Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTHUHÚTVÀSỬDỤNGVỐNODATRONGNGÀNHLÂMNGHIỆPỞVIỆTNAM Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hoàng Điệp Lớp : Anh 13 Khoá : 42D - KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Thùy Vinh HÀ NỘI - 11/2007 MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 1 LỜI MỞ ĐẦU Trên thế giới hiện nay, xu hƣớng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới thực sự đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, và hình thành ngày càng rõ rệt hơn. Thế giới đang dần dần chuyển mình từ thế đối đầu, từ xung đột để chuyển sang xu thế liên kết hợp tác, cùng nhau phát triển. Xu thế toàn cầu hóa kéo theo xu thế phân công lao động ngày càng sâu sắc, đòi hỏi mỗi quốc gia phải tự biết chủ động phát huy những tiềm năngvà thế mạnh của mình để hội nhập và phát triển vào nền kinh tế chung toàn cầu. Trong cái xu thế hội nhập tất yếu đó, chúng ta đang phải đối mặt với một thực tế là sự phát triển kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới,và thậm chí giữa các quốc gia trong cùng một khu vực đang diễn ra rất khác nhau và rất không đồng đều, khoảng cách giàu nghèo giữa các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển cũng nhƣ các nƣớc chậm phát triển ngày càng xa. Và cũng chính từ nhịp đập của toàn cầu hóa, nhu cầu hỗ trợ nhau cùng phát triển đang ngày càng đƣợc hiện thực hóa. Các quốc gia phát triển dần dần nhận ra đƣợc vai trò của mình trong việc giúp đỡ, hỗ trợ các nƣớc nghèo, kém phát triển hay đang phát triển có thể vƣơn lên tiến kịp thời đại, và tất yếu góp phần đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác song phƣơng, đa phƣơng trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hóa… để cùng phát triển. Hiện nay, các hình thức hỗ trợ mà các nƣớc phát triển hay các tổ chức quốc tế giành cho các nƣớc chậm phát triển cũng rất đa dạng, mà phổ biến là các hình thức cấp vốn, cho vay với nhiều điều kiện ƣu đãi, trong đó có một hình thức rất phổ biến đó là hình thức hỗ trợ phát triển chính thức, gọi tắt là ODA ( Official Development Assisstance) Thực tế đã chứng minh nguồn vốn này đã góp phần không nhỏ, thậm chí đóng vai trò chủ chốt đối với nhiều quốc gia, trong việc xây dựng, phát triển các tiềm lực kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy sự tăng trƣởng bền vững của những nƣớc đƣợc vay MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 2 hoặc đƣợc nhận viện trợ, qua đó giúp các quốc gia này tiến kịp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế Thế giới, giảm nguy cơ tụt hậu so với những nƣớc có nền kinh tế phát triển. Từ những năm đầu mở của nền kinh tế trở lại đây và đặc biệt là trong những năm gần đây, các dự án viện trợ, đầu tƣ trực tiếp và gián tiếp vào ViệtNam ngày càng tăng mạnh, cả về lƣợng và về chất. Cùng với sự tăng trƣởng kinh tế khá caovà ổn định, nhu cầu về vốn tập trung phát huy các nguồn lực tiềm năng cần thiết để thúc đẩy tiến trình “Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá” đất nƣớc cũng tăng mạnh và trở thành mộttrong những yếu tố hết sức quan trọng mà Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan tâm. Nghị Quyết số 15 NQ/TW ngày 18/3/2002 đã nhấn mạnh rõ vấn đề: "Tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế để tranh thủ vốn, công nghệ, thiết bị và thị trƣờng". Đối với Việt Nam, nguồn vốnODA luôn là một nguồn vốn quan trọng, có hiệuquảvà rất cần thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đặc biệt trong thời gian tới, khi ViệtNam đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Trong danh mục dự án đầu tƣ ƣu tiên vận động vốn OAD thời kỳ 2001-2005 và 2006-2010, Chính phủ ViệtNam đã đƣa ra hàng trăm dự án với tổng vốnODA lên tới hàng chục tỷ USD. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc rất đáng khích lệ, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong công tác thuhútvàsửdụngvốnODAởViệt Nam. Giảipháp khắc phục vànângcao việc thuhútvàsửdụngvốnODA luôn là một bài toán thƣờng trực và chƣa có lời giải tối ƣu cho Chính phủ, các Bộ ngànhvà các viện nghiên cứu chiến lƣợc cũng nhƣ toàn thể những ngƣời quan tâm khác. Trong phần nội dụng dƣới đây sẽ phần nào làm rõ hơn cho ngƣời đọc một cách tổng quát về thực trạng thu hút, quản lý vàsửdụngvốnODAtrong hơn 10 nămqua (1993-2006), đặc biệt là trongngànhlâm nghiệp, mộtngành đầy tiềm năng, và luôn đƣợc Chính phủ ƣu tiên tạo điều kiện thuhútvốnODA nhƣng lại chƣa đƣợc khai thác một cách hiệu quả, gây thất thoát lãng phí trầm trọng cũng nhƣ làm suy giảm lòng tin của các nƣớc viện trợ. Trên cơ sở đó, đánh giá kết quả thực hiện các chƣơng trình, dự MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 3 án ODA, phân tích những tồn tại, hạn chế và những cơ hội, thách thức, qua đó đề xuất và kiến nghị các giảipháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thuhútvànângcao hơn nữa hiệuquảsửdụngvốnODAởViệtNam nói chung và đối với ngànhlâmnghiệp nói riêng thời kỳ từ nay đến năm 2020. Nội dung chính của Luận văn bao gồm 3 phần nhƣ sau: Chƣơng I : Tổng quan về vốn ODA. Chƣơng II : Thực trạng việc thuhútvàsửdụngvốnODAtrong lĩnh vực LâmnghiệpởViệtNam Chƣơng III : MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrong lĩnh vực LâmnghiệpởViệt Nam. MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 5 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VỐNODA I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỐNODA 1. Khái niệm ODA là tên gọi tắt của ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức. Năm 1972, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OECD đã đƣa ra định nghĩa ODA là "một giao dịch chính thức đƣợc thiết lập với mục đích chính là thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất ƣu đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%". Trên thế giới, việc cung cấp nguồn ODA thực chất đã đƣợc tiến hành từ nhiều thập kỷ trƣớc đây, bắt đầu bằng kế hoạch Marshal của Mỹ viện trợ cho các nƣớc Tây Âu nhằm khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới II. Tiếp đó, Hội nghị Colombo (năm 1955) hình thành những ý tƣởng và nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển. Sau khi OECD đƣợc thành lập vào năm 1960 và với sự ra đời của Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) vào năm 1961, các nhà tài trợ đã tập hợp lại thành cộng đồng nhằm phối hợp các hoạt động chung về hợp tác phát triển. Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ các nƣớc phát triển sang các nƣớc đang và chậm phát triển. Liên hiệp quốc, trongmột phiên họp toàn thể của #ại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các nƣớc phát triển dành 1% Tổng thu nhập quốc nội (GNP) của mình để hỗ trợ sựnghiệp phát triển bền vững về kinh tế và xã hội của các nƣớc đang phát triển. Với tên gọi là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, ODA về nguyên tắc chỉ tập trung cho việc khôi phục và thúc đẩy sự phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội của một quốc gia nhƣ xây dựng đƣờng xá, giao thông công cộng, các công trình thuỷ lợi, bệnh viện, MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 6 trƣờng học, cấp thoát nƣớc và vệ sinh môi trƣờng, vv Những dự án đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốnODA thƣờng là các dự án không hoặc ít có khả năng sinh lời cao, ít có khả năngthuhút đƣợc nguồn đầu tƣ tƣ nhân. Vì vậy, nguồn lực này rất có ý nghĩa để hỗ trợ thực hiện các chƣơng trình, dự án phục vụ các lợi ích công cộng. Quan điểm về vốnODA thay đổi cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế. Hiện nay, thời kỳ toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã hình thành một xu thế hoàn toàn mới. Quan niệm này cho rằng ODA là một hình thức hợp tác phát triển của các nƣớc công nghiệp hoá và các tổ chức quốc tế với các nƣớc chậm phát triển và đang phát triển. ODA mà các nƣớc phát triển, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ NGOs… bỏ ra sẽ đem lại lợi ích cho cả đôi bên. Các nƣớc phát triển thông qua việc cung cấp ODA, một mặt muốn nângcao vị thế của mình trên trƣờng quốc tế, mặt khác việc đầu tƣ cho các nƣớc chậm phát triển và đang phát triển nâng cấp kết cấu hạ tầng sẽ tạo ta thị trƣờng rộng lớn hơn, có điều kiện tốt hơn để họ tiến hành đầu tƣ trực tiếp. Theo qui chế quản lí vàsửdụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (Ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2001 của Chính phủ), Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác phát triển giữa Chính phủ với nhà tài trợ, bao gồm: Chính phủ nƣớc ngoài. Các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia, bao gồm: Các tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc (LHQ) nhƣ: Chƣơng trình phát triển của LHQ (UNDP);Quĩ nhi đồng LHQ(UNICEF); Chƣơng trình lƣơng thực thế giới (WFP); Tổ chức lƣơng thực và nông lâm LHQ (FAO); Quĩ dân số LHQ (UNDCF); Tổ chức phát triển công nghiệp của LHQ (UNIDO); Tổ chức y tế thế giới (WHO); Tổ chức văn hoá khoa học và giáo dục (UNESCO); Quĩ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD)… MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 7 Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), Hiệp hội các nƣớc Đông Nam á (ASEAN). Các tổ chức tài chính quốc tế: Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) và ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) thuộc nhóm ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB), Quĩ các nƣớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Ngân hàng đầu tƣ Bắc Âu (NIB)… 2. Đặc điểm 2.1. Mang tính chất ưu đãi caoTrong nhiều hình thức vay vốnvà tài trợ mà một nƣớc giành cho một nƣớc khác, vốnODA luôn đƣợc coi là nguồn vốn mang nhiều tính ƣu đãi và ƣu tiên hơn cả. Các khoản vốnODA thƣờng có thời gian vay (thời gian hoàn trả) dài, thƣờng từ 20-30 năm trở lên, có thời hạn ân hạn dài (thời gian chỉ phải trả lãi vay, chƣa phải trả nợ gốc). Thông thƣờng ODA có một phần viện trợ không hoàn lại (tức là cho không), đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thƣơng mại. Yếu tố cho vay đƣợc xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn vàso sánh giữa mức lãi suất viện trợ và mức lãi suất tín dụng thƣơng mại trong tập quán quốc tế. Đối với ODA ƣu đãi, yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25% giá trị khoản vay. Nguồn vốn vay của các tổ chức WB, ADB chỉ có phí phục vụ, thời hạn cho vay dài bao gồm cả thời hạn ân hạn. Cụ thể: Vay IDA không lãi suất, phí phục vụ 0,75%/năm, thời hạn vay 40 năm, bao gồm cả thời kỳ ân hạn 10 năm; Vay ADF không lãi suất,phí phục vụ 1%, thời hạn cho vay 40 năm, bao gồm cả thời kỳ ân hạn 10 năm; Vay các chính phủ tuỳ thuộc vào loại đồng tiền cho vay khác nhau thì mức lãi suất khác nhau, thời gian vay từ 20-40 năm, trong đó thời kỳ ân hạn từ 5-10 năm. Tính ƣu đãi của ODA còn đƣợc thể hiện ở chỗ nó chỉ dành riêng cho các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển và vì mục tiêu phát triển. Thông thƣờng mỗi nƣớc cung cấp ODA đều có những chính sách riêng tập trung vào lĩnh vực họ quan tâm hoặc MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 8 có khả năng (Công nghệ, kinh nghiệm quản lí). Đồng thời mục tiêu ƣu tiên của các nƣớc này cùng thay đổi theo từng giai đoạn. Vì vậy, việc nắm đƣợc hƣớng ƣu tiên của các nƣớc, các tổ chức là hết sức cần thiết đối với những nƣớc tiếp nhận viện trợ. Hiện tại ViệtNam đang đƣợc hƣởng các khoản vay ODA ƣu đãi (vốn vay ƣu đãi) của cộng đồng các nhà tài trợ. ODA ƣu đãi chỉ dành cho những nƣớc (chủ yếu những nƣớc đang phát triển) có thu nhập thấp, bình quân đầu ngƣời dƣới 850 USD/ngƣời/năm và nó có mộtsố đặc điểm cơ bản sau: lãi suất thấp, thời hạn vay dài, thời gian ân hạn cao. Trongsố hơn 430 nhà tài trợ mà ViệtNam có mối quan hệ vay mƣợn dƣới hình thức ODA hiện nay có 3 nhà tài trợ ODA lớn nhất, chiếm tỷ trọng từ 70% - 80% tổng nguồn vốnODA hàng năm, đó là: Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB). ODA của WB thƣờng có lãi suất 0,75%/năm, thời hạn cho vay 40 năm, trong đó 10 năm ân hạn, có các điều khoản ràng buộc về mua sắm hàng hoá, dịch vụ đi kèm. ODA của ADB thƣờng có lãi suất 1%/năm, thời hạn cho vay 40 năm, trong đó 10 năm ân hạn và có các điều khoản ràng buộc về mua sắm hàng hoá, dịch vụ đi kèm. ODA của Nhật Bản thƣờng có lãi suất từ 0,75%/năm đến tối đa là 3%/năm tuỳ theo tính chất từng dự án, thời hạn cho vay 30 - 40 năm, trong đó có 8 - 10 năm ân hạn và có ràng buộc về tƣ vấn, hàng hoá, dịch vụ đi kèm. Các nhà tài trợ còn lại cũng áp dụng các điều kiện tƣơng tự. 2.2. Mang nhiều mục đích Việc viện trợ và nhận viện trợ vốnODA đem lại nhiều lợi ích cho cả nƣớc hoặc tổ chức viện trợ lẫn nƣớc tiếp nhận nó, cụ thể nhƣ sau: Đối với những nƣớc tiếp nhận viện trợ: ODA góp phần thúc đẩy tăng trƣởng bền vững, xoá đói giảm nghèo, tăng cƣờng năng lực thể chế, bảo vệ môi trƣờng… Đối với những nƣớc hoặc tổ chức viện trợ: ODA góp phần mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài để thúc đẩy sản xuất trong nƣớc; tăng cƣờng vị thế chính trị trên trƣờng quốc tế, xác định vị trí ảnh hƣởng của mình đối với các nƣớc tiếp nhận viện trợ. MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 9 Tuy nhiên, viện trợ của các nƣớc phát triển không chỉ đơn thuần là trợ giúp hữu nghị mà còn là công cụ để kiếm lời về kinh tế lẫn chính trị cho các nƣớc tài trợ. Trong nhiều trƣờng hợp, ODA thƣờng gắn với những điều kiện ràng buộc về kinh tế, xã hội, thậm chí cả về chính trị. Các nƣớc giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lƣợc nhƣ mở rộng thị trƣờng, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an ninh - quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Vì vậy, họ đều có chính sách riêng hƣớng vào mộtsố lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế (những mục tiêu ƣu tiên này thay đổi cùng với tình hình phát triển kinh tế - chính trị - xã hội trong nƣớc, khu vực và trên thế giới).Ví dụ: Về kinh tế, nƣớc tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nƣớc tài trợ. Nƣớc tiếp nhận ODA cũng đƣợc yêu cầu từng bƣớc mở cửa thị trƣờng bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nƣớc tài trợ; yêu cầu có những ƣu đãi đối với các nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣ cho phép họ đầu tƣ vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao Nguồn vốnODA từ các nƣớc giàu cung cấp cho các nƣớc nghèo cũng thƣờng gắn với việc mua các sản phẩm từ các nƣớc này mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chí là không cần thiết đối với các nƣớc nghèo. Ví nhƣ các dự án ODAtrong lĩnh vực đào tạo, lập dự án và tƣ vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gia nƣớc ngoài thƣờng chiếm đến hơn 90% (bên nƣớc tài trợ ODA thƣờng yêu cầu trả lƣơng cho các chuyên gia, cố vấn dự án của họ quácaoso với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia nhƣ vậy trên thị trƣờng lao động thế giới). Nguồn vốn viện trợ ODA còn đƣợc gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ. Cụ thể là nƣớc cấp ODA buộc nƣớc tiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sản xuất. MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 10 Nƣớc tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sửdụngODA nhƣng thông thƣờng, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nƣớc viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nhƣng họ có thể tham gia gián tiếp dƣới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia. Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch thuhútvàsửdụngvốnODA vào các lĩnh vực chƣa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trongquá trình tiếp nhận cũng nhƣ xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệuquảvà chất lƣợng các công trình đầu tƣ bằng nguồn vốn này còn thấp có thể đẩy nƣớc tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần. II. PHÂN LOẠI VỐNODA 1. Theo tính chất ODA không hoàn lại: Là hình thức cung cấp ODA không phải hoàn lại cho nhà tài trợ. ODA cho vay ƣu đãi (hay còn gọi là tín dụng ƣu đãi): Là hình thức cho vay với lãi suất và điều kiện ƣu đãi sao cho “yếu tố không hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt không dƣới 25% của tổng trị giá khoản vay. Bên nƣớc ngoài thƣờng qui định cụ thể các điều kiện cho vay ƣu đãi. ODA hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc dƣới các khoản vay ƣu đãi đƣợc cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thƣơng mại nhƣng tính chung lại, “yếu tố không hoàn lại” đạt không dƣới 25% của tổng giá trị các khoản đó. 2. Theo mục đích Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực đƣợc cung cấp để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội và môi trƣờng. Đây thƣờng là những khoản vay ƣu đãi. [...]... ảnh hƣởng của các nhân tố này để góp phần đẩy mạnh việc thuhútvànângcaohiệuquảsửdụngODA phù hợp với đặc thù của từng chƣơng trình, dự án đầu tƣ Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 23 Một sốgiảiphápnângcaohiệuquả thu hútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC THUHÚTVÀSỬDỤNGVỐNODATRONG NGÀNH... – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 29 MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Công tác vận động nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA) ởViệtNamtrong thời gian qua đã đƣợc thực hiện tích cực, theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ViệtNam “sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nƣớc trong cộng đồng quốc tế,... hiệ quả viện trợ 1.2 Những tồn tại cần khắc phục Bên cạnh những mặt đƣợc của ODA hỗ trợ quá trình phát triển, việc sửdụngODAtrong thời gian qua cũng bộc lộ những yếu kém, làm giảm hiệuquảsửdụng nguồn lực này: Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 35 Một sốgiảiphápnângcaohiệuquả thu hútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệt Nam. .. nhất quản lí Nhà nƣớc về ODA trên cơ sở phân cấp, tăng cƣờng trách nhiệm và bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các cơ quan quản lí ngànhvà địa phƣơng Quá trình thu hút, quản lí vàsửdụngODA phải tuân thủ theo những yêu cầu dƣới đây: Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 13 Một sốgiảiphápnângcaohiệuquả thu hútvàsửdụngvốnODAtrong ngành. .. Ngoại Thương Hà Nội 17 Một sốgiảiphápnângcaohiệuquả thu hútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNamODA phản ánh mộttrong những mối quan hệ quốc tế giữa một bên là các nƣớc phát triển vàmột bên là các nƣớc đang phát triển, chậm phát triển thông qua việc cung cấp các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản vay ƣu đãi Chính vì thế, việc tăng cƣờng thuhútODA góp phần thúc đẩy... Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 22 Một sốgiảiphápnângcaohiệuquả thu hútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam phóng mặt bằng Dự trù một quỹ đối ứng cần thiết đủ để thực hiện tốt giải ngân sẽ đảm bảo tiến độ vàhiệuquả của chƣơng trình, dự án đó 6 Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ trong công tác thẩm định, phê duyệt và quản lý các dự án ODA Đội ngũ cán... Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 34 MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Nguồn vốnODA đã đóng góp cho sự thành công của mộtsố chƣơng trình quốc gia, ngành có ý nghĩa sâu rộng nhƣ chƣơng trình dân sốvà phát triển, chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, chƣơng trình dinh dƣỡng trẻ em, chƣơng... Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 31 MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam cƣờng năng lực và thể chế Cơ cấu sửdụngODA gần sát với yêu cầu do Đại hội IX đề ra Nguồn vốnODA đã đƣợc giải ngân tính cho ngân sách nhà nƣớc (không bao gồm phần giải ngân cho các khoản chi tại nƣớc tài trợ, chi cho chuyên gia ) tronggiai đoạn từ năm 2001 đến hết... sửdụng ODA, tạo ra khung pháp lý chặt chẽ và khá đồng bộ đối với công tác quản lý nhà nƣớc về ODATronggiai đoạn 2001 Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 32 MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam 2005, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính đã ban hành nhiều văn bản pháp quy hƣớng dẫn thực hiện... ra còn có mộtsố đặc điểm nhƣ: Chủ sở hữu đầu tƣ là ngƣời nƣớc ngoài Các yếu tố đầu tƣ di chuyển ra khỏi biên giới (liên quan đến khía cạnh chính sách, pháp luật, hải quan và cƣớc phí vận chuyển) Nguyễn Hoàng Điệp – A13 K42D Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế - ĐH Ngoại Thương Hà Nội 11 MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảthuhútvàsửdụngvốnODAtrongngànhLâmnghiệpởViệtNam Vốn đầu tƣ . quan về vốn ODA. Chƣơng II : Thực trạng việc thu hút và sử dụng vốn ODA trong lĩnh vực Lâm nghiệp ở Việt Nam Chƣơng III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA trong. dụng vốn ODA trong lĩnh vực Lâm nghiệp ở Việt Nam. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA trong ngành Lâm nghiệp ở Việt Nam Nguyễn Hoàng Điệp. thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam. Giải pháp khắc phục và nâng cao việc thu hút và sử dụng vốn ODA luôn là một bài toán thƣờng trực và chƣa có lời giải tối ƣu cho Chính phủ, các Bộ ngành và