THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THANH TRÌ
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG N 0 &PTNT CHI NHÁNH
1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Thanh Trì
1.1.1 Lịch sử hình thành ngân hàng No & PT NT chi nhánh Thanh Trì
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thanh Trì (NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Trì), trụ sở chính đặt tại km 10+00 quốc lộ 1A, thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội, là một pháp nhân được cấp giấy phép kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng theo NĐ 3988/CP của Chính Phủ, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam, hạch toán báo sổ đại diện pháp nhân theo sự uỷ quyền của Tổng giám đốc, trực tiếp kinh doanh với các đơn vị kinh tế trên địa bàn huyện và các xã thuộc huyện NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Trì là sự kế thừa từ NHPTNo Thanh Trì.
Sau kháng chiến chống pháp, miền Bắc hoà bình bước vào xây dựng XHCN, ngân hàng Thanh Trì thuộc tỉnh Hà Đông được thành lập Năm 1961 chuyển sang thuộc sự quản lý của NHNN thành phố Hà Nội, khi huyện Thanh Trì được chuyển về trực thuộc thành phố Hà Nội Ngày 26/03/1988, Chính phủ ban hành nghị định số 53/HĐBT về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh trong đó có NHPTNo
Chi nhánh ngân hàng Thanh Trì được tách ra thành KBNN Thanh Trì, NHĐT & PT Thanh Trì, NHPTNo Thanh Trì Khi đó NHPTNo Thanh Trì thuộc chi nhánh NHPTNo thành phố Hà Nội, nhưng đến năm 1996 nó chuyển sang trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam được đổi tên là NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Trì.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ a.Huy động vốn:
Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân và các tổ chức tín dụng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiết kiệm.
Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác
Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động ở Việt Nam và các tổ chức tín dụng nước ngoài.
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính Phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của NHNo và PTNT Việt Nam b Sử dụng vốn:
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng VNĐ, USD đối với các tổ chức kinh tế các cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế c Các hoạt động khác:
Nghiên cứu phân tích kinh tế liên quan đến mọi hoạt động tiền tệ tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của ngành và kế hoạch phát triển của địa phương,
Tổ chức phổ biến hướng dẫn và triển khai thực hiện các văn bản, cơ chế, quy chế nghịêp vụ của ngành.
Kinh doanh dịch vụ thu, chi tiền mặt, chiết khấu các loại giấy tờ có giá bằng tiền, dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ ATM và các dịch vụ ngân hàng khác được NHNo & PTNT Việt Nam cho phép.
Làm dịch vụ cho Ngân hàng chính sách.
Kiểm tra kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của NHNo và PTNT Việt Nam
Cân đối điều hoà vốn kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của NHNo và PTNT Việt Nam.
Thực hiện đầu tư dưới hình thức : góp vốn liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu tư khác với doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khi được NHNo và PTNT Việt Nam cho phép.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ngân hàng cấp trên giao
Sinh viên :Hồ Thị Thư KTĐT 48B-QN
1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn huy động tại địa phương là điều kiện, tiền đề để mở rộng đầu tư cho nhu cầu phát triển kinh tế của huyện NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn bộ chi nhánh Xác định được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động, NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì đã chú trọng các biện pháp nhằm tăng trưởng nguồn vốn như mở rộng mạng lưới, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng, linh hoạt điều hành lãi suất trong phạm vi cho phép nhất là địa bàn có cạnh tranh.
Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Trì
2 TG có kỳ hạn dới 12 tháng
3 TG có kỳ hạn trên 12 tháng
Phân theo thành phần kinh tÕ
Phân loại theo loại tiền
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT chi nhỏnh Thanh Tr× n¨m 2006 – 2009) 2009)
Qua phân tích số liệu được thể hiện trong bảng 1 ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
Nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2007 là 1391, 9 tỷ đồng, tăng 337,
5 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng là 32, 5% so với năm 2006 Có được kết quả này là do sự kết hợp giữa tình hình tiền nhàn rỗi trong dân tăng từ việc được đề bù giải phóng mặt bằng với khả năng thuyết phục người dân mang tiền đến gửi tại ngân hàng Tuy nhiên sang năm 2008, huy động được 1286, 4 tỷ đồng thấp hơn 105, 5 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 7, 6% so với năm 2007 Điều này có thể được lý giải vì sự xuất hiện thêm phòng giao dịch NH CSXH, phòng giao dịch NHNo Hà Nội và phòng giao dịch của NHĐT Hà Nội, NHTM CP Sài Gòn Thương Tín, tạo ra sự cạnh tranh về huy động nguồn vốn, chia sẻ thị phần của NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Trì
Tiền gửi bẳng nội tệ luôn chiếm hơn 90% tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi ngoại tệ hầu như không đáng kể, phần nào ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng bằng ngoại tệ của ngân hàng Nội tệ năm 2007 là 1301, 4 tỷ đồng, tăng 309, 6 tỷ đồng (tăng 31, 2%) so với năm 2006, năm 2008 là 1191, 1 tỷ đồng, giảm 110, 3 tỷ đồng (giảm 8, 5%) so với 2007 Ngoại tệ năm 2007 là 90, 5 tỷ đồng, tăng 27, 9 tỷ đồng (tăng 44, 6%) so với năm 2006, năm 2008 là 95, 3 tỷ đồng, tăng 4, 8 tỷ đồng (tăng
5, 3%) so với 2007 Đây là do nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng còn yếu, khách hàng có ngoại tệ, cần thanh toán quốc tế thường vào các quận nội thành để giao dịch, bên cạnh đó còn do kinh tế huyện còn nghèo nàn, chưa khép kín được chu trình sản xuất – kinh doanh và tính thiếu ổn định của nền kinh tế huyện ngoại thành.
Xét về cơ cấu, nguồn tiền gửi từ dân cư thường xuyên chiếm trên 70% tổng nguồn vốn Nguồn tiền gửi dân cư phụ thuộc chủ yếu vào các dự án đền bù giải phóng mặt bằng Vì công tác tổ chức huy động đã được tổ chức một cách kỹ lưỡng, tiến hành một cách bài bản từ khâu phân công cán bộ tiếp cận, thu thập thông tin về dự án, liên hệ và duy trì tốt mối quan hệ với chính quyền địa phương để đặt điểm huy động vốn, tích cực tuyên truyền người dân, đến bố trí cán bộ, phương tiện đầy đủ và thích hợp…nên mặc dù có nhiều đối thủ cạnh tranh (có thêm chi nhánh Hùng
Sinh viên :Hồ Thị Thư KTĐT 48B-QN
Vương – NHNo & PTNT Tây Hà Nội, các phòng giao dịch mới của NH công thương, NH ngoại thương) NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Trì vẫn luôn là đơn vị thu hút được nhiều nhất nguồn tiền gửi từ dân cử trong mỗi lần trả tiền đền bù Tuy nhiên, đối với nguồn tiền gửi này, sau một thời gian ngắn người dân sẽ rút dần để chi tiêu, mua nhà tái định cư, xây dựng sửa chữa nhà cửa nên mức tăng thực tế chưa cao so với các nguồn khác.
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNN CHI NHÁNH THANH TRÌ
Khi tiến hành cho vay vốn, Ngân hàng thờng phải đối mặt với vô số những rủi ro vì một dự án thờng kéo dài trong nhiều năm, đòi hỏi một lợng vốn lớn và bị chi phối bởi nhiều yếu tố mà trong tơng lai có thể sẽ biến động khó lờng Những con số tính toán cũng nh những nhận định đa ra trong dự án (khi lập dự án) chỉ là những dự kiến, bởi vậy chứa đựng ít nhiều tính chủ quan của ngời lập dự án
Do vậy để tồn tại, đặc biệt là trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng với đặc điểm là tự do cạnh tranh và tính cạnh tranh lại rất cao, thì ngân hàng cũng nh các pháp nhân khác trong nền kinh tế phải tự tìm kiếm các phơng cách, phương thức, giải pháp cho riêng mình để ngăn ngừa các rủi ro có thể nẩy sinh Thẩm định dự án đầu t trong công tác hoạt động của Ngân hàng chính là một trong những biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa rủi ro trong quá trình cho vay vốn đầu t tại Ngân hàng.Cụ thể :
+Thông qua thảm định,giúp cho ngân hàng đánh giá đựoc tính hợp lí của dự án thông qua các phân tích nội dung và cách thức tính toán của dự án
+Giúp cho cán bộ ngân hàng đánh gíá được tinh hiệu quả trên hai phương diện :phương diện tài chính và phương diện kinh tế xã hôi
+ Đánh giá khả năng thực hiện của dự án,tính khả thi của dự án đem lại không chỉ cho ngân hàng ma cho cả chủ đầu tư Đây là 1quá trình đánh giá độc lập và tách biệt với quá trình soan thảo dự án nên cơ sở của nó khá vững chắc và đảm bảo, tạo điều kiện cho ngân hàng hay các nhà thẩm quyền hoặc chủ đầu tư ra quyết định
Căn cứ thẩm định là yếu tố quan trọng đối với 1 cán bộ thẩm định trước khi tiến hành đi sâu vào phân tích dự án bởi đó là yếu tố cho ta có được cái nhìn bao quát nhất về khách hàng mà ta thẩm định
Căn cứ thẩm định bao gồm :
● Hồ sơ dự án của khách hàng: Dựa vào đặc điểm cụ thể của từng loại dự án mà cán bộ tiến hành thẩm định yêu cầu khách hàng phải cung cấp đầy đủ các loại giấy tờ sau:
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư nếu dự án chỉ cần lập báo cáo đầu tư.
Giấy chứng nhận đầu tư
Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật của cấp có thẩm quyền
Quyết định phê duyệt đầu tư của các cấp có thẩm quyên
Văn bản liên quan đến quá trình đấu thầu của dự án; hợp đồng thi công xây lắp; Và các tài liệu khác liên quan đến dự án đầu tư.
Các quyết định, văn bản chỉ đạo tham gia ý kiến, các văn bản liên quan, về chế độ ưu đãi, trợ cấp…của các cấp nghành liên quan
Tài liệu đánh giá chứng minh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trường của dự án (nếu có) Quyết định giao đất, cho thuê đất, hợp đồng giao đất để thực hiện dự
Sinh viên :Hồ Thị Thư KTĐT 48B-QN án (nếu có) Các văn bản liên quan đến đền bù, giải phóng mặt bằng chuẩn bị cho xây dựng (nếu có) Phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường, phòng cháy chữa cháy (nếu có). Để đảm bảo tính chính xác việc thẩm định tài chính của khách hàng, các cán bộ tiến hành thẩm định còn yêu cầu cung cấp các tài liệu sau:
Báo cáo tài chính của 3 năm gần nhất gồm: báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng cân đối kế toán.
Bản thuyết minh về tình hình tài chính và kĩ thuật
Phương án khắc phục lỗ.
Bảng kê công nợ các loại tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
Bảng kê khoản phải thu, phải trả, chi tiết hàng tồn kho.
Tài liệu chứng minh về vốn đầu tư hoặc các nguồn vốn tham gia đầu tư dự án( nếu đã thực hiện đầu tư hoặc dự án có nhiều nguồn vốn tham gia đầu tư)
Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch vay trả, nguồn trả nợ.
Các hợp đồng kinh tế.
Bản thuyết minh về tình hình tài chính và kĩ thuật
● Các quy định pháp luật hiện hành:
Luật các tổ chức tín dụng số 07/1999/QH10 do Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997.
Luât sửa đổi bổ sung luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 do Quốc hội thông qua vào ngày 15/06/2004
Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng
Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, các tài liệu liên quan đến nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư.
Luật xây dựng số 16/2003/QH11 được thông qua vào ngày 26/11/2003
Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 được thông qua vào ngày 29/11/2005
Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 về việc ban hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư
Quy chế về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc ngân hàng nhà nước
Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng.
Theo Nghị định của Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP, ngày 31/7/2000 về “Quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam”.
Theo Thông t của Bộ Kế họach và Đầu t số 12/2000/ TT- BKH, ngày 15/9/2000 về
“Hớng dẫn họat động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam”.
Theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc.
Theo Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ.
Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Thông t số 58/2002/TT-BTC ngày 28/6/2002 của Bộ Tài chính hớng dẫn Quy chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật theo từng ngành nghề, từng vật nuôi cây trồng do các cơ quan có chức năng ban hành.
Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, các tài liệu liên quan đến nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư.
Các tiêu chuẩn quy phạm:
Sinh viên :Hồ Thị Thư KTĐT 48B-QN
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THANH TRÌ
G IẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT T HANH T RÌ
2.2.1.Hoàn thiện quy trình thẩm định
Việc tổ chức, phân công hợp lí có khoa học trong hoạt động tác nghiệp, trong quá trình thẩm định dự án đầu tư sẽ giúp cho cán bộ các phòng ban được két hợp có hiệu quả hơn ,tránh tình trạng chồng tréo không cần thiết,giảm những chi phí không đáng có Để làm đựơc việc đó,ngân hàng Thanh Trì cần :
+ Trong phân công công việc, cần phải căn cứ vào khả năng, năng lực của mỗi cán bộ để phát huy trình độ, kinh nghiệm, thế mạnh của mỗi cán bộ trong hoạt động thẩm định dự án đầu tư
+Sau khi thẩm định cần có những đánh giá ,ý kiến riêng và sau đó tién hành thống nhất để đưa ra két quả cuối cùng ,tránh tình trạng tiêu cực, không đồng bộ,ý kiến trái chiều ,mâu thuãn trong nội bộ
+Chi nhánh cần tổ chức các cuộc hội thảo, tổ chức báo cáo tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về thực tiễn hoạt động thẩm định dự án để đánh giá tổng kết các ưu nhược điểm mà ngân hàng đang có Bên cạnh đó ban lãnh đạo Thanh Trì cần sắp xếp tổ chức các buổi giao lưu liên đơn vị để tạo điều kiện cho các cán bộ của Chi nhánh Thanh Trì gặp gỡ tiếp xúc với các cán bộ của chi nhánh khác, của ngân hàng khác để học hỏi kinh nghiệm của đơn vị bạn
Sinh viên :Hồ Thị Thư KTĐT 48B-QN
+ Cần thực hiện nghiêm túc phân quyền phán quyết và thẩm định như văn bản quy định hiện hành của NHNo Đồng thời nghiên cứu,phân tích để góp ý điều chỉnh mức phán quyết sao cho phù hợp với tình hình của chi nhánh, từng loại đối tượng khách hàng, từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao tính cạnh tranhcủa mình
2.2.1 Hoàn thiện phương pháp thẩm định
Phương pháp thẩm định là công cụ hỗ trợ giúp cho công tác thẩm định đựơc đảm bảo hiệu quả hơn
Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư đang được áp dụng ở chi nhánh là phương pháp tương đối ổn, tuy nhiên để hoàn thiện hơn nữa thì chi nhánh cần đưa thờm phương phỏp toỏn xỏc suất và phương phỏp triệt tiờu rủi ro, phơng pháp ngoại suy thống kê, phơng pháp định mức, phơng pháp hệ số co giãn… Nói tóm lại theo yêu cầu của Đối với phương pháp thẩm định theo trình tự cần có hướng dẫn cụ thể các bước thực hiện rõ ràng, cách thức áp dụng phải khoa học và đầy đủ nhưng không rườm rà và đem lại độ chính xác cao khi thẩm định chi tiết từng yếu tố cấu thành của tổng thể.
Phương pháp so sánh đối chiếu cần hoàn thiện hơn về cơ sở dữ liệu của các dự án đã được thẩm định và đi vào hoạt động có hiệu quả, cập nhật liên tục và thường xuyên những chính sách, điều luật, quy phạm do nhà nước và các bộ ngành liên quan ban hành có ảnh hưởng đến thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn của ngân hàng NN&PTNT Thanh Trì
Với phương pháp phân tích độ nhạy còn cần bổ sung thêm nhiều yếu tố khác tác động đến sự thay đổi của các chỉ tiêu quả tài chính Khi phân tích ,càn kết hợp phân tích độ nhạy một chiều với nhiều chiều để làm rõ tính an toan và độ vững chăc của dự án Và cuối cùng là phương pháp dự báo, để tăng độ chính xác của các dự báo thì cán bộ Thanh Trì còn cần tiến hành thẩm định kĩ hơn, tích luỹ nhiều kinh nghiệm thực tế hơn, có nhiều kiểm nghiệm sát thực hơn
2.2.2 Hoàn thiện nội dung thẩm định
Việc đầu tiên để đảm bảo công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư đạt
8 6 được chất lượng cao là cán bộ cần pphải xác minh lại tính chính xác của các số liệu do chủ đầu tư cung cấp trong hồ sơ xin vay vốn Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì các số liệu đó sẽ là cơ sở để cho các cán bộ có thể tính toán tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, dòng tiền của dự án đầu tư, có thể lập được bảng tính dòng tiền của dự án đầu tư dựa trên các cơ sở căn cứ khoa học, đảm bảo tính chính xác
Và khi các số liệu do chủ đầu tư cung cấp được xác minh là chính xác, cán bộ thẩm định có thể tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án đầu tư để lập báo cáo thẩm định đạt kết quả tốt nhất, khách quan và chân thực.
Trong nghiên cứu thi trường :cán bộ thẩm định cần nghiên cứu sâu hơn các yếu tố cung cầu ,cỏc yếu tố cạnh trạnh , khả năng tiêu thụ của sản phẩm,tăng giảm giỏ bỏn Ccỏc yếu tố này cần đợc định tính toán, định lợng một cách cụ thể, chứ không nên đánh giá chung chung theo cảm tính
Trong nghiờn cứu ki thuật : Ban lónh dạo cần trợ giúp cho cỏc cán bộ thẩm định bằng cỏch ngân hàng cần sớm nghiên cứu ban hành những chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản phù hợp với từng ngành v từng lĩnh vực cụ thể nhày là do tốc độ đô thị hoá tăng nhanh, diện tích sản xuất các tiêu chuẩn về công nghệ, máy móc, thiết bị đợc sử dụng, làm cơ sở để cán bộ thẩm định tham chiếu
Trong thẩm định báo cáo tài chính :
-Ngõn hàng cần xem xột và kiểm tra kỹ tính xác thực của từng nguồn vốn, nhất là các cam kết bỏ vốn của các cơ quan tài trợ cả về mặt số lợng và tiến độ, tránh để xảy ra tình trạng thiếu vốn dẫn đến làm chậm tiến độ thi công của công trình
- Trong thẩm định cỏc chi phớ sản xuất của dự án nh: lãi vay vốn lu động, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí thuê đất, thuê chuyên gia… Nói tóm lại theo yêu cầu của ngân hàng cần có sự tham khảo các quy trình của bộ tài chính, của cơ quan chủ quản của doanh nghiệp v so sánh với chi phí sản xuất củaày là do tốc độ đô thị hoá tăng nhanh, diện tích sản xuất cỏc sản phẩm tơng tự trên thị trờng, trỏnh tỡnh trạng chấp thuận hay mặc nhiên theo sự tính toán của chủ đầu t
- Khi xác định dòng tiền của dự án, cỏc cán bộ thẩm định cần chú ý các khoản hoàn trả vốn lu động và thu hồi các giá trị thanh lý khi dự án chấm dứt hoạt động,bởi lẽ phần lớn các dự án khi kết thúc thì các máy móc thiết bị, nhà xởng còn co một giá trị thị trờng nhất định Khi bán chúng sẽ xuất hiện dòng thu từ dự án, tuỳ theo quy định chế độ kế toán hiện hành mà dòng thu này có thể sẽ phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp hay không
Sinh viên :Hồ Thị Thư KTĐT 48B-QN