i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án "Sức mạnh mềm của Pháp giai đoạn 1991 2012" là công trình nghiên cứu của tôi Các nội dung nghiên cứu và kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa đ[.]
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án "Sức mạnh mềm Pháp giai đoạn 1991 - 2012" cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Nguyên Khang ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Vũ Dương Huân PGS TS Trần Nam Tiến Hai Thầy tận tình, hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Với giúp đỡ, dạy tận tình Giáo sư hướng dẫn, hội lớn giúp mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao lực nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào phát triển chung ngành Khoa học xã hội Việt Nam Tôi đặc biệt cảm ơn thầy cô lãnh đạo, giảng viên Học viện Ngoại giao, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa, đơn vị thuộc Học viện tạo điều kiện tốt học tập, nghiên cứu hỗ trợ, giúp hoàn thành thủ tục cho Nghiên cứu sinh q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn hữu Khoa Quan hệ quốc tế, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh động viên, khuyến khích, trao đổi, góp ý, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Đặc biệt, tơi chân thành cảm ơn khích lệ, động viên từ gia đình, từ cha mẹ tơi, ln sát cánh, ủng hộ, giúp đỡ dành cho quan tâm suốt trình thực luận án! Tác giả luận án Trần Nguyên Khang iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký tự viết tắt ACCD AFAA AFD Tiếng nƣớc Nguyên văn tiếng Việt Advisory Committee on Ủy ban tư vấn ngoại giao văn Cultural Diplomacy húa Association franỗaise d'action artistique Hi Ngh s Phỏp Agence franỗaise de developpement C quan phỏt trin Phỏp Advisory Group on Public Nhóm tư vấn ngoại giao cơng Diplomacy for Arab and Muslim World chúng cho Thế giới Ảrập Hồi giáo ASEAN The Asociation of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEF Asia-Europe Foundation Quỹ Á - Âu ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Cooperation Á-Thái Bình Dương AGPDAMW APEC BIE Bureau International des Expositions Cơ quan Triển lãm Quốc tế BRICS Brasil, Russia, India, China, South Africa Nhóm cường quốc (Bra-xin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) Campus France Campus France Trung tâm du học Pháp CDC FTA EEU Le Centre de Crise Free Trade Agreement Eurasian Economic Union EF Expertise France Trung tâm khủng hoảng quốc tế Hiệp định Thương mại tự Liên minh Kinh tế Á - Âu Cơ quan h tr k thut quc t Phỏp EFEO ẫcole franỗaise d'ExtrêmeOrient Viện Viễn Đông Bác Cổ EU European Union Liên minh Châu Âu iv EUROMED European Mediterranean Partnership Hợp tác Đối tác Châu Âu - Địa Trung Hải EVFTA EU-Vietnam free trade agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Forum for East Asia - Diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ FEALAC IF IMF Latin America Cooperation La tinh Institut Franỗais International Monetary Fund Vin Pháp Quỹ Tiền tệ quốc tế Liên Hiệp Quốc LHQ MSF Médecins Sans Frontières Bác sĩ không biên giới MdM Médecins du Monde Bác sĩ giới NGO (tiếng Pháp: ONG) Non-Governmental Organization Tổ chức phi phủ Nhà xuất NXB ODA OECD Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức Organisation for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Kinh tế Development OIFOrganisation internationale Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ FRANCOPHONIE de la Francophonie Quan hệ quốc tế QHQT UN United Nations Liên Hiệp Quốc UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc United Nations Chương trình Phát triển Liên Development Programme Hiệp Quốc UNWTO United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới WB World Bank Ngân hàng Thế giới UNDP v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP 20 1.1 Nhận thức sức mạnh mềm 20 1.1.1 Khái niệm sức mạnh mềm 21 1.1.2 Nhận thức Pháp sức mạnh mềm .27 1.2 Thực tiễn sử dụng sức mạnh mềm Pháp lịch sử 42 1.2.1 Sức mạnh mềm Pháp thời kỳ quân chủ phong kiến 42 1.2.2 Sức mạnh mềm Pháp thời kỳ Đế chế thứ 44 1.2.3 Sức mạnh mềm Pháp thời kỳ mở rộng ảnh hưởng toàn giới từ kỷ 19 .46 1.2.4 Sức mạnh mềm Pháp thời kỳ Hậu thuộc địa đến kết thúc Chiến tranh Lạnh .51 1.2.5 Nước Pháp bước vào thời kỳ tồn cầu hóa 57 TIỂU KẾT 62 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP TRONG HAI THẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ 20 - ĐẦU THẾ KỶ 21 .63 2.1 Sức mạnh mềm Pháp qua giá trị trị sách đối ngoại .63 2.2 Sức mạnh mềm Pháp qua ngoại giao viện trợ - cứu trợ quốc tế 70 2.2.1 Sức mạnh mềm Pháp qua viện trợ phát triển .70 2.2.2 Sức mạnh mềm Pháp qua cứu trợ nhân đạo 73 2.3 Sức mạnh mềm Pháp qua ngoại giao văn hóa 77 2.3.1 Chính sách ngoại giao văn hóa Pháp 77 2.3.2 Thực tiễn sử dụng ngoại giao văn hóa Pháp giới 79 2.3.3 Sức mạnh mềm Pháp Cộng đồng Pháp ngữ 88 2.4 Sức mạnh mềm Pháp Việt Nam .92 2.4.1 Sức mạnh mềm Pháp Việt Nam qua viện trợ phát triển .92 vi 2.4.2 Sức mạnh mềm Pháp Việt Nam qua giáo dục - đào tạo .95 2.4.3 Sức mạnh mềm Pháp Việt Nam qua ngoại giao văn hóa .97 2.5 Tổng kết đặc điểm sức mạnh mềm Pháp .102 TIỂU KẾT 107 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP VÀ DỰ BÁO 109 3.1 Thành công việc sử dụng sức mạnh mềm Pháp 109 3.1.1 Trên lĩnh vực trị sách đối ngoại 110 3.1.2 Trên lĩnh vực ngoại giao văn hóa 113 3.2 Một số tồn tại, hạn chế việc sử dụng sức mạnh mềm Pháp .124 3.2.1 Trên lĩnh vực trị sách đối ngoại 124 3.2.2 Trên lĩnh vực ngoại giao văn hóa 128 3.3 Bài học kinh nghiệm từ việc sử dụng sức mạnh mềm Pháp học cho Việt Nam 132 3.4 Dự báo sức mạnh mềm Pháp tƣơng lai .140 TIỂU KẾT 144 KẾT LUẬN .146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 184 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Cộng hòa Pháp quốc gia phát triển hàng đầu kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ châu Âu giới (kinh tế Pháp đứng thứ sáu giới sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật, Đức Anh) [115] Tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Pháp năm thành viên thường trực Tại châu Âu, Pháp thành viên quan trọng Liên minh Châu Âu (EU) Có thể xem quốc gia đầu tàu kinh tế - trị EU bên cạnh nước Đức Sau Chiến tranh giới lần thứ hai, sức mạnh Pháp có suy giảm đất nước đóng vai trị quan trọng QHQT, đặc biệt khu vực châu Âu, châu Phi Pháp ảnh hưởng lớn số nước châu Phi khu vực truyền thống, đặc biệt cộng đồng Pháp ngữ Đường lối đối ngoại Pháp quán việc thi hành sách đối ngoại độc lập, đa phương Đối với Việt Nam, Pháp quốc gia thiết lập quan hệ bang giao truyền thống lâu đời [26] Pháp đối tác quan trọng sách đối ngoại Việt Nam [68] Mối quan hệ song phương Pháp - Việt thể tích cực nhiều bình diện, từ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, thương mại, đầu tư,… [2] Đây mối quan hệ có lợi cho đơi bên, đặc biệt Việt Nam, thông qua Pháp tranh thủ hội mở rộng quan hệ với nước châu Âu (EU) giới (cụ thể với Cộng đồng Pháp ngữ) [96] Khi nghiên cứu đối ngoại Pháp, tác giả luận án nhận thấy ưu điểm trội quốc gia sử dụng nhằm tạo dựng vị ảnh hưởng ―sức mạnh mềm‖ Sức mạnh mềm thuật ngữ giới thiệu Giáo sư Joseph Nye, Đại học Harvard giới nghiên cứu QHQT quan tâm thời gian gần Theo GS Joseph Nye, sức mạnh mềm khả đạt muốn cách tác động tới hệ thống giá trị người khác thông qua hấp dẫn thuyết phục [273] Đặc biệt, thời đại tồn cầu hóa với nối kết nhiều quốc gia - dân tộc, đạt thiện cảm từ cộng đồng quốc tế điều có ý nghĩa quan trọng Trên trường quốc tế, Pháp biết đến quốc gia gây nhiều thiện cảm yêu mến Văn hóa Pháp nhận nhiều ngưỡng mộ với văn chương, thời trang, âm nhạc, Pháp quốc gia thu hút số lượng du khách đông giới Tiếng Pháp ngôn ngữ yêu mến sử dụng nhiều nơi Trong QHQT, quan điểm Pháp vấn đề thời quốc tế vấn đề tồn cầu xem tiếng nói có trọng lượng nhận đồng tình, ủng hộ nhiều quốc gia, tổ chức Một lý giúp Pháp tạo nhiều thiện cảm đến từ việc quốc gia sử dụng khéo léo hiệu sức mạnh mềm Sức mạnh mềm xem yếu tố chủ chốt giúp Pháp tạo dựng vị thế, hình ảnh tầm ảnh hưởng trường quốc tế Vậy sức mạnh mềm Pháp gì? Quốc gia quan niệm sức mạnh mềm? Họ có nguồn lực sử dụng nguồn lực sao? Đâu ưu điểm hạn chế sức mạnh mềm Pháp? Trả lời câu hỏi nêu giúp hiểu sâu sắc chất sức mạnh ảnh hưởng Pháp Qua phân tích, đánh giá ý nghĩa chiến lược việc sử dụng sức mạnh mềm đường lối công tác đối ngoại Pháp, hiểu rõ truyền thống đối ngoại quốc gia này, đặc biệt từ sau Chiến tranh lạnh đến Mặt khác, qua trường hợp phân tích Pháp, hiểu rõ đặc điểm, chất, xu phát triển sức mạnh mềm QHQT năm cuối kỷ 20 - đầu kỷ 21 Đối với Việt Nam, hiều rõ nước Pháp giúp cho sách đối ngoại hai nước có thêm bước tiến chiều sâu thiết thực [122] Từ lý nêu trên, lựa chọn luận án mang tên ―Sức mạnh mềm Pháp giai đoạn 1991 - 2012‖ với kỳ vọng mang lại góc nhìn phân tích mang tính đa chiều cập nhật để hiểu rõ thêm QHQT từ sau Chiến tranh lạnh đến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu nguồn tài liệu, chúng tơi nhận thấy có nhóm tài liệu quan trọng sau: (1) Các nghiên cứu sức mạnh mềm giới tác giả Joseph Nye, học giả quốc tế, Pháp Việt Nam Sức mạnh mềm mảng đề tài nhận nhiều quan tâm học giả lẫn giới, với ý kiến bổ sung phản biện khái niệm gốc mà Giáo sư Joseph Nye đưa Về tổng quan, đa phần nghiên cứu thừa nhận khái niệm ―sức mạnh mềm‖ Giáo sư Joseph Nye khái niệm phổ biến hữu dụng QHQT Từ đây, sử dụng khái niệm sức mạnh mềm Joseph Nye làm tảng, đồng thời kết hợp so sánh, đối chiếu với quan điểm, cách nhìn Pháp nghiên cứu, phân tích trường hợp sức mạnh mềm quốc gia (2) Các nghiên cứu Pháp qua sách đối ngoại, trị, văn hóa, tư tưởng, lịch sử, Đây mảng đề tài phong phú Pháp quốc gia có bề dày lịch sử lâu đời văn hóa vơ rực rỡ Tuy nhiên chúng tơi tập trung vào cơng trình nêu bật sức mạnh mềm Pháp lịch sử từ xưa đến Qua đó, chúng tơi tạm chia cơng trình theo phân kỳ lịch sử mà sức mạnh mềm Pháp thể ảnh hưởng lớn sau: (i) thời kỳ vua Louis XIV, Pháp trung tâm văn hóa - quyền lực toàn châu Âu; (ii) thời kỳ Khai sáng với ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng tinh thần; (iii) thời kỳ Hoàng đế Napoléon Bonaparte sức mạnh Pháp phục hưng toàn lục địa với giá trị Cách mạng tư sản Pháp; (iv) thời kỳ Thực dân - thuộc địa Pháp mở rộng ảnh hưởng đế quốc toàn cầu sách Khai hóa văn minh; (v) thời kỳ sau Chiến tranh giới lần thứ hai Chiến tranh lạnh Pháp nỗ lực tìm lại vị ảnh hưởng trường quốc tế, đồng thời thời kỳ văn hóa đại chúng Pháp có sức lan tỏa, thu hút lớn giới; (vi) thời kỳ Tồn cầu hóa nay, năm 1990 sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, nước Pháp giới bước vào hội nhập, nối kết toàn cầu (3) Các nghiên cứu quan hệ Pháp - Việt Đây mảng đề tài quan trọng để hiểu rõ mối quan hệ đối tác chiến lược hai quốc gia, từ đưa kiến nghị hợp tác hai nước (4) Các nghiên cứu quan hệ quốc tế đương đại tồn cầu hóa, để hiểu bối cảnh quốc tế sức mạnh mềm sử dụng Đầu tiên, nghiên cứu đề cập trực tiếp tới “sức mạnh mềm”, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài bật QHQT đương đại Các nghiên cứu đa dạng phong phú mang đến tranh đầy sinh động sức mạnh mềm giới Tác giả quan trọng Giáo sư Joseph Nye, người đưa thuật ngữ ―sức mạnh mềm‖ QHQT qua công trình nghiên cứu liên quan Sau Joseph Nye phát triển, bổ sung thêm học giả giới với nhiều cơng trình nghiên cứu có tính chất phản biện nối dài thêm chiều kích, cách nhìn nhận sức mạnh mềm Tuy nhiên, đa phần cơng trình đến từ nước phát triển có bề dày kinh nghiệm nghiên cứu Hoa Kỳ, châu Âu, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, cịn khoảng trống tiếng nói, quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá từ nước phát triển, có Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu sức mạnh mềm dần triển khai, nhiên khiêm tốn, chưa thành hệ thống, chưa đa dạng quốc gia chưa phong phú vấn đề Đây khoảng trống cần phát triển mạnh thêm thời gian tới, đặc biệt giới học thuật quốc tế ngày quan tâm đến ý kiến, quan điểm đến từ quốc gia ―phi phương Tây‖ Với khái niệm sức mạnh mềm, phải kể đến nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả Joseph Nye (Giáo sư Đại học Harvard, nguyên Trợ lý Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ từ năm 1977 đến 1979) Với nghiên cứu mình, Joseph Nye mang lại nhìn quyền lực QHQT thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, khái niệm sức mạnh mềm Các cơng trình Joseph Nye đưa phân tích, lý giải phong phú thuyết phục sức mạnh mềm Tuy vậy, nghiên cứu ông đa phần tập trung vào Hoa Kỳ, lấy quốc gia làm trung tâm nghiên cứu Với Pháp, Joseph Nye có đề cập đến, ơng khơng sâu vào phân tích, mà nhắc đến trường hợp thành công sức mạnh mềm giới Joseph Nye giới thiệu khái niệm sức mạnh mềm lần đầu Sẵn sàng lãnh đạo: Bản chất biến đổi quyền lực Mỹ (Bound to Lead: The Changing Nature of American Power, Basic Books, 1990) Sau ơng tiếp tục phát triển khái niệm Nghịch lý 190 ARTICLE 88-7 Par le vote d'une motion adoptée en termes identiques par l'Assemblée nationale et le Sénat, le Parlement peut s'opposer une modification des règles d'adoption d'actes de l'Union européenne dans les cas prévus, au titre de la révision simplifiée des traités ou de la coopération judiciaire civile, par le traité sur l'Union européenne et le traité sur le fonctionnement de l'Union européenne, tels qu'ils résultent du traité signé Lisbonne le 13 décembre 2007 191 PHỤ LỤC TUYÊN NGÔN THẾ GIỚI CỦA TỔ CHỨC UNESCO VỀ ĐA DẠNG VĂN HOÁ Nguồn: http://www.bvhttdl.gov.vn/vn/vb-qly-nn/1/2866/index.html, truy cập ngày 20/8/2016 Hội nghị toàn thể, Quan tâm đến việc thực đầy đủ quyền người quyền tự tuyên bố Tuyên ngôn giới quyền người công cụ pháp lý khác giới công nhận, hai Công ước quốc tế năm 1966, quyền dân trị, quyền kinh tế, xã hội văn hoá, Nhắc lại Lời Mở đầu Hiến chương thành lập Tổ chức UNESCO khẳng định ―(…) phẩm giá người địi hỏi việc truyền bá văn hoá giáo dục người hướng tới cơng lý, tự hồ bình, nên tất dân tộc phải hoàn thành nghĩa vụ thiêng liêng theo tinh thần hỗ trợ lẫn nhau‖, Cũng nhắc lại Điều Hiến chương giao cho Tổ chức UNESCO, nhiều nhiệm vụ, có nhiệm vụ khuyến cáo ―những hiệp ước quốc tế mà Tổ chức UNESCO xét thấy có lợi để làm cho việc tự giao lưu tư tưởng qua lời nói hình ảnh dễ dàng‖ Chiểu theo quy định có liên quan đến đa dạng văn hố việc thực quyền văn hố có cơng cụ quốc tế Tổ chức UNESCO ban hành Khẳng định lại văn hoá phải coi tổng thể nét đặc thù tinh thần vật chất, trí tuệ tình cảm xã hội hay nhóm xã hội, rằng, ngồi nghệ thuật văn học ra, văn hoá bao gồm lối sống, cách chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng, Nhận thấy văn hoá tâm điểm tranh luận sắc, gắn kết xã hội phát triển kinh tế dựa tảng tri thức, 192 Khẳng định tơn trọng đa dạng văn hố, khoan dung, đối thoại hợp tác, môi trường tin cậy hiểu biết lẫn nhau, đảm bảo tố cho hồ bình an ninh quốc tế, Mong muốn đoàn kết rộng rãi sở thừa nhận đa dạng văn hoá, nhận thức thống nhân loại phát triển giao lưu liên văn hoá, Nhận thấy q trình tồn cầu hố, hỗ trợ tiến triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin truyền thông, thách thức đa dạng văn hoá, tạo điều liện để nối lại đối thoại văn hoá văn minh, Ý thức sứ mệnh đặc biệt giao phó cho Tổ chức UNESCO, hệ thống Liên Hiệp Quốc, đảm bảo việc giữ gìn phát huy đa dạng phong phú văn hoá, Tuyên bố nguyên tắc sau thông qua Tuyên ngôn này: BẢN SẮC, ĐA DẠNG VÀ ĐA NGUYÊN Điều Đa dạng văn hoá, di sản chung nhân loại Văn hóa có nhiều hình thức thay đổi theo thời gian không gian Sự đa dạng thể độc đáo đa nguyên sắc đặc trưng cho nhóm xã hội cấu thành nhân loại Là nguồn trao đổi, cải tiến sáng tạo, đa dạng văn hóa nhân loại cần thiết đa dạng sinh học trật tự thể sống Với ý nghĩa đó, đa dạng văn hóa di sản chung nhân loại phải thừa nhận khẳng định lợi ích hệ ngày mai sau Điều Từ đa dạng văn hóa đến đa nguyên văn hóa Trong xã hội ngày đa dạng chúng ta, thiết phải đảm bảo mối tương tác hài hòa người nhóm có sắc văn hóa vừa đa dạng vừa, vừa phong phú mạnh mẽ Các sách tạo điều kiện dễ dạng cho cho việc gia nhập tham gia công dân đảm bảo cho gắn kết xã hội, cho sức sống xã hội dân hịa bình Chính định nghĩa vậy, 193 đa nguyên văn hóa đáp lại trị cho việc đa dạng hóa văn hóa Khơng thể tách khỏi khn khổ dân chủ, đa ngun văn hóa tạo thuận lợi cho trao đổi văn hóa làm nảy nở kha sáng tạo nuôi dưỡng cộng đồng Điều Đa dạng văn hóa, nhân tố phát triển Đa dạng văn hóa mở rộng khả lựa chọn dành cho người; nguồn phát triển, hiểu không theo nghĩa tăng trưởng kinh tế, mà phương tiện để đạt tới tồn mãn nguyện trí tuệ, tình cảm, đạo đức tinh thần ĐA DẠNG VĂN HÓA VÀ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI Điều Các quyền người, đảm bảo cho đa dạng văn hóa Bảo vệ đa dạng văn hóa yêu cầu đạo đức, không tách rời khỏi việc tôn trọng nhân phẩm người Nó bảo gồm việc cam kết tơn trọng quyền người quyền tự bản, đặc biệt quyền người thuộc dân tộc thiểu số quyền cư dân địa Khơng lấy đa dạng văn hóa để xâm phạm quyền người luật pháp quốc tế bảo đảm, để hạn chế phạm vi quyền Điều Các quyền văn hóa, khn khổ có lợi cho đa dạng văn hóa Các quyền văn hóa phần quyền người, có tính chất tồn cầu, khơng thể tách rời phụ thuộc lẫn Sự nở đa dạng sáng tạo đòi hỏi phải thực đầy đủ quyền văn hóa quy định Điều 27 Tuyên ngôn giới quyền người Điều 13 15 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa Do vậy, người phải thể hiện, sáng tạo truyền bá tác phẩm ngơn ngữ mẹ đẻ mình; người có quyền thừa hưởng giáo dục đào tạo có chất lượng tơn trọng đầy đủ sắc văn hóa mình; người tham gia vào đời sống văn hóa theo lựa chọn giới hạn tơn trọng quyền người quyền tự Điều Hướng tới đa dạng văn hóa người tiếp cận 194 Trong đảm bảo tự trao đổi tư tưởng qua lời nói hình ảnh, cần ý cho văn hóa tự thể biết đến Tự thể hiện, đa nguyên truyền thơng, đa ngơn ngữ, bình đẳng tiếp cận cách thể nghệ thuật, kiến thức khoa học công nghệ - kể dạng kỹ thuật số khả cho tất văn hóa có mặt phương truyền bá đảm bảo cho đa dạng văn hóa ĐA DẠNG VĂN HĨA VÀ SÁNG TẠO Điều Di sản văn hóa, nơi cội nguồn sáng tạo Mỗi sáng tạo bắt nguồn từ truyền thống văn hóa nảy nở gặp sáng tạo khác Vì thế, di sản, hình thức nó, phải bảo tồn, phát huy truyền lại cho hệ tương lai chứng kinh nghiệm khát vọng loại người, để ni dưỡng sáng tạo đa dạng để tạo nên đối thoại thật văn hóa Điều Các tài sản dịch vụ văn hóa, loại hàng hóa đặc biệt Trước đổi thay kinh tế công nghệ mở viễn cảnh lớn cho sáng tạo cách tân, cần phải đặc biệt ý đến đa dạng nguồn cung cấp cho tác phẩm sáng tạo, đến ghi nhận hợp lý quyền tác giả nghệ sĩ nét đặc trưng tài sản dịch vụ văn hóa mà, mang sắc, giá trị ý nghĩa, khơng thể coi hàng hóa hay hàng tiêu dùng bình thường Điều Các sách văn hóa, chất xúc tác cho sáng tạo Trong đảm bảo tự trao đổi ý tưởng tác phẩm, sách văn hóa phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất phân phối tài sản dịch vụ văn hóa có phương tiện để tự khẳng định cấp quốc gia tồn cầu Mỗi quốc gia, tơn trọng nghĩa vụ quốc tế mình, cần đề sách văn hóa thực sách thông qua phương thức hành 195 động mà quốc gia thấy phù hợp, dù hỗ trợ tác nghiệp hay khung pháp quy phù hợp ĐA DẠNG VĂN HĨA VÀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ Điều 10 Tăng cường lực sáng tạo phổ biến toàn cầu Đối mặt với cân đối việc luân chuyển trao đổi tài sản văn hóa cấp tồn cầu, cần phải tăng cường hợp tác tình đồn kết quốc tế để quốc gia, đặc biệt nước phát triển nước trình chuyển đổi, thành lập ngành cơng nghiệp văn hóa tồn cạnh tranh cấp quốc gia quốc tế Điều 11 Xây dượng quan hệ đối tác khu vực công cộng, khu vực tư nhân xã hội dân Chỉ riêng lực lượng thi trường đảm bảo bảo tồn phát triển người bền vững Theo quan điểm này, cần phải khẳng định lại vai trò hàng đầu sách cơng cộng quan hệ đối tác với khu vực tư nhân xã hội dân Điều 12 Vai trò Tổ chức UNESCO Tổ chức UNESCO, với chức nhiệm vụ mình, có trách nhiệm phải: a) Khuyến khích đưa nguyên tắc nêu Tuyên ngôn vào chiến lược phát triển xây dựng quan liên phủ; b) Làm quan tham vấn phối hợp quốc gia, tổ chức quốc tế phủ phi phủ, xã hội dân khu vực tư nhân để xây dựng khái niệm, mục tiêu sách có lợi cho đa dạng văn hóa; c) Theo đuổi hoạt động chuẩn mực mình, hoạt động nâng cao nhận thức phát triển lực lĩnh vực thuộc thẩm quyền có liên quan đến Tun ngơn này; d) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai Kế hoạch hành động mà nét 196 nêu phần phụ lục Tuyên ngôn Những nét Kế hoạch hành động nhằm triển khai Tuyên ngôn giới Tổ chức UNESCO đa dạng văn hóa Các quốc gia thành viên cam kết có biện pháp phù hợp để phổ biến rộng rãi Tuyên ngôn giới Tổ chức UNESCO đa dạng văn hóa khuyến khích áp dụng hiệu Tuyên ngôn này, đặc biệt phối hợp với việc thực mục tiêu sau: Tăng cường thỏa thuận quốc tế vấn đề liên quan đến đa dạng văn hó, đặc biệt vấn đề có liên quan đến mối quan hệ đa dạng văn hóa với phát triển đến ảnh hưởng đa dạng văn hóa việc xây dựng sách, cấp quốc gia quốc tế; suy nghĩ sâu tới việc phải có cơng cụ pháp lý quốc tế đa dạng văn hóa; Tiến tới định nghĩa nguyên tắc, tiêu chuẩn cách làm, cấp quốc gia quốc tế, phương thức nâng cao nhận thức hình thức hợp tác có lợi việc bảo vệ phát huy đa dạng văn hóa; Tạo điều kiện trao đổi kiến thức cách làm tốt đa dạng văn hóa, nhằm khuyến khích, xã hội đa dạng , gia nhập tham gia người nhóm người đến từ nguồn gốc văn hóa khác nhau; Tạo tiến hiểu biết làm rõ nội dung quyền văn hóa phần quyền người; Bảo vệ di sản ngôn ngữ nhân loại hỗ trợ việc thể hiện, sáng tạo phổ biến nhiều ngơn ngữ có thể; Khuyến khích đa dạng ngơn ngữ - tôn trọng tiếng mẹ đẻ - cấp học, nơi có thể, khuyến khích học nhiều ngôn ngữ từ lứa tuổi sớm nhất; 197 Thông qua giáo dục, khơi dậy nhận thức giá trị tích cực đa dạng văn hóa mục đích cải tiến cách trình bày chương trình học lẫn việc đào tạo giáo viên; Trong chừng mực cần thiết, đưa cách tiếp cận sư phạm truyền thống vào trình giáo dục để bảo tồn sử dụng tối đa phương pháp phù hợp mặt văn hóa việc truyền thơng truyền đạt kiến thức; Khuyến khích ―xóa mù kỹ thuật số‖ làm chủ tốt công nghệ thông tin truyền thông, coi môn giảng dạy công cụ sư phạm có khả nâng cao tính hiệu dịch vụ giáo dục; 10 Phát huy đa dạng ngôn ngữ khơng gian số hóa khuyến khích tiếp cận tồn cầu thơng qua hệ thống mạng tồn cầu tới tất thông tin lĩnh vực công cộng; 11 Hợp tác chặt chẽ với quan có thẩm quyền hệ thống Liên Hiệp Quốc, chống lại việc khơng nắm kỹ thuật số hóa việc khuyến khích nước phát triển tiếp cận cơng nghệ việc giúp nước làm chủ cơng nghệ thơng tin khuyến khích phổ biến kỹ thuật số sản phẩm văn hóa nội sinh tiếp cận nước tới nguồn kỹ thuật số giáo dục, văn hóa khoa học có giới; 12 Khuyến khích sản xuất, bảo vệ phổ biến nội dung đa dạng phương tiện thông tin mạng lưới thơng tin tồn cầu, để đạt mục đích này, phát huy vai trị quan phát truyền hình cơng cộng việc phát triển sản phẩm nghe nhìn có chất lượng, đặc biệt cách thiêt lập chế hợp tác làm cho việc truyền chương trình dễ dàng hơn; 198 13 Xây dựng sách chiến lược bảo tồn phát huy di sản giới di sản thiên nhiên, di sản văn hóa truyền miệng phi vật thể, đấu tranh chống buôn lậu tài sản dịch vụ văn hóa; 14 Tơn trọng bảo vệ tri thức truyền thông, tri thức truyền thống dân cư địa; thừa nhận đóng góp kiến thức truyền thống, đặc biệt bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp khoa học đại tri thứ địa; 15 Ủng hộ tính linh hoạt nhà sáng tạo, nghệ sĩ, nhà nghiên cứu, nhà khoa học trí thức phát triển chương trình mối quan hệ đối tác quốc tế nghiên cứu, đồng thời cố gắng bảo tồn tăng cường khả sáng tạo nước phát triển nước trình chuyển đổi; 16 Đảm bảo việc bảo vệ quyền tác gải quyền liên quan khác lợi ích phát triển sáng tạo đương đại trả thù lao hợp lý cho hoạt động sáng tạo, đồng thời bảo vệ quyền tiếp cận văn hóa cơng chúng, theo Điều 27 Tun ngơn giới quyền người; 17 Hỗ trợ việc hình thành củng cố ngành cơng nghiệp văn hóa nước phát triển nước q trình chuyển đổi, mục đích đó, hợp tác việc phát triển sở hạ tâng kỹ cần thiết, ủng hộ đời thi trường đại phươngvuwngx vàng tạo điều kiện thuận lợi để tài sản văn hóa nước tiếp cận với thị trường giới mạng lưới phân phối quốc tế; 18 Phát triển sách văn hóa phát huy nguyên tắc nêu Tuyên ngôn này, kể việc thông qua chế hỗ trợ tác nghiệp và/hoặc khuôn khổ pháp quy phù hợp, tôn trọng nghĩa vụ quốc tế riêng quốc gia; 19 Kết hợp chặt chẽ khu vưc khác xã hội dân việc xác 199 định sách cơng nhằm bảo vệ phát huy đa dạng văn hoá; 20 Thừa nhận khuyến khích đóng góp mà khu vực tư nhân mang lại cho việc phát huy đa dạng văn hố, mục đích này, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập không gian đối thoại khu vực công cộng khu vực tư nhân Các quốc gia thành viên khuyến cáo Tổng Giám đốc cần coi trọng mục tiêu nêu Kế hoạch hành động việc triển khai chương trình Tổ chức UNESCO thơng tin Kế hoạch hành động cho quan hệ thống Liên Hiệp Quốc cho tổ chức liên phủ phi phủ khác có liên quan nhằm tăng cường phối hợp hành động đa dạng văn hố Chú thích: Trong có Hiệp ước Florence năm 1950 Nghị định thư Nairobi năm 1976, Công ước quốc tế quyền tác giả năm 1952, Tuyên bố nguyên tắc hợp tác văn hố quốc tế năm 1966, Cơng ước biện pháp cấm ngăn chặn nhập khẩu, xuất chuyển giao bất hợp pháp quyền sở hữu tài sản văn hố năm 1970, Cơng ước bảo vệ di sản văn hoá thiên nhiên giới năm 1972, Tuyên ngôn Tổ chức UNESCO chủng tộc định kiến chủng tộc năm 1978, Kiến nghị thân phận nghệ sĩ năm 1980 Kiến nghị bảo vệ văn hoá truyền thống dân gian năm 1989 Định nghĩa phù hợp với kết luận Hội nghị giới sách văn hố (MONDIACULT, Mexico, 1982), Uỷ ban giới văn hoá phát triển (trong Notre diversite‘ cre‘atrice - Sự đa dạng sáng tạo chúng ta, 1995) Và Hội nghị liên phủ sách văn hố phát triển (Stockholm, 1998) 200 PHỤ LỤC Ngày hội Âm nhạc quốc tế Pháp ngữ “Fete de la Musique”, đƣợc tổ chức hàng năm vào tháng giới, năm 1982 đến 201 PHỤ LỤC Liên hoan phim đối tác Nhóm đại sứ quán, phái đoàn tổ chức Pháp ngữ Việt Nam tổ chức Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế Vinh.Liên hoan nhằm giới thiệu đa dạng văn hóa Cộng đồng Pháp ngữ Chương trình liên hoan gồm quốc gia: Bỉ (Phái đoàn Wallonie-Bruxelles), Pháp, Ghi-nê, Luxembourg, Ru-ma-ni, Thụy Sỹ, Chad Việt Nam.Các phim nước ngồi có phụ đề tiếng Việt, phim Việt Nam có phụ đề tiếng Pháp 202 PHỤ LỤC Hình ảnh học tập tiếng Pháp Nguồn:http://www.idecaf.gov.vn/vn/item/hinh-anh/cau-lac-bo/buoi-giao-luuvan-hoa-giua-hoc-vien-idecaf-va-sinh-vien-truong-montpellier-3-phap.html 203 PHỤ LỤC LỄ RA MẮT FRANCE ALUMNI VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguồn: https://www.francealumni.fr/vi/v%E1%BB%8B%20tr%C3%AD/vi-tnam/l%E1%BB%8Bch/2101 19/09/2015 - 18h00 Đại sứ quán Pháp Việt Nam tổ chức mắt trang điện tử France Alumni Vietnam (dành cho cựu sinh viên du học Pháp theo học chương trình Pháp Việt Nam) Hà Nội, Huế Đà Nẵng vào tháng tháng vừa qua Lễ mắt France Alumni Việt Nam TP Hồ Chí Minh diễn vào: ngày 19 tháng năm 2015 Tổng Lãnh quán Pháp, 27 Nguyễn Thị Minh Khaivới diện giáo sư Ngô Bảo Châu – chủ nhân Giải Fields năm 2010 đồng thời người đỡ đầu danh dự trang web Ngồi ra, cịn có diện nhiều cựu sinh viên tiếng đối tác trang web (các doanh nghiệp, hiệp hội …) 204 PHỤ LỤC Bảng: Sự diện tổ chức phi phủ Pháp giới (2011) (Nguồn: France Diplomatie) France Diplomatie (2016), Partenaires nationaux - OSI / Carte de la prộsence des ONG franỗaises dans le monde, http://www.diplomatie.gouv.fr/fr/politiqueetrangere-de-la-france/action-humanitaire-d-urgence/colonne-droite/partenairesmultilateraux-et/article/partenaires-nationaux-ong-osi, truy cập ngày 20/8/2016