(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy.pdf

102 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  NGUYỄN THỊ HỒNG CHINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ Q[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ HỒNG CHINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ HỒNG CHINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ LỆ HẰNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu tác giả khác đảm bảo thực theo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Chinh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết học tập, nghiên cứu Khoa Tâm lý - Giáo dục, Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Lệ Hằng, người tận tình hướng dẫn, đồng hành dẫn dắt tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục Thầy/Cô Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện trang bị kiến thức cần thiết để tác giả thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, lãnh đạo đơn vị, đồng nghiệp tạo điều kiện, quan tâm, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Các khái niệm quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên 1.2 Hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên CAND 15 1.3 Quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên CAND 20 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên 23 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 26 2.1 Khái quát chung Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 26 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 28 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học PCCC 30 2.4 Thực trạng hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 37 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 46 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 50 2.7 Đánh giá chung quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học PCCC 53 Chương 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 57 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 57 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy 57 3.3 Mối quan hệ biện pháp 72 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCA Bộ Công an BGH Ban Giám hiệu CAND Công an nhân dân CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục đào tạo GS Giáo sư NCKH Nghiên cứu khoa học 10 PCCC Phòng cháy chữa cháy 11 PCCC&CNCH Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ 12 PGS Phó giáo sư 13 QLGD Quản lý giáo dục DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá thang điểm 30 Bảng 2.2 Mức độ đánh giá số phẩm chất đội ngũ giảng viên 30 Bảng 2.3 Mức độ đánh giá lực chuyên môn đội ngũ giảng viên 32 Bảng 2.4 Mức độ đánh giá lực giảng dạy đội ngũ giảng viên 33 Bảng 2.5 Đánh giá học viên lực phát triển thực hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên 35 Bảng 2.6 Mức độ thực nội dung quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 37 Bảng 2.7 Đánh giá giảng viên mức độ thực nội dung tuyển dụng, bố trí, sử dụng công tác phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường 38 Bảng 2.8 Mức độ thực cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên nhà trường 40 Bảng 2.9 Mức độ cần thiết thực công tác chế độ sách, tạo dựng động lực phát triển giảng viên 42 Bảng 2.10 Mức độ thực chế độ, sách, tạo mơi trường làm việc giảng viên 43 Bảng 2.11 Mức độ đánh giá cán QLGD hoạt động thực cơng tác chế độ sách, tạo động lực phát triển cho đội ngũ giảng viên 45 Bảng 2.12 Vai trò quản lý hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường 46 Bảng 2.13 Mức độ thực việc lập kế hoạch cho hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên 47 Bảng 2.14 Công tác tổ chức đạo hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên 48 Bảng 2.15 Công tác kiểm tra kết thực hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên 49 Bảng 2.16 Đánh giá cán QLGD tầm quan trọng hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên 50 Bảng 2.17 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chế sách, quy định Bộ GD&ĐT, BCA, Trường Đại học PCCC phát triển đội ngũ giảng viên 51 Bảng 2.18 Mức độ ảnh hưởng tự học, tự bồi dưỡng đến phát triển đội ngũ giảng viên 52 Bảng 2.19 Mức độ ảnh hưởng sở vật chất, xu hội nhập phát triển đội ngũ giảng viên 53 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp 73 Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhiệm vụ quan trọng Đảng ta xác định nhiều kỳ đại hội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Cùng với đổi chế quản lý, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khâu then chốt đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” [2] Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đề yêu cầu phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế; thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo; tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm; giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm” [1] Kế thừa phát triển quan điểm đại hội trước, Đại hội XII Đảng khẳng định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo”[3] Việc quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục theo chuẩn hóa cấp độ đào tạo nội dung quan trọng cần thiết để gắn giáo dục với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng hội nhập hợp tác quốc tế, vừa mục tiêu vừa động lực để đổi nâng cao chất lượng giáo dục Coi trọng hình thành phát triển đội ngũ đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn nghề nghiệp, có chun mơn giỏi, tâm huyết trách nhiệm với nghề hoạt động đòi hỏi phải có định hướng q trình lâu dài với đầy thách thức cho nhà quản lý Thực chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước Bộ Cơng an có nhiều sách nhằm củng cố hệ thống trường, học viện Công an nhân dân để nâng tầm chất lượng đào tạo, hòa nhập vào hệ thống giáo dục quốc dân Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy thuộc hệ thống trường Công an nhân dân sở Việt Nam đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm cơng tác phịng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ, ngồi nhà trường cịn trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ Là sở đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao với trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học trình độ thấp hơn; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ PCCC cho lực lượng Cảnh sát phịng cháy chữa cháy tồn quốc, sở kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước tư nhân, trung tâm nghiên cứu khoa học ứng dụng chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực phịng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Trải qua 45 năm xây dựng phát triển nhà trường đào tạo nguồn nhân lực lớn cho đất nước phục vụ lĩnh vực phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ đạt thành tựu định việc triển khai thực giải pháp quản lý chất lượng tổng thể, không ngừng cải tiến, bước nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Tuy nhiên khó khăn chung đất nước Ngành nói riêng Nhà trường chưa quan tâm, đầu tư thích đáng, chất lượng đào tạo chưa thực xứng tầm với vị trường đại học nước lĩnh vực phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ, phát triển nhà trường bộc lộ số khó khăn định đội ngũ, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác học tập, huấn luyện nghiên cứu khoa học Trước bối cảnh ngành Công an tiếp tục thực Đề án “Quy hoạch tổng thể, nâng cao lực chất lượng đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng Công an nhân dân đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”[14], trước diễn biến phức tạp tình hình cháy nổ, tai nạn, cố, thiên tai, thảm họa môi trường đặt nhu cầu lớn nguồn nhân lực phòng cháy chữa cháy chất lượng cao, để đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 diễn biến biến đổi khí hậu Với xu hội nhập khu vực giới, yêu cầu công nhận lẫn trường Công an nhân dân trường đại học nước khu vực, trường Đại học Phòng cháy chữa cháy xác định rõ vai trò, sứ mệnh có chiến lược phát triển

Ngày đăng: 14/04/2023, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan