VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ HÀ Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1945 Ngành Lịch sử Việt Nam Mã số 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ HÀ Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1945 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Những thơng tin, số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có trích dẫn khoa học rõ ràng Các ý kiến nhận xét, kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình cá nhân khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Bùi Thị Hà LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy GS.TS Đỗ Quang Hưng Thầy ln tận tâm bảo, giúp đỡ, khích lệ tơi từ ngày đầu làm luận án trình năm học tập chương trình Nghiên cứu sinh Thầy người truyền lửa nghề cho tôi, động viên sống cá nhân công việc chuyên môn, giúp vươn lên, biết yêu nghề gắn bó với nghề Xin dành lời cảm ơn chân thành PGS.TS Tạ Thị Thuý (Viện Sử học) gợi mở cho hướng nghiên cứu y tế Việt Nam thời thuộc địa có nhiều giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu luận án Trong thời gian học tập hoàn thành Luận án, nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ Thầy Cô Khoa Sử học, Phịng Đào tạo Học viện Khoa học Xã hội Tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ cán Thư viện Viện Sử học, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Việt Nam, Trung tâm EFEO Việt Nam, Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử-Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Thông tin Khoa học Xã hội tạo điều kiện cho tiếp cận với nguồn tài liệu đa dạng Chủ trương Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học gắn Đề tài Khoa học cấp sở hàng năm với trình học tập Nghiên cứu sinh (đối với cán tham gia chương trình đào tạo) thực đem lại hiệu tích cực Tôi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Sử học tạo điều kiện cho thực Đề tài Khoa học cấp sở năm qua bước chuẩn bị đặc biệt quan trọng cho trình triển khai Luận án Đồng thời, qua Hội đồng nghiệm thu Đề tài cấp sở hàng năm, nhận ý kiến phản biện q báu, khơng giúp tơi hồn thiện kiến thức phục vụ cho đề tài Luận án Tiến sĩ mà cịn dẫn để hồn thiện kỹ nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiên cứu khoa học lâu dài Tác giả luận án xin gửi lời tri ân chân thành tới thành viên Hội đồng, nhà khoa học công tác Viện Sử học Chân thành cảm ơn gia đình tạo cho tơi ý thức không ngừng học tập từ bé, cảm ơn gia đình hai bên nội ngoại hỗ trợ thiết yếu thời gian làm Luận án người bạn, đồng nghiệp ln quan tâm, khích lệ tơi suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, năm 2019 Tác giả Bùi Thị Hà BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AM AMI BCG IP Impr PCN S.P.C Viết đầy đủ Assistance médicale Assistance médicale indigiène Bacille Calmette-Guérin Institut Pasteur Imprimerie Physique, chimie, sciences naturelles Saint Paul de Chartres Dịch sang tiếng Việt Cơ quan Hỗ trợ y tế Cứu trợ y tế cho dân xứ Vắc-xin ngừa bệnh lao Viện Pasteur Nhà in Vật lý, hố học, khoa học tự nhiên Dịng thánh Phao lô thành Chartres MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu có liên quan đến y tế phương Tây Bắc Kỳ 1873 - 1945 1.2 Các nghiên cứu y tế phương Tây 1.2.1 Các nghiên cứu y tế phương Tây Việt Nam 12 12 1.2.2 Các nghiên cứu y tế phương Tây Bắc Kỳ 1.3 Những nội dung luận án kế thừa 1.4 Những nội dung luận án cần giải 19 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ 24 21 21 TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1918 2.1 Bối cảnh hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ 24 2.1.1 Tập quán chữa bệnh theo y học cổ truyền người Việt 25 2.1.2 Cơ sở hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ 25 2.1.2.1 Nhu cầu thành lập sở y tế Pháp Bắc Kỳ 25 2.1.2.2 Chủ trương thực dân Pháp vấn đề y tế 27 2.2 Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1902 33 2.2.1 Các loại hình sở y tế 33 2.2.2 Đội ngũ nhân viên y tế 36 2.2.3 Thuốc phương pháp chữa trị 38 2.2.4 Kết cơng tác chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh 40 2.3 Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1902 đến năm 1918 41 2.3.1 Các sở khám chữa bệnh 41 2.3.2 Các quan, tổ chức nghiên cứu phòng dịch 50 2.3.3 Đội ngũ nhân viên y tế 2.3.4.Thuốc Tây, việc tuyên truyền Tây y 51 55 2.3.5 Kết khám chữa bệnh phòng ngừa dịch bệnh Tiểu kết chương 56 59 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở 60 BẮC KỲ TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1929 3.1 Đầu tư cho y tế phương Tây Bắc Kỳ 60 3.2 Xây dựng sở y tế đào tạo nhân viên y tế 61 3.2.1 Các quan tổ chức y tế 61 3.2.2 Các sở đào tạo y khoa 62 3.2.3 Các sở khám chữa bệnh 64 3.2.4 Các quan nghiên cứu phòng dịch 72 3.2.5 Đội ngũ nhân viên y tế 74 3.2.6 Thuốc Tây 78 3.3 Tình hình khám chữa bệnh phịng ngừa dịch bệnh 79 3.3.1 Số lượt người khám, chữa bệnh 79 3.3.2 Những kết phòng dịch nghiên cứu khoa học 85 Tiểu kết chương 89 CHƯƠNG 4: Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ TỪ NĂM 1930 91 ĐẾN NĂM 1945 4.1 Sự suy giảm lĩnh vực đầu tư 92 4.2 Hoạt động sở y tế phương Tây Bắc Kỳ 94 4.2.1 Các sở đào tạo y khoa 94 4.2.2 Các sở khám chữa bệnh 95 4.2.3 Các quan nghiên cứu phòng dịch 103 4.2.4 Đội ngũ nhân viên y tế 103 4.2.5 Thuốc Tây 4.3 Kết hoạt động khám chữa bệnh phòng dịch 111 113 4.3.1 Số lượt người khám, chữa bệnh 113 4.3.2 Những kết hoạt động phòng dịch, nghiên cứu khoa học truyền bá y tế phương Tây 116 Tiểu kết chương 125 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ NHẬN XÉT 126 Kết Luận 147 Danh mục cơng trình khoa học tác giả có liên quan đến luận án Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Đầu tư cho y tế Đông Dương năm 1906-1918 Sơ đồ: Cơ sở khám chữa bệnh Bắc Kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1918 29 42 Bảng 2.2: Hoạt động sở y tế Bắc Kỳ năm 1906 Bảng 2.3: Tình hìnhbệnh nhân xứ sở y tế Bắc Kỳ 1913-1918 56 57 Bảng 2.4: Bệnh nhân xứ bệnh viện xứ Kiến An 1914-1917 Bảng 3.1: Chi cho y tế Đông Dương từ năm 1919 đến năm 1929 57 60 Bảng 3.2: Tình hình khám chữa bệnh cho bệnh nhân Bắc Kỳ 1922-1929 Biểu đồ: Khám chữa bệnh cho bệnh nhân xứ Bắc Kỳ 1922-1929 79 80 10 Bảng 3.3: Hoạt động bệnh viện Hải Phòng 1919-1922 Bảng 3.4: Tỷ lệ mắc bệnh người Âu bệnh viện Hải Phòng năm 1919-1922 Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc bệnh người xứ bệnh viện Hải Phòng năm 1919-1922 Bảng 3.6: Tình hình chữa bệnh dại viện Pasteur Hà Nội năm 1923-1929 82 82 13 Bảng 3.7: Số đợt chủng ngừa lao viện Pasteur Hà Nội tiến hành Bắc Kỳ từ ngày 15/3 đến tháng 5/1927 87 14 15 Bảng 4.1: Ngân sách Bắc Kỳ chi cho y tế từ năm 1930 đến năm 1943 Bảng 4.2: Cơ sở y tế Bắc Kỳ từ ngày 31-12-1930 đến ngày 31-12-1935 93 96 16 17 Bảng 4.3: Cơ sở y tế Bắc Kỳ từ ngày 31-12-1936 đến ngày 31-12-1943 Bảng 4.4 : Số lượng bác sĩ, dược sĩ, nha sĩ người Âu làm việc cho Cơ quan Hỗ trợ y tế Bắc Kỳ 1930-1943 Bảng 4.5: Số lượng bác sĩ, dược sĩ làm việc viện Pasteur Hà Nội 1930-1943 97 103 105 107 21 Bảng 4.6: Số lượng bác sĩ, nha sĩ tự Bắc Kỳ năm 1931-1944 Bảng 4.7: Bác sĩ, y sĩ, dược sĩ xứ làm việc sở y tế Cơ quan Hỗ trợ y tế Bắc Kỳ từ năm 1930 đến ngày 31-12-1943 Bảng 4.8: Bác sĩ Đông Dương hành nghề tự Bắc Kỳ 1931-1935 22 23 Bảng 4.9: Y tá xứ Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1943 Bảng 4.10: Bệnh nhân xứ sở y tế Bắc Kỳ 1930-1943 110 113 24 Bảng 4.11: Hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện mắtHà Nội 1930-1943 114 25 Bảng 4.12: Y tế Bắc Giang từ năm 1931 đến năm 1936 114 11 12 18 19 20 82 86 104 108 26 Bảng 4.13: Tình hình bệnh nhân trại tâm thần Vôi Bắc Giang 1934-1943 115 27 Bảng 4.14: Hỗ trợ sinh sản Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1943 115 28 Bảng 4.15: Tình hình bệnh nhân phong hủi Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1943 116 29 Bảng 4.16: Số người chữa dại Hà Nội từ năm 1930 đến năm 1943 117 30 Bảng 4.17: Thuốc ký ninh phân phát Bắc Kỳ 1930-1943 118 31 Bảng 4.18: Giải phẫu bệnh học viện Pasteur Hà Nội thực năm 1930, 1939 120 32 Bảng 4.19: Viện Pasteur Hà Nội lấy mẫu nước số tỉnh Bắc Kỳ 1939-1940 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người Việt khéo léo kết hợp lý luận y học phương Đơng với tri thức y học địa để hình thành nên y học cổ truyền dân tộc Với người Việt, việc chữa bệnh chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền không tập quán, nghệ thuật, mà nữa, trở thành nét văn hóa gìn giữ qua hệ Vào kỷ XVII-XVIII, trình truyền giáo Đại Việt, với tư trang cá nhân kinh thánh tặng phẩm quý hiếm, giáo sĩ phương Tây mang theo nhiều loại Tây dược phương cách chữa bệnh đến từ Tây Âu Những liệu pháp y tế thu thành công định phần giành thiện cảm vua chúa, quan lại dân chúng Đại Việt lúc Các giáo sĩ phương Tây coi việc chữa bệnh phương pháp tiếp cận hiệu với người xứ Vào nửa cuối kỷ XIX, với trình xâm chiếm cai trị thuộc địa, thực dân Pháp bước du nhập y tế phương Tây vào Bắc Kỳ Sự xuất y tế đại bên cạnh y học cổ truyền sở quan trọng hình thành nên y tế thuộc địa Bắc Kỳ cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX Cùng với y học cổ truyền, y tế phương Tây bước phát huy ưu q trình chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đồng thời, việc thiết lập y tế phương Tây Bắc Kỳ mở trình tiếp cận với y học khoa học đại người Việt Lần đầu tiên, phận dân chúng Việt Nam, giai tầng bên xã hội, tiếp xúc, ứng dụng thụ hưởng thành tựu tiên tiến khoa học kỹ thuật giới, đặc biệt lĩnh vực y tế Dưới góc độ khoa học, việc triển khai đề tài luận án có ý nghĩa nghiên cứu lịch sử Bắc Kỳ thời cận đại Bởi đặt vấn đề nghiên cứu vào bối cảnh lịch sử thời kỳ cận đại, đề tài giúp người thực không hiểu trình du nhập hoạt động y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945, mà cịn có nhận thức đắn lịch sử Bắc Kỳ thời kỳ Đó vấn đề xâm chiếm cai trị thuộc địa thực dân Pháp Bắc Kỳ, tình trạng sức khoẻ, y tế việc tiếp nhận yếu tố đời sống dân sinh người Việt Bắc Kỳ lúc Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa lịch sử y tế phương Tây Bắc Kỳ nói riêng, Việt Nam nói chung Bởi cho thấy q trình hình thành phát triển y tế mới, tiếp nhận người Việt y tế phương Tây, bối cảnh hình thành liệu pháp y tế trì đời sống người Việt đến tận ngày - liệu pháp “Đông -Tây y kết hợp” Hơn thế, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa giáo dục, văn hố xã hội Đề tài luận án loại hình nghiên cứu lịch sử ngành nghề y tế Vì cịn có ý nghĩa lịch sử giáo dục, ngành Y lĩnh vực quan trọng xây dựng giáo dục đại Những nghiên cứu luận án cịn góp phần giáo dục truyền thống cho hệ bác sĩ, thầy thuốc, thúc đẩy hoạt động đào tạo y khoa Việt Nam Bên cạnh đó, vấn đề cịn nội dung quan trọng nghiên cứu lịch sử văn hoá cận đại, y tế lĩnh vực thể rõ “Tiếp xúc văn hố Đơng-Tây” Việt Nam Cuối là, vào thời điểm nay, Việt Nam tích cực thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước cải thiện nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho nhân dân, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa tác dụng phục vụ thực tiễn định, việc hoạch địch sách y tế Từ xuất phát điểm với khả nguồn tài liệu cho phép, chọn vấn đề “Y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Làm rõ trình phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Tìm chất, vai trò tác động y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục tiêu đề ra, đề tài hướng tới giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa tài liệu liên quan đến trình hình thành phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945 - Xác định, phân tích bối cảnh, sở hình thành y tế phương Tây Bắc Kỳ - Tái trình phát triển y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945: biện pháp hành tài quyền thực dân; lĩnh vực hoạt động kết - Đánh giá đặc điểm, vai trò tác động y tế phương Tây Bắc Kỳ thời kỳ 1873-1945, trình tiếp nhận y tế phương Tây người Việt năm 20 kỷ XX, bệnh viện Bảo hộ xứ cũ trở nên nhỏ bé có nhiều nỗ lực quy hoạch cải thiện Vì vậy, việc thành lập bệnh viện khu đất vùng Cống Vọng đặt Vị trí thơng qua khu đất rộng rãi quyền Bảo hộ sở hữu bên cạnh Đường Bao17, ngang với trạm thu phát vơ tuyến điện18, lúc viện Chăn nuôi quản lý, đất đai phần lớn trồng cỏ Bệnh viện mang tên René Robin-viên Thống sứ Bắc Kỳ lúc giờ-do kiến trúc sư Charles Christian thiết kế, khởi cơng xây dựng năm 1929 theo mơ hình bệnh viện biển Sainte-Anne (Pháp), Phân chia bệnh viện thành dãy nhà ngăn cách vườn hoa nối với hành lang [159] Việc xây dựng bệnh viện trải qua nhiều đợt liên tiếp Ngoài bệnh viện dân sở thực hành trường Y Dược khoa Đông Dương Hà Nội, Bắc Kỳ cịn có mạng lưới bệnh viện dân bệnh viện xứ đặt tỉnh Bắc Giang, Nam Định, Hải Dương, Yên Bái, Lạng Sơn, Kiến An Năm 1920, bệnh viện xứ Kiến An có nhân viên hành người xứ 01 bác sĩ [97] Năm 1921, ngân sách Bắc Kỳ chi cho bệnh viện Kiến An 4.459,00 đồng Đơng Dương, bệnh viện có 01 bác sĩ, 05 nhân viên hành loại khác Năm 1922, bệnh viện Kiến An sở y tế khác nhận 3.700 đồng Đông Dương từ ngân sách Bắc Kỳ, số lượng nhân viên y tế bệnh viện là: bác sĩ: 02, nhân viên hành người Âu: 02, nhân viên hành người xứ: 05 Năm 1923, ngân sách Bắc Kỳ chi cho bệnh viện xứ Kiến An sở y tế khác 4909,99 đồng Đông Dương Số nhân viên y tế bệnh viện Kiến An vào năm 1923 01 bác sĩ, 01 nhân viên hành người Âu, 05 nhân viên hành người xứ Các số tương ứng bệnh viện xứ Kiến An năm 1925 1620,00 đồng Đông Dương, 01 bác sĩ, 04 nhân viên hành người xứ [97] Song song với bệnh viện dân sự, số loại hình sở khám chữa bệnh khác trại tâm thần, bệnh xá, nhà hộ sinh nông thôn lập Bắc Kỳ Trại tâm thần Vôi xây dựng năm 1928 làng Chu Nguyễn, huyện Lạng Giang cách tỉnh lỵ 12 km, bên cạnh quốc lộ đường sắt Hà Nội-Lạng Sơn, diện tích 6.461m2 Cơ sở y tế cần tới 290.000 đồng Đông Dương cho mở rộng phát triển, ghi chương trình xây dựng dựa vốn vay [228] Đây trại tâm thần lớn Bắc Kỳ thời thuộc địa, đồng thời sở thực hành trường Y Dược khoa Đông Dương Lý nhà thực dân Pháp đưa để xây bệnh viện tâm thần Vơi “sự ồn khoa tâm thần, Route Circulaire sau đường Trường Chinh Nằm khu vực trường Đại học Kinh tế Quốc dân 17 18 68 bệnh viện xứ (khu Bạch Mai) làm phiền khối dân cư xung quanh lý để quyền cho xây Phủ Lạng Thương nhà thương tâm thần biệt lập” [184 229] Trại gồm nhà điều trị bệnh nhân lên 40 giường, nhà điều trị bệnh nhân cắt cơn, phòng điều trị bệnh nhân người Âu, nhà thuốc, nhà cho bác sĩ, dược sĩ, y sĩ công nhân người Việt, người Pháp, nhà giặt quần áo tắm rửa, khu vệ sinh, nhà bếp nhà để thi hài người chết… Bên cạnh bệnh viện, trạm y tế, trại tâm thần hệ thống bệnh xá kết hợp nhà hộ sinh lập số tỉnh Bắc Kỳ nhằm bảo vệ tốt sức khỏe bà mẹ trẻ em Trong năm 1925-1927, Thái Bình lập hàng loạt bệnh xá-nhà hộ sinh Diêm Điền, Kinh Nhuệ, Tiên Hưng, Vũ Tiên, Tiền Hải, Quỳnh Côi, Duyên Hà, Hưng Nhân Được lập vào năm 1925, bệnh xá-nhà hộ sinh huyện Vũ Tiên đóng làng Ô mễ cách tỉnh lỵ 10km Lúc đầu nhà hộ sinh làng đóng góp xây dựng gồm phòng khám 13 giường cho sản phụ Từ năm 1932 xây thêm gian khám bệnh, gian làm chỗ cho nữ hộ sinh y tá, hộ lý Bệnh xá-nhà hộ sinh Diêm Điền lập năm 1926, đóng huyện lỵ Thuỵ Anh, xây dựng ngân sách huyện Ban đầu, sở y tế có chức khám chữa bệnh, sau bổ nhiệm nữ hộ sinh đào tạo từ tỉnh làm thêm việc đỡ đẻ Cơ sở gồm nhà gạch gian rộng rãi, làm phòng khám bệnh y sĩ người Việt quản lý phòng hộ sinh 12 giường có nữ hộ sinh hộ lý Được thành lập vào năm 1927, bệnh xá-nhà hộ sinh Kinh Nhuệ nằm ven đường Kiến Xương-Tiền Hải, y tá nữ hộ sinh phụ trách, có số hộ lý giúp việc Bệnh xá có phòng, phòng khám bệnh phát thuốc, làm chỗ nghỉ cho nhân viên Nhà hộ sinh có phòng, phòng đỡ đẻ, phòng sản phụ giường, nhà nghỉ cho nữ hộ sinh hộ lý Bệnh xá-Nhà hộ sinh huyện Tiên Hưng thành lập năm 1927 Cơ sở bà Vũ Thị Duyệt làng Phú Nông, huyện Tiên Hưng hiến cho Nhà nước nhà gạch gian để làm nhà hộ sinh, sau xây thêm gian để làm phòng khám bệnh phát thuốc Bệnh xá-Nhà hộ sinh huyện Tiền Hải lúc đầu có gian làm phịng khám bệnh y tá phụ trách phòng làm chỗ nghỉ cho nhân viên Đến năm 1931 mở rộng thêm gian làm nhà hộ sinh, để khám để làm phịng sản phụ Huyện Quỳnh Cơi có khu nhà đỡ đẻ bà mụ đào tạo bệnh viện tỉnh phụ trách Khang Ninh, An Vệ, Lai Ổn, Lương Cụ Vĩnh Niên [19; tr.854] Bệnh xá-Nhà hộ sinh huyện Quỳnh Cơi có gian nhà lợp tranh vách trát bùn rơm Sở cơng nhượng lại chia thành phịng khám bệnh, phòng đỡ đẻ, phòng sản phụ giường hai phòng làm chỗ nghỉ cho y tá hộ lý Bệnh xá huyện Duyên Hà cách tỉnh lỵ vài km nhà gạch hai gian chia thành phịng 69 khám bệnh, phịng phát thuốc có ngăn làm chỗ nghỉ cho nhân viên Cơ sở y tá quản lý hộ lý giúp việc Bệnh xá huyện Hưng Nhân đặt ngơi đình, dùng làm phịng khám bệnh phát thuốc y tá quản lý có hộ lý giúp việc [37] Trong năm 1925-1926, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) có khu nhà đỡ đẻ bà mụ đỡ đào tạo bệnh viện tỉnh xã Hàn Thượng, Lai Cách, Phú Lộc, Quí Dương, Thạch Lỗi, Trữ La [19; tr.739] Huyện Bình Lục (Hà Nam) có khu mụ đỡ xã An Đổ, Mỹ Thọ, Tái Kênh, Cát Lại, Văn Ấp, Ngọc Lũ, Tiêu Động, Vụ Bản [19; tr.974] Trại phong: Ngoài trại phong thành lập từ giai đoạn trước Tế Trường (Hà Đông), Văn Môn (Thái Bình), Hương Nhân (Phú Thọ), Quả Cảm (Bắc Ninh), vào ngày 31-12-1922, Thống sứ Bắc Kỳ thành lập thêm trại phong Liêu Xá Hải Dương Trại phong Liêu Xá (Hải Dương) nhận người hủi nguyên quán tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Yên, Kiến An, Hải Ninh thành phố Hải Phòng Trại phong Hương Phong (Hưng Hoá) nhận người hủi nguyên quán tỉnh Phú Thọ Vĩnh Yên [43; tr.118] Những trại phong nhà nước hoạt động theo nghị định ngày 6-7-1924 Phủ Thống sứ Bắc Kỳ Những sở xây dựng giám sát điều kiện hoàn toàn bị tách biệt với vùng xung quanh Mỗi trại có 01 bác sĩ người Âu, 01 y sĩ xứ, 01 y tá giám sát viên người Âu, vài y tá chăm sóc người xứ (có thể tuyển số bệnh nhân bị cách ly không bị nặng) Trong trường hợp số lượng bệnh nhân lên tới 100, buộc phải có 01 bác sĩ xứ biệt phái đến sở Theo quan điểm quyền thực dân, trại phong/làng phong hoạt động làng xã bình thường, trừ việc người dân không khỏi làng Họ miễn thuế nhận trợ cấp hàng tháng, cho phép họ đảm bảo sinh hoạt, mức trợ cấp thay đổi tùy làng, theo định Phủ Thống sứ Bắc Kỳ [114] Bắt đầu từ khoảng năm 1929 trở đi, để giảm thiểu khả lây nhiễm từ bố mẹ sang con, trại phong Bắc Kỳ tiến hành tách trẻ sơ sinh khỏi bố mẹ bị bệnh phong Trong vòng 48 sau sinh, trẻ chuyển đến gia đình người xứ khơng có bệnh sở dịng truyền giáo Cơng giáo, với trung bình đồng Đông Dương tiền trợ cấp tháng Sau 18 tháng, tiền trợ cấp rút 3,50 đồng có 79 trẻ cách ly theo dạng này: gia đình xứ, 72 sở y tế Công giáo Tiền trợ cấp cho trẻ em phải cách ly khỏi bố mẹ Bắc Kỳ năm 1929 1.954 đồng Đông Dương Từ năm 1912 đến 1929, ước tính có khoảng 569 trẻ em sinh trại phong Bắc Kỳ, 70 với tỷ lệ tử vong 75%, có 157 trẻ cịn sống, có nhiều trẻ sống qua tuổi 15 [227] - Các sở y tế tư nhân Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, sở y tế tư nhân Bắc Kỳ gồm có bệnh viện Cơng giáo, trại phong tư nhân viện Radium Đông Dương Bệnh viện Công giáo: Năm 1922, Đốc lý Hà Nội nhận thư từ nữ tu Saint Paul de Chartres, yêu cầu miễn phí nước điện thắp sáng cho bệnh viện tư nhân Saint Paul Dưới tình hình tiêu thụ điện nước sở y tế năm 1920: Nước: quý 118 m3, quý 268 m3, tổng 385 m3 Trung bình hàng tháng 65 m3, tương đương với 4,20 đồng Đông Dương Điện: tháng 5: 622 số, tháng 6: 945 số, tháng 7: 1.614 số, tháng 8: 574 số, tháng 9: 708 số, tháng 10: 766 số, tổng: 5.225 số Trung bình hàng tháng 870 kw, tương đương với 13,92 đồng Đơng Dương Sau trao đổi, Tồ đốc lý Hà Nội đồng ý trợ cấp cho nữ tu 250,00 đồng Đông Dương để chi trả cho khoản điện nước bệnh viện [ 202] Năm 1926, bệnh viện có khoảng 30 phịng bệnh Năm 1929, nữ tu Béatrix, Giám đốc bệnh viện tư Saint Paul tiếp tục đề nghị quyền thành phố Hà Nội giảm thuế nước quý năm 1928 cho bệnh viện lượng nước tiêu thụ bệnh viện thống kê 8.299 m3 (1926), 3.784 m3 (1927), 2.496 m3 (1928) [ 202] Số lượng tiêu thụ điện nước nói chứng tỏ phát triển quy mô hoạt động bệnh viện Saint Paul so với năm trước Năm 1927, xứ đạo vùng Phát Diệm, có 50 giáo dân tử vong dịch tả Nữ tu Prieure des Filles Notre Dame không qua khỏi điều trị dịch tả bệnh viện Nhà thờ vùng Phát Diệm, nữ tu dịng Amant de la Croix qua đời bệnh [122; tr.294] Trại phong tư nhân: Ngoài trại phong nhà nước thực dân, Bắc Kỳ có hai trại phong tư nhân Sơn Tây Khuya (Cao Bằng), nơi tiếp nhận số lượng khoảng 100 bệnh nhân Viện Radium Đông Dương19: Những năm đầu thập kỷ XX, Việt Nam có bệnh viện để khám chữa bệnh cho người Pháp người xứ Lúc giờ, giới nhà y học tìm kiếm cách chữa trị bệnh ung thư Tại Đông Dương, bệnh viện chưa có khoa chuyên ung thư, bệnh nhân ung thư đơng Trước tình hình đó, vào năm 1922, uỷ ban gồm bác sĩ Adrien Le Roy des Barres, bác sĩ Caseau, Thống sứ Bắc Kỳ Tissot, Tổng đốc Hoàng Trọng Phu, Mourlan, Sauvage, Bạch Thái Bưởi họp bàn để nêu lên cần thiết phải thành lập sở y tế Hà Nội chữa bệnh ung thư radium Cơ sở đảm bảo việc 19 Nay bệnh viện K Quán Sứ (Hà Nội) 71 chữa trị cho bệnh nhân Hà Nội vùng lãnh thổ lân cận Hồng Kông, vùng Nam Trung Hoa, quần đảo Philipine [180]… Trên sở đó, tổ chức ung thư tư nhân mang tên viện Curie Đông Dương (Société de l’Institut du Curie de l’Indochine) [187] đời Hà Nội vào ngày 19 tháng 10 năm 1923 luật sư Pièrre Moullin phụ trách (1923-1924) [187]20 Viện nhận cộng tác nhà hảo tâm bác sĩ, ủy ban khoa học gồm nhà phẫu thuật, thầy thuốc khoa tia X, nhà nghiên cứu chất curie nhà giải phẫu bệnh học Từ ngày 6-7-1926, viện Curie Đông Đương đổi tên thành viện Radium Đông Dương (Institut du radium de l’Indochine) [172], sau viện gọi với tên gọi khác viện Ung thư Chính quyền thực dân Pháp coi tổ chức xã hội dân (une société civile), loại bệnh viện kết hợp tổ chức từ thiện với mục đích nghiên cứu chống ung thư thuộc địa Việc chữa trị phương pháp sử dụng tia X, liệu pháp chữa khỏi cho nhiều bệnh nhân Với mục đích đó, viện Radium Đông Dương bao gồm chức sau: 1/Xây dựng Hà Nội tỉnh Đông Dương viện điều trị phóng xạ Radium tia xạ X (Institut de Radium thérapie et Roentgenthérapie), 2/Theo dõi, nghiên cứu khối u ác tính Đơng Dương, 3/Tổ chức mạng lưới sở chống ung thư, 4/Điều trị bệnh nhân mắc bệnh ung thư [190 183] Viện có tịa nhà mang chức khám chữa bệnh, nghiên cứu quản lý, bệnh nhân nội trú gửi sang bệnh viện bảo hộ xứ (Indigène du Protectorat) Cơng trình viện Radium kiến trúc sư C.Delpech thiết kế, xây dựng năm 1927 khu đất tiếp giáp với phố Bognis Desbordes (phố Tràng Thi), Richard (phố Quán Sứ) Rollande (phố Hai Bà Trưng) tổ chức y tế tư nhân đầu tư [173 192] Toà nhà bệnh viện gồm hai tầng: Tầng nơi bố trí phịng khám, phịng đặt máy quang tuyến dùng để chẩn đoán điều trị; tầng hai gồm phòng Giám đốc, hội trường, thư viện, phịng nghiên cứu hành Trong năm, tịa nhà viện tiêu tốn 100.000 đồng Đông Dương Dịch vụ khám chữa bệnh viện tập hợp lại tòa nhà với phòng gồm 15 giường cho đàn ơng phịng gồm 15 giường cho phụ nữ Mỗi phịng có phận băng cabin để sử dụng radium Những thiết bị viện cài đặt với công suất điện 250.000 vôn Những máy kỹ thuật viện hoạt động bình thường điều kiện khí hậu nóng ẩm vùng Bắc Kỳ, nơi nhiệt độ lên tới 38-40 độ c, độ ẩm khơng khí có lúc 95-98% Dịch vụ tia X bổ sung dịch vụ nucleit phóng xạ với 437 miligrame radium 20 Dòng chữ Institut du Radium de l’Indochine giữ mặt trước bệnh viện K 72 Phịng thí nghiệm viện đảm bảo kiểm tra kính hiển vi phục vụ nhu cầu y khoa khác Năm 1927, toàn quyền Varen trợ cấp khoản 30.000 đồng Đông Dương cho hoạt động viện [183] Là tổ chức y tế tư nhân hoạt động quản lý phủ thuộc địa, viện Radium có số vốn hoạt động khơng hạn định; phần lãi suất, viện dành cho việc phát triển sở chi nhánh, công việc từ thiện Viện giáo sư y khoa làm giám đốc Các giám đốc viện Radium Đông Dương Pièrre Moullin (1923), Henri Tissot (1926) Các bác sĩ Le Roy des Barres Pièrre Huard vừa Giám đốc Bệnh viện Yersin, vừa làm Giám đốc viện Radium trường Y khoa Đông Dương Dưới quyền Giám đốc có Hội đồng quản trị nhân viên hành chun mơn Hội đồng khoa học viện gồm bác sĩ Le Roy des Barres vừa Giám đốc, vừa bác sĩ trưởng phẫu thuật, bác sĩ Coppin-bác sĩ phẫu thuật chính, cựu nội trú bệnh viện Paris, bác sĩ Heymann-nhà radium curi học, cựu điều chế viên giáo sư Bergonié, bác sĩ Naudin-nhà giải phẫu bệnh học, cựu điều chế viên giáo sư Tribondeau [183] Bác sĩ người Việt chiếm số lượng bác sĩ Nguyễn Đình Hằng, Đặng Vũ Lạc, Nguyễn Văn Diệp… Ngồi cơng tác điều trị, viện Radium trung tâm nghiên cứu bệnh ung thư Viện thường xuyên liên lạc với Hội chống ung thư Pháp hãng Radium Belge để mua ống kim đựng chất phóng xạ Radium [188] Dưới bảo trợ nhà hảo tâm trợ cấp ngân sách thuộc địa, bệnh viện mua 437 miligrame radium phần nhiều sử dụng cho việc điều trị bệnh nhân ung thư bệnh viện Hà Nội [172] Việc điều trị bệnh nhân thường kéo dài trung bình 20 ngày 3.2.4 Các quan nghiên cứu phòng dịch Louis Pasteur sinh ngày 27-12-1822 Jura (Pháp) Năm 1885, Pasteur chữa khỏi bệnh dại cho Joseph Meister, mở phương pháp lấy huyết trâu, bò, tủy sống thỏ để điều chế vắc-xin, tiêm cho người, tạo miễn dịch chống lại bệnh truyền nhiễm [205] Phương pháp gọi Phương pháp Pasteur Sau đó, nghiên cứu bệnh dại Pasteur trình bày trước Viện Hàn lâm khoa học Pháp vào ngày 1-3-1886, tảng để ơng phát động phong trào qun góp lập sở nghiên cứu sản xuất vắc-xin cho nước Pháp Theo sắc lệnh ngày 04-06-1887 tổng thống Pháp Sadi Carnot, viện Pasteur Paris thành lập Louis Pasteur làm giám đốc [129] Trong kỷ, viện Pasteur Paris đầu chiến chống bệnh truyền nhiễm lĩnh vực nghiên cứu thực nghiệm Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học viện góp phần dự phịng đẩy lùi nhiều bệnh dịch lớn Năm 1915, viện Pasteur Paris cung cấp 10.000 túi huyết thanh, 860.000 liều vắc-xin T.A.B cho Pháp, 370.000 liều cho 73 Ý, 142.000 liều cho Séc Bi, 22.000 cho Hoa Kỳ [140; tr.16], 1,2 triệu liều malléine [140; tr.17] Vào tháng 3-4 năm 1918, viện Pasteur Paris sản xuất 20.000 lọ huyết tétanos ngày Viện nộp 518.000 lọ huyết lỵ, 390.000 lọ huyết viêm màng não tuỷ nọc rắn [140; tr.18] Sau Chiến tranh giới thứ nhất, viện Pasteur Paris tiếp tục chiến chống bệnh truyền nhiễm: điều chế thành công vắc-xin BCG (Bacille Calmette-Guérin)21 (1921), phương pháp ngừa sốt vàng da (1932), khả kháng khuẩn nhóm thuốc Sulfamide (1936) Song song với viện Pasteur Paris, số viện Pasteur lập tỉnh vùng lãnh thổ Pháp Lille, Guyane Guadeloupe Cùng với đó, Louis Pasteur cử người viện Pasteur Paris toả nơi lập viện Pasteur Hải ngoại nhằm phổ biến ảnh hưởng viện Pasteur Paris y học Pháp toàn giới; đồng thời thử nghiệm nghiên cứu vắc-xin, mầm bệnh xứ nhiệt đới Đông Dương châu Phi Đó mục đích, đồng thời tiền đề để viện Pasteur Paris thiết lập mạng lưới viện Pasteur thành viên với khoảng 30 sở, tổ chức quốc gia vùng lãnh thổ bên nước Pháp [140; tr.25-30]… Trong xu đó, từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, bác sĩ nhà khoa học từ viện Pasteur Paris điều tới Đông Dương để lập viện Pasteur cho xứ thuộc địa này, có viện Pasteur Hà Nội Phục vụ khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), nhu cầu nhân cơng nhân cho máy quyền thực dân địi hỏi phải có hệ thống sở nghiên cứu bệnh dịch sản xuất vắc-xin, giải nhu cầu phòng dịch chỗ cho người Pháp Đông Dương Ngay từ cuối Chiến tranh giới thứ nhất, với việc mở rộng viện Pasteur Sài Gịn nhu cầu thành lập viện Pasteur Hà Nội cho toàn xứ Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ đặt Ngày 29-5-1925, thoả ước ký kết Tồn quyền Đơng Dương Giám đốc Viện Pasteur Paris có giá trị từ ngày 1-11926 kéo dài 10 năm Theo đó, viện Pasteur Đơng Dương thiết lập sở sát nhập Viện Vi trùng Hà Nội, Sài Gòn, Nha Trang, đặt quyền đại diện Viện Pasteur Paris làm Giám đốc Các phân viện Hà Nội, Sài Gòn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan tới việc phòng dịch người, phân viện Nha Trang nghiên cứu phòng dịch động vật [28; tr.182-183] Theo đó, vào ngày 1-11926, dựa thỏa thuận viện Pasteur Paris Tồn quyền Đơng Dương Merlin, viện Pasteur Hà Nội thành lập bác sĩ Noël Bernard làm Giám đốc [169] Viện Pasteur Hà Nội lập với nhiệm vụ: nghiên cứu bệnh dịch, thử nghiệm sản xuất vắc-xin phòng bệnh lây nhiễm, đào tạo ngành vi trùng dịch tễ cho xứ Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ Ngay từ thành lập, viện Pasteur Hà Nội gia nhập vào hệ thống Hai bác sĩ Calmette Guerin người tìm trực khuẩn gây bệnh lao 21 74 viện Pasteur Đông Dương, chịu quản lý chuyên môn từ viện Pasteur Paris Viện Pasteur Hà Nội kiến trúc sư Roger Gaston thiết kế năm 1926, khởi công xây dựng năm 1927 khu đất rộng có hình ngũ giác, bao quanh tuyến phố Baronna (phố Yersin), Armand Rousseau (phố Lò Đúc) Voie No.163 (phố Nguyễn Cao) [99], phía trước vườn hoa nhỏ22, hoàn thành vào năm 1930 Cơ sở hạ tầng Viện Pasteur Hà Nội gồm nhà cao tầng, vọng gác chóp nhọn, nhà tiêm, chuồng gia súc, biệt thự giám đốc nhà cho nhân viên23 Thiết kế tồ nhà thích ứng với khí hậu nhiệt đới, bảo quản mẫu thí nghiệm, hồ sơ, tài liệu So với viện Pasteur Sài Gòn Nha Trang viện Pasteur Hà Nội khang trang xây dựng khu đất độc lập, nơi làm việc bố trí tách biệt so với nơi bác sĩ nhân viên y tế Cũng giống viện Pasteur khác Đông Dương, hoạt động viện Pasteur Hà Nội đầu kỷ XX bao gồm lĩnh vực thực nghiệm nghiên cứu khoa học, đào tạo Những hoạt động thực nghiệm viện Pasteur Hà Nội gồm vi sinh người, vi sinh động vật sinh hoá Vi sinh người ngành khoa học phân tích bệnh người vi sinh vật gây nên, bao gồm sốt rét, tả, thương hàn, đậu mùa, dại, lao, dịch hạch, khuẩn cầu chùm Hoạt động vi sinh người viện Pasteur Hà Nội đầu kỷ XX gồm phận: vắc-xin bệnh dại, vắc-xin đậu mùa, vắc-xin vi sinh, vắc-xin ngừa sốt rét, vắc-xin ngừa lao, phân tích vi sinh, lên men lắc-tích, giải phẫu bệnh học Về hoạt động sản xuất vắc-xin, viện Pasteur Hà Nội áp dụng Phương pháp Pasteur, tức dùng vật ngựa, trâu, nghé, bò, thỏ, lấy huyết điều chế vắc-xin, sau dùng vắc-xin tiêm cho người để phòng bệnh Nguồn động vật dùng để lấy huyết thường huy động từ tỉnh Bắc Kỳ Năm 1927, viện Pasteur Hà Nội sử dụng 137 nghé cung cấp 5.654.210 liều vắc-xin Jennérien ngừa đậu mùa, kiểm tra 78 thỏ chuẩn bị sản xuất vắc-xin Năm 1928, hoạt động nhiễm truyền từ nghé việc thu hoạch vắc-xin ngừa bệnh đậu mùa tiến hành khu vực Bạch Mai, phòng vắc-xin đậu mùa viện Pasteur Hà Nội phụ trách Để điều chế 14.348.540 liều vắc-xin đậu mùa, viện Pasteur Hà Nội phải dùng đến 150 nghé cung cấp từ tỉnh Hà Đông, Sơn Tây, Phủ Lý [225] Trại nuôi ngựa Nước Hai (Cao Bằng) nhượng ngựa cho viện Pasteur Hà Nội phục vụ nghiên cứu sản xuất vắc-xin [74] Việc áp dụng Phương pháp Pasteur thể cập nhật, đại chuyên môn viện Pasteur lĩnh vực dịch tễ thuộc địa 3.2.5 Đội ngũ nhân viên y tế Nay vườn hoa Yersin Hiện nay, phần lớn sở hạ tầng Viện Pasteur Hà Nội Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương sử dụng làm trụ sở làm việc giữ nguyên khối tổng kiến trúc cũ, có số nhà dỡ bỏ thay khu nhà 22 23 75 3.2.5.1.Nhân viên y tế người Âu Bác sĩ, dược sĩ: Nếu so với giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ số bác sĩ dược sĩ người Âu làm việc Bắc Kỳ giai đoạn có xu hướng giảm Cụ thể vào năm 1906, số bác sĩ làm việc cho cứu trợ y tế Bắc Kỳ 38 đến năm 1922, Bắc Kỳ có 43 bác sĩ dược sĩ làm việc sở y tế Cứu trợ y tế, đến ngày 3112-1929 37 người [147; tr.100] Năm 1922, bệnh viện De Lanessance có 156 nhân viên y tế người Âu, có 07 bác sĩ [93] Năm 1922, số bác sĩ làm việc bệnh viện Quảng Yên là: từ 1/1/1922 đến 20/1/1922: người; từ 21/1/1922 đến 6/3/1922: người; từ 7/3/1922 đến 10/3/1922: người; từ 4/3/1922 đến 27/4/1922: người; từ 28/4/1922 đến 15/5/1922: người; từ 16/5/1922 đến 27/6/1922: người; từ 28/6/1922 đến 31/12/1922: người [90] Khi nhắc tới viện Pasteur Hà Nội, không kể đến nhà Pasteur Noël Bernard, Bablet, M.Autret, J.Dodero, Mesnard, Bruneau, Joyeux Bablet, Bubert Mameffe, Morin, Latste, Dorolle [217]… Trong năm 19191922, tiếp nối bác sĩ A.Yersin, ông giám đốc viện Pasteur Sài Gòn Từ năm 1923 đến năm 1925, ông bầu người uỷ nhiệm viện Pasteur Paris Đông Dương tiếp tục giám đốc viện Pasteur Sài Gòn Nha Trang Năm 1925, ông thành lập phụ trách hoạt động xuất cho Trung tâm lưu trữ viện Pasteur Đông Dương Trong năm 1925-1926, theo thị viện Pasteur Paris, ông tiến hành tái tổ chức lại viện Pasteur Đông Dương lập viện Pasteur Hà Nội Đầu năm 1920, tỷ lệ bác sĩ người Âu tổng số dân cịn thấp, 600 dân Đơng Dương có bác sĩ Pháp [186] Tình trạng thiếu hụt bác sĩ người Âu diễn phổ biến thuộc địa khác Pháp toàn giới Năm 1929, Algérie có 679 bác sĩ người Âu, Maroc có triệu dân có 143 bác sĩ người Âu, Tây Phi nơi có đơng người Âu sinh sống có 156 bác sĩ người Âu cho tổng số 13 triệu dân, Madagascar có 40 bác sĩ Đơng Dương xứ có tỷ lệ bác sĩ người Âu gần có 111 bác sĩ người Âu tổng số 20 triệu dân toàn Liên bang Trong Pháp, có 24.000 bác sĩ phục vụ cho 40 triệu dân [170] Nhân cấp thứ: Y tá người Âu người giúp việc cho bác sĩ người Âu hoạt động chuyên môn sở y tế Bắc Kỳ Số lượng y tá người Âu làm việc sở y tế Bắc Kỳ năm từ 1922, 1929 13 y tá (1922); 21 y tá (13 y tá nam, 08 y tá nữ) (1929) [147; tr.100] Năm 1922, bệnh viện xứ Kiến An có viên chức người Âu gồm người giáo đoàn, viên chức y tế thơng thường [90]; bệnh viện De Lanessance có 21 viên chức hành loại khác, gồm 01 người giáo đoàn, 11 nhân viên y tế nam, 09 nhân viên y tế nữ 76 [93]; bệnh viện Quảng Yên có viên chức người Âu gồm người giáo đồn, 07 viên chức thơng thường [90] 3.2.5.2.Nhân viên y tế người xứ Nhân viên y tế người xứ làm việc sở y tế Bắc Kỳ giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai trở thành đội ngũ đông đảo gồm y-bác sĩ Đông Dương, dược sĩ Đông Dương, trợ lý bác sĩ, trợ lý dược sĩ, y tá, bà đỡ-bà mụ, nhân khác Y-Bác sĩ, dược sĩ xứ: Ngay từ Chiến tranh giới thứ nhất, số lượng bác sĩ người Âu ngày giảm đi, quyền thuộc địa phải xem xét đến khả tăng cường thêm số lượng bác sĩ xứ giao cho họ nhiều quyền trước kê đơn thuốc, tự chủ hoạt động chuyên môn Cũng vào lúc này, hoạt động đào tạo nghề y cho người xứ đẩy mạnh lên nấc thang Bắt đầu từ năm 1923, chương trình bác sĩ y khoa áp dụng, có thêm ngạch y sĩ Đơng Dương (những sinh viên có tú tài xứ) bác sĩ y khoa Pháp (những sinh viên có tú tài Pháp), trường Y Đơng Dương dần tiến tới trở thành cao đẳng y khoa vị trí nghề nghiệp bác sĩ xứ ngày nâng cao trước Vì vậy, vào năm 20 kỷ XX, số lượng bác sĩ xứ làm việc sở y tế Bắc Kỳ ngày tăng lên [10; tr.183] Năm 1922, Bắc Kỳ có 33 trợ lý bác sĩ, 08 trợ lý dược sĩ làm việc sở y tế Cơ quan Hỗ trợ y tế [52; tr.32], bệnh viện xứ Kiến An dao động từ 1-3 người [90] Năm 1929, Bắc Kỳ có 07 bác sĩ Đơng Dương, 49 y sĩ Đông Dương, 15 dược sĩ Đông Dương [147; tr.100] Năm 1926, bác sĩ xứ “phái làng, lưu lại phủ lỵ hay huyện lỵ mà tới, độ ba tháng dân gian đến, thăm bệnh mà chủng đậu” Từ năm 1921, nhà nước cấp phép cho bác sĩ xứ hành nghề tự Trong năm 1920, nhiều bác sĩ xứ gia nhập Hội Ái hữu bác sĩ phụ tá để địi có nhiều quyền tự chủ lĩnh vực nghề nghiệp [10; tr.185] Về phần dược sĩ Việt Nam, tốt nghiệp Dược sĩ đại học (Dược sĩ hạng nhất) trường đại học Pháp (trước năm 1934) hay Hà Nội (sau năm 1934) khơng làm việc bệnh viện Các dược sĩ hạng thiên xu hướng mở hiệu thuốc Tây thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gịn sở vật chất tốt cho nghề nghiệp Các dược sĩ trung học (dược sĩ Đông Dương) phụ trách chủ nhiệm khoa Dược bệnh viện thành phố lớn Tại tỉnh nhỏ, bệnh viện, công tác dược giao cho y tá phụ trách Tuy nhiên, quyền thực dân Pháp khơng chủ trương đào tạo dược tá (préparateur de pharmacie) cho người xứ [23; tr.95] 77 Cho đến khai thác thuộc địa lần thứ hai, nhân viên y tế người Việt làm việc sở y tế Đông Dương bị phân biệt đối xử so với đồng nghiệp người Pháp Từ hai nghị định ngày 20-5-1926 28-8-1926 Toàn quyền Varen, bất bình đẳng cách gọi tên nghề nghiệp người Pháp người Việt bắt đầu bãi bỏ Từ năm 1928, ngành Y tế Đơng Dương khơng cịn sử dụng khái niệm médecin auxiliare mà thay vào médecin Indochinois-y sĩ Đơng Dương [52; tr.32] Thậm chí, buổi họp chuyên môn, bác sĩ người Pháp nói chuyện với người Việt Nam đứng góc Bác sĩ người Pháp yêu cầu số nữ bác sĩ xứ phải mặc váy cho giống người Pháp Họ cho nữ bác sĩ người Việt phải mặc váy có kính trọng bình đẳng với người Pháp Bên cạnh chênh lệch tiền lương, thù lao bác sĩ Pháp-Việt, kỳ thị việc khám chữa bệnh cho bệnh nhân người xứ Sự phân biệt đối xử: bác sĩ Pháp hưởng lương cao gấp 4-5 lần so với đồng nghiệp người Việt, năm lần đưa vợ Pháp nghỉ dưỡng 2-3 tháng [23; tr.102] Bà đỡ xứ: Số lượng bà đỡ xứ làm việc sở y tế Cơ quan Hỗ trợ y tế Bắc Kỳ 40 bà đỡ (1922) [52; tr.32] tăng lên thành 86 (1929) [147] Tháng 12-1926, bệnh viện xứ Hải Phịng có 01 bà đỡ thức hạng Nguyễn Thị Vinh [96] Ban đầu, nhà nước thực dân khuyến khích sản phụ xứ sinh nở bệnh viện, nhà hộ sinh hướng dẫn bà đỡ Tây học, đô thị thành phố Tuy nhiên, vùng nông thôn, số lượng nhà hộ sinh bà đỡ cịn q ỏi Muốn tăng cường số lượng bà đỡ nơng thơn phải đẩy mạnh hoạt động đào tạo cho bà hộ sinh nông thôn bệnh viện lớn “Những người y thuộc hay hộ sinh luyện nhà thương tỉnh Trong tập việc lương làng phải chịu, muốn cho dễ có người đương chức khơng cần bắt người y thuộc hay hộ sinh phải biết chữ tây, tiếng tây biết khơng ích lợi gì” [2] Theo cách “nhà nước đỡ tốn tiền lập nhà phát thuốc nhà đỡ đẻ mà người y thuộc hay hộ sinh trơng coi tồn người xa lạ mà bệnh nhân người đến” [2] Tuy nhiên, ngày sản phụ Việt không mặn mà với việc sinh nở bệnh viện hướng dẫn bà đỡ Tây học khác biệt quan niệm sinh nở, chăm sóc em bé tư kiêng cữ người Việt, chi phí sinh nở bệnh viện từ dịch vụ bà đỡ Tây học đắt đỏ Vì vậy, từ cuối năm 1920 trở đi, nhiều sản phụ xứ, vùng nông thôn không mặn mà với bệnh viện mà muốn quay lại cách thức sinh nở hướng dẫn bà mụ vườn, bà mụ truyền thống Nhận thấy điều đó, quyền thực dân 78 bước khơi phục vai trị bà mụ truyền thống vùng nông thôn Bắc Kỳ, từ năm 1927, đồng thời với nghị định số 1156A Tồ Cơng sứ Bắc Kỳ ngày 21/3/1927 hai thông tư hướng dẫn thực y tế dự phịng nơng thơn Bắc Kỳ, quy định nhiệm vụ, quyền hạn yêu cầu bà đỡ đẻ tự nông thôn, hộ sinh, y tá; việc tiêm chủng đảm bảo vệ sinh chung [145] Từ đó, quyền thực dân khuyến khích hỗ trợ hoạt động bà mụ truyền thống qua đào tạo địa phương Bất kể bà mụ hiểu biết địa phương tham gia chương trình đào tạo nhà nước Những bà mụ đào tạo kĩ thuật tiệt trùng, đỡ đẻ vệ sinh, xử lý hậu sản, phá thai, chống nhiễm trùng, tiêm chủng-vắc xin, tắm cho trẻ nhà hộ sinh tỉnh Chương trình học gồm sơ lược vệ sinh thai sản, chẩn đốn thai nghén, tiêm phịng số bệnh cho bà mẹ trẻ sơ sinh uốn ván, bạch cầu, ho gà , thực tập bệnh viện tỉnh môn học, chủ yếu cách đỡ đẻ theo phương pháp khoa học, sử dụng dụng cụ y tế đỡ đẻ dao kéo, băng, thuốc sát trùng… Sau đào tạo, bà mụ cấp dụng cụ y tế thuốc men, quay lại làm việc địa phương họ Ngồi việc đỡ đẻ chăm sóc bà mẹ trẻ em lúc sơ sinh, bà mụ phụ trách việc tiêm chủng ngừa bệnh trẻ sơ sinh, có bệnh đậu mùa nhà em bé Các bà mụ bác sĩ tỉnh kiểm tra chuyên môn Các bà mụ vườn đào tạo theo phương pháp đỡ đẻ chăm sóc trẻ sơ sinh theo kiến thức y khoa phương Tây lại người địa, am hiểu văn hóa, phong tục truyền thống, luật lệ kiêng cữ, tâm lý nếp nghĩ sản phụ Việt Vì vậy, bà mụ vườn đào tạo ngày tỏ rõ vai trị tích cực hoạt động sản khoa, vùng nông thôn Bắc Kỳ, với số lượng bà mụ vườn ngày tăng Năm 1927, tỉnh Thái Bình đào tạo 17 bà mụ, năm 1928 10, năm 1929 20 [37] Từ năm 1927, số huyện xã tỉnh Bắc Giang cử người có sơ học yếu lược bệnh viện tỉnh học lớp hộ sinh sơ cấp tháng Những người sau tốt nghiệp làm “bà mụ” đỡ đẻ Năm 1927, Bắc Giang có 20 bà mụ Như số lượng bà mụ truyền thống tỉnh cịn q so với nhu cầu đỡ đẻ chăm sóc bà mẹ trẻ em cho người dân xứ Tuy nhiên từ khơi phục vai trị bà mụ xứ, việc sinh nở chăm sóc trẻ sơ sinh Bắc Kỳ trở nên đại, hợp vệ sinh an toàn cho sức khỏe bà mẹ trẻ em đảm bảo yếu tố văn hóa, tập tục truyến thống người Việt Y tá xứ: Năm 1920, Giám đốc Sở y tế Thái Bình cho tổ chức đội y tế lưu động gồm y tá làm trưởng đoàn phụ trách chung, y tá phụ trách chuyên môn khám điều trị, hộ lý giúp việc mang xách thuốc men Đội y tế lưu động 79 chủ yếu xã xa tổ chức y tế sở huyện để khám điều trị tổ chức tuyên truyền vệ sinh, phòng số bệnh phổ biến đau mắt hột, sốt rét, tả, lỵ, thương hàn, giun sán, bệnh dại… Đội lại xã từ đến ngày Đội y tế lưu động hoạt động đến năm 1927 chấm dứt [37] Năm 1922, số y tá xứ hoạt động sở y tế Cơ quan Hỗ trợ y tế Bắc Kỳ 202 người, đến năm 1929 số 359 người (290 nam 69 nữ) [147; tr.100] Tháng 12-1926, bệnh viện Hải Phịng có y tá xứ Hồ Đức Phổ (y tá trưởng hạng 2), Nguyễn Văn Đàm (y tá trưởng hạng 2), Hoàng Văn Khang (y tá trưởng hạng 2) [96] Các nhân khác: Năm 1922, bệnh viện De Lanessance có 128 nhân viên y tế người xứ, 01 người giáo đồn, 116 viên chức nam, 11 viên chức nữ [93]; bệnh viện Quảng Yên có 55 viên chức người xứ [90] Tải FULL (185 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 3.2.6 Thuốc Tây Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Ngày 23-11-1923, Phủ Tồn quyền Đơng Dương nghị định việc lập Bắc Kỳ Trung tâm dược Cơ quan Hỗ trợ y tế [162; tr.2543] Điều chứng tỏ ngành Tây dược Bắc Kỳ tổ chức theo kiểu hành chính, độc lập so với giai đoạn trước Nghị định ngày 31-1-1925 quy định điểm ngành dược Đông Dương sau: Điều khoản 1: phải 25 tuổi trịn phép Chính phủ phép mở hiệu thuốc toàn cõi Đông Dương; Điều khoản 3: Những dược sĩ xứ muốn mở hiệu thuốc mở địa điểm với khoảng cách 15km dược sĩ có đại học Nhưng người dược sĩ xứ mở hiệu thuốc trước người Dược sĩ đại học khơng có quyền bắt người dược sĩ xứ phải tôn trọng cự ly 15 km; Điều 6: Các đại lý thuốc Tây có cửa hiệu chu vi 10 km phải biến có dược sĩ đến mở hiệu thuốc (dược sĩ Đông Dương hay dược sĩ hạng nhất) Những quy định thể phân biệt người Pháp người Việt dù trình độ người Việt khơng thua người Pháp, nội người Việt phân biệt Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học, dược sĩ đại lý thuốc Tây [23; tr.103-104] Số lượng sở Tây dược Việt Nam Bắc Kỳ vào lúc nhiều trước Tính đến năm 1925, dược sĩ Pháp có khoảng 20 cửa hàng dược tồn lãnh thổ Đơng Dương, có sở Bắc Kỳ, chủ yếu thành phố [157; tr.129] Việc phân phối thuốc Tây tỉnh nhỏ, thị xã, thị trấn Đại lý thuốc Tây (Dépositaires de pharmacie) đảm nhiệm Người Đại lý thuốc Tây không đào tạo dược khoa, họ cần phải trải qua kiểm tra tả tiếng Pháp tương đương trình độ học sinh sơ đẳng, có tiểu học, hai mơn thi nhận xét 20 vị thuốc thông thường, vấn đáp liên quan đến Tây dược (liều lượng, 80 nồng độ, hàm lượng, cách dùng) [23; tr.95] Tại trạm xá huyện, y tá trưởng phụ trách giữ thuốc cấp phát thuốc, loại thuốc thơng thường Điều chứng tỏ thực tế người dân không thực quan tâm nhiều đến vấn đề cung cấp thuốc Tải FULL (185 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Một số hiệu thuốc Tây lớn lập giai đoạn trước đến tiếp tục hoạt động phát triển quy mô, chức Bên cạnh việc buôn bán thuốc Tây, dụng cụ y tế hóa chất, hiệu thuốc Chassagne giới thiệu sách thuốc “Sản dục nam” y sĩ Bắc Kỳ Nguyễn Văn Luyện, sổ tay viết việc nuôi dạy trẻ em xuất năm 1925 [10; tr.190] Chassagne nhà sáng lập điều hành tờ Vệ sinh báo, tạp chí y tế phổ biến Hà Nội lúc Nói thuốc Tây, bác sĩ Nguyễn Văn Luyện bàn luận Vệ sinh báo tháng 5-1929 viết có nhan đề “Thuốc tây thuốc ta”, có đoạn viết: “Tây y sử dụng nhiều thuốc chữa bệnh khơng thấy có dược điển chúng ta… Các nhà khoa học phải tập trung phân hiệu nghiệm thuốc chữa bệnh theo phương pháp thực nghiệm phương Tây… Việc dùng thuốc chữa bệnh Tây ngày tăng song bỏ qua bên thuốc chữa bệnh mà thừa kế” [10; tr.177] 3.3.Tình hình khám chữa bệnh phòng ngừa dịch bệnh 3.3.1 Số người khám chữa bệnh Tình hình khám chữa bệnh cho người xứ sở cứu trợ y tế Bắc Kỳ năm 1922-1929 sau: Bảng 3.2: Tình hình khám chữa bệnh cho bệnh nhân xứ Bắc Kỳ 1922-1929 Số người nhập viện Số ngày chữa bệnh Số lượt khám Số lượt yêu cầu khám 1922 44.800 1923 47.400 1924 47.400 1925 59.700 1926 54.200 1927 79.000 1928 63.200 1929 61.800 726.000 739.000 797.000 841.000 823.000 929.000 868.000 847.000 436.000 515.000 569.000 580.000 625.000 614.000 699.000 692.000 875.000 1.005.000 1.007.000 1.104.00 1.178.00 1.032.000 1.187.000 1.196.000 Nguồn: Annuaire statistique de l’Indochine 1923-1929, tập 2, Hà Nội, IDEO, 1931, tr.101 Có thể biểu đồ hố số liệu tình hình khám chữa bệnh cho bệnh nhân Bắc Kỳ từ năm 1922 đến năm 1929 qua biểu đồ đây: 81 Biểu đồ: Khám chữa bệnh cho bệnh nhân xứ Bắc Kỳ 1922-1929 Những số liệu cho thấy phát triển hoạt động khám chữa bệnh sở y tế Bắc Kỳ từ năm 1922 đến năm 1929, với tăng trưởng số lượt người khám, yêu cầu khám, số người chữa bệnh số ngày khám chữa bệnh Trong phát triển mạnh mẽ từ năm 1925 trở Trong xu chung đó, tình hình khám chữa bệnh bệnh viện xứ tỉnh Kiến An, Hải Phòng, Quảng Yên, bệnh viện De Lanessance, bệnh viện Bảo hộ xứ, viện Radium Đông Dương ghi nhận số liệu tăng trưởng đáng kể Trong năm 1920-1925, tình hình khám chữa bệnh bệnh viện xứ Kiến An sau: Số bệnh nhân xứ có mặt bệnh viện xứ Kiến An tính đến ngày 1-1-1920 15 người, số người nhập viện năm: 540 người, số người chữa khỏi: 391 người, số người cải thiện tình trạng sức khỏe: 81 người, số bệnh 82 6079500 ... hình thành y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1918 Chương 3: Sự phát triển y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1919 đến năm 1929 Chương 4: Y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1930 đến năm 1945 Chương... sở hình thành phát triển y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Làm rõ trình phát triển y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 - Tìm chất, vai trị tác động y tế phương T? ?y. .. đ? ?y đủ hệ thống tranh y tế phương T? ?y Bắc Kỳ từ năm 1873 đến năm 1945 Từ đó, th? ?y rõ tiếp xúc văn hóa Đơng-T? ?y lĩnh vực y tế, làm sở để nhận thức đ? ?y đủ khách quan ảnh hưởng y tế phương T? ?y đời