1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Y tế phương tây ở bắc kỳ từ năm 1873 đến năm 1945

185 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ HÀ Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1945 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Những thơng tin, số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có trích dẫn khoa học rõ ràng Các ý kiến nhận xét, kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình cá nhân khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Bùi Thị Hà LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy GS.TS Đỗ Quang Hưng Thầy ln tận tâm bảo, giúp đỡ, khích lệ tơi từ ngày đầu làm luận án trình năm học tập chương trình Nghiên cứu sinh Thầy người truyền lửa nghề cho tôi, động viên sống cá nhân công việc chuyên môn, giúp vươn lên, biết yêu nghề gắn bó với nghề Xin dành lời cảm ơn chân thành PGS.TS Tạ Thị Thuý (Viện Sử học) gợi mở cho hướng nghiên cứu y tế Việt Nam thời thuộc địa có nhiều giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu luận án Trong thời gian học tập hoàn thành Luận án, nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ Thầy Cô Khoa Sử học, Phịng Đào tạo Học viện Khoa học Xã hội Tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ cán Thư viện Viện Sử học, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam, Trung tâm EFEO Việt Nam, Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử-Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Thông tin Khoa học Xã hội tạo điều kiện cho tiếp cận với nguồn tài liệu đa dạng Chủ trương Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học gắn Đề tài Khoa học cấp sở hàng năm với trình học tập Nghiên cứu sinh (đối với cán tham gia chương trình đào tạo) thực đem lại hiệu tích cực Tôi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Sử học tạo điều kiện cho thực Đề tài Khoa học cấp sở năm qua bước chuẩn bị đặc biệt quan trọng cho trình triển khai Luận án Đồng thời, qua Hội đồng nghiệm thu Đề tài cấp sở hàng năm, nhận ý kiến phản biện q báu, khơng giúp tơi hồn thiện kiến thức phục vụ cho đề tài Luận án Tiến sĩ mà cịn dẫn để hồn thiện kỹ nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiên cứu khoa học lâu dài Tác giả luận án xin gửi lời tri ân chân thành tới thành viên Hội đồng, nhà khoa học công tác Viện Sử học Chân thành cảm ơn gia đình tạo cho tơi ý thức không ngừng học tập từ bé, cảm ơn gia đình hai bên nội ngoại hỗ trợ thiết yếu thời gian làm Luận án người bạn, đồng nghiệp ln quan tâm, khích lệ tơi suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, năm 2019 Tác giả Bùi Thị Hà BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AM AMI BCG IP Impr PCN S.P.C Viết đầy đủ Assistance médicale Assistance médicale indigiène Bacille Calmette-Guérin Institut Pasteur Imprimerie Physique, chimie, sciences naturelles Saint Paul de Chartres Dịch sang tiếng Việt Cơ quan Hỗ trợ y tế Cứu trợ y tế cho dân xứ Vắc-xin ngừa bệnh lao Viện Pasteur Nhà in Vật lý, hố học, khoa học tự nhiên Dịng thánh Phao lô thành Chartres MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu có liên quan đến y tế phương Tây Bắc Kỳ 1873 - 1945 1.2 Các nghiên cứu y tế phương Tây 1.2.1 Các nghiên cứu y tế phương Tây Việt Nam 12 12 1.2.2 Các nghiên cứu y tế phương Tây Bắc Kỳ 1.3 Những nội dung luận án kế thừa 1.4 Những nội dung luận án cần giải 19 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ 24 21 21 TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1918 2.1 Bối cảnh hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ 24 2.1.1 Tập quán chữa bệnh theo y học cổ truyền người Việt 25 2.1.2 Cơ sở hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ 25 2.1.2.1 Nhu cầu thành lập sở y tế Pháp Bắc Kỳ 25 2.1.2.2 Chủ trương thực dân Pháp vấn đề y tế 27 2.2 Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1902 33 2.2.1 Các loại hình sở y tế 33 2.2.2 Đội ngũ nhân viên y tế 36 2.2.3 Thuốc phương pháp chữa trị 38 2.2.4 Kết cơng tác chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh 40 2.3 Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1902 đến năm 1918 41 2.3.1 Các sở khám chữa bệnh 41 2.3.2 Các quan, tổ chức nghiên cứu phòng dịch 50 2.3.3 Đội ngũ nhân viên y tế 2.3.4.Thuốc Tây, việc tuyên truyền Tây y 51 55 2.3.5 Kết khám chữa bệnh phòng ngừa dịch bệnh Tiểu kết chương 56 59 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở 60 BẮC KỲ TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1929 3.1 Đầu tư cho y tế phương Tây Bắc Kỳ 60 3.2 Xây dựng sở y tế đào tạo nhân viên y tế 61 3.2.1 Các quan tổ chức y tế 61 3.2.2 Các sở đào tạo y khoa 62 3.2.3 Các sở khám chữa bệnh 64 3.2.4 Các quan nghiên cứu phòng dịch 72 3.2.5 Đội ngũ nhân viên y tế 74 3.2.6 Thuốc Tây 78 3.3 Tình hình khám chữa bệnh phịng ngừa dịch bệnh 79 3.3.1 Số lượt người khám, chữa bệnh 79 3.3.2 Những kết phòng dịch nghiên cứu khoa học 85 Tiểu kết chương 89 CHƯƠNG 4: Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1930 91 ĐẾN NĂM 1945 4.1 Sự suy giảm lĩnh vực đầu tư 92 4.2 Hoạt động sở y tế phương Tây Bắc Kỳ 94 4.2.1 Các sở đào tạo y khoa 94 4.2.2 Các sở khám chữa bệnh 95 4.2.3 Các quan nghiên cứu phòng dịch 103 4.2.4 Đội ngũ nhân viên y tế 103 4.2.5 Thuốc Tây 4.3 Kết hoạt động khám chữa bệnh phòng dịch 111 113 4.3.1 Số lượt người khám, chữa bệnh 113 4.3.2 Những kết hoạt động phòng dịch, nghiên cứu khoa học truyền bá y tế phương Tây 116 Tiểu kết chương 125 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ NHẬN XÉT 126 Kết Luận 147 Danh mục cơng trình khoa học tác giả có liên quan đến luận án Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Đầu tư cho y tế Đông Dương năm 1906-1918 Sơ đồ: Cơ sở khám chữa bệnh Bắc Kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1918 29 42 Bảng 2.2: Hoạt động sở y tế Bắc Kỳ năm 1906 Bảng 2.3: Tình hìnhbệnh nhân xứ sở y tế Bắc Kỳ 1913-1918 56 57 Bảng 2.4: Bệnh nhân xứ bệnh viện xứ Kiến An 1914-1917 Bảng 3.1: Chi cho y tế Đông Dương từ năm 1919 đến năm 1929 57 60 Bảng 3.2: Tình hình khám chữa bệnh cho bệnh nhân Bắc Kỳ 1922-1929 Biểu đồ: Khám chữa bệnh cho bệnh nhân xứ Bắc Kỳ 1922-1929 79 80 10 Bảng 3.3: Hoạt động bệnh viện Hải Phòng 1919-1922 Bảng 3.4: Tỷ lệ mắc bệnh người Âu bệnh viện Hải Phòng năm 1919-1922 Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc bệnh người xứ bệnh viện Hải Phòng năm 1919-1922 Bảng 3.6: Tình hình chữa bệnh dại viện Pasteur Hà Nội năm 1923-1929 82 82 13 Bảng 3.7: Số đợt chủng ngừa lao viện Pasteur Hà Nội tiến hành Bắc Kỳ từ ngày 15/3 đến tháng 5/1927 87 14 15 Bảng 4.1: Ngân sách Bắc Kỳ chi cho y tế từ năm 1930 đến năm 1943 Bảng 4.2: Cơ sở y tế Bắc Kỳ từ ngày 31-12-1930 đến ngày 31-12-1935 93 96 16 17 Bảng 4.3: Cơ sở y tế Bắc Kỳ từ ngày 31-12-1936 đến ngày 31-12-1943 Bảng 4.4 : Số lượng bác sĩ, dược sĩ, nha sĩ người Âu làm việc cho Cơ quan Hỗ trợ y tế Bắc Kỳ 1930-1943 Bảng 4.5: Số lượng bác sĩ, dược sĩ làm việc viện Pasteur Hà Nội 1930-1943 97 103 105 107 21 Bảng 4.6: Số lượng bác sĩ, nha sĩ tự Bắc Kỳ năm 1931-1944 Bảng 4.7: Bác sĩ, y sĩ, dược sĩ xứ làm việc sở y tế Cơ quan Hỗ trợ y tế Bắc Kỳ từ năm 1930 đến ngày 31-12-1943 Bảng 4.8: Bác sĩ Đông Dương hành nghề tự Bắc Kỳ 1931-1935 22 23 Bảng 4.9: Y tá xứ Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1943 Bảng 4.10: Bệnh nhân xứ sở y tế Bắc Kỳ 1930-1943 110 113 24 Bảng 4.11: Hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện mắtHà Nội 1930-1943 114 25 Bảng 4.12: Y tế Bắc Giang từ năm 1931 đến năm 1936 114 11 12 18 19 20 82 86 104 108 26 Bảng 4.13: Tình hình bệnh nhân trại tâm thần Vôi Bắc Giang 1934-1943 115 27 Bảng 4.14: Hỗ trợ sinh sản Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1943 115 28 Bảng 4.15: Tình hình bệnh nhân phong hủi Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1943 116 29 Bảng 4.16: Số người chữa dại Hà Nội từ năm 1930 đến năm 1943 117 30 Bảng 4.17: Thuốc ký ninh phân phát Bắc Kỳ 1930-1943 118 31 Bảng 4.18: Giải phẫu bệnh học viện Pasteur Hà Nội thực năm 1930, 1939 120 32 Bảng 4.19: Viện Pasteur Hà Nội lấy mẫu nước số tỉnh Bắc Kỳ 1939-1940 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người Việt khéo léo kết hợp lý luận y học phương Đơng với tri thức y học địa để hình thành nên y học cổ truyền dân tộc Với người Việt, việc chữa bệnh chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền không tập quán, nghệ thuật, mà nữa, trở thành nét văn hóa gìn giữ qua hệ Vào kỷ XVII-XVIII, trình truyền giáo Đại Việt, với tư trang cá nhân kinh thánh tặng phẩm quý hiếm, giáo sĩ phương Tây mang theo nhiều loại Tây dược phương cách chữa bệnh đến từ Tây Âu Những liệu pháp y tế thu thành công định phần giành thiện cảm vua chúa, quan lại dân chúng Đại Việt lúc Các giáo sĩ phương Tây coi việc chữa bệnh phương pháp tiếp cận hiệu với người xứ Vào nửa cuối kỷ XIX, với trình xâm chiếm cai trị thuộc địa, thực dân Pháp bước du nhập y tế phương Tây vào Bắc Kỳ Sự xuất y tế đại bên cạnh y học cổ truyền sở quan trọng hình thành nên y tế thuộc địa Bắc Kỳ cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX Cùng với y học cổ truyền, y tế phương Tây bước phát huy ưu q trình chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đồng thời, việc thiết lập y tế phương Tây Bắc Kỳ mở trình tiếp cận với y học khoa học đại người Việt Lần đầu tiên, phận dân chúng Việt Nam, giai tầng bên xã hội, tiếp xúc, ứng dụng thụ hưởng thành tựu tiên tiến khoa học kỹ thuật giới, đặc biệt lĩnh vực y tế Dưới góc độ khoa học, việc triển khai đề tài luận án có ý nghĩa nghiên cứu lịch sử Bắc Kỳ thời cận đại Bởi đặt vấn đề nghiên cứu vào bối cảnh lịch sử thời kỳ cận đại, đề tài giúp người thực không hiểu trình du nhập hoạt động y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945, mà cịn có nhận thức đắn lịch sử Bắc Kỳ thời kỳ Đó vấn đề xâm chiếm cai trị thuộc địa thực dân Pháp Bắc Kỳ, tình trạng sức khoẻ, y tế việc tiếp nhận yếu tố đời sống dân sinh người Việt Bắc Kỳ lúc Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa lịch sử y tế phương Tây Bắc Kỳ nói riêng, Việt Nam nói chung Bởi cho thấy q trình hình thành phát triển y tế mới, tiếp nhận người Việt y tế phương Tây, bối cảnh hình thành liệu pháp y tế trì đời sống người Việt đến tận ngày - liệu pháp “Đông -Tây y kết hợp” Hơn thế, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa giáo dục, văn hố xã hội Đề tài luận án loại hình nghiên cứu lịch sử ngành nghề y tế Vì cịn có ý nghĩa lịch sử giáo dục, ngành Y lĩnh vực quan trọng xây dựng giáo dục đại Những nghiên cứu luận án cịn góp phần giáo dục truyền thống cho hệ bác sĩ, thầy thuốc, thúc đẩy hoạt động đào tạo y khoa Việt Nam Bên cạnh đó, vấn đề cịn nội dung quan trọng nghiên cứu lịch sử văn hoá cận đại, y tế lĩnh vực thể rõ “Tiếp xúc văn hố Đơng-Tây” Việt Nam Cuối là, vào thời điểm nay, Việt Nam tích cực thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước cải thiện nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho nhân dân, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa tác dụng phục vụ thực tiễn định, việc hoạch địch sách y tế Từ xuất phát điểm với khả nguồn tài liệu cho phép, chọn vấn đề “Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Làm rõ trình phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Tìm chất, vai trò tác động y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục tiêu đề ra, đề tài hướng tới giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa tài liệu liên quan đến trình hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945 - Xác định, phân tích bối cảnh, sở hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ - Tái trình phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945: biện pháp hành tài quyền thực dân; lĩnh vực hoạt động kết - Đánh giá đặc điểm, vai trò tác động y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945, trình tiếp nhận y tế phương Tây người Việt ... hình thành y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1918 Chương 3: Sự phát triển y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1919 đến năm 1929 Chương 4: Y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1945 Chương... sở hình thành phát triển y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Làm rõ trình phát triển y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Tìm chất, vai trị tác động y tế phương T? ?y. .. đ? ?y đủ hệ thống tranh y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 Từ đó, th? ?y rõ tiếp xúc văn hóa Đơng-T? ?y lĩnh vực y tế, làm sở để nhận thức đ? ?y đủ khách quan ảnh hưởng y tế phương T? ?y đời

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w