1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI BÁC SĨ NGUYỄN KHẮC VIỆN BÀI TẬP THỞ PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU BỆNH TẬT

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 262,64 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM Lê Văn Can (Pháp danh: Chơn Trí Cường) Mã sinh viên: 0620000031 BÀI THU HOẠCH CUỐI KỲ MÔN PHẬT PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU ĐỀ TÀI BÁC SĨ NGUYỄN KHẮC VIỆN BÀI TẬP THỞ PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU BỆNH TẬT Giảng viên phụ trách: NS.TS.TN Hương Nhũ & TS Lương Thị Thu Hường Bình Dương, ngày 27 tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC Trang A.PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TIỂU SỬ SỰ NGHIỆP VÀ NHỮNG NHẬN XÉT LIÊN QUAN VỀ BÁC SĨ NGUYỄN KHẮC VIỆN 1.1.Tiểu sử 1.2.Sự nghiệp 1.3.Những nhận xét liên quan CHƯƠNG 2: TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỞI THỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP THỞ CỦA BÁC SĨ BÙI KHẮC VIỆN 2.1 Tầm quan trọng việc hít thở sống người 2.2.Phương pháp tập thở 2.2.1.Thở 2.2.2.Thở CHƯƠNG HÃY TẬN DỤNG HỞ THỞ ĐỂ SỐNG CĨ ÍCH 3.1.Quán vô thường 2.2.Tự thắp đuốc mà 10 C.PHẦN KẾT LUẬN 12 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A MỞ ĐẦU Chúng ta tưởng tượng xem ,nếu người bị cắt 3/4 phổi liệu sống thọ khơng ? Có thể nhiều người vội vàng lắc đầu câu chuyện Bs Nguyễn Khắc Viện viết giúp có niềm tin vào sống sức mạnh kỳ diệu từ thân bên thể dù bị cắt hết 3/4 phổi Ông thêm 50 năm đến 85 tuổi dù với tập thở.Thế nói bác sĩ bất lực trước bệnh tình bạn ,điều khơng có nghĩa gian khơng cịn phương cách.Có thể bạn người tìm bí dưỡng sinh trường thọ cho riêng Một nét qn xuyến đời ơng nghị lực phi thường Nghị lực vượt qua khó khăn, trở ngại để học hành, lập thân, công tác, đấu tranh… nhằm đạt mục tiêu niềm tin, lý tưởng, lợi ích chung Những biết nhiều đời sống riêng ơng hiểu hết tầm vóc nghị lực nơi người Mắc bệnh lao phổi lúc tuổi đời chưa đến 30 - chứng bệnh hồi cịn nan y ơng phải điều trị nhiều năm Bảy lần lên bàn mổ Các giáo sư Pháp khuyên ông "yên tâm nghỉ ngơi" (yên tâm chờ chết!) Ông tìm cách tự chữa chạy để nước sống làm việc tuổi 85, "ít người sức khỏe bình thường" Ơng nhận cơng tác, làm văn hóa đối ngoại, phụ trách Nhà xuất Ngoại văn, Báo Tin Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam Ơng đến khắp nơi nước, cơng tác nước ngồi chừng vài chục chuyến Sau 20 năm việc công, ông xin nghỉ, khơng nhằm an dưỡng tuổi già mà để có thời gian tập trung cho việc nghiên cứu, viết báo, làm sách, quảng bá phương pháp dưỡng sinh, xây dựng Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em… Đó người thật,việc thật ,minh chứng hùng hồn cho bác sĩ tốt chúng ta,khơng hiểu thể bạn.Vì thơng qua viết muốn nhắn nhủ bệnh nhân tương tự nói riêng tất mắc bệnh ,hãy lạc quan yêu đời.Vì niềm tin vào dưỡng sinh giúp quay trở lại kéo dài thêm Chỉ cần quý vị kiên trì thực Giáo sư Đặng Phương Kiệt, người làm việc với bác sĩ Viện, nói: "Nhiều người coi việc ông Viện sống nửa kỷ sau bị cắt 3/4 phổi điều kỳ lạ Với tôi, điều dễ hiểu Khi bị thiếu hụt phần thể, người ta huy động tối đa phần khác để bù lại Ở ông Viện, cội nguồn nghị lực niềm khao khát sống" Vì lẽ học viên chọn chủ đề: “Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện tập thở phương pháp trị liệu bệnh tật ”làm đề tài nghiên cứu viết có giá trị nội dung đầy đủ ý nghĩa,với bố cục gồm ba chương người viết dùng cách phân tích, tổng hợp, lập luận chứng minh,để làm sáng tỏ mạnh đề ,từ đến kết luận ứng dụng đời sống hành ngày Để hoàn thành tiểu luận xin thành kính tri ân đãnh lễ Hội đồng điều hành Học viện – Học viện phật giáo TP Hồ Chí Minh chư Giáo thọ sư hết lịng dạy dỗ, khích lệ, giúp đỡ cho tháng ngày theo học giáo pháp Học viện Đặc biệt xin thành kính tri ân đảnh lễ NS.TS.TN Hương Nhũ & TS Lương Thị Thu Hường người trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn cho thực đề tài Trong trình thực đề tài, sở học non kém, chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong dạy thêm từ Giáo Thọ Sư chư Tôn Đức Con xin nguyện hồng ân tam bảo gia hộ cho giới hịa bình,Nhân Dân an cư lập nghiệp,Phật giáo trường tồn phát triển để người điều sống ánh hào quang mười phương chư Phật 2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TIỂU SỬ SỰ NGHIỆP VÀ NHỮNG NHẬN XÉT LIÊN QUAN VỀ BÁC SĨ NGUYỄN KHẮC VIỆN 1.1.Tiểu sử  Ông sinh ngày 5/2/1913 gia đình khoa bảng (thân phụ cụ Nguyễn Khắc Niêm đỗ Hoàng Giáp năm 1907, làm quan nhiều nơi, với nhiều chức vụ Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám,Tuần vũ Khánh Hòa, Phủ dỗn Thừa Thiên, Quan Tổng đốc Thanh Hố ), quê xã Sơn Hòa huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh  Ông học tiểu học Hà Tĩnh Huế, trung học Trường Collège Vinh, trường có tiếng nhiều học sinh giỏi Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Đức Nguyên (tức Hoài Thanh) Sau chuyển vào Huế học đỗ Thành chung  Năm 1931, ông Hà Nội học lớp tú tài trường Bưởi  Năm 1934, ông đỗ xuất sắc ba tú tài Trường Bưởi  Năm 1934-1937 ông thi đậu vào trường Đại học Y khoa Hà Nội  Năm 1937, ông sang Pháp học Đại học Y khoa Paris  Năm 1941, ông tốt nghiệp bác sĩ bằng: nhi khoa bệnh nhiệt đới Thế chiến thứ hai bùng nổ nên ông trở tham gia hoạt động phong trào Việt kiều Trong thời gian này, ông mắc bệnh lao phải điều trị dài hạn trại an dưỡng Saint Hilaire du Touvet, tỉnh Grenoble, bệnh viện dành cho trí thức sinh viên Pháp Sau tháng điều trị, bệnh có đỡ, ơng xin viện tiếp tục hoạt động Nhưng ăn uống kham khổ làm việc sức, bệnh tái phát  Năm 1943-1948: Ông lại vào bênh viện, phải lên bàn mổ lần, cắt bỏ xương sườn, toàn phổi phải 1/3 phổi trái, tưởng khơng thể chết Nhưng nhờ nghị lực cao, lấy lại sức, vừa nằm điều trị, vừa đọc sạc triết học Đông - Tây, tìm phương pháp dưỡng sinh hợp với thể bệnh thân để tự cứu chữa, đồng thời tham gia hoạt động ủng hộ kháng chiến Việt Nam  Tại Pháp, ông nghiên cứu quảng bá văn hóa Việt Nam giới, phản đối chiến tranh thực dân Pháp đế quốc Mỹ Đơng Dương Ơng người lãnh đạo phong trào Việt kiều yêu nước Pháp Năm 1949, ông Gia nhập Đảng Cộng sản Pháp, sinh hoạt chi bênh viện Ơng tích cực vận động trí thức bênh viện ủng hộ kháng chiến Việt Nam, đòi hịa bình, chấm dứt chiến tranh.Ơng thường xun viết giới thiệu Việt Nam, phê phán chủ nghĩa thực dân đăng tạp chí vào báo tiếng Pari “Tư tưởng” (La Pensée), “Tinh thần” (Esprit) Châu Âu (Europe), “Phê bình mới” (La nouvelle critique), “Tập san Cộng sản” (Cahiers du communisme), “Người quan sát” (L’Observateur), “Nước Pháp mới” (France nouvelle), “Thế giới ngoại giao” (Le monde diplomatique) nhiều bút danh: Nguyễn Nghệ, Nguyễn Kiên Ông hoàn thành tập sách Le Sud Vietnam depuis Đien Bien Phu  Năm 1950: Ông viện, hoạt động Việt kiều Grenoble  Năm 1952-1963: Ông lên Paris thay Giáo sư Phạm Huy Thông (bị trục xuất nước) làm Tổng thư ký kiêm Bí thư Đảng đồn Hội liên hiệp Việt kiều Pháp  Năm 1963, ông bị trục xuất nước hoạt động chống chiến tranh  Năm 1964-1984: Ông ủy viên Ủy ban liên lạc văn hóa với nước ngồi, sáng lập chủ biên tạp chí đối ngoại “Nghiên cứu Việt Nam” tiếng Pháp tiếng Anh (Etudes Vietnamiennes, Vietnam Studies) làm Giám đốc Nhà xuất Ngoại văn (nay Nhà xuất Thế giới) Ông dịch tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du tiếng Pháp Ông đề xuất thiết kế, giới thiệu Tuyển tập Văn học Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ XX (bằng tiếng Pháp) Ông viết tiếng Pháp cuốn: Việt Nam, thiên lịch sử Ngoài viết nhiều sách báo giới thiệu đất nước, người, văn hóa truyền thống Việt Nam  Năm 1984: ông nghỉ hưu Nhà nước tặng Huân chương Độc lập hạng Ba  Năm 1989, ông sáng lập làm giám đốc Trung tâm nghiên cứu Tâm lí Bệnh lý trẻ em (Trung tâm N-T), xuất tờ “Thơng tin khoa học tâm lí” nhiều tác phẩm Tâm lý học, đặc biệt quan tâm đến trẻ em bị rối loạn tâm trí hồn cảnh  Năm 1992, ông nhận giải thưởng Grand prix de la Francophonie Viện Hàn lâm Pháp dành cho người nước ngồi sử dụng tích cực có hiệu tiếng Pháp Với lòng yêu trẻ thiết tha, ông cống hiến phần lớn khoản tiền thưởng 400 000 francs (tương đương 80.000 USD) giải thưởng Grand prix de la Francophonie Viện Hàn lâm Pháp tặng ông cho quỹ Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý Trẻ em (Trung tâm N-T)  Ông soạn kịch cộng tác với Xưởng phim Tài liệu khoa học Trung ương sản xuất số phim giới thiệu đất nước (Đất Tổ nghìn xưa, Vịnh Hạ long, Đất Tây Sơn) tâm lý giáo dục trẻ em  Ơng đồng thời nhà trí thức u nước nồng nàn, có nhiều tư tưởng tiến gửi kiến nghị trị, văn hóa giáo dục phủ (Di cảo chưa cơng bố)  Năm 1997, ông Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng  Từ tháng 7-1996 ông bị ốm nặng, cầm cự phương pháp dưỡng sinh qua đời ngày 10-5-1997 Hà Nội Thi hài ông an táng Nghĩa trang Mai Dịch Hà Nội dành cho danh nhân có cơng đầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam  Ngày 1-9-2000, Chủ tịch nước định truy tặng Giải thưởng Nhà nước cho "Việt Nam, thiên lịch sử"[1] 1.2.Sự nghiệp Các tác phẩm xuất bản:                        Truyện Kiều (dịch sang tiếng Pháp) Lịch sử Việt Nam Kinh nghiệm Việt Nam Miền Nam Việt Nam sau Điện Biên Phủ Tuyển tập văn học Việt Nam Việt Nam, Patrie retrouvée Từ điển tâm lí Từ vựng tâm lí Từ điển xã hội học Nỗi khổ em Tâm lí gia đình Tâm lí tiểu học Từ sinh lí đến dưỡng sinh Tâm lí trẻ em Tâm lí đại cương Tâm bệnh lí trẻ em Bàn đạo Nho Tìm lại Tổ Quốc Việt Nam thiên lịch sử Tự truyện Tâm tình đất nước Việt Nam - Tổng kết chiến thắng hay để hiểu Việt Nam Ước mơ Hoài niệm [2] 4 1.3.Những nhận xét liên quan Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện (1913-1997), tên tuổi nhiều người biết đến kính nể Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười gọi ông “Người đảng viên cộng sản giàu nghị lực, nhà hoạt động văn hoá tiếng”; ơng Hồng Tùng, ngun Bí thư Trung ương Đảng viết Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện rằng: “Di sản ông đồ sộ thư viện… Người đời quý trọng Nguyễn Khắc Viện trí tuệ, tài năng, người tâm hồn lớn” Tiến sĩ sử học Charles Fourniau, nguyên Chủ tịch Hội Hữu nghị Pháp-Việt viết: “…Ngay từ phút đầu tiên, nhận bực thầy Và ông thầy tơi…” Khi ơng cịn sống có nhiều người viết ông, đặc biệt, sau ông mất, có lẽ cảm giác trống vắng đó, người ta lại viết ông nhiều Các học giả, nhà báo, nhà trị ngồi nước trân trọng gọi ông danh xưng đẹp nhất, ý nghĩa như: “Ông đồ Nghệ”, “Gừng đất Nghệ”, “Nhà bác học lỗi lạc”, “Sĩ phu thời đại”, “Kẻ sĩ đại”, “Nhà văn hóa lớn, tài lớn”, “Sứ giả văn hóa”, Thậm chí có người, GS.TS Mai Quốc Liên, đề nghị xếp ơng “vào hàng nhà văn hóa cơng hn”[3] Vĩnh Xương: “Là người hoạt động nhiều lĩnh vực người biết nghĩ ơng cách khác Đó người cha đẻ môn dưỡng sinh Việt Nam,nhà nghiên cứu tâm lý trẻ em,nhà báo,nhà nghiên cứu trị,nhà tuyên truyền đối ngoại ,nhà văn,nhà làm phim khoa học,học giả đáng kính giới thứ ba”[4] CHƯƠNG 2: TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỞI THỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP THỞ CỦA BÁC SĨ BÙI KHẮC VIỆN Trong thời gian học làm việc Pháp, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện mắc bệnh lao, bị phẫu thuật cắt phổi lần, xương sườn, dung tích thở cịn lít (ở người bình thường 4,5 lít) Bác sĩ điều trị cho biết ơng sống thêm khoảng vài năm Khơng muốn chấp nhận kết cục đó, ơng tìm đọc khí cơng, Yoga tìm thấy đường sống mình: tập thở bụng để tận dụng tối đa cơng phần phổi cịn lại Con người gầy gị ln tiết kiệm thở liên tục vượt qua thân trở ngại sống để thực hành tâm nguyện: cho người, trẻ thơ, khỏe khoắn tâm thần, nhờ mà có sống hạnh phúc 2.1 Tầm quan trọng việc hít thở sống người Trong lần thuyết giảng, Đức Phật đến nơi xa xôi Trên đường đi, Ngài với mơn đồ chứng kiến cảnh đời, người giàu có, kẻ nghèo có, người khỏe mạnh có, người đau yếu có Đó vốn thứ tất yếu tồn cõi đời, tận mắt chứng kiến, thật xót xa.Đi nhiều ngày khiến đôi chân họ trở nên chai cứng, nhức mỏi, chí đau đớn Họ định nghỉ lại đường Khi ngồi bóng lớn, Đức Phật bất ngờ hỏi môn đồ ngồi gần nhất, Shramana (nhà sư, tu sĩ khổ hạnh) rằng, "Đời người dài bao lâu?".Bất ngờ trước câu hỏi Đức Phật, môn đồ chẳng kịp suy nghĩ gì, trả lời nhanh phản xạ: "Thưa Đức Phật, đời người có lẽ dài vài chục năm, người sống thọ có lẽ chút" Đức Phật nói, "Vậy chưa hiểu rồi" Sau đó, Đức Phật lại hỏi mơn đồ khác, người trả lời rằng, "Thưa Đức Phật, sống tới vài chục năm Có người sống vài năm mà thơi" Đức Phật nói, "Chưa đúng"."Vậy vài tháng?"…"Vài tuần?"…"Vài ngày?"…Đức Phật trả lời: "Các chưa hiểu Phật pháp rồi" Cuối cùng, cịn lại mơn đồ im lặng từ lúc đầu đến Đức Phật nhìn anh ta, hỏi, "Cịn ngươi, nghĩ đời người dài bao lâu?".Người nhìn Đức Phật, lễ phép nói: "Thưa Đức Phật, nghĩ đời người dài thở mà thôi".Nghe thấy thế, tất mơn đồ khác quay lại nhìn người đưa đáp án, kinh ngạc Thật đời người ngắn thơi sao? Họ hồi nghi, nhìn Đức Phật, lúc Ngài mỉm cười, gật đầu đồng tình, "Tốt Ngươi hiểu đạo lý đời đó".Theo y học,thở đưa lượng ơxy hữu ích vào phổi nhiều tốt tống nhiều tốt khí CO2, giảm bớt khối khơng khí độc đáy phổi Làm điều khiến người tập tăng đáng kể việc chuyển hóa máu đen thành máu đỏ, tăng cường ôxy, nguồn sống cho người.Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện tâm sự, lúc nhiều người giảng bài, nói chuyện, hội họp,… thấy uể oải, hụt hơi, người cịn hai phần ba phổi ơng lại ung dung, thư thái Ơng bật mí, buổi hội họp dơng dài, vơ bổ, ơng ngồi… thở Cũng nhờ thở cách mà ông không bị stress, không bị mệt.Bài tập thở bác sĩ Nguyễn Khắc Viện tổng hợp khí cơng, thiền, yoga, dưỡng sinh phương Đơng từ ngàn xưa qua nhìn sinh lý học hơ hấp đại bác sĩ Chính nhờ phương pháp thở này, ông sống thêm 50 năm sau cắt bỏ hoàn toàn phổi bên trái phần ba phổi bên phải Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện bị lao phổi vào thời điểm mà bệnh lao chưa có thuốc chữa Trải qua lần phẫu thuật, cắt bỏ xương sườn, cắt phần ba phổi bên trái toàn phổi bên phải, sống ơng vào “ngàn cân treo sợi tóc” Lúc đó, bác sĩ tiên lượng ơng sống thêm chừng năm nữa.Trong khoảng thời gian đó, ơng tự tìm phương pháp để tự chữa bệnh cho kết là, ơng sống khỏe mạnh, cống hiến năm 85 tuổi Bác sĩ Viện nói rằng, sau ơng đi, điều quan trọng ông để lại tác phẩm triết học, văn học, … mà vè dạy thở với 12 câu: Thót bụng thở Phình bụng thở vào Hai vai bất động Chân tay thả lỏng Êm chậm sâu Tập trung theo dõi Luồng luồng vào Bình thường qua mũi Khi gấp qua mồm Đứng ngồi hay nằm Ở đâu Lúc được![5] 2.2.Phương pháp tập thở 2.2.1.Thở bộ: Phương pháp kết hợp tập thở với bộ, thích hợp cho người cao tuổi Đây phương pháp vừa đơn giản vừa phù hợp với điều kiện sinh hoạt người cao tuổi Trong bộ, kết hợp với thở bụng êm dịu sâu theo cơng thức:  bước hít vào, nhớ phình bụng ra;  bước ngừng thở;  bước thở ra, thót bụng lại Đi nhanh hay chậm, quãng đường ngắn hay dài tùy khả sức khỏe người Việc tập luyện phát huy tác dụng tốt nơi thống khí, lành, người tập có tinh thần thư thái, thoải mái A.J Muste nói rằng: “Khơng có đường dẫn đến an lạc, an lạc đường.” Đi chánh niệm mang đến cho ta bình an làm cho sống ta trở nên thật Tại ta phải vội vã? Đích đến cuối ta nghĩa trang Tại ta không hướng sống, tận hưởng niềm an lạc phút giây bước chân mình? Ta khơng cần phải tranh đấu Hãy cho nhẹ nhàng thảnh thơi, tận hưởng bước chân mà ta bước Mỗi bước chân mang ta trở với giây phút Đó ngơi nhà đích thực – sống thật có mặt giây phút tại, Khi đi, đưa tâm vào bước chân Đi cho thong thả, đừng hấp tấp vội vàng Mỗi bước chân mang giây phút đẹp sống Trong thiền hành, tập ý thức số bước chân tương ứng với thở Bao nhiêu bước chân thở vào bước chân thở Khi thiền hành, đo thở bước chân mà đo bước chân thở Khi thở vào, bước hai ba bước, tùy vào khả mà phổi ta cho phép Nếu phổi ta muốn hai bước ta thở vào, bước hai bước Nếu ta cảm thấy ba bước tốt hơn, bước ba bước Khi thở vậy, lắng nghe hai phổi ta để biết xem phổi ta cần bước thở Thông thường, thở vào ngắn thở Vì vậy, ta bắt đầu hai bước cho thở vào ba bước cho thở ra: 2-3, 2-3, 2-3 Hoặc 3-4, 3-4, 3-4 Tiếp tục thực tập thế, thở ta trở nên chậm thư thái cách tự nhiên Nếu thấy cần thêm bước thở vào, bước thêm bước Khi thấy muốn thêm bước thở cho phép bước thêm bước Mỗi bước chân niềm vui.Đừng cố gắng điều khiển thở Hãy cho phép phổi ta có đủ thời gian khơng khí cần Đơn giản ghi nhận ta cần bước để hít khơng khí vào đầy hai phổi ta bước để đẩy hết khơng khí phổi Phép đếm thở sợi dây nối kết thở bước chân Chúng ta nên đưa thiền hành vào đời sống ngày Điều khơng tốn nhiều thời gian hay đòi hỏi phải đâu khác Hãy chọn cho nơi cầu thang, đường lái xe khoảng cách từ đến khác để thực tập thiền hành ngày Tất đường trở thành đường thiền hành An lạc bước chân Mặt trời trái tim tơi Từng đóa hoa mỉm cười Là dịng sơng xanh mát biển khơi Cùng gió ca lời chim Đường dài em bước dạo chơi 2.2.2.Thở nhau:  Thì 1: hít vào từ từ nhẹ nhàng mũi, hít sâu, êm dịu kéo dài đến mức chịu được, đồng thời phình bụng  Thì 2: nín thở giữ hơi, thời gian hít vào  Thì 3: thở từ từ, êm nhẹ kéo dài, đồng thời bụng thót vào hết cỡ, thời gian  Thì 4: nín thở, thời gian Lúc tập, người tập đếm 1, 2, 3, 4, Sau tăng thời gian lên cách đếm đến 7, 8, 9, 10.[6] Cái khó phương pháp phải hít vào đến mức tối đa, lại nín thở kéo dài, sau thở từ từ, người tập có đủ sức nín thở lâu mà bắp thả lỏng, nét mặt bình thản thoải mái Người tập cần tập từ từ, nâng dần thời gian thở lên đến mức tối đa.Việc tập hít thở ngày kết hợp với chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý mang đến cho bạn sức khỏe tuyệt vời để học tập, làm việc tận hưởng sống! CHƯƠNG HÃY TẬN DỤNG HỞ THỞ ĐỂ SỐNG CÓ ÍCH Đức Phật dạy nên quán niệm chết Quán niệm chết để dừng lại tham muốn, dục vọng, xả bỏ tâm thù hận oán hờn, dứt trừ lòng kiêu căng tự phụ…Quán niệm chết để biết tận dụng đời sống tinh tu hành làm lợi ích cho tất chúng sanh 3.1.Qn vơ thường Có người keo kiệt, lúc chắt bóp chẳng dám ăn tiêu Tích cóp đời, để dành gia tài lớn.Không ngờ ngày, Thần Chết xuất đòi đưa Lúc nhận chưa kịp hưởng thụ chút từ số tiền Anh ta nài nỉ:Tôi chia phần ba tài sản cho Ngài, cần cho sống thêm năm Không được.Thần Chết lắc đầu.Vậy đưa Ngài nửa Ngài cho nửa năm nữa, không? Anh ta tiếp tục van xin.Không được.Thần Chết khơng đồng ý.Anh ta vội nói: Vậy… tơi xin giao hết cải cho Ngài Ngài cho ngày thôi, không Không Thần Chết vừa nói, vừa giơ cao lưỡi hái tay.Người đàn ông tuyệt vọng cầu xin Thần Chết lần cuối cùng:Thế Ngài cho tơi phút để viết chúc thư vậy.Lần này, Thần Chết gật đầu Anh run rẩy viết dòng:Xin ghi nhớ: “Bao nhiều tiền bạc không mua ngày”.Bạn thấy đấy, giá trị thời gian không nằm đồng tiền, giá trị thời gian nằm năm tháng sống hồi hoang phí.Chúng ta hoang phí thời gian có, thời gian mà, đếm ngược, trừ dần ngày ta bước qua.Trong sĩ tử thi đại học ngày thi vất vả, người lao động làm việc nhà máy, cỗ xe, máy cày cày kéo cánh đồng, ngồi đây, số người than thở tình, số người khóc lóc cho chuyện vụn vặt….Nếu giá trị thời gian, tiền khơng đo đếm được, giá trị đời, thời gian không đo đếm được.Dù đời bạn làm việc để kiếm tiền, bạn cách sử dụng chúng cho điều tốt đẹp, thời gian vơ ích Bạn khơng để lại điều đẹp đẽ cho đời Khối tài sản có vơ giá trị mặt tinh thần, bạn mà khơng có kỉ niệm vui, khơng có năm tháng hạnh phúc bên người thân, bạn bè, khơng có ngày “lăn lộn” chiến hữu… Đó giá trị thực mà khơng thứ mua được.Bạn sống 20 năm, đối tốt với người thân, bạn bè, làm việc có ích cho đời, cịn sống 70 năm mà sống hồi sống phí Hoặc độc giữ khối tài sản, làm việc ngốc nghếch tổn hại đến thân.Đứng lên cô gái u đơn phương, gái thất tình Tỉnh lại cậu học trò nhỏ uống thuốc tự Cậu nhiều điều để làm chết cách vơ vị Khóc để làm gì, thở than để làm ta cịn chưa có kỉ niệm vui?Thứ giá trị mà sống cho ta thời gian Khi cịn chưa làm có ích cho đời, đừng làm điều vơ vị.Bởi đồng tiền không mua được, nên phải sử dụng chúng cách hợp lý.Đừng người, vài lời nói, mà làm điều vơ tri, đánh thứ quý giá thân.Chính thời gian bạn sống.Hãy nhớ rằng: o o o o o o o o o Tiền mua đồng hồ khơng mua thời gian Có tiền, ta mua ngơi nhà khơng mua tổ ấm Có tiền, ta mua đồng hồ khơng mua thời gian Có tiền, ta mua giường khơng mua giấc ngủ Có tiền, ta mua sách không mua kiến thức Có tiền, ta đến khám bác sĩ khơng mua sức khỏe tốt Có tiền, ta mua địa vị khơng mua nể trọng Có tiền, ta mua máu khơng mua sống Có tiền, ta mua thể xác khơng mua tình yêu Xét kĩ đời sống thời gian quý báu đáng trân trọng họ lại thuyền vô định trôi biển mục tiêu ,không bến bờ không bánh lái,thay chăm sóc cho Cha Mẹ,người thân họ lại vùi đầu gián mắt vào hình điện thoại ,máy tính trị chơi vơ bổ ,phạm phí thời gian người khác làm việc họ lại ngủ vùi người khác bước chân nấc thang thành cơng họ tụt hậu lại phía sau.Trong giấc mộng hư ảo có cảm giác khoa học cơng nghệ phát triển thời gian bị cướp nhiều,ta tốn thời gian để xem ti vi đón đợi tập phim u thích hay trận bóng mong chờ.Nhiều người ngày nhỏ ham đọc sách mọt sách nghĩa lớn lên đánh thói quen tốt đẹp ,giá sách họ phủ đầy bụi,còn điện thoại chẳng dời tay.Có thể bắt gặp tượng này,một nhóm bạn dẫn quán cà phê gọi đồ uống xong,hỏi chào vài ba câu lấy điều cúi đầu vào điện thoại,khơng cịn muốn nói chuyện với nữa,thỉnh thoảng họ quay sang cười trừ với hư ảo đắm chìm giới Xã Hội đại guồng quay nó,khiến nhiều người ch8ảng cịn chút thời gian tự chăm sóc thân.Nhiều bậc Cha Mẹ sáng sớm làm tối mịt trở quăng cặp tài liệu sang bên khơng cịn để ý đến nữa,cũng có nhiều phụ huynh muốn có thời gian thêm cho mà khơng ngại ném cho trẻ điện thoại để chúng tự mày mị quan hệ gia đình bị đổ vỡ từ hồi nào.Lại có nhiều người cảm thấy bất mãn với đời mình,dành khơng thời gian để than thân trách phận,hận đất oán trời,họ phàn nàn tất từ chuyện lương bổng quan,quan hệ với xếp đến chuyện vợ chồng bất hịa,con khơng nghe lời Kỳ hực phàn nàn làm cho ta thêm mắt kẹt vào chuyện phiền não,đừng để lãng phí thời gian lo nghĩ chuyện buồn phiền,ta có quyền lựa chọn nghĩ đến điều tích cực phải khơng ? Vì người ta phải chết đi,đó thời gian đời người cạn sinh mệnh đến chót ? Vậy thời gian đáng quý hay ? Vậy nên người xưa thường nói:Đời người tựa bóng câu lướt qua cửa sổ”.Đời người vô thường ánh chớp lé lên tặt hư không trăm năm biến thành chuyện hư ảo.Thời gian khơng thể mua thêm khơng thể kéo dài,vậy có cách tiết kiệm dùng cách khơn ngoan nhất,hãy sống xứng đáng với sinh mệnh mà có: Bách niên đại thọ bạc tiền mua Biển ngọc rừng vàng tránh khỏi già nua Lời thánh nhân nhắc nhở lẽ vô thường Ngắn ngủi kiếp người lên ghi nhớ Trong kinh trung kinh Tiểu kinh Nghiệp phân biệt Đức Phật dạy: “Các lồi hữu tình chủ nhân nghiệp, thừa tự nghiệp Nghiệp thai tạng, nghiệp quyến thuộc, nghiệp điểm tựa, nghiệp phân chia lồi hữu tình; nghĩa có liệt, có ưu” Khơng làm điều ác là: Không hăng giết người, không giết cha, không giết mẹ, không giết A la hán, khơng làm thân Phật máu, khơng phá hịa hợp Tăng, không sát sanh, không trộm cắp, không bỏn xẻn keo kiệt…Nguyện làm điều lành làm điều sau đây: Phóng sanh, bố thí giúp người, ni dưỡng chăm lo cha mẹ già, làm tất việc lợi ích cho đời cho đạo, tự khun người khác sống theo Phật hiền lành, góp phần giảm ác khó lường….Giữ tâm ý tịnh tâm ý thường xuyên hướng tới biểu tượng tốt đẹp Có thể nói làm thân người thật khó vơ Khó hội tụ đầy đủ nhân duyên kiếp làm thân người Khó Đức Phật mơ tả tring kinh kinh Hiền Ngu này: “Ví như, thầy Tỳ-kheo, người quăng khúc gỗ có lỗ hổng vào biển lớn Tại có rùa mù, năm lên lần”.Do vậy, ta phải ý thức thân quý giá biết dường ta phải học cách giữ gìn ăn uống, tập thể dục bảo hộ cách cẩn thận Bởi thân mong manh, tạm bợ, dễ tan rã thành mảnh nhỏ lúc mà khơng hay Nay cịn mai mất, biết trước thân tồn nữa! 10 2.2.Tự thắp đuốc mà Khi thế, Đức Phật dạy cho đệ tử nhiều học Và đến giây phút tịch diệt, Ngài để lại nhiều lời bảo vô giá, có câu “Hãy tự thắp đuốc lên mà đi” Đây vừa lời động viên vừa lời nhắc nhở Đức Phật dành cho hàng đệ tử: Nên nương tựa vào đơi chân Này Ananda, ai, hay sau Ta diệt độ, tự đèn cho mình, tự y tựa mình, khơng y tựa khác, dùng chánh pháp làm đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, khơng nương tựa pháp khác, vị ấy, Ananda, vị tối thượng hàng Tỳ kheo Ta, vị tha thiết học hỏi”[7] +) Đừng mê tín: Dân tộc có tín ngưỡng, văn hóa, niềm tin tơn giáo riêng Các tơn giáo hay tín ngưỡng dân gian, dù tồn nhiều hình thức khác nhau, có lịch sử hình thành phát triển qua nhiều kỷ Cho dù số tơn giáo, tín ngưỡng có yếu tố huyền ảo, mang tính truyền thuyết, mục đích chung hướng tới niềm tin bất diệt đấng thiêng liêng, siêu nhiên, có quyền ban thưởng cho hành động đẹp, người tốt bụng, hay trừng phạt việc làm xấu, kẻ độc ác Qua đó, đức tin giúp người tự răn mình, điều chỉnh hành vi, cách ứng xử; hay noi theo gương sáng; phản bác, lên án kẻ xấu Tựu trung tơn giáo hay tín ngưỡng nhằm hướng tới giá trị tốt đẹp Phật giáo "Tốt đời đẹp đạo" Tuy nhiên, lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để hoạt động mê tín dị đoan câng phải trừ Có nghịch lý xã hội ngày phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, "phú quý sinh lễ nghĩa", lễ hội, mà kèm theo khơng tệ nạn mê tín dị đoan nở rộ nấm sau mưa Các hình thức: bói tốn, đồng cốt, gọi hồn tưởng dẹp bỏ, lại có chiều hướng gia tăng, khó kiểm sốt nhanh chóng lây lan tầng lớp xã hội Những việc làm mang ý nghĩa tốt đẹp ban đầu bị biến tướng tinh vi nhiều hình thức Thờ cúng tổ tiên, ơng bà vốn truyền thống vô tốt đẹp từ bao đời dân tộc ta, nhằm ghi nhớ công ơn hệ tiền bối, hướng cội nguồn, đặc biệt vào dịp Tết đến Xuân Nhưng lấy lý ngày Tết mà mâm cao cỗ đầy, mời thày cúng lễ rình rang hay thi đốt vàng mã đời sống nhiều khó khăn Trong trận chiến đặc biệt này, người Phật tử vừa có sứ mệnh bảo vệ, vừa có nhiệm vụ đấu tranh Chúng ta trân trọng, bảo vệ, phát huy giá trị thiêng liêng, chất tốt đẹp, nhân văn tơn giáo, tín ngưỡng dân gian, đồng thời góp phần quản lý, giám sát, trừ, ngăn chặn tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống xã hội, đất nước Việt Nam phát triển đại, văn minh, vừa theo kịp với dòng chảy giới, vừa vẹn nguyên sắc đậm nét dân tộc +) Muốn tự phải tự lo.Kinh Pháp Cú (Kệ số 160) có câu: Tự nương tựa Khơng nương tựa khác Khi tự Là chỗ nương khó Kinh Phù-di(Bhùmija sutta)Phật lấy bốn ví dụ người dụ:Vắt sữa,ép dầu,cần sanh tô, cần lửa tương ưng với lời cầu nguyện việc thành tựu tương ứng: Này Bhumija, Samơn hay Bà-la-mơn có tà kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng, tà tinh tấn, tà niệm, tà định, họ có ước nguyện hành Phạm hạnh, thời không đạt vị; họ khơng 11 có ước nguyện hành Phạm hạnh, thời khơng đạt vị; họ có khơng có ước nguyện, hành Phạm hạnh, thời khơng đạt vị; họ khơng có khơng khơng có ước nguyện, hành Phạm hạnh thời khơng đạt vị Vì vậy? Đây khơng phải phương pháp Bhumija, để đạt vị Này Bhumija, Sa-mơn hay Bà-lamơn có chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định; họ có ước nguyện, hành Phạm hạnh, họ đạt vị; họ khơng có ước nguyện; họ có khơng có ước nguyện; họ khơng có khơng khơng có ước nguyện, hành Phạm hạnh, thời họ đạt vị Vì cớ sao? Đây phương pháp, Bhumija, để đạt vị Phật tử người tu hành theo Phật người cư sĩ gia, học hạnh từ bi trí tuệ để giác ngộ, giải thoát Nghe theo hướng dẫn Chư tăng, ni bậc hiền Thánh để nuôi dưỡng tâm từ bi trí tuệ, hầu mong trở thành người phật tử chân chính, biết tin sâu nhân quả, tin chủ nhân ơng bao điều họa phúc, biết làm lành tránh dữ, giữ tâm ý Chúng ta muốn làm người phật tử chân chính, tất phải nghe lời Phật dạy, suy gẫm quán chiếu làm theo việc Phật làm, theo đường Phật Do đó, người Phật tử gia, có trách nhiệm bổn phận sau: 1-Bổn phận +Ngồi việc quy y Tam bảo, giữ năm điều đạo đức, tin sâu nhân quả, tu mười điều lành tránh xa việc xấu ác, sám hối để tiêu trừ nghiệp chướng cuối phước huệ song tu, hành Bồ tát đạo thành Phật viên mãn + Khi ngồi ghế nhà trường, phải cố gắng học tập, chăm chỉ, siêng năng; thực nghiêm chỉnh quy định nhà trường, có tinh thần cầu tiến, biết nhận lỗi sửa lỗi mắc sai lầm + Tập cho lịng bao dung, vị tha, giúp đỡ người khác gặp khó khăn 2-Bổn phận gia đình, người thân +Khéo xếp cách đối nhân xử thế, để làm tròn bổn phận hai bên với mà giữ hịa khí vui vẻ, tình người sống + Nghe lời ơng bà, cha mẹ, hiếu thảo Biết giúp đỡ, có trách nhiệm chăm sóc, đỡ đần người gia đình lúc khỏe mạnh hay ốm đau, bệnh tật,… Kinh Giáo Thọ Thi Ca-La-Việt Phật dạy : “Phương Đông lễ lạy cha mẹ, phương Nam lễ lạy sư trưởng, phương Tây vợ thê thiếp, phương Bắc bạn bè thân thích, phương bậc trưởng thượng, Sa-môn, Bà-la-môn, phương người làm cơng” Phật khéo léo chuyển hóa lễ sáu phương thơng thường, cách dạy chàng niên đối nhân xử thế, phải biết phép tắc, tôn y trật tự từ thấp đến cao 3-Bổn phận cộng đồng xã hội +Có tính thần trách nhiệm biết sống theo lẽ phải, trở thành người mẫu mực, người xung quanh quý mến +Có trách nhiệm nhắc nhở thân, không lơ với nhiệm vụ giao phó + Giúp đỡ người khả + Thực tốt quy định nhà nước, Pháp luật, không nghe theo xúi giục kẻ xấu để phản động, làm tổn hại đến tài sản quốc gia, có ý thức bảo vệ đất nước, văn hóa dân tộc 12 C KẾT LUẬN Qua câu chuyện BS Nguyễn Khắc Viện nhận thứ rằng,sức khỏe quan trọng thú thực người thường biết quý trọng sức khỏe thân khơng có nó, tâm lý phổ biến , đồng thời nguyên nhân khiến người có nhận thức sai lầm khơng biết q trọng sức khỏe Hẳn người thường xuyên uống rượu, hút thuốc, thức khuya, ăn thức ăn nhanh chẳng nghĩ đến ngày thân bị chẩn đốn mắc bệnh ung thư quái ác Đến lúc bạn thử nghĩ xem hối tiếc hay trân trọng sức khỏe ý nghĩa? Hoặc giả sử cịn trẻ bạn ỷ vào việc có sức khỏe nên chẳng ý đến việc tập luyện, hay ăn uống khoa học chăm sóc sức khỏe định kỳ,… đến độ tuổi trung niên bạn thấy người bạn có thể cường tráng, da săn chắc, thần thái ngồi ba mươi, cịn thân tóc điểm bạc, da đầy nếp nhăn, thân thể xuống dốc, chút thấy mệt, lúc hối tiếc có phải muộn khơng? Có thực tế rằng, người có sức khỏe tồn diện, phản ánh chất lượng sống số hạnh phúc họ Một người khỏe mạnh an nhàn mà sống tới 70 tuổi mà có đầu óc minh mẫn thân thể nhanh nhạy phụ thuộc vào cháu, cịn người ốm yếu có lẽ đến 50 tuổi phải cậy nhờ người người kia, sống phụ thuộc vào cháu Mà thiết nghĩ thời đại ngày hôm người ta đề cao tính độc lập quan hệ ràng buộc, dựa dẫm Tóm lại sức khỏe chìa khóa then chốt để định đời bạn có hạnh phúc thành cơng hay khơng Mà tơi sống khỏe mạnh khơng ốm đau đến cuối đời thành cơng nỗ lực to lớn rồi.Vậy nên thật hy vọng người có kiến thức đắn việc chăm sóc giữ gìn sức khỏe mình, để có sống tốt hơn, hạnh phúc cho người xung quanh Hãy ghi nhớ câu nói “Sức khỏe lựa chọn khơng phải bí ẩn ngẫu nhiên” D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích [1]Trangchủ>Nhânvật>NhânvậtHoạtđộngXãhội,chungta.com,https://www.chungta.com/nd/n han-vat-xa-hoi/nguyen_khac_vien.html [2] Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Khắc Viện, Tâm lý học đời sống,Nxb Khoa học xã hội, 1994.- 309tr [3] Nguyễn Khắc Viện, chân dung kỷ niệm, NXB Khoa học xã hội, 2007,83 [4] Nguyễn Khắc Viện, chân dung kỷ niệm, NXB Khoa học xã hội, 2007,tr 171 [5] Trang chủ - Khỏe đẹp - Khỏe , Bài tập thở giúp tăng cường sức khỏe bác sĩ Nguyễn Khắc Viện, https://thaythuocvietnam.vn/bai-tap-tho-giup-tang-cuong-suc-khoe-cua-bac-singuyen-khac-vien/ [6] Trang chủ - Khỏe đẹp - Khỏe , Bài tập thở giúp tăng cường sức khỏe bác sĩ Nguyễn Khắc Viện, https://thaythuocvietnam.vn/bai-tap-tho-giup-tang-cuong-suc-khoe-cua-bac-singuyen-khac-vien/ [7] Hòa Thượng Thích Minh Châu,Trường kinh,kinh đại bát Niết bàn

Ngày đăng: 24/06/2023, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w