Y tế phương tây ở bắc kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 tt

27 6 0
Y tế phương tây ở bắc kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ HÀ Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1945 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng Phản biện 1: PGS.TS Vũ Quang Hiển Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Phản biện 3: PGS.TS Võ Kim Cương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi….giờ….phút, ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Y tế phương Tây nét du nhập vào Bắc Kỳ, gắn liền với q trình thơn tính đô hộ thực dân Pháp đất nước ta Kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ trình du nhập phát triển y học phương Tây Việt Nam, bổ sung nhận thức tiến trình, hệ tiếp xúc văn hố khoa học Tây-Đông Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX Việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa lịch sử ngành y tế Việt Nam, với lịch sử giáo dục, đặc biệt ngành Y khoa Đây coi chìa khóa để lý giải số tượng văn hóa xã hội, lối sống người Việt Bắc Kỳ lúc Qua việc tìm hiểu lịch sử hình thành, cách tổ chức quản lý phương thức hoạt động y tế phương Tây Bắc Kỳ thời cận đại, đề tài cịn cung cấp thêm kinh nghiệm thiết thực phục vụ nghiệp xây dựng phát triển ngành y tế, nâng cao hiệu phòng, khám chữa bệnh cho nhân dân Việt Nam Từ xuất phát điểm cộng với khả nguồn tài liệu cho phép, tác giả định chọn đề tài Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, hệ thống tư liệu để có nhìn khái qt y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 Trên sở đó, đề tài tập trung làm rõ hoạt động y tế phương Tây phương diện như: Quản lý y tế; đào tạo y khoa; sở khám chữa bệnh; Đội ngũ bác sĩ nhân viên y tế; sở Tây dược; sở phòng dịch, nghiên cứu khoa học truyền bá y tế phương Tây Qua đó, rút nhận xét đặc điểm, vai trò, tác động y tế phương Tây đời sống xã hội Bắc Kỳ Sự đời hoạt động y tế phương Tây Bắc Kỳ chịu tác động bối cảnh lịch sử, sách thuộc địa quyền thực dân Pháp; vậy, tìm hiểu y tế phương Tây Bắc Kỳ góp phần có nhận thức đắn lịch sử Bắc Kỳ thời kỳ Đó vấn đề xâm chiếm cai trị thuộc địa thực dân Pháp, trình hình thành loại hình y tế Bắc Kỳ Đồng thời, Luận án góp phần bổ sung tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945 - Đề tài đặt nhiệm vụ sưu tầm, hệ thống tư liệu liên quan; kế thừa phát huy kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước Trên sở đó, xác định vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu; Phân tích bối cảnh lịch sử sở hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ; Tái trình hình thành phát triển y tế phương Tây mặt tổ chức quản lý, đào tạo, khám chữa bệnh, phòng ngừa dịch bệnh, nghiên cứu khoa học tuyên truyền y học phương Tây Trên sở đó, làm rõ tác động tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam nguồn kinh phí đầu tư, hoạt động sở y tế; Chỉ đặc điểm, vai trò tác động y tế phương Tây trình cai trị thực dân Pháp Bắc Kỳ với đời sống xã hội cư dân nơi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Quá trình hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận án nghiên cứu trình hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ (Việt Nam) gồm 23 tỉnh Hà Đơng, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng n, Ninh Bình, Phúc Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng n, Hịa Bình, Hà Nam, Thái Bình, Lào Kay, Bắc Giang, Sơn La, Kiến An, Vĩnh Yên, Yên Bái, Bắc Cạn; 04 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Hải Dương; 04 đạo quan binh Hải Ninh, Cao Bằng, Hà Giang Lai Châu Về thời gian: Vấn đề nghiên cứu diễn khoảng thời gian từ năm 1873 (khi thực dân Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần thứ nhất) đến năm 1945 (kết thúc cai trị thuộc địa người Pháp Bắc Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung).Về nội dung: Trong phạm vi luận án, tác giả mong muốn trình bày hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 05 phương diện chính: Hệ thống quan quản lý, tổ chức y tế sở đào tạo y khoa; Hệ thống sở khám chữa bệnh (gồm hai phận sở y tế công tư nhân); Đội ngũ bác sĩ nhân viên y tế; Hệ thống sở Tây dược; Hệ thống sở, tổ chức phòng dịch, nghiên cứu khoa học truyền bá y tế phương Tây Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Để hồn thành đề tài, chúng tơi khai thác tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác Trong đó, quan trọng nguồn tư liệu gốc tiếng Pháp lưu trữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Hà Nội (Việt Nam) Trung tâm Lưu trữ Hải ngoại Aix-en-Provence (Pháp) Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu tiếng Pháp (tại thư viện điện tử thuộc khối Pháp ngữ thư viện Việt Nam) tiếng Việt hay tư liệu điền dã địa phương tập trung khai thác, tiếp cận sử dụng - Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tác giả vận dụng hai phương pháp nghiên cứu sử học phương pháp lịch sử phương pháp logic để giải vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt Ngồi ra, Luận án cịn sử dụng phương pháp khác tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, điền dã để thu thập tài liệu thực địa liên quan đến đến đề tài Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần hệ thống hóa cung cấp nguồn tài liệu tiếng Pháp tiếng Việt có liên quan đến y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 Luận án định hình hướng nghiên cứu lịch sử y tế phương Tây Bắc Kỳ Việt Nam thời cận đại: làm rõ biện pháp hành tài quyền thuộc địa vấn đề y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945, đời hoạt động quan quản lý y tế, sở đào tạo y khoa, sở khám chữa bệnh phòng dịch Đề tài bước đầu đưa nhận xét đặc điểm, vai trò y tế phương Tây đời sống xã hội Bắc Kỳ thời cận đại Luận án có đóng góp mang tính ứng dụng góp phần để lại học kinh nghiệm việc hoạch định sách y tế sách đào tạo nghề y, sách đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, kết hợp khám phòng bệnh, biện pháp hoạt động sản khoa, dịch tễ, việc sử dụng tiêm phịng vắc-xin, sách việc phân cấp đãi ngộ nhân ngành y tế… Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, Luận án có ý nghĩa việc tìm hiểu, nghiên cứu hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ thời cận đại Đề tài luận án loại hình nghiên cứu lịch sử ngành nghề y tế, cịn có ý nghĩa lịch sử giáo dục, đặc biệt với ngành Y khoa Việt Nam Ở Bắc Kỳ, y tế phương Tây đại du nhập bối cảnh thực dân Pháp tiến hành công xâm chiếm cai trị thuộc địa Vì vậy, vấn đề y tế phương Tây Bắc Kỳ thời cận đại phải nhìn nhận góc độ sử học y tế Cách nhìn biện chứng đặt sở cho việc lý giải số tượng văn hóa xã hội, lối sống người Việt Bắc Kỳ lúc Về mặt thực tiễn, điều kiện việc chăm sóc sức khoẻ chữa bệnh Việt Nam ngày coi trọng việc thực đề tài có tác dụng phục vụ thực tiễn định Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Sự hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1918 Chương 3: Sự phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1919 đến năm 1929 Chương 4: Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1945 Chương 5: Một số nhận xét Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến y tế phương Tây - Nghiên cứu học giả nước: Các cơng trình lịch sử Việt Nam thời cận đại, lịch sử Công giáo, nữ tu vấn đề y tế từ thiện - Nghiên cứu học giả nước ngồi: Các cơng trình viết tình hình Đơng Dương, lịch sử Cơng giáo 1.2 Các nghiên cứu y tế phương Tây 1.2.1 Các nghiên cứu y tế phương Tây Việt Nam Nghiên cứu học giả nước ngoài: phân chia thành hai nhóm Nhóm thứ nghiên cứu bác sĩ, tra y tế người Pháp Grall (Ch), Gaide, Genevray (J), De Raymond (Arrnand) xuất năm nửa đầu kỷ XX Nhóm thứ hai nghiên cứu học Rousselot (Laurence Monnais), Kagawa (Shiho Aoyama), Rayssac (Mathieu) năm nửa cuối kỷ XX, nửa đầu kỷ XXI Tuy nhiên nghiên cứu đề cập đến khía cạnh, giai đoạn y tế phương Tây Đơng Dương nói chung Nghiên cứu học giả Việt Nam: Có thể kể đến Bửu Hiệp, Trương Xuân Nam, Lê Hùng Lâm,Tạ Thị Thuý Shaun Kingslay Malarney 1.2.2 Các nghiên cứu y tế phương Tây Bắc Kỳ -Nghiên cứu học giả nước ngồi: Cho đến nay, có số nghiên cứu số khía cạnh cụ thể y tế phương Tây Bắc Kỳ Trong “L’hơpital militaire de Hanoї”, Revue Indo-chinoise, số 9, tháng năm 1894 nghiên cứu sớm trực tiếp bệnh viện quân Hà Nội “Un hôpital d’État colonial: l’hôpital de Lanessance Hanoї” P.Huard A.Bigot, Revue médicale franỗaise dExtrờme-Orient, s 5-1938 ó phỏc ho nhng nột s lược lịch sử hình thành bệnh viện De Lanessance -Nghiên cứu học giả Việt Nam: Có 03 cơng trình “Sơ lược lịch sử 85 năm Bệnh viện Bạch Mai” Trần Thị Thịnh,1997; “Lịch sử Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (1945-2000)”, 2001; “Lịch sử bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (1951-2001)” Trần Ngọc Duy, 2001 Tuy nhiên, phạm vi thời gian nghiên cứu nói năm 1945 Vì vậy, tác giả luận án chắt lọc liệu ỏi sở y tế y tế phương Tây Bắc Kỳ trước năm 1945 bệnh viện Bạch Mai, viện Pasteur Hà Nội, bệnh viện quân Hà Nội, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Luận án 1.3 Những nội dung luận án kế thừa Kết nghiên cứu cơng trình nói đóng góp có giá trị việc nghiên cứu y tế phương Tâyở Đơng Dương nói chung, Bắc Kỳ nói riêng Trong đó, có số nội dung kế thừa là: bối cảnh xã hội Việt Nam thời cận đại, sách thuộc địa quyền thực dân Pháp, hoạt động số sở y tế công: bệnh viện quân sự, bệnh viện dân sự, viện Pasteur Hà Nội, trường y khoa Đông Dương, số bác sĩ nhân viên y tế người Việt 1.4 Những nội dung luận án cần giải Căn vào mục đích, yêu cầu Luận án; sở kế thừa thành tựu, quan điểm nghiên cứu học giả nước; vào vấn đề chưa nghiên cứu hệ thống chuyên sâu y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945; đặt vấn đề cần giải Luận án sau: Cơ sở hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ; hoạt động vai trò y tế phương Tây Bắc Kỳ; tiếp nhận y tế phương Tây người Việt… Chương SỰ HÌNH THÀNH Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1918 2.1 Bối cảnh hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ 2.1.1 Tập quán chữa bệnh theo y học cổ truyền người Việt 2.1.2 Cơ sở hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ 2.1.2.1.Nhu cầu thành lập sở y tế Pháp Bắc Kỳ 2.1.2.2 Chủ trương thực dân Pháp vấn đề y tế Việt Nam:  Biện pháp tài  Biện pháp hành 2.2 Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1902 Vào cuối kỷ XIX, phục vụ công xâm lược bình định quân Bắc Kỳ, thực dân Pháp lập sở y tế quân sở y tế Công giáo phục vụ mục tiêu quân Nếu vào tính chất sở hữu, phân chia sở khám chữa bệnh Bắc Kỳ cuối kỷ XIX thành hai loại sở y tế công tư nhân Cơ sở y tế công gồm trạm cứu thương di động: Hà Nội (1873-1875), Hưng Hoá (1884), Nam Định (1884), Sơn Tây (1884), Bắc Ninh, Quảng Yên, Hải Dương, Lạng Sơn; 07 tàu-bệnh viện l’Annamite, Le Tonquin, Le My Tho, Le Shamrock, Le Bien Hoa, Le Vinh Long La Nive; Bệnh viện quân sự: Nhượng địa Hà Nội (1882), Hải Phòng (1884), Quảng Yên (1883-1885), Sơn Tây (1890), Đồn Thuỷ Hà Nội (1891), Lạng Sơn (1895) Cơ sở y tế tư nhân sở y tế Công giáo bệnh viện Phủ Doãn, trại tế bần Hàng Bột, bệnh viện Saint Paul… Y tế phương Tây Bắc Kỳ giai đoạn ghi nhận vai trò nhân viên y tế người Âu bác sĩ, dược sĩ quân y, y tá, nữ tu Công giáo Vào lúc này, số công ty Tây dược lập Hà Ni l Pharmacie franỗaise et ộtrangốre de lIndochine (1886) v “La pharmacie centrale de l’Indochine” 2.3 Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1902 đến năm 1918 2.3.1 Các sở khám chữa bệnh Các sở khám chữa bệnh Pháp Bắc Kỳ gồm hai loại sở y tế công (quân sự, dân sự) sở y tế tư (của dòng truyền giáo cá nhân lập nên) - Các sở y tế công Cơ sở y tế quân dần thu hẹp quy mô, chức hoạt động Cơ sở y tế dân bắt đầu lập phục vụ khai thác thuộc địa lần thứ nhất, gồm bệnh viện dân sự, phòng khám, nhà hộ sinh, trạm y tế, trại phong Bệnh viện dân gồm loại bệnh viện thực hành trường Y Dược khoa Đông Dương,và bệnh viện xứ tỉnh với hai loại bệnh viện hạng gồm Hải Dương, Nam Định, Thái Bình bệnh viện hạng hai gồm Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Đơng, Hải Phịng, Lạng Sơn, Sơn Tây Những năm đầu kỷ XX thời gian thành lập số trại phong Hương Phong (Hưng Hoá), Qủa Cảm (Bắc Giang), Tế Trường (Hà Nội), Văn Mơn (Thái Bình) - Các sở y tế tư nhân Bệnh viện Công giáo: Yên Bái, Sơn Tây, Phủ Lý Bệnh viện tư cá nhân lập nên gồm có bệnh viện người Hoa phố Hoè Nhai, bệnh viện tư miễn phí cho người Âu Cùng với bệnh viện hệ thống nhà điều dưỡng, trại phong, nhà thương điên, trại trẻ mồ côi Giáo hội Cơng giáo mở ra; với số nhà hộ sinh tư nhân bác sĩ, y tá người Việt làm chủ 2.3.2 Các quan, tổ chức nghiên cứu phòng dịch Đầu kỷ XX, quan nghiên cứu phòng dịch mở Bắc Kỳ Phòng thí nghiệm vệ sinh, Viện sinh vắc-xin Thái Hà Ấp (1904), Viện Viện vệ sinh vi trùng Bắc Kỳ (1913)… 2.3.3 Đội ngũ nhân viên y tế Bên cạnh đội ngũ nhân viên y tế người Âu hình thành từ giai đoạn trước xuất số nhân viên y tế người xứ, y sĩ, nhân), 07 trại phong, 07 bệnh viện truyền nhiễm cách ly, 01 trại trẻ mồ côi, 02 sở chữa mắt - Các sở y tế công Cơ sở y tế quân sự: Bước vào khai thác thuộc địa lần thứ hai, sở y tế quân Bắc Kỳ gồm có bệnh viện quân sự, bệnh xá quân trạm cứu thương di động, chủ yếu bệnh viện quân (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Yên) Cũng giống giai đoạn trước đó, vào lúc này, sở y tế quân Bắc Kỳ tiếp tục giảm dần số lượng quy mơ hoạt động Cơ sở y tế dân sự: quyền thực dân Pháp tiếp tục đầu tư mở rộng sở y tế dân từ trước lập thêm sở y tế (Bệnh viện René Robin) Ngoài bệnh viện thực hành trường Y Dược khoa Đơng Dương, Bắc Kỳ cịn có mạng lưới bệnh viện xứ đặt hầu hết tỉnh Một số loại hình sở khám chữa bệnh khác trại tâm thần VôiBắc Giang, bệnh xá-nhà hộ sinh nơng thơn Thái Bình, Bắc Giang, trại phong Liêu Xá-Hải Dương tiếp tục mở - Các sở y tế tư nhân Vào ngày 19-10-1923, tổ chức chống ung thư tư nhân mang tên viện Curie Đông Dương, sau viện Radium Đông Dương thành lập Hà Nội, luật sư Pièrre Moullin phụ trách Chính quyền thực dân Pháp coi tổ chức xã hội dân (une société civile), loại bệnh viện kết hợp từ thiện với nghiên cứu chống ung thư Đông Dương Liệu pháp tia X sử dụng viện Radium Đông Dương chữa khỏi cho nhiều bệnh nhân ung thư 3.2.4 Các quan nghiên cứu phòng dịch Vào ngày 1-1-1926, dựa thỏa thuận viện Pasteur Paris Tồn quyền Đơng Dương Merlin, viện Pasteur Hà Nội thành lập bác sĩnhà sinh học người Pháp Noël Bernard làm Giám đốc Viện Pasteur Hà Nội lập với nhiệm vụ: nghiên cứu bệnh dịch, thử nghiệm sản 11 xuất vắc-xin phòng bệnh lây nhiễm, đào tạo ngành vi trùng dịch tễ cho xứ Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ Hoạt động viện Pasteur Hà Nội đầu kỷ XX bao gồm lĩnh vực thực nghiệm nghiên cứu khoa học, đào tạo 3.2.5 Đội ngũ nhân viên y tế 3.2.5.1 Nhân viên y tế người Âu Bác sĩ, dược sĩ: So với giai đoạn trước, số bác sĩ dược sĩ người Âu giai đoạn có xu hướng giảm: Năm 1906, số bác sĩ làm việc cho cứu trợ y tế Bắc Kỳ 38 đến năm 1922, cịn 43 bác sĩ dược sĩ, đến ngày 31-121929 37 người Bên cạnh đó, Bắc Kỳ cịn có đội ngũ bác sĩ, dược sĩ, nhà khoa học hoạt động viện Pasteur Hà Nội 3.2.5.2 Nhân viên y tế người xứ Y bác sĩ: Vào năm 20 kỷ XX, số lượng bác sĩ xứ làm việc sở y tế Bắc Kỳ ngày tăng lên Năm 1922, Bắc Kỳ có 33 trợ lý bác sĩ, 08 trợ lý dược sĩ Năm 1929, lên tới 07 bác sĩ Đông Dương, 49 y sĩ Đông Dương, 15 dược sĩ Đông Dương Bà đỡ, bà mụ xứ: Từ cuối năm 1920 trở đi, nhiều sản phụ xứ không mặn mà với việc sinh nở bệnh viện mà muốn quay lại cách thức sinh nở truyền thống Vì thế, quyền thực dân bước khơi phục vai trị bà mụ truyền thống vùng nông thôn Bắc Kỳ, với nghị định số 1156A Phủ Thống sứ Bắc Kỳ ngày 21-3-1927 3.2.6 Thuốc Tây Ngày 23-11-1923, Phủ Tồn quyền Đơng Dương nghị định việc lập Bắc Kỳ Trung tâm dược Cơ quan Hỗ trợ y tế Tính đến năm 1925, dược sĩ Pháp có khoảng 20 cửa hàng dược tồn lãnh thổ Đơng Dương, có đến sở Bắc Kỳ, chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định 12 3.3 Tình hình khám chữa bệnh phòng ngừa dịch bệnh 3.3.1 Số người khám chữa bệnh Năm (ĐVT: nghìn lượt) Người nhập viện Ngày chữa bệnh Lượt khám Lượt yêu cầu khám 1922 1923 1924 1925 1926 1927 1928 1929 44,8 47,4 47,4 59,7 54,2 79 63,2 61,8 726 739 797 841 823 929 868 847 436 515 569 580 625 614 699 692 875 1.005 1.007 1.104 1.178 1.032 1.187 1.196 3.3.2 Những kết phòng dịch nghiên cứu khoa học Phòng dịch: Hoạt động phòng ngừa dịch bệnh Bắc Kỳ viện vi trùng bệnh viện lớn tiến hành, năm 1926 trở vai trò viện Pasteur Hà Nội, chủ yếu bệnh dại, lao, đậu mùa, tả, sốt rét… Trong đó, dại, lao đậu mùa bệnh xử lý tốt Nghiên cứu khoa học: Cùng với viện Pasteur Hà Nội, hoạt động nghiên cứu y học phát triển bệnh viện lớn Bệnh viện De Lanessane, Bệnh viện bảo hộ xứ Tiểu kết chương Giai đoạn 1919-1929 đánh dấu phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ, số lĩnh vực đào tạo y khoa, khám chữa bệnh, phòng dịch, nghiên cứu y học Số lượng bác sĩ, nhân viên y tế người xứ dần đông so với trước Vị trí nghề nghiệp nhân viên y tế xứ dần thay đổi theo hướng tích cực Họ gọi y sĩ, dược sĩ Đơng Dương, thay phụ trợ trước Từ năm 1927 trở đi, quyền thực dân Pháp bắt đầu để ý tới vấn đề y tế nông thôn: xây thêm bệnh xá nông thôn, bệnh viện cấp tỉnh, khơi phục vai trị bà mụ vườn, bên cạnh cô đỡ Tây học Số lượng người khám chữa bệnh có tăng trưởng rõ rệt so với giai đoạn trước Kỹ thuật y tế cho thấy cập nhật thành tựu y học đương thời Một số sở y tế phương Tây Bắc Kỳ chữa bệnh nặng ung thư, lao, đậu mùa, sốt rét, mổ 13 đẻ-những ưu Tây y so với Đông y Tuy nhiên, y tế phương Tây tiếp tục bộc lộ nhiều hạn chế: Số người khám chữa bệnh phòng dịch, số lượng nhân viên y tế chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số dân Số trẻ em sản phụ tử vong sinh nở lớn… Y tế phương Tây cuối hướng tới nhiệm vụ phục vụ trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Bắc Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung Chương Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 4.1 Sự suy giảm lĩnh vực đầu tư 4.2 Hoạt động sở y tế phương Tây Bắc Kỳ 4.2.1 Các sở đào tạo y khoa phương Tây Từ năm 1935 trở đi, trường Y khoa Paris cử giáo sư sang chủ trì bảo vệ khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên năm cuối Hà Nội Năm 1940, trường Y Dược khoa Đông Dương đổi tên Đại học hỗn hợp Y dược khoa Hà Nội Ngày 9-3-1945, trường Y Dược khoa Đơng Dương đóng cửa Tháng 5-1945, trường mở cửa lại, bác sĩ Hồ Đắc Di làm Hiệu trưởng Cách mạng tháng 8-1945 Bên cạnh trường Y Dược khoa Đông Dương, viện Pasteur Hà Nội tiếp tục tham gia đào tạo ngành dịch tễ học cho Bắc Kỳ Đông Dương 4.2.2 Các sở khám chữa bệnh Từ năm 1930 đến năm 1935, sở y tế Bắc Kỳ phân chia thành bệnh viện chính, viện nghiên cứu chuyên khoa, bệnh viện tỉnh, polyclinique, phòng khám thành phố, bệnh xá nông thôn, nhà hộ sinh biệt lập, trại cứu tế người già, người tàn tật, trẻ mồ côi, trại tâm thần, trại phong, trại cách ly hải quân, bệnh viện biệt lập Từ năm 1936 trở đi, lại phân chia thành sở đa khoa chuyên khoa - Các sở y tế công Cơ sở y tế quân sự: Cũng giống giai đoạn trước, số lượng loại hình sở y tế quân giai đoạn 1930-1945 giảm dần tập 14 trung vào quân y viện, tiêu biểu bệnh viện De Lanessance Cơ sở y tế dân sự: Tiếp tục mơ hình hoạt động giai đoạn trước, năm 30 kỷ XX, sở y tế dân Bắc Kỳ bao gồm mạng lưới bệnh viện dân sự, trại phong, trại tâm thần, phòng khám, nhà hộ sinh - Các sở y tế tư nhân Bên cạnh bệnh viện tư người Pháp hay người Hoa sáng lập số thành phố lớn Bắc Kỳ cịn có số bệnh viện tư bác sĩ người Việt lập vào năm 30-40 kỷ XX Đó bệnh viện bác sĩ Nguyễn Văn Luyện, Đặng Vũ Lạc, Hồng Thụy Ba, Nguyễn Văn Chính, Vũ Ngọc Huynh, Trần Duy Hưng, Phạm Văn Phan… 4.2.3 Các quan nghiên cứu phòng dịch Theo Nghị định ngày 24-4-1934 Thống sứ Bắc Kỳ, viện Pasteur Hà Nội thành lập Phịng Thí nghiệm giám sát nước Năm 1936, viện có thêm Phịng thí nghiệm chữa dại vắc-xin Phéniq 56 phịng thí nghiệm di động Bắc Kỳ, Lào, Bắc Trung Kỳ 4.2.4 Đội ngũ nhân viên y tế 4.2.4.1 Nhân viên y tế người Âu Bác sĩ, dược sĩ: Số lượng bác sĩ, dược sĩ người Âu có xu hướng giảm dần từ năm 1930 đến năm 1943 Bên cạnh đó, cịn có phận bác sĩ, nha sĩ người Âu hành nghề tự do, với số lượng ngày tăng trưởng Nhân cấp thứ: gồm y tá, viên chức hành (thủ quỹ, kế toán, thủ thư), đầu bếp, cu li, giám sát, người cắt cỏ, người chăn nuôi gia súc, người trông coi khăn vải, bảo vệ… 4.2.4.2 Nhân viên y tế người xứ Y-Bác sĩ, dược sĩ xứ: Từ năm 1930 trở đi, số lượng y, bác sĩ, dược sĩ xứ làm việc sở y tế Cơ quan Hỗ trợ y tế Bắc Kỳ có xu hướng giảm nhẹ Từ năm 1932, bác sĩ người Việt khơng cịn làm phụ tá cho người Pháp Tháng 3-1937, việc cấp phép hành nghề tự mở 15 rộng cho bác sĩ tốt nghiệp trường y Hà Nội Cùng với bà đỡ làm việc Cơ quan Hỗ trợ y tế bà đỡ hành nghề tự 4.2.5 Thuốc Tây Mãi tới năm 1934, có dược sĩ người Việt Vũ Đỗ Thìn mở hiệu Pharmacie Moderne Bờ Hồ Trong năm Chiến tranh giới thứ hai, Hà Nội có số hiệu thuốc Tây bà Đỗ Thị Thao, bà Nguyễn Thị Bính, ơng Hồng Mộng Giác… 4.3 Kết hoạt động khám chữa bệnh phòng dịch 4.3.1 Số lượt người khám, chữa bệnh: ngày tăng trưởng Năm (ĐVT: nghìn lượt) Số người khám Số người yêu cầu khám Số người điều trị Số ngày điều trị Năm (ĐVT: nghìn lượt) 1930 1931 1932 1933 1934 1935 1936 920 1.539 68,7 952 1.031 1.718 66 894 1.195 2.049 68 918 1.362 2.296 71 945 1.557 2.638 86 1.089 1.765 3.060 103 1.203 1.773 3.168 96 1.207 1937 1938 1939 1940 1941 1942 1943 Số người khám 1.670 1.724 1.616 1.573 1.474 1.464 1.343 Số người yêu cầu khám Số người điều trị Số ngày điều trị 3.276 127 2.509 3.128 115 2.623 2.946 95 2.525 2.703 107 2.570 2.866 104 2.514 2.951 104 2.688 2.853 104 2.158 4.3.2 Những kết hoạt động phòng dịch, nghiên cứu khoa học truyền bá y tế phương Tây Hoạt động phòng ngừa dịch chủ yếu bệnh dại, lao, đậu mùa, tả, sốt rét… với số lượng người phòng dịch, tiêm vắc-xin ngày tăng trưởng.Tình hình chủng ngừa đậu mùa tiêm nhắc lại Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1943 sau: Năm Ngừa đậu mùa Năm Ngừa đậu mùa 1930 1.828 1937 1.840 1931 1.818 1938 5.503 1932 1.757 1939 3.750 1933 1.371 1940 3.500 1934 3.125 1941 3.835 1935 3.843 1942 4.822 1936 2.618 1943 12.046 Đầu năm 40 kỷ XX, Tổng hội sinh viên trường Cao đẳng Đông Dương đỡ đầu trường y dược khoa Đông Dương lập Ban Truyền bá vệ sinh tân y học Ban phát hành vạn số truyền bá vệ 16 sinh, 10 điều hiệu lệnh sức khoẻ; trưng bày tranh ảnh vệ sinh nhà hát tây từ 6-12-1941 đến 20-12-1941, trường đại học từ 18-12-1942 đến 20-12-1942; tổ chức số nói chuyện vệ sinh trại Thanh niên Tương Mai; lập ban khám bệnh Tương Mai, tháng khám 1.207 người; khuyến khích sinh viên làng Tương Mai ý tới vấn đề vệ sinh Tiểu kết chương Giai đoạn lịch sử 1930-1945 đánh dấu nhiều biến động y tế phương Tây Bắc Kỳ Từ Nhật hất cảng Pháp, xâm lược Đông Dương, y tế không phục vụ cho người Pháp mà phải đảm đương thêm nhiệm vụ với máy quyền Nhật Bắc Kỳ Số lượng nhân viên người Âu giảm thay vào nhân viên y tế người xứ Nhân viên y tế hành nghề tự nhà nước cấp giấy phép hoạt động thức Vai trị bà mụ xứ phục hồi hoạt động sinh nở, vùng nơng thơn Cùng với nở rộ sở y tế tư nhân người Việt Trong ngành y tế phương Tây Bắc Kỳ lúc này, xu hướng kết hợp Tây y Đông y bắt đầu rõ nét trước Sau thời gian dài miệt thị, cấm đoán triệt hạ sở Đơng y, quyền thực dân Pháp nới lỏng hơn, với quan điểm không khuyến khích khơng cịn ngăn cấm trước Dẫu vậy, y tế phương Tây tồn nhiều hạn chế: Tỷ lệ người chết bệnh viện trận dịch cao Y tế phương Tây mà người Pháp xây dựng Bắc Kỳ dành cho người Pháp mà không hoàn toàn hướng tới người xứ 17 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT 5.1 Bản chất y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 Thơng qua q trình hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 thấy y tế thực dân điển hình hệ thống y tế thuộc địa mà nước Pháp thiết lập toàn giới 5.2 Một số đặc điểm y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 Thứ nhất, sở y tế phương Tây hình thành, phát triển gắn chặt với trung tâm đô thị, thành phố lớn Bắc Kỳ Thứ hai, trình hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ phản ánh vận động chế độ thuộc địa mà thực dân Pháp tạo dựng Việt Nam nói chung, Bắc Kỳ nói riêng Thứ ba, nét ưu y tế phương Tây Bắc Kỳ việc xã hội hóa hoạt động y tế Thứ tư, y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 cho thấy rõ chuyển đổi mối quan hệ hình thức sở hữu Thứ năm, y tế thể rõ tiếp xúc văn hóa Tây-Đơng Bắc Kỳ Việt Nam thời cận đại… 5.3 Những ưu điểm trội, khác biệt y tế phương Tây so với y học cổ truyền Trong y học phương Tây khoa học chữa bệnh có tính đối kháng y học phương Đơng lại mang chất hố giải Phần lớn thuốc Tây có tính đối kháng, huỷ diệt yếu tố gây bệnh, thể rõ thuốc kháng sinh Nhờ nó, hàng loạt bệnh nhiễm trùng mà y học phương Đông không giải triệt để thương hàn, dịch tả, hạch, đau mắt, viêm não… toán tận gốc Ngược lại, loại thuốc Đông y lại hướng tới điều hoà hai thái cực sức đề kháng nguyên nhân gây bệnh, lập lại cân cho thể Bên cạnh đó, Tây y ngành khoa học mang tính quần thể cịn Đơng y ngành khoa học cá thể hoá Tất 18 người mắc bệnh sử dụng loại thuốc Tây Trong đó, y học phương Đơng chẩn đốn chữa trị dựa việc bắt mạch kê đơn cho cá thể Vì với bệnh, người lại có đơn thuốc khác Phương diện thuốc phương pháp chữa trị cho thấy khác biệt Đông Tây Tây y chủ yếu dựa vào hóa dược cịn Đơng y dựa dược tính cỏ Kết là, Tây y thành công việc chữa trị số bệnh mà Đông y khó thực lao, uốn ván… Trên sở nghiên cứu vắc-xin ngừa bệnh hàng loạt với số đông mà người phương Tây tạo hệ thống y tế cộng đồng 5.4 Các thành tựu bật y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 Y tế phương Tây tham gia vào q trình chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, phòng bệnh Bắc Kỳ, với số lượng người khám, chữa bệnh, phòng dịch… ngày tăng Y tế phương Tây đóng góp vai trị định cơng khai thác, cai trị thuộc địa người Pháp Bắc Kỳ, phục vụ cho hoạt động y tế cộng đồng dân cư sống Bắc Kỳ lúc giờ; làm xuất Bắc Kỳ nghề hoàn toàn mới: nghề Tây y với đội ngũ đốc tờ (bác sĩ), dược sĩ, y tá, nữ hộ sinh 5.5 Tác động y tế phương Tây đời sống xã hội Bắc Kỳ Y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945 đặt móng cho hình thành phát triển ngành Y tế đại miền Bắc Việt Nam sau Sự xuất y tế tác động trực tiếp tới thói quen sinh hoạt phương cách phịng-chữa bệnh người dân xứ Thay dùng thuốc Nam, thuốc Bắc trước kia, đến người dân xứ bắt đầu biết tới thuốc Tây, bệnh viện (phịng khám), vắc-xin, ăn chín uống sơi, phịng dịch Ngành y tế nơi sản sinh đội ngũ bác sĩ nhân viên y tế người Việt, đội ngũ trí thức cao thuộc địa lúc 19 Đối với dân chúng xứ tầng lớp nhân dân lao động việc tiếp nhận y tế phương Tây chưa có rõ rệt Vì vậy, người xứ đặc biệt dân vùng thôn quê đau ốm chữa Đông y Họ chủ yếu dùng cỏ, thuốc Nam, thuốc Bắc để chữa bệnh truyền thống cha ông từ hàng ngàn năm qua Chỉ bệnh nặng mà việc dùng Đông y không hiệu quả, người dân lên thành phố, vào chữa bệnh sở y tế lớn 5.6 Những hạn chế y tế phương Tây Bắc Kỳ Y tế phương Tâychủ yếu phục vụ công xâm lược, cai trị khai thác thuộc địa thực dân Pháp Bắc Kỳ Trong đó, số tiền dành cho y tế chiếm tỷ lệ nhỏ khoản chi ngân sách Việc khám chữa bệnh không kèm với việc nâng cao sức khỏe nên hạn chế nhiều chất lượng khám chữa bệnh phòng dịch Số lượng người khám chữa bệnh phòng dịch chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số dân sống Bắc Kỳ Đông Dương lúc Hiệu khám chữa bệnh phòng dịch chưa cao, số người chết sinh nở, số trẻ sơ sinh tử vong cao, nhiều nơi dịch bệnh bùng phát Y tế phương Tây Bắc Kỳ cho thấy chênh lệch vùng miền lớn Để truyền bá phát triển Tây y, quyền thuộc địa sức cấm đốn có lúc buộc sở Đơng y phải đóng cửa 5.7 Một số kinh nghiệm rút từ hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 Thứ nhất, cần kết hợp đào tạo chuyên môn ngành y với việc học mơn học văn hố, lịch sử, truyền thống tốt đẹp dân tộc, khơi dậy tính thiện, tính nhân văn người học làm nghề y Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho người hoạt động lĩnh vực y tế, để người làm nghề y không người thợ y khoa mà phải trở thành thầy thuốc tốt Thứ hai, công nhận đa dạng hình thức sở hữu y tế Thứ ba, kết hợp Đông-Tây hoạt động khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ Thứ tư, phát triển y tế cần đặt lợi ích người dân lên 20 hàng đầu, cần phải kết hợp việc chữa bệnh với chăm sóc sức khoẻ, chăm lo thể chất chất lượng sống nhân dân gốc KẾT LUẬN Vào cuối kỷ XIX, phục vụ trình xâm lược, khai thác cai trị thuộc địa, thực dân Pháp du nhập y học phương Tây vào Bắc Kỳ Từ bước lập sở y tế phương Tây xứ thuộc địa Đặt bối cảnh lịch sử xã hội Bắc Kỳ từ nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, việc y tế phương Tây hình thành tất yếu lịch sử, phải đảm đương nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe, phịng chữa bệnh cho quân đội, viên chức Pháp phận tầng lớp người Việt sống Bắc Kỳ lúc Việc hình thành phát triển ngành y tế phương Tây Bắc Kỳ trải qua trình lịch sử với nhiều giai đoạn khác nhau, gắn bó chặt chẽ với phát triển chế độ thuộc địa mà thực dân Pháp tạo dựng Việt Nam Từ sở y tế ban đầu phục vụ đội quân viễn chinh trạm cứu thương, bệnh xá, bệnh viện quân sự, đến đầu kỷ XX, mạng lưới dần hình thành với cấu ngành y tế đại gồm quan quản lý y tế, sở đào tạo y khoa, sở khám chữa bệnh, sở phòng ngừa dịch bệnh nghiên cứu y học Một đội ngũ nhân viên y tế người Âu người xứ hình thành, tham gia vào hoạt động chun mơn sở y tế Từ đó, cấu trúc tổng thể, hoàn chỉnh ngành y tế phương Tây Bắc Kỳ hình thành phát triển Trên thực tế, Y tế phương Tây có vai trị định cơng cai trị thuộc địa thực dân Pháp Bắc Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung Trước hết, hồn thành việc phục vụ cho công xâm lược, khai thác cai trị thuộc địa thực dân Pháp Bắc Kỳ Được ví 21 cơng cụ q trình thực dân hóa mà người Pháp triển khai Đông Dương, y tế phương Tây đảm bảo việc thăm khám, chữa bệnh, phòng dịch cho quân đội, viên chức Pháp phận tầng lớp người xứ Cùng với Đông y, y tế phương Tây bước đầu tham gia vào công chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bắc Kỳ lúc Số người xứ khám chữa bệnh, đẻ bệnh viện, tiêm vắc-xin ngày tăng lên Các sở y tế phương Tây kết quá trình du nhập y học phương Tây mà người Pháp tiến hành từ nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX Đông Dương Quá trình hình thành phát triển Y tế phương Tây có tác động tích cực định tới đời sống xã hội Bắc Kỳ Trước tiên, xuất sở y tế phương Tây góp phần hình thành ngành y tế đại thuộc địa, hay nói cách khác góp phần đại hố lĩnh vực y tế Ngành y tế tổ chức theo hệ thống quan hành với Tổng nha y tế cho tồn Đơng Dương, Sở Y tế kỳ tỉnh với quan trực thuộc Nhiều phương tiện kỹ thuật đại máy móc, dược phẩm, phịng thí nghiệm vật tư ngành y tế du nhập vào Bắc Kỳ Một phương thức chữa bệnh tiên tiến theo khoa học thực nghiệm lần đầu đưa vào Việt Nam tỏ rõ hiệu cơng tác phịng-chữa bệnh Sự hình thành viện Pasteur Hà Nội khơng phục vụ nhu cầu phịng dịch chỗ, mà du nhập vào Bắc Kỳ lĩnh vực y tế mẻ người Việt lúc vấn đề vệ sinh, dịch tễ Viện Pasteur Hà Nội nghiên cứu, chế tạo vắc-xin, triển khai chiến dịch tiêm chủng cho dân chúng để ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm, bệnh dịch nhiệt đới, cung cấp thuốc Tây cho sở khám chữa bệnh, góp phần hình thành tư chăm sóc sức khỏe, phịng bệnh cho người Việt Nam lúc Sự xuất mạng lưới y tế mở khả tiếp cận với khoa học kỹ thuật đại, mở cách tiếp cận mới, phần bước đầu tác động làm thay đổi thói quen suy nghĩ 22 cộng đồng, cơng tác phịng bệnh chữa bệnh Cuối là, hoạt động y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945 đặt móng cho hình thành phát triển ngành y tế đại miền Bắc (Việt Nam) sau Y tế phương Tây đào tạo đội ngũ bác sĩ tài hoa sau tham gia kháng chiến xây dựng móng Y tế cách mạng, phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Sự phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ thời cận đại đặt nhiều vấn đề cho nhà quản lý y tế Việt Nam kế thừa Đó đào tạo y khoa, tuyên truyền tổ chức tiêm vắc-xin, dịch tễ, mơi trường, hệ thống cống nước, kiểm tra giám sát hoạt động phòng khám tư, cơng tác xã hội hóa hoạt động ngành Y nhằm tận dụng phát huy nguồn lực y tế, kết hợp Tây y Đông y cơng tác chăm sóc sức khỏe, phịng chữa bệnh cho người dân Tuy nhiên, chất nhân đạo ngành y tế bị trị hố lợi dụng trở thành công cụ phục vụ cho giới thực dân Pháp công khai thác, cai trị thuộc địa Bắc Kỳ Dẫu cho bệnh viện phòng khám mở nhiều nơi số người xứ chết bệnh cịn lớn Công cứu trợ y tế cho người xứ nằm phần tức trọng khâu khám chữa bệnh mà không kết hợp với việc nâng cao sức khỏe Phần lớn kết hoạt động nghiên cứu thực nghiệm sản xuất vắc-xin, đợt tiêm chủng phòng dịch hướng đến lợi ích sức khoẻ y tế cho người Pháp phận tầng lớp người xứ Người Việt có hưởng lợi từ đợt tiêm chủng, nhằm ngăn ngừa bệnh lây cho người Pháp Vì vậy, suốt thời kỳ người Pháp thống trị Đông Dương, dịch bệnh xảy thường xuyên nghiêm trọng, vùng nơng thơn Do đó, ngành y tế mà người Pháp xây dựng Việt Nam ngành y tế thực dân điển hình hệ thống y tế thuộc địa Pháp toàn giới lúc 23 Kể Y tế phương Tây hữu đời sống người Việt, tâm lý ưa chuộng y học cổ truyền phổ biến Vì vậy, đa số dân chúng chọn y học cổ truyền làm phương cách để phòng chữa bệnh Mặc dù thừa nhận tiến y tế phương Tây, nhiều người địa trì sử dụng y học cổ truyền tiến tới liệu pháp ĐôngTây y kết hợp Sự tồn song song hai hai mạng lưới: thầy lang với thuốc Nam, thuốc Bắc sở y tế người Pháp nét độc đáo đời sống xã hội Bắc Kỳ lúc suốt thời kỳ lịch sử ngành Y tế đại Việt Nam Bên cạnh y học cổ truyền, phương pháp kết hợp Đông-Tây y đời phát triển đời sống người Việt từ sau 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoạt động y tế từ thiện số dịng nữ tu Cơng giáo Việt Nam thời kỳ 1858-1918, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm 2016, số 5, tr.40-49, ISSN 0866-7497 Sự hình thành sở quân y Pháp Việt Nam cuối kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm 2017, số 9, tr.42-51, ISSN 08667497 Viện Pasteur Hà Nội từ thành lập đến năm 1945, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học KHXH&NV, năm 2018, số 4, tập 4, tháng 8, tr.517-532, ISSN 2354-1172 Louis Pasteur hệ thống viện Pasteur giới, Tạp chí Y học quân sự, năm 2018, số 329 (5-6), tr.51-55, ISSN 1859-1655 25 ... sở hình thành y tế phương T? ?y Bắc Kỳ; hoạt động vai trò y tế phương T? ?y Bắc Kỳ; tiếp nhận y tế phương T? ?y người Việt… Chương SỰ HÌNH THÀNH Y TẾ PHƯƠNG T? ?Y Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1918 2.1... Bản chất y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 Thơng qua q trình hình thành phát triển y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 th? ?y y tế thực dân điển hình hệ thống y tế thuộc... quan đến đề tài luận án Chương 2: Sự hình thành y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1918 Chương 3: Sự phát triển y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1919 đến năm 1929 Chương 4: Y tế phương T? ?y Bắc

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan