1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Công) Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Tại Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.pdf

104 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI NĂM[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG MAI HÀ NỘI - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Những số liệu luận văn, bảng biểu phục vụ phân tích đánh giá tác giả thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, có ghi nguồn gốc trích rõ ràng Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lịng tơn kính biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Hành học Khoa Quản trị nhân lực quý thầy, cô Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực đề tài luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lãnh đạo đồng nghiệp Phòng Tổ chức cán bộ, Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ, cung cấp cho tác giả thông tin, tài liệu quý giá tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học - PGS.TS Hoàng Mai quan tâm bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình thực luận văn Xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Do điều kiện chủ quan, khách quan, chắn kết nghiên cứu luận văn điều thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện, nâng cao chất lượng vấn đề lựa chọn nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hương MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI 14 NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm phát triển đội ngũ giảng viên 14 trường đại học công lập 1.2 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên trường 22 đại học công lập 1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên 31 trường đại học công lập Việt Nam Tiểu kết Chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 39 GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2021 2.1 Khái quát trình xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 39 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.2 Phân tích thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Trường 43 Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn 2016-2021 2.3 Những bất cập, hạn chế phát triển đội ngũ giảng viên 56 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn 2016-2021 2.4 Nguyên nhân bất cập, hạn chế phát triển đội 59 ngũ giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn 2016-2021 Tiểu kết Chương 62 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 63 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên Trường 63 Đại học Bách khoa Hà Nội thời gian tới 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Bách 76 khoa Hà Nội thời gian tới 3.3 Đề xuất, kiến nghị 83 Tiểu kết Chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, trường đại học có nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho sản xuất để tạo cải vật chất tinh thần xã hội Sự nghiệp giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến đạt thành tựu to lớn, góp phần xây dựng nguồn lực người Việt Nam - nhân tố định thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ nay, xu hướng tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức, trường đại học Việt Nam tiếp tục giữ vai trò chủ đạo việc đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao; nhân lực trình độ đại học sau đại học có phẩm chất trị, đạo đức, có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Các trường đại học Việt Nam nói chung, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng có đóng góp to lớn cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giai đoạn đổi hội nhập quốc tế sâu rộng nay, đội ngũ giảng viên nói riêng trường đại học nói chung, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng bộc lộ bất cập hạn chế, chưa tương xứng với phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam Đó thiếu hụt số lượng, chưa cân đối cấu đội ngũ giảng viên Sự phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa tốc độ tiến nhanh vũ bão khoa học - công nghệ, yếu tố người Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt thách thức không nhỏ lĩnh vực ngành nghề, đặc biệt nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Trường Đại học Bách khoa Hà Nội khơng nằm ngồi hội thách thức Trong năm gần đây, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội có đổi tồn diện, đưa vị Nhà trường bước nâng cao khu vực giới, khẳng định vị trí tiên phong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Để trở thành đại học nghiên cứu hàng đầu với nòng cốt kỹ thuật công nghệ; tác động quan trọng vào phát triển kinh tế tri thức phát triển đất nước; tiên phong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam yếu tố then chốt phải có đội ngũ giảng viên nhà khoa học đầu ngành làm nòng cốt để dẫn dắt, thúc đẩy phát triển công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ tầm cao Đây thực thách thức đặt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội bối cảnh thực việc chuyển đổi thành Đại học Bách khoa Hà Nội Nghị số 19/NQ-TW Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập xác định “Nhà nước tập trung đầu tư chiều sâu, sở vật chất, nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập số lĩnh vực mang tầm cỡ khu vực quốc tế” Trường Đại học Bách khoa Hà Nội số trường đại học cơng lập thuộc diện này, cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá thực trạng để có giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường Từ lý trên, qua trình học tập hệ đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia, tơi lựa chọn chủ đề: “Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” để thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn SuYan Pan, Hong Kong University Press, 2009, “Tự chủ đại học, nhà nước thay đổi xã hội Trung Quốc” Người dịch: Phạm Thị Ly, Thông tin Giáo dục quốc tế so sánh Đại học Hoa Sen, số 02/2010 Đây sách trình bày chi tiết, sâu sắc lược sử quyền tự chủ, mơ hình tự chủ đại học giới Tài liệu đề cập đến tự chủ đại học, khái niệm, hướng bắt đầu quan tâm thừa nhận Trung Quốc Don Anderson Richard Johnson, Centre for Continuing Education The Australian National University, April 1998, “University Autonomy in Twenty Countries” Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ nhà nước sở giáo dục đại học 20 quốc gia giới, có liên hệ so sánh với thực tiễn Liên bang Australia Báo cáo đánh giá xem mức độ can thiệp pháp lý nhà nước đến trường đại học; phân tích thực trạng quyền tự chủ nhóm nước có truyền thống tự chủ khác nhau: nhóm Anh - Mỹ, nhóm Châu Âu nhóm nước châu Á; có nhiều phân tích, đánh giá phát triển đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học 20 quốc gia Hauptman, A.M, 2007, Four models of growth, International Higher Education Đây báo cáo khoa học nhằm mục đích nghiên cứu trình bày bốn kịch cho phát triển giáo dục đại học giới dựa vào phụ thuộc tài sở giáo dục đại học vào nhà nước Phạm Phụ, sách chuyên khảo “Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam” phiên trực tuyến địa chỉ: http://voer.edu.vn/c/4c212f92 Cuốn sách trình bày nhiều nội dung giáo dục đại học, đặc biệt vai trò quản lý nhà nước giáo dục đại học Tác giả sách cho rằng, vai trò quản lý nhà nước nên tập trung vào chiến lược sách, quy chế tiêu chuẩn, đẩy mạnh phân cấp ủy quyền, nâng cao tính tự chủ sở giáo dục đại học; xây dựng chế quản lý phát triển sở giáo dục đại học (trong có nội dung phát triển đội ngũ giảng viên) pháp luật sách, xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch phát triển đảm bảo công tác giám sát kiểm tra, phát huy quyền tự chủ trường đại học nhằm quản lý cách có hiệu - hiệu suất, chất lượng có khả cạnh tranh xu tồn cầu hóa Cuốn sách có diện phổ quát rộng sâu cách tiếp cận hệ thể chế, với tảng lý luận mối quan hệ nhà nước trường đại học Phạm Thị Ly, “Xây dựng hệ thống quản trị đại học hiệu Kinh nghiệm Hoa Kỳ khả vận dụng Việt Nam”, sách “Đổi giáo dục đại học Việt Nam - hai thời khắc đầu kỷ”, [NXB Văn hóa TP Hồ Chí Minh, 2009, tr.211-243] Trong viết này, tác giả Phạm Thị Ly phân tích sâu sắc giáo dục đại học Hoa Kỳ, mơ hình quản trị đại học Hoa Kỳ, vai trò Hội đồng quản trị việc định vấn đề hệ trọng nhà trường, mục tiêu chiến lược phát triển, vấn đề tài chính, vấn đề phát triển nhân (một cách nói khác đội ngũ giảng viên) trường đại học Hoa Kỳ Nghiêm Đình Vỳ, “Một số quan điểm Đảng giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới”, đăng Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2016 Bài viết tập trung phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo, có số nội dung đề cập vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đào Ngọc Nam, “Đổi quản trị sở giáo dục đại học cơng lập nay”, [Tạp chí Quản lý giáo dục số 76, 9/2015, tr.14] Bài báo phân tích trạng quản trị nhân lực sở giáo dục đại học cơng lập, sách giáo dục đại học công lập nhiệm vụ, giải pháp đổi quản trị nói chung, quản trị phát triển nhân lực nói riêng sở giáo dục đại học công lập Việt Nam 2/11/2005, đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Nghị số 14/2005/NQ-CP nêu quan điểm nhiều giải pháp tiến để phát triển giáo dục đại học Việt Nam, phù hợp với xu giáo dục đại học giới Về chế quản lý giáo dục đại học, Nghị số 14/2005/NQ-CP nêu rõ: chuyển sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền định chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân tài Xóa bỏ chế chủ quản, xây dựng chế đại diện sở hữu nhà nước sở giáo dục đại học công lập Những nội dung tiếp tục đưa vào Luật Giáo dục đại học năm 2018 Điều lệ Trường đại học, nhiên nhiều công trình nghiên cứu cho thấy quyền tự chủ đại học chưa thật vào thực tiễn hoạt động trường đại học Điều 32 Luật Giáo dục đại học năm 2018 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2019) quy định cụ thể quyền tự chủ sở giáo dục đại học sau: “Quyền tự chủ tổ chức nhân bao gồm ban hành tổ chức thực quy định nội cấu tổ chức, cấu lao động, danh mục, tiêu chuẩn, chế độ vị trí việc làm; tuyển dụng, sử dụng cho việc giảng viên, viên chức người lao động khác, định nhân quản trị, quản lý sở giáo dục đại học phù hợp với quy định pháp luật” Vấn đề đặt trường đại học nói chung, Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng phải kiến nghị quan có thẩm quyền sớm làm rõ “phù hợp với quy định pháp luật” quy định pháp luật nào? Do đó, để quyền thực vào sống, Chính phủ cần nhanh chóng ban hành hướng dẫn chi tiết nội dung để trường đại học triển khai thực thống có hiệu 3.3.2 Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập có trình độ cao, đặc biệt giảng viên trình độ tiến sĩ đào tạo nước có 84 giáo dục đại học phát triển, nội dung Chính phủ đặc biệt quan tâm, coi giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nâng tầm trường đại học Việt Nam, mà dấu mốc bắt đầu từ Đề án 322 (năm 2000), sau Đề án 911 (năm 2010) với mục tiêu đào tạo 20.000 tiến sĩ nước ngân sách Nhà nước cho sở giáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên, hai Đề án bị kết thúc sớm dự kiến không đạt mục tiêu kỳ vọng Để tiếp tục thực việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có trình độ cao nước ngồi, ngày 18/01/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 89/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030 Mục tiêu Đề án đào tạo tiến sĩ cho khoảng 10% giảng viên đại học, 7% giảng viên đào tạo toàn thời gian nước ngoài; 3% giảng viên đào tạo nước phối hợp trường đại học Việt Nam với trường đại học nước Triển khai Đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chế ưu tiên số tiêu định cho giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng thời giao quyền cho Trường có quyền tự chủ công tác tuyển chọn, xét duyệt, lập danh sách giảng viên đủ điều kiện cử đào tạo trình độ tiến sĩ Mặt khác, trường đại học công lập nói chung Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng cần nghiên cứu, cụ thể hóa Kết luận số 39-KL/TW ngày 18/7/2022 Bộ Chính trị chủ trương bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nước ngân sách nhà nước vào việc cử giảng viên giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đào tạo, bồi dưỡng trường đại học có uy tín nước ngồi ngân sách nhà nước 85 3.3.3 Xây dựng quy định chế độ làm việc giảng viên Để tạo sở pháp lý cho trường đại học việc xây dựng định mức làm việc cho giảng viên, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT quy định chế độ làm việc giảng viên sở giáo dục đại học Thông tư quy định chế độ làm việc giảng viên sở giáo dục đại học bao gồm: Nhiệm vụ chức danh giảng viên; thời gian làm việc, chuẩn giảng dạy nghiên cứu khoa học; quy đổi hoạt động chuyên môn chuẩn giảng dạy chế độ làm việc vượt định mức lao động Theo thời gian làm việc giảng viên năm học 44 tuần (tương đương 1.760 hành chính) để thực nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng thực nhiệm vụ chuyên môn khác, xác định theo năm học sau trừ số ngày nghỉ theo quy định Giờ chuẩn giảng dạy đơn vị thời gian quy đổi từ số lao động cần thiết để hồn thành khối lượng cơng việc định thuộc nhiệm vụ giảng viên tương đương với tiết giảng lý thuyết trình độ đại học trực tiếp lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến), bao gồm thời gian lao động cần thiết trước, sau tiết giảng Thời gian giảng dạy kế hoạch đào tạo tính chuẩn giảng dạy, tiết giảng lý thuyết trình độ đại học trực tiếp lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) 50 phút tính chuẩn giảng dạy quy định cụ thể khoản Điều Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT Đối với nội dung giảng dạy có tính chất đặc thù, tiết giảng trình độ đại học trực tiếp lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) 50 phút, Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT giao thủ trưởng sở giáo dục đại học quy đổi cho phù hợp Định mức chuẩn giảng dạy giảng viên năm học quy định từ 200 đến 350 chuẩn giảng dạy (tương đương từ 600 đến 1.050 hành chính); đó, chuẩn giảng dạy trực tiếp lớp (hoặc giảng dạy trực tuyến) phải đảm bảo tối thiểu 50% định mức quy định Thủ 86 trưởng sở giáo dục đại học mục tiêu, chiến lược phát triển đơn vị; đặc thù môn học, ngành học điều kiện cụ thể đơn vị để định định mức chuẩn giảng dạy giảng viên năm học cho phù hợp Giảng viên phải dành 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc năm học (tương đương 586 hành chính) để làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, thực tế cho thấy q trình thực Thơng tư số 20/2020/TT-BGDĐT, trường vận dụng quy định theo khác Nhiều trường lấy giảng dạy bù cho nghiên cứu khoa học, không cho giảng viên lấy nghiên cứu khoa học bù cho giảng dạy Mặt khác, nhiều quy định chi tiết quy đổi chuẩn số 20/2020/TT-BGDĐT cần nghiên cứu để vận dụng phù hợp với việc thực quyền tự chủ Đại học Bách khoa Hà Nội theo Quyết định số 1512/QĐ-TTg để Nhà trường xác định định mức làm việc giảng viên phù hợp với lực, vị trí việc làm tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng giảng viên, nghiên cứu viên 3.3.4 Xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, thi xét thăng hạng, phong chức danh khoa học, chức danh nghề nghiệp Xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, thi xét thăng hạng, phong chức danh khoa học, chức danh nghề nghiệp bộ, ngành liên quan tích cực triển khai, sở pháp lý quan trọng để chuẩn hóa đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập nói chung, Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, điều kiện hội nhập quốc tế nay, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ cần sớm quy định cụ thể tiêu chuẩn ngoại ngữ giảng viên theo chuẩn quốc tế; nâng chuẩn trình độ đào tạo giảng viên hạng III lên trình độ thạc sĩ cho phù hợp với Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung năm 2018 Đồng thời, cần sớm ban hành quy định đạo đức nhà giáo Quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 87 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Những quy định cụ thể đạo đức nhà giáo gồm: phẩm chất trị; đạo đức nghề nghiệp; lối sống, tác phong; giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Quy định áp dụng chung cho tất nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Do đó, cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định ngắn gọn có điều khoản quy định riêng đạo đức cho giảng viên trường đại học cơng lập, có Đại học Bách khoa Hà Nội 3.3.5 Cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp giảng viên Quan điểm Đảng lương giáo viên nêu từ Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ hai, khóa VIII (năm 1996), “lương giáo viên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp” có thêm chế độ độ phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng Quan điểm nhắc lại Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII (năm 2013) Lương phụ cấp giáo viên nói chung giảng viên đại học nói riêng ln vấn đề nóng bỏng, nêu bàn thảo nhiều lần, nhiên chưa có thống bộ, ngành Điều cho thấy nhận thức xã hội vị trí, vai trị đội ngũ nhà giáo nhiều mâu thuẫn Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục nghiên cứu để tham mưu cho Chính phủ xây dựng chế độ lương phụ cấp cho nói chung giảng viên đại học nói riêng cách hợp lý, đảm bảo đời sống mức trở lên 3.3.6 Hoàn thiện sách khen thưởng, tơn vinh đội ngũ giảng viên Khen thưởng, tôn vinh nhà giáo động lực quan trọng để nhà giáo lao động, cống hiến cho nghiệp giáo dục Để tơn vinh nhà giáo, Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2015/NĐ-CP ngày 10/3/2015 quy định xét tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú” Căn Luật Thi đua, khen thưởng, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 22/2018/TT-BGDĐT ngày 28/8/2018 hướng dẫn công tác thi đua, khen 88 thưởng ngành Giáo dục Thông tư hướng dẫn chi tiết yêu cầu, tiêu chuẩn, danh hiệu thi đua, khen thưởng ngành giáo dục Các quy định cụ thể hóa nội dung Luật Thi đua, khen thưởng vào đối tượng viên chức ngành giáo dục, có đội ngũ giảng viên Sự cụ thể hóa tạo điều kiện thuận lợi việc xét thi đua, khen thưởng sở giáo dục đại học, đồng thời danh hiệu thi đua, khen thưởng động lực để giảng viên tự phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện Để việc xét tặng có tác động lan tỏa lớn cần bảo đảm ngun tắc xác, cơng bằng, cơng khai, dân chủ, tự nguyện việc xét tặng “Nhà giáo Nhân dân”, “Nhà giáo Ưu tú”, phải trọng tới nhà giáo trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy; nhà giáo nữ; nhà giáo cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Nên quy định danh hiệu “Nhà giáo Nhân dân”, “Nhà giáo Ưu tú” xét tặng hàng năm (quy định xét tặng ba năm lần) 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ phân tích quan điểm mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thay đổi mơ hình tổ chức hoạt động, nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến hạn chế, bất cập công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn 2016-2021, Chương luận văn đề xuất 02 nhóm giải pháp có tính vĩ mơ để đáp ứng yêu cầu phát triển chất lượng số lượng đội ngũ giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội theo tinh thần Quyết định số 1512/QĐ-TTg Chương đưa số kiến nghị, đề xuất chung với quan có thẩm quyền để xem xét, giải nội dung vượt thẩm quyền Đại học Bách khoa Hà Nội Hy vọng giải pháp kiến nghị, đề xuất cấp có thẩm quyền lưu ý xem xét, vận dụng vào công tác quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội năm tới thực có chất lượng hiệu quả, đáp ứng mong đợi Đảng, Nhà nước xã hội Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng, trường đại học cơng lập Việt Nam thời gian tới 90 KẾT LUẬN Phát triển đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học nói chung Đại học Bách khoa Hà Nội nói riêng vấn đề có tính thời cấp thiết, nhà nghiên cứu khoa học công luận quan tâm Đây chủ đề tâm đắc lựa chọn nghiên cứu, tơi vừa giảng viên, vừa kiêm nhiệm làm công tác tổ chức cán Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tập hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận chung phát triển đội ngũ giảng viên đại học; trình bày, phân tích khái niệm đặc điểm đội ngũ giảng viên đại học; vị trí vai trò đội ngũ giảng viên đại học; nội dung phát triển đội ngũ giảng viên đại học, phát triển số lượng chất lượng; cơng tác xây dựng sách; tổ chức thi hành sách phát triển; tra, kiểm tra, đánh giá sách phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học cơng lập; phân tích yếu tố chủ quan khách quan tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam Luận văn trình bày, phân tích, đánh giá kết tích cực cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn 2016-2021 số lượng cấu; chất lượng đội ngũ giảng viên; xây dựng, ban hành tổ chức thi hành sách phát triển đội ngũ giảng viên Đồng thời, gắn với phân tích, đánh giá, làm rõ bất cập, hạn chế phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn 2016-2021 số lượng cấu; chất lượng đội ngũ giảng viên; xây dựng, ban hành tổ chức thi hành sách phát triển đội ngũ giảng viên nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan dẫn đến bất cập, hạn chế Luận văn đề xuất 02 nhóm giải pháp có tính vĩ mơ để đáp ứng yêu cầu phát triển chất lượng số lượng đội ngũ giảng viên Đại học Bách 91 khoa Hà Nội theo tinh thần Quyết định số 1512/QĐ-TTg Đưa số kiến nghị, đề xuất chung với quan có thẩm quyền để xem xét, giải nội dung vượt thẩm quyền Đại học Bách khoa Hà Nội để công tác quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội năm tới thực có chất lượng hiệu quả, đáp ứng mong đợi Đảng, Nhà nước xã hội Đại học Bách khoa Hà Nội Mặc dù cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong quý thầy giáo, giáo Học viện Hành Quốc gia độc giả chia sẻ, lượng thứ, góp ý giúp tác giả tiếp tục hoàn thiện, chỉnh sửa luận văn để nộp lưu chiểu theo quy định Xin trân trọng cảm ơn! 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Altbach Philip G., Reisberg Liz, Rumbley Laura E (2017), Xu hướng giáo dục đại học toàn cầu theo vết cách mạng học thuật, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Ân, Võ Trí Thanh (2002), Thể chế - cải cách thể chế phát triển: Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, Nxb Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Giáo dục đại học (phục vụ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2012) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Hội nghị tham vấn xây dựng Chiến lược tổng thể phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20212030, Cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tong-hop.aspx?ItemID=5372 Hồng Chí Bảo (2018), Giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế - luận điểm triết lý giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục đại học - chuẩn hoá hội nhập quốc tế, Hà Nội Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Kỷ yếu hội thảo “Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học” NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2006 Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế Nguyễn Đức Cường (2009), Hoàn thiện pháp luật quản lý trường đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Hữu Châu (2009), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục 93 10 Lê Thị Kim Dung (2011), Sự cần thiết xây dựng luật đào tạo đại học, Tạp chí giáo dục số 11- 2011 11 Lê Thị Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật giáo dục đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đoàn Văn Dũng (2014), Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Quản lý nhà nước số 221 13 Đồn Văn Dũng (2015), Quản lý nhà nước chất lượng giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia 14 Nghiêm Xuân Dũng (2019), Thể chế quản lý nhà nước sở giáo dục đại học thuộc Bộ Cơng an - thực trạng giải pháp hồn thiện, Tạp chí Quản lý nhà nước số 9/2019 15 Trần Khánh Đức Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Giáo dục đại học quản trị đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Văn Đại (2012), State management of foreign - related educational institutions (Quản lý nhà nước sở giáo dục liên quan đến nước ngoài), Luận án tiến sĩ, National University, Hanoi 17 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 18 Trần Ngọc Giao (2018), Quản lý Nhà nước giáo dục đại học - thực trạng so sánh số đề xuất - Tầm nhìn hành động, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chủ đề Giáo dục đại học - chuẩn hóa hội nhập quốc tế 19 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI - Việt Nam Thế giới, NXB Giáo dục 20 Phan Huy Hùng (2009), Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản lý công, Học viện Hành Quốc gia 94 21 Phan Huy Hùng (2010), Quản lý nhà nước trường đại học Việt Nam nhằm đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành 22 Lê Ngọc Hùng, Đổi quản trị đại học Việt Nam: lý thuyết hệ thống kiến tạo mơ hình đại, chun nghiệp, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2880-doi-moiquan-tri-dai-hoc-o-viet-nam-ly-thuyet-he-thong-va-kien-tao-mo-hinhhien-dai-chuyen, đăng ngày 24.7.2019 23 Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên) (), Quản trị nhà trường thông minh 4.0 xếp hạng đại học theo mơ hình QS, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020 24 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Hiệp hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam (2016), Tự chủ đại học trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia 26 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2020), Phát triển đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Cơng thương 27 Đinh Xuân Khoa (2018), Giáo dục đại học Việt Nam - Tầm nhìn hành động, Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục đại học - chuẩn hóa hội nhập quốc tế 28 Phạm Thị Ly (2010), Tự chủ đại học, nhà nước thay đổi xã hội Trung Quốc, Thông tin Giáo dục quốc tế so sánh, Đại học Hoa Sen, số 02/2010 29 Phạm Thị Ly (2008), Xây dựng hệ thống quản trị đại học hiệu Kinh nghiệm Hoa Kỳ khả vận dụng Việt Nam, Đổi giáo dục đại học Việt Nam, hai thời khắc đầu kỷ, 2008, tr.211-243 95 30 Nguyễn Thanh Nhã (2018), Cơ hội thách thức giáo dục đại học Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục đại học - chuẩn hóa hội nhập quốc tế 31 Trương Thế Nguyễn, Nguyễn Văn Lĩnh (2018), Quản lý nhà nước giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - hội thách thức, Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục đại học chuẩn hoá hội nhập quốc tế 32 Lê Như Phong (2016), Thể chế quản lý nhà nước giáo dục sau đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia 33 Phạm Phụ, “Về khuôn mặt Giáo dục Đại học Việt Nam”, phiên trực tuyến http://voer.edu.vn/c/4c212f92 34 Nguyễn Hồng Quý, Tôn Thất Nhật Khánh (2018), “Giáo dục đào tạo thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0”, Kỷ yếu Hội thảo giáo dục đại học - chuẩn hóa hội nhập quốc tế 35 Nguyễn Thế Thắng (2013), Tác động quản lý hành cơng đến quản lý nhà nước giáo dục số nước, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 36 Hồ Viết Thịnh (2019), Tăng cường quản lý giáo dục đại học Việt Nam từ góc độ kinh tế, Luận án tiến sĩ 37 Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thị Tuyết Nga (2018), Hồn thiện sách pháp luật giáo dục đại học để đẩy mạnh quyền tự chủ sở giáo dục đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục đại học - chuẩn hóa hội nhập quốc tế 38 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2018), Tái cấu giáo dục đại học Việt Nam trước yêu cầu thực khâu đột phá chiến lược đào tạo nhân lực trình độ cao, Kỷ yếu Hội thảo Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục đại học - chuẩn hóa hội nhập Quốc tế 39 Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, 2001 96 40 Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Trung tâm Từ điển học, 2008 41 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội (2017), Hoàn thiện sách, pháp luật tự chủ đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia 42 Trần Đức Viên (2018), Hội đồng trường tiến trình tự chủ đại học, Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục đại học - chuẩn hóa hội nhập quốc tế 43 Nghiêm Đình Vỳ (2016), Một số quan điểm Đảng giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi mới, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam CÁC VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị số 19-NQ/TW tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Chính phủ (2014), Nghị số 77/NQ-CP thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 Chính phủ (2019), Nghị số 35/NQ-CP ngày 4/6/2019 tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2025 Chính phủ (2019), Nghị định số 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học 97 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXB CTQGST Quốc hội (2018), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức 10 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 296/CT-TTg đổi quản lý giáo dục đại học 11 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định ban hành Điều lệ Trường đại học CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN Bùi Thị Thu Hương, Phát triển đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp công lập nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 11/2022 Bùi Thị Thu Hương, Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội, Tạp chí điện tử Quản lý nhà nước, ngày 13/6/2023 98

Ngày đăng: 09/10/2023, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w