Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
BS ThS Trần Anh Thành Phòng Y tế lao động – Tai nạn thương tích Cục Y tế dự phòng Môi trường Bộ Y tế Đặt vấn đề Giới thiệu điểm nội dung Công ước ILO 161 Hoạt động dịch vụ y tế lao động chăm sóc sức khỏe người lao động Việt Nam Những khó khăn thách thức Giải pháp, kế hoạch hoạt động ngành y tế Kết luận Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thành lập từ năm 1919 (sau Đại chiến Thế giới lần thứ nhất), tổ chức UN Liên hợp quốc Hệ thống Công ước (Convention) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ràng buộc mặt pháp lý cam kết thực quy mô quốc gia quốc gia thành viên ký phê chuẩn Công ước ILO số 161 Công ước Dịch vụ Y tế lao động Đại Hội đồng ILO phê duyệt kỳ họp số 71 Geneva ngày 26/6/1985 Những sở để xây dựng ban hành Công ước 161: Khuyến nghị Bảo vệ sức khỏe người lao động năm 1953; Khuyến nghị Dịch vụ y tế lao động năm 1959; Công ước Các đại diện người lao động năm 1971; Công ước Khuyến nghị An toàn lao động vệ sinh lao động năm 1981 Công ước ILO 161 thiết lập nguyên tắc kế hoạch hành động cấp độ quốc gia nhằm đảm bảo thực đầy đủ quy định dịch vụ Y tế lao động Công ước ILO 161 gồm chương 24 điều Chương 1: Các nguyên tắc Chính sách quốc gia gồm điều (từ 1-4); Chương 2: Các quy định chức gồm điều (5); Chương 3: Các quy định tổ chức gồm điều (từ 6-8); Chương 4: Các quy định điều kiện thực gồm điều (từ 9-15); Chương 5: Những quy định chung gồm điều (16-24) phê chuẩn, hiệu lực, bãi ước thông báo,… Hiệu lực: Sau đăng ký năm để thực bãi ước sau năm để hủy bỏ Chương 1: Các nguyên tắc Chính sách quốc gia gồm điều (từ 1-4); Điều 1: Giải thích thuật ngữ: “Dịch vụ y tế lao động" dịch vụ giao với chức chủ yếu phòng ngừa trách nhiệm tư vấn cho người sử dụng lao động, người lao động đại diện họ sở về: Những nhu cầu phải thiết lập trì môi trường làm việc an toàn lành mạnh, để tạo nên tình trạng sức khỏe tốt thể chất tinh thần liên quan tới lao động; Sự thích ứng công việc với lực người lao động, xét theo tình trạng thể chất tinh thần họ “Các đại diện người lao động doanh nghiệp" người thừa nhận tư cách theo pháp luật tập quán quốc gia Chương 1: Các nguyên tắc Chính sách quốc gia gồm điều (từ 1-4); Điều 2: Xét theo điều kiện thực tiễn quốc gia với tham khảo ý kiến tổ chức mang tính đại diện nhất, có, người sử dụng lao động người lao động, Nước thành viên phải hình thành, thực định kỳ xem xét lại sách quốc gia chặt chẽ dịch vụ y tế lao động Điều 3: Mọi Nước thành viên cam kết xây dựng dần dịch vụ y tế lao động cho tất người lao động, kể người khu vực công cộng thành viên hợp tác xã sản xuất, tất ngành hoạt động kinh tế tất sở Các quy định phải thỏa đáng thích hợp với rủi ro đặc thù sở Chương 1: Các nguyên tắc Chính sách quốc gia gồm điều (từ 1-4); Điều 3: Nếu dịch vụ y tế lao động không th ể đ ược xây dựng cho tất sở, m ỗi N ước thành viên liên quan phải lập kế hoạch để xây d ựng dịch vụ đó, với tham khảo ý kiến tổ chức đại diện nhất, có, người sử dụng lao động người lao động Mọi Nước thành viên h ữu quan s ẽ ch ỉ rõ, báo cáo việc thực Công ước theo Điều 22 Điều lệ Tổ chức Lao động quốc tế, kế hoạch lập theo Đoạn 2, m ọi tiến đạt việc thực k ế hoạch Điều 4: Cơ quan có thẩm quyền tham kh ảo ý kiến tổ chức mang tính đại diện người sử dụng lao động người lao động, n ếu có, biện pháp áp dụng để thi hành quy định Công ước Chương 2: Các quy định chức gồm điều (5); Điều 5: Trách nhiệm người sử dụng lao động sức khỏe an toàn người lao động, lưu ý tới cần thiết để người lao động tham gia vấn đề bảo đảm sức khỏe ATLĐ, dịch vụ YTLĐ phải bảo đảm chức sau vừa thỏa đáng, vừa phù hợp với nguy sở: a) Xác định đánh giá rủi ro tác động đến sức khỏe nơi làm việc; b) Giám sát yếu tố MTLĐ hoạt động lao động gây hại tới sức khỏe người lao động, kể sở y tế, nhà ăn nhà ở, người sử dụng lao động cung cấp; c) Tư vấn kế hoạch hóa tổ chức lao động, bao gồm thiết kế nơi làm việc, việc lựa chọn, bảo dưỡng tình trạng máy móc trang thiết bị, hóa chất sử dụng lao động; Chương 2: Các quy định chức gồm điều (5); d) Tham gia việc xây dựng chương trình cải tiến phương pháp thực hành lao động, việc thử nghiệm đánh giá trang thiết bị tình trạng sức khỏe; e) Tư vấn sức khỏe, an toàn VSLĐ, v ề trang thiết bị phòng hộ cá nhân tập thể; f) Giám sát sức khỏe người lao động liên quan v ới môi trường lao động g) Xúc tiến cải tiến ergonomy người lao động; h) Đóng góp vào biện pháp thích ứng nghề nghiệp; i) Cộng tác việc phổ biến thông tin, đào t ạo giáo dục lĩnh vực sức khỏe ATVSLĐ; j) Tổ chức sơ cứu cấp cứu; k) Tham gia phân tích tai nạn lao động b ệnh nghề nghiệp Quản lý y tế sở Tổ chức quản lý y tế tuyến sở Tổ chức y tế sở TT Loại sở sản xuất Số sở có CBYT Số sở Số CS có trạm chưa có YT CBYT Tỷ lệ % Cơ sở cỡ nhỏ (200 CN) So sánh với năm 2000 Quản lý y tế sở Cán y tế tuyến sở TT Loại sở Cơ sở sản xuất cỡ nhỏ (dưới 50 CN) Cán y tế sở Tổng số Số BS, DS CBYT 162 16 1191 168 7441 1147 Tổng cộng 8794 1331 (15,1%) So sánh số với năm 2000 9152 1826 (19,9%) Cơ sở sản xuất cỡ vừa (51 – 200 CN) Cơ sở sản xuất cỡ lớn (trên 200 CN) Công tác đào tạo tập huấn TT Năm Tổng số lớp đào tạo Số sở Số học viên 2006 2068 4633 124.865 2007 2499 7667 161.354 2008 2208 6723 175.241 Tổng cộng 6.775 19.023 461.460 Cộng 2001 – 2005 4.570 23.952 355.974 1996 - 2000 1.191 12.089 84.733 Giám sát MTLĐ 2001 - 2008 2001 – 2005 TT Yếu tố giám sát Vi khí hậu TS mẫu 2006 – 2008 Tỷ lệ %>TCCP TS mẫu Tỷ lệ %>TCCP 408.509 17,3% 98.611 12,7% Bụi 87.281 22,3% 118.561 23% Ồn 126.665 30,8% 151.339 16,7% Ánh sáng 138.971 21,4% 67.584 8,3% Hơi khí độc 76.455 9,9% 452.260 14,1% Phóng xạ, ĐTT 14.007 11,9% 15.725 21,1% Rung chuyển 10.257 27,9% 71.436 9,2% Các yếu tố khác 15.916 14,3% 7.716 11,2% 878.061 19,6% 743.539 14,78% Tổng cộng Kết giai đoạn 2001 – 2008 Tỷ lệ SK loại có tăng so với GĐ trước (67,8% so với 64,52%), tỷ lệ SK loại tương đương 2001–05 Tỷ lệ CS KSKĐK chiếm 25 - 30%; có 40 - 50% số công nhân thực khám sức khoẻ định kỳ TT Thời gian Tổng số Loại 1 2001 – 2005 3.273.868 604.309 1.508.481 2006 – 2008 3.717.633 1.246.144 1.269.283 Tỷ lệ % Tỷ lệ % 18.46 33,6% Loại 46.08 34,2% Loại Loại Loại 905.988 214.576 40.514 27.67 6.55 1.24 866.843 23,3% 250.318 6,7% 79.898 2,2% Tỷ lệ nghỉ ốm chung giai đoạn 2006 – 2008 giảm khoảng gần 3% so với giai đoạn 2001 – 2005 Số ngày nghỉ ốm bình quân 2006-2008 1,36 ngày/công nhân làm việc/năm Tỷ lệ nghỉ ốm Số ngày nghỉ ốm chung bình quân TT Thời gian 2006 2007 2008 17,7% 13,1% 12,7% 1,17 1,77 1,14 Cộng 2006 – 2008 14,5% 1,36 Trung bình 2001–2005 17,34% 1,06 Trung bình 1998–2000 16,51% 0,97 Thống TT kê tỷ lệ bệnh tật công nhân Tên bệnh Bệnh đường hô hấp 2001 – 2005 27,1% 2006 2007 30.5% 31,57% 2008 29.3% Các bệnh mắt 6,4% 6.6% 5,99% 7.81% Bệnh xương khớp 4,7% 5.7% 5,06% 6.67% Các bệnh tai 4,2% 4.6% 2,14% 2.97% Bệnh da 2,4% 2.3% 2,35% 2.16% Bệnh phụ khoa 5,6% 4,5% 5,5% Bệnh tim mạch 2,9% 2.9% 2,99% Bệnh sốt rét 0,68% 0,26% 0,58% Lao phổi 0,23% 0.3% 0,08% 0.11% 0,039 0.024% 0,04% 0.43% 46,7% 50.1% 10 Ung thư 11 Các bệnh khác 45,8% 46.9% 3.34% Thồng TT kê tình hình bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp 2001 – 2005 2006 – 2008 Bệnh bụi phổi silic (BP-silic) Bệnh bụi phổi Amiăng Bệnh bụi phổi (BP-bông) Bệnh viêm PQ-NN Bệnh NĐ chì hợp chất chì Bệnh nhiễm độc benzen Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân & HC Bệnh nhiễm độc Bệnh nhiễm độc Nicotine NN Bệnh nhiễm độc HCTS NN Bệnh q/tuyến X chất PX Bệnh điếc tiếng ồn (điếc NN) Bệnh rung chuyển NN Bệnh sạm da nghề nghiệp Bệnh loét da, vách ngăn mũi, viêm da TX Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan virut NN Bệnh leptospira nghề nghiệp Tổng cộng 4729 139 35 151 673 14 94 184 78 1739 15 352 61 7.605 23 153 294 41 1205 Cộng tích lũy Số TH Tỷ lệ % 17.583 74,7% 278 1,2% 111 0,4% 309 1,4% 14 304 0,7% 259 1,1% 298 1,3% 3.872 15,8% 20 0,1% 570 2,49% 50 0,01% 53 0,2% 111 0,6% 23.848 100% Thuận lợi Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước sức khỏe người lao động ngày quan tâm Hệ thống VBPQ tương đối hoàn chỉnh bao gồm: Luật Lao động (được sửa đổi bổ sung 2002, 2004 2007), Nghị định 06/NĐ-CP, 195/2002/NĐ-CP, Thông tư Quyết định Bộ, ngành LĐTBXH, Y tế,… Hiện ngành Y tế triển khai Quyết định số 233/2006/QĐ-TTg Dự án Tăng cường Phòng chống bệnh nghề nghiệp đến năm 2010 với kinh phí 30 tỷ VNĐ Tổ chức hệ thống YTDP từ TƯ đến tỉnh, huyện địa phương ngày củng cố tăng cường Sự phối kết hợp liên ngành chặt chẽ từ TƯ đến ĐP Khó khăn thách thức Số lượng CSSX đăng ký toàn quốc ngày tăng (ước đạt ~ 400 ngàn DN - 2008) 90% doanh nghiệp nhỏ vừa SME; Yếu tố nguy MTLĐ phát sinh tăng cường với công nghệ (điện TT, sinh học,…) yếu tố ô nhiễm MTLĐ cũ chưa giảm thiểu (bụi, ồn, rung,…); Nhận thức người lao động người sử dụng lao động thấp, chưa có ý thức bảo vệ sức khỏe cho người lao động; Ô nhiễm MTLĐ với ô nhiễm MT nói chung ngày gia tăng; Lực lượng nhân lực ngành y tế nhằm cung cấp cho dịch vụ YTLĐ mỏng lực yếu chưa đáp ứng thực tế Giải pháp: Hoàn thiện thể chế: Phê duyệt bổ sung hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy hướng dẫn thực dịch vụ YTLĐ: Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện; Tăng cường đầu tư nhân lực, vật l ực nguồn lực đảm bảo thực đầy đủ Công ước Tăng cường hợp tác Quốc tế nhằm học hỏi đáp ứng tốt nhu cầu thực t ế dịch vụ YTLĐ điều kiện Việt Nam; Nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động dịch vụ YTLĐ; Tăng cường bổ sung hoàn thi ện h ệ th ống YTLĐ từ TƯ đến địa phương nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thực tế; Kế hoạch: Thông qua thực tốt kế hoạch 2009 2010 ngành y tế tăng cường PCBNN (ngân sách 2010 dự kiến 15,3 tỷ VNĐ) gồm: Tăng cường Thông tin TTGDSK TH YTLĐ BNN; Tăng cường GSMTLĐ, KBNN DN có nguy cơ; Hỗ trợ can thiệp áp dụng nhóm mô hình PCBNN; Bổ sung danh mục BNN Đánh giá kết thực giai đoạn 2006-2010 hoàn chỉnh đề xuất thực với Chính phủ kế hoạch Tăng cường PCBNN giai đoạn 2011-2015; Đẩy mạnh hợp tác phối hợp liên ngành nước ILO, WHO, Bộ LĐTBXH, Bộ YT, TLĐ LĐVN Bộ, ngành Kế hoạch: Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản thông qua tổ chức Y tế giới chu kỳ 2009 – 2011 gồm Xây dựng báo cáo thực trạng dịch vụ y tế lao động Việt Nam; Báo cáo đánh giá khả áp dụng công ước 161 Tổ chức lao động quốc tế Dịch vụ Y tế lao động Việt Nam; Xây dựng tài liệu đào tạo chuẩn y tế lao động cho tuyến tỉnh; Báo cáo kết triển khai dịch vụ y tế lao động tỉnh dự án: Thanh Hoá, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế; Người lao động tuyên truyền yếu tố tác hại nghề nghiệp cách phòng chống; Chia sẻ kinh nghiệm kết triển khai dịch vụ y tế lao động hội nghị, hội thảo quốc tế Dịch vụ YTLĐ Việt Nam vấn đề mới, thực thành phần chưa hoàn chỉnh; Những sở Luật pháp, tổ chức hệ thống YTLĐ tiền đề vững để thông qua Công ước 161 phổ biến thực dịch vụ YTLĐ Việt Nam; Những khó khăn thách thức nhiều hội thuận lợi xuất khả thực; ... phê chuẩn Công ước ILO số 161 Công ước Dịch vụ Y tế lao động Đại Hội đồng ILO phê duyệt kỳ họp số 71 Geneva ngày 26/6/1985 Những sở để xây dựng ban hành Công ước 161: Khuyến nghị Bảo vệ... động năm 1981 Công ước ILO 161 thiết lập nguyên tắc kế hoạch hành động cấp độ quốc gia nhằm đảm bảo thực đầy đủ quy định dịch vụ Y tế lao động Công ước ILO 161 gồm chương 24 điều Chương... Đặt vấn đề Giới thiệu điểm nội dung Công ước ILO 161 Hoạt động dịch vụ y tế lao động chăm sóc sức khỏe người lao động Việt Nam Những khó khăn