Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINHDOANHQUỐCTẾ CHUYÊN NGÀNH KINHTẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctếtạiViệtNamgiaiđoạn 2000-2007 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Lớp : Nhật 3 Khoá : K 43 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Trọng Hải Hà Nội, tháng 05/2008 MỤC LỤC MỤC LỤC 0 LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƢƠNG I: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ 5 I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ 5 1.1. KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ KHÁCH DU LỊCH 5 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH 5 1.1. 2. KHÁI NIỆM VỀ KHÁCH DU LỊCH 6 1.2. KHÁI NIỆM VỀ LỮHÀNH VÀ DỊCH VỤ LỮHÀNH 7 1.2.1. LỮHÀNH (TRAVEL): 8 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH VỤ LỮHÀNH 8 1.3. KINHDOANHLỮHÀNH 10 1.3.1. KHÁI NIỆM 10 1. 3.2. PHÂN LOẠI KINHDOANHLỮ HÀNH. 10 II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ 13 2.1. NỘI DUNG HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ 13 2.1.1 NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG 13 2.1.2 XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH 14 2.1.3 TỔ CHỨC XÚC TIẾN HỖN HỢP CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH 20 2.1.4 TỔ CHỨC BÁN CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH TRỌN GÓI 23 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐC TẾ. 24 2.2.1 CÁC NHÂN TỐ KHÁCH QUAN 24 2.2.2 CÁC NHÂN TỐ CHỦ QUAN 25 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ 26 2.3.1 CHỈ TIÊU DOANH THU TỪ KINHDOANH CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH 26 2.3.2 CHỈ TIÊU VỀ TỔNG SỐ NGÀY KHÁCH THỰC HIỆN 26 2.3.3 CHỈ TIÊU TỔNG SỐ LƢỢT KHÁCH 27 2.3.4 CHỈ TIÊU THỊ PHẦN 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾTẠIVIỆTNAM TRONG GIAIĐOẠN 2000- 2007 30 I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆTNAMGIAIĐOẠN 2000-2007 30 1.1. QUẢN LÍ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 30 1.2 VỀ HỆ THỐNG CÁC NHÀ CUNG CẤP SẢN PHẨM DU LỊCH: 32 1.3 VỀ THỊ TRƢỜNG KHÁCH DU LỊCH 34 II. HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾTẠIVIỆTNAMGIAIĐOẠN 2000-2007 36 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHTẠIVIỆTNAMGIAIĐOẠN 2000-2007 36 2.1.1. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINHDOANHLỮHÀNH 36 2.1.2. SỐ LƢỢNG, QUY MÔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮHÀNHVIỆTNAM 39 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 1 2.2 CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƢỢC CỦA HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾTẠIVIỆTNAMGIAIĐOẠN 2000- 2007 40 2.2.1. VỀ CHỈ TIÊU DOANH THU402.2.2 VỀ CHỈ TIÊU SỐ LƢỢT KHÁCH 42 2.2.3. VỀ CHỈ TIÊU THỜI GIAN KHÁCH LƢU TRÚ VÀ MỨC CHI TIÊU 45 2.2.4. VỀ HOẠTĐỘNG XÚC TIẾN, QUẢNG BÁ HOẠTĐỘNG DU LỊCH 46 2.3. NHỮNG HẠN CHẾ CẦN KHẮC PHỤC CỦA HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾTẠIVIỆTNAM 53 2.3.1 VỀ CHỦNG LOẠI VÀ GIÁ BÁN CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH 53 2.3.2. VỀ HOẠTĐỘNG XÚC TIẾN HỖN HỢP CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH 54 2.3.3. VỀ HOẠTĐỘNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH 54 2.3.4 VỀ HOẠTĐỘNG BÁN VÀ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH 55 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠTĐÔNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾTẠIVIỆT NAM. 58 2.4.1 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC 58 2.4.2 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP 58 2.4.3 CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC 60 CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾTẠIVIỆTNAM 62 I. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH NĂM 2012 CỦA VIỆTNAM 62 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 2 II. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH QUỐCTẾTẠIVIỆTNAM TRONG GIAIĐOẠN SẮP TỚI 66 1.1. CƠ HỘI: 66 1.1.1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NƢỚC DẦN ĐƢỢC HOÀN THIỆN 66 1.1.2. HỘI NHẬP KINHTẾQUỐCTẾ TRONG DU LỊCH VIỆTNAM TRONG THỜI KÌ NÀY ĐANG PHÁT TRIỂN MẠNH 68 1.2. THÁCH THỨC: 71 1.2.1 ÁP LỰC CẠNH TRANH 71 1.2.MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI ĐẦY BIẾN ĐỘNG72III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ Ở VIỆTNAM 73 3.1. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ DU LỊCH, QUẢN LÍ DU LỊCH 73 3.2 CHỦ ĐỘNG THAM GIA TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP, HỢP TÁC QUỐCTẾ 76 3.3 Về PHốI HợP LIỜN NGàNH 76 3 4 CHÚ TRỌNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 78 3.5 Về XÕY DựNG Và PHỎT TRIểN SảN PHẩM DU LịCH 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 3 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là một ngành kinhtế có vị trí và vai trò quan trọng đối với sự phát triển trong nền kinhtếquốc dân của nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc Châu Á và Thái Bình Dƣơng. Nó là ngành kinhtế “không ống khói” có sức thu ngoại tệ mạnh, tạo việc làm, tăng thu nhập và kích thích đầu tƣ ở nhiều quốc gia. TạiViệt Nam, Đảng và Nhà nƣớc luôn quan tâm đến sự phát triển của ngành du lịch: Hiến pháp năm 1992 quy định “Nhà nƣớc và xã hội phát triển du lịch, mở rộng hoạtđộng du lịch trong nƣớc và du lịch quốc tế.”. Chính phủ xác định du lịch là một ngành kinhtế tổng hợp, phát triển du lịch là phƣơng hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong đƣờng lối phát triển kinh tế, xã hội nƣớc ta. Phát triển du lịch nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, khuyến khích các thành phần kinhtếkinhdoanh du lịch phát triển dƣới sự quản lý thống nhất của nhà nƣớc. Trong hoạtđộngkinhdoanh du lịch thì hoạtđộngkinhdoanhlữ hành, đặc biệt là hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctế hết sức quan trọng. Tính đến nay, hoạtđôngkinhdoanhlữhànhquốctế đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, không phải không gặp khó khăn trong quá trình phát triển và hội nhập toàn cầu. Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu và từ những kiến thức thu đƣợc trong quá trình học tập và thực tế, em đã chọn đề tài: “Hoạt độngkinhdoanhlữhànhquốctếtạiViệtNamgiaiđoạn 2000-2007” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. 1. Mục đích nghiên cứu: Tổng quan hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctếtạiViệtNam và tiềm năng phát triển. Thực trạng hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctếtạiViệtNamgiaiđoạn 2000-2007 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctếtạiViệtNam Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 4 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là thực trạng hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctếtạiViệt Nam. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận này là phân tích tình hình thực tế về kinhdoanhlữhànhquốctếtạiViệtNamgiaiđoạn2000 - 2007. 3. Phương pháp nghiên cứu Khoá luận này sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp kết hợp lí luận – thực tiễn, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp so sánh. 4. Kết cấu của khoá luận Khoá luận này gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Những lí luận cơ bản về hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctế Chƣơng II: Thực trạng hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctếtạiViệtNamgiaiđoạn 2000- 2007 Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctếtạiViệt Nam. Do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu, chắc chắn khoá luận này còn thiếu sót nên không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Để hoàn thành khoá luận này em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Trọng Hải, các thầy cô giáo trong khoa Kinhtế và kinhdoanhquốc tế, đại học Ngoại Thƣơng cùng với những đóng góp của bạn bè. Hà Nội ngày 19 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 5 CHƢƠNG I: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ 1.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch 1.1.1. Khái niệm về du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinhtế – xã hội phổ biến và nó đƣợc coi là một trong những ngành kinhtế lớn nhất thế giới. Đối với một số quốc gia, du lịch là ngành kinhtế hàng đầu và là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất. Hoạtđộng du lịch đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của loài ngƣời và ngày càng phát triển lớn mạnh, do vậy cũng có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch. Tổ chức du lịch thế giới ( World Tourism Organization – WTO) đã đƣa ra một khái niệm thống nhất về du lịch. Trên phƣơng diện xem xét du lịch là một ngành công nghiệp không khói hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, WTO cho rằng “ Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng, và các hoạtđộngkinhtế bắt nguồn từ cuộc hành trình và lƣu trú của các cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hoà bình và hợp tác. Nơi họ đến lƣu trú không phải là nơi làm việc của họ”. Định nghĩa của hội nghị quốctế về thống kê du lịch ở Otawa, Canada diễn ra vào tháng 6/1991 : “Du lịch là hoạtđộng của con ngƣời đi tới một nơi ngoài môi trƣờng thƣờng xuyên (nơi ở thƣờng xuyên của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã đƣợc các tổ chức du lịch quy định Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 6 trƣớc, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạtđộng kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”. Dƣới góc độ kinhtế học, nhà kinhtế học ngƣời Mĩ Miechael Coltman đã định nghĩa : “ du lịch là một ngành kinhtế – xã hội phức tạp, phát sinh các mối quan hệ kinhtế và phi kinhtế có tính tƣơng tác giữa bốn nhóm thành phần là khách du lịch, nhà kinhdoanh du lịch, dân cƣ địa phƣơng và chính quyền địa phƣơng tại điểm du lịch” Trong pháp lệnh du lịch của Việt Nam, tại điều 10 thuật ngữ “ du lịch” đƣợc giải thích hiểu nhƣ sau: “ du lịch là hoạtđộng của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một thời gian nhất định”. Nhƣ vậy, du lịch là một hoạtđộng có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạtđộng du lịch vừa có đặc điểm một ngành kinh tế, lại có đặc điểm cảu ngành văn hoá- xã hội. Ngành du lịch đƣợc định nghĩa một cách đơn giản là một ngành, một bộ phận của nền kinh tế, có chức năng phục vụ nhu cầu của khách du lịch. Để tạo ra các dịch vụ du lịch nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch, đòi hỏi phải có các loại hình kinhdoanh du lịch tƣơng ứng. Hiện nay, trong ngành du lịch hình thành và phát triển 5 ngành nghề kinhdoanh chính: 1. Kinhdoanhlữhành 2. Kinhdoanh vận chuyển khách du lịch 3. Kinhdoanh lƣu trú và ăn uống du lịch 4. Kinhdoanh phát triển khu du lịch, đIểm du lịch 5. Kinhdoanh dịch vụ du lịch khác Căn cứ vào chức năng chính và tính chất hoạt động, các thành phần (2), (3), (4), (5) đƣợc sắp xếp vào nhóm các nhà sản xuất du lịch, còn (1) đƣợc xếp vào nhóm nhà phân phối sản phẩm du lịch. 1.1. 2. Khái niệm về khách du lịch Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo 7 Hội nghị quốctế về du lịch tổ chức tại Roma năm 1963 đã đƣa ra một số khái niệm nhƣ sau: Lữhành (Traveller): là những ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình đến một nơi nào đó với những mục đích khác nhau và quay trở lại. Khách tham quan ( Excursionist): là những ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình đến một nơi nào đó, với những mục đích khác nhau, trừ mục đích làm công và nhận thù lao ở nơi đến; có thời gian lƣu trú ở nơi đến không quá 24h ( hoặc không sử dụng bất cứ một tối trọ nào). Khách viếng thăm ( Vistor): là những ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình đến một nơi nào đó và quay trở lại với mục đích khác nhau; trừ mục đích làm công và nhận thù lao ở nơi đến. Khách du lịch ( tourist): là những ngƣời rời khỏi nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình đến một nơi nào đó và quay trở lại, với những mục địch khác nhau, trừ mục đích làm công nhân thù lao ở nơi đến; thời gian lƣu trú 24h trở lên ( hoặc có sử dụng một tối trọ ) và không quá một khoảng thời gian ( đƣợc quy định tuỳ từng quốc gia). Trong đó, khách du lịch đƣợc chia làm ba loại khác nhau là khách nội địa, khách đi du lịch nƣớc và khách nƣớc ngoài đến Việt Nam. Khách du lịch nội địa (Interal Tourist): Công dân của một quốc gia và những ngƣời nƣớc ngoài đang cƣ trú tạiquốc gia đó đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó. Khách đi du lịch nƣớc ngoài (Outbound Tourist) : Công dân của một quốc gia và những ngƣời nƣớc ngoài đang sinh sống tạiquốc gia đó đi ra nƣớc ngoại du lịch. Khách du lịch nƣớc ngoài đến ( Inbound Tourist): ngƣời nƣớc ngoài và ngƣời của một quốc gia nào đó định cƣ ở nƣớc ngoài vào quốc gia đó đi du lịch. 1.2. Khái niệm về lữhành và dịch vụ lữhành [...]... lịch ViệtNam có các loại: - Kinhdoanhlữhành đối với khách du lịch vào ViệtNam - Kinhdoanhlữhành đối với khách du lịch ra nƣớc ngoài - Kinhdoanhlữhành đối với khách du lịch vào ViệtNam và khách du lịch ra nƣớc ngoài -Kinh doanhlữhành nội địa Nhƣ vậy có thể hiểu kinhdoanhlữhànhquốctế là loại kinhdoanhlữhành mà đối tƣợng của nó là khách du lịch vào ViệtNam và khách du lịch Việt Nam. .. Phƣơng Thảo II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾ 2.1 Nội dung hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctế 2.1.1 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trƣờng là hoạtđộng đƣợc tiến hành thừơng xuyên và có cai trò hết sức quan trọng đối với hoạtđộngkinhdoanh của công ty lữhànhHoạtđộng nghiên cứu thị trƣờng tập... ngữ lữhành du lịch” để chỉ các hoạtđộng đi lại và các hoạtđộng khác có liên quan tới các chuyến đi với mục đích du lịch Để phân biệt hoạtđộngkinhdoanhlữhành với các hoạtđộngkinhdoanh du lịch khác nhƣ kinhdoanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, vận chuyển hành khách,…ngƣời ta giới hạn hoạtđộngkinhdoanhlữhành chỉ bao gồm những hoạtđộng tổ chức các chƣơng trình du lịch Luật Du lịch Việt Nam. .. của doanh nghiệp) Thứ ba, các chỉ tiêu đánh giá hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctế là: chỉ tiêu doanh thu từ hoạtđộngkinhdoanh chƣơng trình du lịch, chỉ tiêu tổng số ngày khách thực hiện, chỉ tiêu tổng số lƣợt khách, chỉ tiêu thị phần Từ đó ta có cái nhìn tổng quan về hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctế và đây chính là cơ sở quan trọng để tiến hành phân tích thực trạng hoạt độngkinhdoanhlữ hành. .. kinhdoanhlữhành gửi khách, kinhdoanhlữhành nhận khách và kinhdoanhlữhành kết hợp - Kinhdoanhlữhành gửi khách bao gồm cả gửi khách quốc tế, gửi khách nội địa là loại hình kinhdoanh mà hoạtđộng chính của nó là tổ chức thu hút khách du lịch một cách trực tiếp để đƣa khách đến nơi du lịch Loại kinhdoanhlữhành này thích hợp với những nơi có cầu du lịch lớn Các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh. .. thực trạng hoạt độngkinhdoanhlữhành quốc tếtạiViệtNam ở chƣơng II 29 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGKINHDOANHLỮHÀNHQUỐCTẾTẠIVIỆTNAM TRONG GIAIĐOẠN 2000- 2007 I KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆTNAMGIAIĐOẠN 2000- 2007 1.1 Quản lí nhà nƣớc về du lịch Nghị quyết Đổi mới của Đại hội Đảng Cộng sản ViệtNam lần VI chính thức đi vào cuộc sống... của doanh nghiệp trong kì phân tích TLK : tổng lƣợng khách của ngành trong kì phân tích 28 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phƣơng Thảo KẾT LUẬN CHƢƠNG I Chƣơng I đã trình bày những lí luận cơ bản về hoạt độngkinhdoanhlữhành quốc tế Trƣớc hết, ta phải tìm hiểu về hoạtđộng du lịch và hoạt độngkinhdoanhlữhành nói chung và hoạt độngkinhdoanhlữhành quốc tế nói riêng Đi sâu vào phân tích hoạt động. .. lịch nổi tiếng Các doanh nghiệp kinhdoanhlữhành loại này đƣợc gọi là công ty nhận khách - Kinhdoanhlữhành kết hợp có nghĩa là sự kết hợp giữa kinhdoanhlữhành gửi khách và kinhdoanhlữhành nhận khách Loại kinhdoanh này thích hợp với doanh nghiệp quy mô lớn, có đủ nguồn lực để thực hiện các hoạtđộng nhận khách và gửi khách Các doanh nghiệp thực hiện kinhdoanhlữhành kết hợp đƣợc gọi là các... lịch quốctếtại thị trƣờng du lịch ViệtNam bao gồm: - Các doanh nghiệp lữhành gửi khách và nhận khách trong nƣớc và quốctế - Các tổ chức quốctếtạiViệtNam - Các doanh nghiệp có liên doanh hoặc quan hệ kinhdoanh với nƣớc ngoài - Các mối quan hệ cá nhân của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp với khách du lịch quốctế - Các đối tƣợng khách đi lẻ - Khách quá cảnh Đây là một trong những giai đoạn. .. phân tích hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốc tế, những vấn đề cơ bản cần nắm vững là: Thứ nhất, hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctế bao gồm 4 nội dung cơ bản là: nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng chƣơng trình du lịch, tổ chức xúc tiến hỗn hợp chƣơng trình du lịch, tổ chức bán và thực hiện chƣơng trình du lịch tron gói Thứ hai, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạtđộngkinhdoanhlữhànhquốctế là: các nhân tố . II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2007 36 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2007 36 2.1.1. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH. lữ hành quốc tế tại Việt Nam và tiềm năng phát triển. Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000-2007 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh. về hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế Chƣơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2000- 2007 Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh