Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế quản lý nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trong trường đại học kinh tế công lập ở việt nam

182 6 0
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế quản lý nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trong trường đại học kinh tế công lập ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MAI LIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MAI LIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 62 34 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2019 Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Phạm Thị Mai Liên Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.2 Những kết chủ yếu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 18 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 22 2.1 Những vấn đề chung giáo dục đại học phát triển đội ngũ giảng viên cho giáo dục đại học 22 2.2 Quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập Việt Nam 37 2.3 Kinh nghiệm nước quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên số nước giới 64 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 78 3.1 Khái quát trình phát triển đổi quản lý Nhà nước giáo dục đại học 78 3.2 Hiện trạng đội ngũ giảng viên đại học kinh tế công lập năm qua 80 3.3 Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập từ năm 2014 đến 90 3.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập 125 Chƣơng PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 135 4.1 Phương hướng đổi quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập Việt Nam 135 4.2 Một số giải pháp chủ yếu quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập Việt Nam 144 4.3 Các điều kiện thực quản lý Nhà nước kiến nghị 159 KẾT LUẬN 164 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLC : Chất lượng cao ĐH : Đại học ĐHCL : Đại học công lập ĐNGV : Đội ngũ giảng viên ĐTBD : Đào tạo bồi dưỡng GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GS : Giáo sư GV : Giảng viên GVĐH : Giảng viên đại học KH-CN : Khoa học công nghệ NCKH : Nghiên cứu khoa học NNL : Nguồn nhân lực NSNN : Ngân sách nhà nước PGS : Phó giáo sư QLNN : Quản lý nhà nước SV : Sinh viên Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế MỞ ĐẦU Đảng Nhà nước rõ cần phải đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, dân chủ hố hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý khâu then chốt, bởi: "Lực lượng sản xuất đặc biệt" đóng vai trò quan trọng hệ thống giáo dục đại học, nhân tố định chất lượng hiệu giáo dục Trong thời gian qua, để đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam với mục tiêu tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, hội nhập quốc tế nhu cầu học tập nhân dân,nhiều quan điểm chủ trương đường lối Đảng Chính phủ đưa giải pháp đổi mới, tạo tiền đề cho trường đại học đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng viên, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học Một nội dung quan trọng đổi giáo dục đại học tăng quyền tự chủ Nhà trường lãnh vực: nhân lực, tài chính, đào tạo, nghiên cứu hợp tác quốc tế, tiền đề quan trọng để trường đại học xây dựng phát triển theo xu hướng hội nhập bước đạt chuẩn quốc tế Hơn ba mươi năm thực đường lối đổi mới, giáo dục đại học nước ta góp phần quan trọng vào công đổi mới, xây dựng đất nước Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng quy mơ đa dạng hố hệ thống giáo dục đại học đặt nhiều thách thức mới, đặc biệt quản lý Nhà nước nguồn nhân lực nói chung đội ngũ giảng viên đại học kinh tế nói riêng đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố q trình hội nhập phát triển kinh tế thị trường Ở nước ta xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao coi ba khâu đột phá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế đại hoá bước tiếp cận tới kinh tế tri thức Trong đó, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học, họ người đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực cao cho tồn q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thời gian qua, với trình phát triển, nhân lực đại học, chất lượng đội ngũ giảng viên đại học trường đại học nâng cao số lượng chất lượng, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đào tạo, có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu kém, có nguyên nhân khâu quản lý Quản lý phát triển NNL đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, lĩnh vực giáo dục ĐH trường Cơng lập chưa nhiều, giai đoạn nay, Nghiên cứu sinh chọn chuyên đề: "Quản lý nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập Việt Nam" làm luận án Tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên ĐHKT cơng lập, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu hệ thống hoá quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên giảng viên đại học kinh tế trường cơng lập + Phân tích đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên kinh tế trường ĐH công lập Việt Nam, rút thành công, hạn chế nguyên nhân + Đề xuất giải pháp quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên ĐHKT thời gian tới Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 3 Phạm vi nghiên cứu - Trong năm đổi mới, nhu cầu thị trường lao động nên số lượng người học tăng cao Chính vậy, khơng trường ĐH chuyên đào tạo cử nhân kinh tế tăng nhanh mà trường ĐH khác có Khoa Kinh tế chuyên ngành lĩnh vực kỹ thuật hay môi trường v.v… Do quy mô ĐNGV lớn, luận án nghiên cứu trường chuyên ĐHKT đội ngũ giảng viên hữu tập trung chủ yếu số trường đại học kinh tế công lập trọng điểm đại diện cho ba miền - Thời gian khảo sát: Chủ yếu nghiên cứu thực trạng từ 2014 - 2018; đề xuất giải pháp cho năm Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận Chuyên đề sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung chuyên đề Hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm đạo Đảng nhà nước với quản lý nhà nước nhằm phát triển ĐNGV Phương pháp cụ thể Phương pháp nghiên cứu chuyên đề áp dụng là: phương pháp tổng hợp phân tích; phương pháp thống kê, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu trước có liên quan đến chuyên đề để làm sáng tỏ số nội dung đặt nghiên cứu chuyên đề Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án hệ thống hoá bổ sung phát triển sở lý luận quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế cơng lập - Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập theo nội dung sở lý thuyết Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế - Đề xuất giải pháp quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập - Là tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý Nhà nước, quản lý trường đại học kinh tế công lập giảng viên Đóng góp luận án 6.1 Hệ thống hoá lý luận phát triển đội ngũ giảng viên đại học kinh tế công lập theo góc độ quản lý Nhà nước 6.2 Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên đại học kinh tế công lập quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đại học kinh tế công lập, rút thành công, hạn chế quản lý đội ngũ giảng viên 6.3 Đề xuất xây dựng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên theo chuẩn nghề nghiệp, lực, số lượng, quy mô, cấu… 6.4 Đề xuất giải pháp điều kiện để thực giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương 12 tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập Việt Nam Chương 3: Thực trạng quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập Việt Nam Chương 4: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học kinh tế công lập Việt Nam Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan phát triển đội ngũ giảng viên Các cơng trình nghiên cứu nước tiếp cận quản lý Nhà nước NNL giáo dục ĐH theo hai hướng rõ ràng: học thuật tác nghiệp Các nghiên cứu theo hướng học thuật chủ yếu nghiên cứu quản lý nguồn Nhà nước phát triển NNL giáo dục nói chung, ĐH nói riêng; nghiên cứu theo hướng tác nghiệp thường nghiên cứu quản lý NNL đơn vị giáo dục cụ thể Nghiên cứu liên quan đến phát triển ĐNGV đóng vai trị nhân tố định chất lượng giáo dục Robert J.Marano tác giả sách "What works in schools" (cái hiệu trường ĐH), vai trị GV nhà trường, yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập người học, cung cấp bước hành động cụ thể khả thi thực chiến lược nâng cao chất lượng người học hiệu giáo dục công [116] Peter A.Hall Alisa, nhà quản lý giữ vai trò quan trọng việc xây dựng lực GV ông khẳng định lực GV sức mạnh quan trọng nhất, xem chìa khố chất lượng thành công giáo dục [114] Nghiên cứu liên quan đến chất lượng giáo dục ĐH vấn đề nhiều học giả nước quan tâm từ sớm Các nghiên cứu chất lượng giáo dục theo logic từ chất khái niệm chất lượng, chất lượng giáo dục đến chất lượng giáo dục ĐH Thực tế, nghiên cứu chất lượng giáo dục ĐH đưa quan niệm khác chất lượng với nhiều góc độ tiếp cận Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 163 việc động viên, đánh gĩá công lao CBQL GV có nhiều cống hiến cho nghiệp đào tạo trường Ngành thông qua việc xét phong tặng danh hiệu thi đua, danh hiệu nhà giáo - Bộ GD &ĐT cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định chế độ làm việc của, chế độ toán vượt để tạo điều kiện cho nhà trường việc tổ chức thực hiện, đảm bảo cơng khuyến khích đội ngũ trường - Đề nghị chủ quản cho phép trường chủ động việc tuyển thẳng cán quản lý cán giảng dạy có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ để bổ sung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy cách nhanh chóng thiết thực tiết kiệm so với cách thức cử đào tạo ĐH Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 164 KẾT LUẬN Mục tiêu chúng GDĐH nước ta đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài Để thực mục tiêu cần xây dựng đội ngũ GVĐH có chất lượng khơng phụ thuộc vào thân đội ngũ mà phải xuất phát từ vấn đề liên quan đến QLNN đội ngũ giảng viên, gắn với thu hút, sử dụng phát triển nhằm tạo động lực cho đội ngũ giảng viên giỏi yên tâm cống hiến tâm huyết với nghề nghiệp Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 rõ phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, cần đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên khâu then chốt Để có sở cho việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đặt vấn đề này, luận án vào làm rõ khái niệm then chốt GDĐH, loại hình trường đại học, GVĐH cơng lập, phát triển đội ngũ GVĐH công lập, QLNN phát triển đội ngũ GVĐH công lập nội dung QLNN phát triển đội ngũ GVĐH công lập, cần thiết QLNN phát triển đội ngũ GVĐH công lập yếu tố tác động đến QLNN phát triển đội ngũ GVĐH công lập Từ đó, luận án sâu vào mơ tả, diễn giải đánh giá quy mô, cấu chất lượng đội ngũ GVĐH công lập trường ĐH kinh tế Tuy nhiên, QLNN phát triển đội ngũ GVĐH trường ĐH kinh tế bất cập, hạn chế, đồng thời luận án rút số nguyên nhân dẫn tới hạn chế Từ phân tích, đánh giá, nhận định đó, sở quan điểm Đảng phát triển giáo dục GDĐH, định hướng ngành giáo dục phát triển đội ngũ GVĐH quan điểm tác giả luận án, để phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế, tồn QLNN Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 165 phát triển đội ngũ GVĐH công lập trường ĐH kinh tế, tác giả luận án đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện QLNN phát triển đội ngũ GVĐH cơng lập trường ĐH kinh tế góp phần hình thành phát triển đội ngũ GVĐH có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước Đồng thời, luận án đưa số khuyến nghị quan QLNN liên quan trường ĐH điều kiện cần thiết để giải pháp nói triển khai thực tiễn cải cách GDĐH nước ta Luận án thực với phạm vi phân tích, đánh giá rộng, khó tránh khỏi hạn chế Do đó, số nội dung luận án chưa luận giải đầy đủ tiếp tục nghiên cứu, đánh giá cơng trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 166 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thị Mai Liên (2018), "Xây dựng đội ngũ giảng viên bối cảnh thực chế tự chủ trường đại học kinh tế cơng lập", Tạp chí Kinh tế Quản lý, số 27 (09) Phạm Thị Mai Liên (2019), "Phát triển đội ngũ giảng viên đại học công lập khối kinh tế điều kiện mở rộng chế tự chủ", Tạp chí Thơng tin Khoa học Lý luận Chính trị, số (51) Phạm Thị Mai Liên (2019), "Bài học kinh nghiệm quốc tế quản lý Nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên đại học", Tạp chí Cơng thương, số (tháng 4) Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương đảng khoá IX (2006), "Phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2006 -2010", Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương đảng khoá X (2011), "Chiến lược phát triển KT XH2011 - 2020", Đại hội đại biểu đảng toàn quốc lần thứ X, 2011 Nguyễn Xuân Bảo (2010), "Những yếu tố hội nhập quốc tế tác động đến xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp VN", Tạp chí quản lý giáo dục, số Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm - 2013), Đặc điểm người Việt Nam với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia, Hà Nội Trần Hồ Bình (2013), Quản lý Nhà nước giáo dục khơng quy phát triển nguồn nhân lực đất nước, luận án tiến sĩ Triết học, Học viện hành Chính, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Đề án đổi chế tài giáo dục giai đoạn 2009-2014, 5/2009 Bộ GD&ĐT (2011), "Đề án đổi chế tài giáo dục giai đoạn 2009-2014" Bộ GD&ĐT (2011), Thống kê GD&ĐT năm học 2010-2011, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2012), Thống kê GD&ĐT năm học 2011-2012, Hà Nội 10 Bộ GD&ĐT (2013), Thống kê GD&ĐT năm học 2012-2013, Hà Nội 11 Bộ GD&ĐT (2014), Thống kê GD&ĐT năm học 2013-2014, Hà Nội 12 Bộ GD&ĐT (2015), Thống kê GD&ĐT năm học 2014-2015, Hà Nội 13 Bộ GD&ĐT (2015), Báo cáo tổng kết giáo dục đại học năm học 20142015, Hà Nội 14 Bộ GD&ĐT (2015), Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 168 định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ 15.Bộ Giáo dục Hoa Kì (1966), "Sơ khảo ĐTN Hàn Quốc" trang http://www.eric.ed.gov/PDFS/ED020390.pdf, [truy cập ngày 6/1/1966] 16.Bộ Giáo dục Hoa Kì (2005), "Báo cáo việc ĐTN Mỹ từ năm 1990 đến 2005" trang http://nces.ed.gov/pubs2008/2008035.pdf, [truy cập ngày 20/6/2005] 17 Nguyễn Bá Cẩn (2009), Hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam nay, luận án Tiến sĩ Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Chu Văn Cấp (2012), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, số (839) 19 Chính phủ (2002), Nghị định Quy định chế độ tài áp dụng cho đơn vị SNCL, số 10/2002/NĐ-CP, Hà Nội 20 Chính phủ (2003) Chỉ thị đẩy mạnh cơng tác thực quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp, số 18/2003/CT-TTg, Hà Nội 21 Chính phủ (2005), Nghị đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, số 14/2005/NQ-CP, Hà Nội 22 Chính phủ (2006), Nghị định Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị SNCL, số 43/2006/NĐ-CP, Hà Nội 23.Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 24.Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 25 Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 169 26.Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 27 Chính phủ (2012), Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội 28 Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 29 Chính phủ (2013), Nghị định số 141/2013/NĐ-CP, ngày 24 tháng 10 năm 2013 Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học 30 Chính phủ (2014), Quyết định việc ban hành Điều lệ trường Đại học" Số 70/2014/QĐ-TTg, ngày 10/12/2014, Hà Nội 31 Chính phủ (2014), Nghị số 77 NQ- CP thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH công lập giai đoạn 2014 -2017, Hà Nội 32 Chính phủ (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg Điều lệ trường đại học, quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức quản lý trường công lập, tư thục hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội 33 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015 NĐ-CP "Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 34 Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD&ĐT (2011), Chỉ số thực đảm bảo chất lượng GDĐH tăng cường lực cho hệ thống đảm bảo chất lượng nhà trường, Hà Nội 35 Đặng Văn Du (2011), Đổi chế tài phải dựa nhìn tồn diện vai trị GDĐH, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Đổi chế tài sở GD ĐHCL", Hà Nội 36 Lê Thị Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học Việt Nam nay, luận án tiến sĩ khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 170 37 Đỗ Văn Dũng "Giải pháp nâng cao tỷ lệ việc làm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM" 38 Đoàn Văn Dũng (2015), Quản lý nhà nước chất lượng giáo dục ĐH, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 40 Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 41.Trần Khánh Đức (2007), "Kinh tế tri thức phát triển chương trình đào tạo đại học đại", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn số 23 (2007) 42 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43.Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 44.Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, NXB Đại Học Quốc Gia 45 Nguyễn Quang Giao (2009), "Đảm bảo chất lượng giáo dục kinh nghiệm số trường đại học giới", Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (33), tr.125 46 Giáo trình Cơ sở khoa học quản lý (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Giáo trình Khoa học quản lý (2001), tập I, Trường ĐH KTQD, Hà Nội 48 Giáo trình Khoa học quản lý (2001), tập 2, NXB KHKT 49 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Nâng cao hiệu lực Quản lý Nhà nước giáo dục Đại học, luận án Tiến sĩ Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 171 50 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Hồng Hải, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (đồng chủ biên) (2015), Quản lý nguồn nhân lực khu vực công - Lý luận kinh nghiệm số nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52.Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên) số tác giả (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ 21 Việt nam giới, NXB Giáo dục Hà Nội 53.Vũ Ngọc Hải (2006), "Một số vấn đề phát triển giáo dục nước khu vực giới", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 54 Đỗ Thị Thuý Hằng (2014), "Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên áp dụng Học viện Quản lý Giáo dục", Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, (6), Hà Nội 55 Lê Thị Hạnh (2016), "Yêu cầu nguồn nhân lực đáp ứng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam", Tạp chí Giáo dục lý luận (số 241), tr 69-71 56 Bùi Hiền, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa 57 Đặng Văn Huấn (2011), "Giao ĐH quyền tự chủ: kinh nghiệm từ Hàn Quốc" trang http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/giao-dai-hocquyen-tu-chu-kinh-nghiem-HanQuoc, [truy cập ngày 20/11/2016] 58 Đinh Thế Hùng, Nguyễn Thị Hồng Thuý, Hàn Thị Lan (2013), "Hệ thống kiểm soát nội trường ĐHCL Việt Nam nay", Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 194 (II) Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 172 59 Phan Huy Hùng (2011), Quản lý Nhà nước theo hướng đảm bảo tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam, luận án tiến sĩ Học viện hành chính, Hà Nội 60 Nguyễn Duy Hùng (2012), Kết luận Hội thảo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản, (839) (9), tr 59-60 72 61 Cẩm Thị Thanh Hương (2011), Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam, luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục- đại học Quốc gia Hà Nội 62 Karamustafaoglu, Orhan (2009), Nghiên cứu so sánh mơ hình đào tạo giáo viên dựa thực hành Hoa Kỳ, Anh quốc Thổ Nhĩ kỳ, education 130.2, tr.172-183 63 Kitagawa, Fumi, Oba, Jun (2010), Quản lý khác biệt hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản: Liên kết chất lượng hoàn hảo tính đa dạng Highen Education 59.4, tr 507-524 64 Đặng Chung Kiên (2016), "Tự chủ đại học - quan điểm giải pháp", Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Tự chủ Đại học trách nhiệm xã hội sở Giáo dục Đại học", Hiệp hội trường ĐH, cao đẳng Việt Nam 65 Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam, Lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Lê Thị Ái Lâm (2012), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo số nước Đông Á, kinh nghiệm Việt Nam, luận án tiến sĩ Viện Kinh tế giới 67 Đỗ Hoàng Lê (2013), Quản lý nhân lực CIENCO I Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Quản lý xã hội, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 173 68 Nguyễn Văn Lượng (2014), Phát triển ĐNGV học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Lương Công Lý (2014), Giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay, luận án tiến sĩ Triết học, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 Đỗ Đức Minh (2016), "Tự chủ đại học - khái niệm thành tố bản", Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Tự chủ Đại học trách nhiệm xã hội sở Giáo dục Đại học", Hiệp hội trường ĐH, cao đẳng Việt Nam 71 Vũ Thị Phương Mai (2013), Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam nay, luận án tiến sĩ triết học Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 72 Đinh Thành Ngân (2016), "Báo cáo khảo sát sinh viên tốt nghiệp", Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM 73 Bùi Mạnh Nhị (2012), "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam", Tạp chí Thơng tin Lý luận Chính trị, Bản tin Hội đồng Lý luận Trung ương, số (49) (122) 74 Phạm Thanh Nghị (Chủ biên) (2007), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 N Kuroda Giới thiệu Giáo dục Nhật Bản (Bản tiếng Anh) 76 Bùi Mạnh Nhị (2012), "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam", Tạp chí Thơng tin Lý luận Chính trị, (49) (122), tr.21 12 77.Overland, Martha Ann (2007), Malaysia công bố chiến lược giáo dục đại học mới, The Chroniclle of Higher Education 54.8, tr.A33 Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 174 78 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hhố đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (Đồng chủ biên) (2012); Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Lập Phương (2009), "Đào tạo GV kinh nghiệm từ nước phát triển" trang https://baomoi.com/dao-tao-giao-vien-kinh-nghiem-tu nuocphat / 3563132.epi, [truy cập ngày 30/11/2009] 81 Đồng Văn Quân (2010), Vấn đề thực dân chủ trường đại học nước ta nay, luận án Tiến sĩ học viện trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh 82 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục đại học, số 44/2009/QH12, Hà Nội 83 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học, số 08/2012/QH13, Hà Nội 84 Sirat, Morshidi, Kaur, Sarjit (2010), Thay đổi mối quan hệ nhà nước trường đại học: kinh nghiệm Nhật Bản học cho Malaysia, Comparative Education 46.2, tr.189 85 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội 86 Đường Vinh Sường (2012), "Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố", Tạp chí Cộng sản, số (833) 87 Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, Một số kinh nghiệm giới, Học viện Chính trị Hành quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 175 88.Phạm Đỗ Nhật Tiến (2009), "Chuẩn nghề nghiệp nhà giáo chuẩn hiệu trưởng kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam", Tạp chí QLGD, số 89.Đào Cơng Tiến (2012), "Đầu tư để phát triển nguồn cho giáo dục - Giải pháp đột phá cho ĐBSCL", trang www.Baocantho.com, [truy cập ngày 29/11/2012] 90 Chu Văn Thành (2004), Dịch vụ cơng xã hội hố dịch vụ cơng số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh 91 Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lượng cao trường ĐH Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 92 Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2007), Nghiên cứu khoa học Việt Nam", Hà Nội 93 Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hồ Bình (2012), "Xác định mục tiêu giáo dục để đổi hoàn thiện giáo dục Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (9/839) 94 Nguyễn Phú Trọng (2011), "Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh nâng tầm trí tuệ dân tộc", Báo Quân đội nhân dân, số ngày 16/8/2011, tr.4.160 95 Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2012), Đề án thí điểm đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, TP Hồ Chí Minh 96 Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (2012), Đề án thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Hà Nội 97 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (2013), Đề án thí tự chủ tài giai đoạn 2013-2015, Hà Nội 98 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD (Organization for Economics -Cooperation and Development), "Tóm lược hệ thống ĐTN Hàn Quốc" trang http://www.oecd.org/edu/learningforjobs, [truy cập ngày 20/12/2012] Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 176 99 Ủy ban thống kê Hồng Kông (2005), "Hội thảo ĐTN cho đối tượng giảng dạy" trang "http://www.csb.gov.hk/english/admin/ training/ files/paper_train_e.pdf", [truy cập ngày 15/2/2005] 100 Trần Việt (2016), "Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Thanh Hoá", Tạp chí Xây dựng Đảng (số 3/2016), tr.10-12 Thu Huyền (2016), "Phát triển nguồn nhân lực tỉnh miền Trung", Tạp chí Xây dựng Đảng (số 3/2016), tr.13-15 Tiếng Anh 101 A.Dam Smith (1776), "The wealth of nation" (Sự giàu có Đất Nước) 102 Bikas C.Sanyal, Micheala Martin Susan D’Antoni, "Quản lý trường đại học giáo dục đại học" 103 Bikas C.Sanyal, the subject of this book "innovations in university management" ("Đổi quản lý trường đại học") 104 Brubacher, J.S, "On the philosophy of higher education, San Francisco Jossey-Bass (về triết lý giáo dục đại học) 105 D.R Myddelton (1995), "The Essence of Financial management", Prentice - Hall 106 Estelle James, Elizabeth M King and Ace Suryadi, "Finance, management, and costs of public and private schools in Indonesia", Ministry of Education and Culture, Jakarta,Indonesia, 1999 35 Ezara Solomon, "The theory financial management", New York and London Columbia University Press, 1963 107 "Holley is the author of "A Teacher Quality Primer," a 2008 book on market-based reforms to improve teacher quality 108 Jang Ho Kim (2005), Khung mẫu phát triển NNL sáng kiến phủ để phát triển kinh tế, hội nhập xã hội Hàn Quốc, Nxb KRIVET, Seoul, 135949, Hàn Quốc (Sách dịch từ Hàn Quốc) Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế 177 109 John Fielden, Global Trends in University Governance (Tồn cầu hóa quản trị đại học 110 "Learning Forward Non-Profit Professional Association" (2013) trang http://www.learningforward.org/index.cfm, [truy cập ngày 3/1/2013] 111 Milton Friedman (1955), In his 1955 paper "The Role of Government in Education"(Vai trị phủ giáo dục) 112 Mike Johnson, Kiến Văn Doanh (2007) (bản dịch), Bảy cách thu hút nhân tài, Nxb, Lao động Xã hội 113 N.M.Habib (2012), "The role of developing countries governments in human resources development (HRD) programs: The Egyptian experience" 114 Peter A.Hall Alisa, nhà quản lý giữ vai trò quan trọng việc xây dựng lực giảng viên 115 Ronald Barnett (1992), Learning to effect, Society for Research into Higher Education 116 Robert J.Marano, "What works in schools" (cái hiệu trường đại học) 117 Theodore Schultz (1961) "History of Education", Theodore W Schultz publishesInvestment in Human Capital 118 Theodore W Schultz (1961):"Holley is the author of "A Teacher Quality Primer," a 2008 book on market-based reforms to improve teacher quality" 119 The role developing countries governments in human resource development (HRD) programs: The Egyptian experience,(2012) 120 The New York Times (2009) "Job Retraining May Fall Short of High Hopes" trang http://www.nytimes.com/2009/07/06/us/06retrain html?_r=1, [truy cập ngày 6/7/2009] 121 Wang Miao (2005), "Liên kết sở nghề công ty để nâng cao đội ngũ giảng dạy", trang http://www.china.org.cn/e- white/20040426/3.htm [truy cập ngày 15/6/2005] Luận án tiến sĩ Quản lý Kinh tế

Ngày đăng: 15/11/2023, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan