://anhxua.com/album/nguoi-va-canh-ha-noi-thoi-phap-thuoc-album2_73.html?fbclid=IwAR05VTbdhiCnmAoMI72dftay1JgPGMg1Vz6xE3GYOLuJWC1_JULo6LMMZU 174 Ảnh 11: Trường Y khoa Đơng Dương Ảnh 12: Thầy trị trường Y khoa Đông Dương43 43 Http://chitto7x.blogspot.com/2014/06/ke-chuyen-thang-long-ha-noi-phan4.htmlChitto7xblogsport.com 175 Ảnh 13: Bệnh viện lây Cống Vọng thời thuộc Pháp44 Ảnh 14: Viện Pasteur Hà Nội thời thuộc Pháp45 44 http://bachmai.gov.vn/images/stories/en/history.html http://nihe.org.vn/ 45 176 Bệnh viện Đồn Thuỷ (BVQY 108), Bệnh viện Bảo hộ xứ (BV Việt Đức), Bệnh viện Sait Paul (BV Xanh Pôn), Trường Y dược khoa Đông Dương (Đại học Y HN), Viện Pasteur Hà Nội (Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương), Bệnh viện René Robin (BV Bạch Mai), Viện Radium Đông Dương (BV K Trung ương), Nhà hộ sinh Rồng Vàng, Hiệu thuốc J Blanc, Chassagne, Quảng Hưng Long, Montès, Nhà máy nước Yên Phụ Bệnh viện xứ Cao Bằng, Trại phong tư nhân Trạm cứu thương di động Hà Giang Trạm cứu thương di động Lào Cai, Bệnh viện xứ Lào Cai Bệnh viện Công giáo Tuyên Quang Bệnh xá quân Đáp Cầu Bệnh viện Công giáo Yên Bái Bệnh viện xứ Lạng Sơn Bệnh viện đa khoa Phủ Lạng Thương, Trại phong Quả Cảm, Trại tâm thần Vôi Trại phong Hương Phong Bệnh viện Công giáo Sơn Tây, Trại tâm thần, Trại phong tư nhân Bệnh viện quân Quảng Yên Trạm cứu thương di động Hải Dương, Bệnh viện xứ Hải Dương, Trại phong Liêu Xá Trại phong Tế Trường Bệnh viện xứ Ninh Nhà nuôi trẻ mồ Bình, cơi Bệnh viện qn Hải Phịng, Hiệu thuốc Thái Tây, Hãng dược La Pharmacie Coupard Trạm cứu thương di động Nam Định, Bệnh viện xứ Nam Định, Trung tâm dược Nujol, Vichiylac, Phịng thí nghiệm dược phẩm Carrion, Phịng thí nghiệm dược phẩm Kerlactine Bệnh viện xứ Thái Bình, Trại phong Văn Mơn, Nhà điều dưỡng Saint Joseph, Bệnh xá - Nhà hộ sinh 177

Ngày đăng: 24/06/2023, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w