1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp thực tramgj quản lý hoạt động chi quỹ bhxh trong thời gian qua ở cơ quan bhxh quận đống đa

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Tốt Nghiệp Thực Tập Quản Lý Hoạt Động Chi Quỹ BHXH Trong Thời Gian Qua Ở Cơ Quan BHXH Quận Đống Đa
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 76,49 KB

Nội dung

Chơng I: lý luận chung BHXH I cần thiết khách quan BHXH Sự cần thiết khách quan Trong lịch sử phát triển loài ngời, ngời muốn tồn phát triển trớc hết phải ăn, mặc, lại v.v Để thoả mÃn nhu cầu tối thiểu đó, ngời phải lao động để tạo sản phẩm cần thiết Khi sản phẩm đợc tạo ngày nhiều đời sống ngời ngày đầy đủ hoàn thiện, xà hội ngày văn minh Nh vậy, việc thoả mÃn nhu cầu sinh sống phát triển ngời phụ thuộc khả lao động họ Nhng thực tế, lúc ngời gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập điều kiện sinh sống bình thờng Trái lại, có nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm thu nhập điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn lao động khả tự phục vụ bị suy giảm v.v rơi vào trờng hợp này, nhu cầu cần thiết sống không mà đi, trái lại có tăng lên, chí xuất thêm số nhu cầu nh: cần đợc khám chữa bệnh đIều trị ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần có ngời chăm sóc nuôi dỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn ổn định sống, ngời xà hội loài ngời phải tìm thực tế đà tìm nhiều cách giải khác nh:san sẻ, ®ïm bäc lÉn néi bé céng ®ång; ®i vay, xin dựa vào cứu trợ nhà nớc v.v Rõ ràng, cách hoàn toàn thụ động không chắn Khi kinh tế hàng hóa phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến Lúc đầu ngời chủ cam kết trả công lao động, nhng -1- sau ®· ph¶i cam kÕt c¶ viƯc b¶o ®¶m cho ngêi làm thuê có thu nhập định để họ trang trải nhu cầu thiết yếu không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v Trong thực tế, nhiều trờng hợp không sảy ngời chủ chi đồng Nhng có xảy dồn dập, buộc hä ph¶I bá mét lóc nhiỊu kho¶n tiỊn lín mà họ không muốn Vì thế, mâu thuẫn chủ thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực cam kết Cuộc đấu tranh diễn ngày rộng lớn có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xà hội Do vậy, Nhà nớc đà phải đứng can thiệp điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp mặt làm tăng vai trò Nhà nớc , mặt khác buộc giới chủ giới thợ phải đóng góp khoản tiền định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa sở xác suất rủi ro xảy ngời làm thuê Số tiền đóng góp chủ thợ hình thành quỹ tiền tệ tập trung phạm vi quốc gia Quỹ đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động gặp phải biến cố bất lợi Chính nhờ mối quan hệ ràng buộc mà rủi ro , bất lợi ngời lao động đợc dàn trải, sống ngời lao động gia đình họ ngày đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn bình thờng, tránh đợc xáo trộn không cần thiết Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày lớn nhanh chóng Khả giải phát sinh lớn quỹ ngày đảm bảo Toàn hoạt động mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ đợc giới quan niệm BHXH ngời lao độnđảm bảo Toàn hoạt động mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ đợc giới quan niệm BHXH ngời lao động Nh vậy, BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập ngời lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao -2- động , việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xà hội Sự đời phát triển BHXH a Trên giới BHXH đà xuất từ lâu mà mầm mống từ kỷ XIII Nam Âu công nghiệp kinh tế hàng hoá đà bắt đầu phát triển Tuy nhiên ban đầu BHXH mang tính chất sơ khai, với phạm vi nhỏ hẹp Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII số nghiệp đoàn thợ thủ công đời, để bảo vệ lẫn hoạt động nghề nghiệp họ đà thành lập nên quỹ tơng trợ để giúp đỡ lẫn (ở Anh năm 1973 đà thành lập hội hữu để giúp đỡ hội viên bị ốm đau, tai nạn nghề nghiệp Năm 1883, nớc Phổ (Cộng hoà liên bang Đức ngày nay) đà ban hành luật bảo hiểm ốm đau giới, đánh dấu đời bảo hiểm xà hội Bảo hiểm xà hội đà trở thành quyền ngời đợc xà hội thừa nhận Tuyên ngôn nhân quyền Liên Hợp Quốc (10/12/1948) đà ghi: Tất ngời với t cách thành viên xà hội có quyền hang bảo hiểm xà hội Ngày 4/6/1952, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đà ký công ớc Giơnevơ (102) Bảo hiểm xà hội cho ngời lao động đà khẳng định tất yếu nớc phải tiến hành bảo hiểm xà hội cho ngời lao động gia đình họ Theo Công ớc 102 tháng năm 1952 Giơnevơ Tổ chức lao động quốc tế (ILO) phạm vi BHXH trợ cấp cho chế độ sau: - Chăm sóc y tế - Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp thất nghiệp -3- - Trợ cấp tuổi già - Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp gia đình - Trợ cấp thai sản - Trợ cấp tàn phế - Trợ cấp cho ngời sống( trợ cấp ngời nuôi dỡng) Nhng thực tế nớc thực đợc toàn chế độ nớc có phạm vi, đối tợng nguồn hình thành quỹ giống Có nghĩa việc thực BHXH nớc khác khác tuỳ theo điều kiện cụ thể nớc hoàn cảnh cụ thể giai đoạn phát triển mà nớc có hình thức áp dụng khác cho phù hợp Trên giới có 35 nớc thực đợc chế, 37 nớc cha thực đợc chế độ thứ ( trỵ cÊp thÊt nghiƯp), 67 níc cha thùc hiƯn đợc chế độ thứ chế độ thứ sáu ( trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp gia đình) b Tại Việt Nam Bảo hiểm xà hội đà có mầm mống dới thời phong kiến Pháp thuộc Sau cách mạng tháng tám năm 1945 Chính phủ nớc Việt Nam Dân Chđ Céng Hoµ - lµ níc Céng Hoµ X· Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đà ban hành sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 thực bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động hu trí Các chế độ đợc thực ngời làm việc quan từ sở đến Trung ơng Tuy nhiên, chiến tranh khả kinh tế có hạn nên phận lao động xà hội đợc hởng quyền lợi bảo hiểm xà hội -4- Sau hoà bình lập lại, ngày 27 tháng12 năm 1961 Nhà nớc ban hành Nghị định 128/CP Chính phủ Điều lệ tạm thời thực chế độ BHXH công nhân viên chức đợc thi hành từ ngày1 tháng năm 1962 Sau 20 năm thực chế độ bảo hiểm xà hội công nhân viên chức, chế độ bảo hiểm xà hội đà bộc lộ nhiều hạn chế Do ngày 18 tháng năm 1985 Chính phủ ( lúc Hội Đồng Bộ Trởng) đà ban hành Nghị định 236/HĐBT việc sửa đổi, bổ sung sách chế độ bảo hiểm xà hội ngời lao động Nội dung chủ yếu Nghị định điều chỉnh mức đóng hởng Tuy nhiên, sách bảo hiễm xà hội Việt Nam nhiều hạn chế không phù hợp với chế Vì vậy, ngày 22 tháng sáu năm 1993 Chính phủ đà ban hành Nghị định 43/CP quy định tạm thời chế độ bảo hiểm xà hội áp dụng cho thành phần kinh tế, đánh dấu bớc đổi cđa b¶o hiĨm x· héi ViƯt Nam Tuy vËy, chØ Bộ luật lao động đợc Quốc hội nớc Cộng hòa Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng năm 1994, điều lệ tạm thời bảo hiểm xà hội theo nghị định 12/CP Chính phủ ban hành ngày 26 tháng1 năm 1995 Nghị định 45/CP Ban hành ngày 15 tháng năm 1995 cho đối tợng hởng bảo hiểm xà hội công nhân viên chức lực lợng vũ trang, bảo hiĨm x· héi ViƯt Nam thùc sù ®ỉi míi néi dung, phơng thức hoạt động nh tổ chức quản lý 3.Vai trò BHXH Mục đích trớc tiên cuả BHXH nhằm bảo đảm đIều kiện cần thiết vật chất tinh thần cho ngời lao động nhng trờng hợp tạm thời hay vĩnh viễn khhả lao động ,nhằm giảm nhẹ khó khăn đời sống ,bảo vệ tăng cớng sức khoẻ cho ngời lao đông BHXH đời có tác dụng lớn quan trọng : -5- - Đà giảI trợ cấp cho chế độ bảo hiểm ,cho hang triệu lợt cán công nhân viên chức gặp khó khăn - Đà động viên thúc đẩy phong trà thi đua lao động sản xuất - Làm cho ngời lao động sử dụng lao động ngày gằn bó - Chính sách phát huy tac dụng tích cực trờng hợp kinh tế gặp phảI chiến tranh tàn phá Với tác dụng BHXH đà cho ngời lao động cảm giác yên tâm tronh làm việc,lao động sản xuất công tác.Bên cạnh nguồn quỹ BHXHkhông có ngời lao động dóng góp mà có ngời sư dơnh lao ®éng ®ãng gãp ,sù gióp ®ì cđa nhà nớc.ĐIều nói lên tính cộng đồng quan tâm nhà nớc ,các tổ chc ngời lao động, từ ngời lao động cảm thấy gắn bó với nhà nớc ,vơI quan toàn xà hội II nội dung BHXH Khái niệm BHXH BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập ngời lao động họ gặp phảI biến cố giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động gia đình họ góp phần đảm bảo an toàn xà hội Bản chất BHXH - BHXH nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xà hội , xà hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến mức độ Kinh tế -6- phát triển BHXH đa dạng hoàn thiện Vì nói kinh tế tảng BHXH hay BHXH không vợt trạng thái kinh tế nớc - Mối quan hệ bên BHXH phát sinh sở quan hệ lao động diễn bên: Bên tham gia BHXH , bên BHXH bên đợc BHXH Bên tham gia BHXH ngời lao động ngời lao động ngời sử dụng lao động Bên BHXH ( bên nhận nhiệm vụ BHXH ) thông thờng quan chuyên trách đời sống Nhà nớc lập bảo trợ Bên đợc BHXH ngời lao động gia đình họ có đủ điều kiện ràng buộc cần thiết - Những biến cố làm giảm khả lao động , việc làm BHXH rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trờng hợp xảy không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản v.v Đồng thời biến cố diễn trình lao động - Phần thu nhập ngời lao động bị giảm gặp phải biến cố, rủi ro đợc bù đắp thay từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại Nguồn quỹ bên tham gia BHXH đóng góp chủ yếu, đợc hỗ trợ từ phía Nhà nớc - Mục tiêu BHXH nhằm thoả mÃn nhu cầu thiết yếu ngời lao động trờng hợp bị giảm thu nhập , việc làm Mục tiêu đà đợc tổ chức lao động qc tÕ (ILO) thĨ hãa nh sau: + §Ịn bù cho ngời lao động khoản thu nhập bị để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu họ + Chăm sóc sức khoẻ chống bệnh tật -7- + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân c nhu cầu đặc biệt ngời già, ngời tàn tật trẻ em Chức BHXH BHXH phận quan trọng sách đảm bảo xà hội Đảng Nhà nớc ta BHXH có chức chủ yếu sau đây: Thay bù đắp phần thu nhập cho ngời lao động tham gia bảo hiểm họ bị giảm thu nhập khả lao động việc làm Sự đảm bảo thay bù đắp chắn xảy suy cho cùng, khả lao động dẫn đến với tất ngời lao động hết tuổi lao động theo điều kiện quy định BHXH Còn việc làm khả lao động tạm thời làm giảm thu nhập, ngời lao động đợc hëng trỵ cÊp BHXH víi møc hëng thơ phơ thc vào điều kiện cần thiết, thời điểm thời hạn đợc hởng phải quy định Đây chức BHXH, định nhiệm vụ, tính chất chế tổ chức hoạt động BHXH Tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập ngời tham gia BHXH Tham gia BHXH ngời lao động mà ngời sử dụng lao động Các bên tham gia phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ dùng ®Ĩ trỵ cÊp cho mét sè ngêi lao ®éng tham gia họ bị giảm thu nhập Số lợng ngời thờng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số ngời tham gia đóng góp Nh vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực phân phối lại thu nhập theo chiều dọc chiều ngang Phân phối lại ngời lao động có thu nhập cao thấp, ngời khoẻ mạnh làm việc với ngời ốm yếu phải nghỉ việc v.v Thực chức có nghĩa BHXH góp phần thực công xà hội -8- Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xà hội Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất ngời lao động đợc chủ sử dụng lao động trả lơng tiền công Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, già đà có BHXH trợ cấp thay nguồn thu nhập bị Vì sống họ gia đình họ luôn đợc đảm bảo ổn định có chỗ dựa Do đó, ngời lao động yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc Từ đó, họ tích cực lao động sản xuất, nâng cao suất lao động hiệu kinh tế Chức biểu nh đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động nâng cao suất lao động xà hội Gắn bó lợi ích ngời lao động với ngời sử dụng lao động, ngêi lao ®éng víi x· héi Trong thùc tÕ lao động sản xuất, ngời lao động ngời sử dụng lao động vốn có mâu thuẫn nội tại, khách quan tiền lơng, tiền công, thời gian lao động v.v Thông qua BHXH , mâu thuẫn đợc điều hoà giải Đặc biệt, hai giới thấy đợc nhờ có BHXH mà có lợi đợc bảo vệ Từ làm cho họ hiểu gắn bó lợi ích đợc với Đối với Nhà nớc xà hội, cho BHXH cách thức có hiệu giải đợc khó khăn đời sống cho ngời lao động gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, trị xà hội đợc phát triển an toàn Tính chất BHXH BHXH gắn liền với ngời đời sống ngời lao động, có số tính chất sau: - Tính tất yếu khách quan đời sống xà hội Trong trình lao động sản xuất ngời lao động gặp phải nhiều biến cố, rđi ro ®ã ngêi sư dơng lao ®éng cịng rơi vào tình cảnh khó -9- khăn không nh: sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề tuyển dụng hợp đồng lao động phải đợc đặt để thay v.v Sản xuất phát triển, rủi ro ngời lao động khó khăn ngời sử dụng lao động nhiều trở nên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ thợ ngày căng thẳng Để giải vấn đề này, Nhà nớc phải đứng can thiệp thông qua BHXH Và nh vậy, BHXH đời hoàn toàn mang tính khách quan đời sống kinh tế xà hội nớc - BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng theo thời gian không gian Tính chất thể rõ nội dung BHXH Từ thời điểm hình thành triển khai, đến mức đóng góp bên tham gia để hình thành quỹ BHXH Từ rủi ro phát sinh ngẫu nhiên theo thời gian không gian đến mức trợ cấp BHXH theo tõng chÕ ®é cho ngêi lao ®éng v.v - BHXH võa cã tÝnh kinh tÕ, võa cã tÝnh xà hội , đồng thời có tính dịch vụ Tính kinh tế thể rõ chỗ, quỹ BHXH muốn đợc hình thành, bảo toàn tăng trởng phải có đóng góp bên tham gia phải đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng mục đích Mức đóng góp bên phải đợc tính toán cụ thể dựa xác suất phát sinh thiệt hại tập hợp ngời lao động tham gia BHXH Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho ngời lao động theo điều kiện BHXH Thực chất, phần đóng góp bên ngời lao động không đáng kể, nhng quyền lợi nhận đợc lớn gặp rủi ro Đối với ngêi sư dơng lao ®éng viƯc tham gia ®ãng gãp vào quỹ BHXH để bảo hiểm cho ngời lao động mà sử dụng Xét dới góc độ kinh tế, họ có lợi bỏ khoản tiền lớn để trang trải cho ngời lao động bị giảm khả lao động Với Nhà nớc BHXH góp phần làm giảm gánh nặng cho - 10 -

Ngày đăng: 23/06/2023, 12:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quá trình đổi mới tổ chức bảo hiểm xã - Luận văn tốt nghiệp thực tramgj quản lý hoạt động chi quỹ bhxh trong thời gian qua ở cơ quan bhxh quận đống đa
Sơ đồ qu á trình đổi mới tổ chức bảo hiểm xã (Trang 27)
Bảng 2: Số l  ợt ng  ời h  ởng các loại trợ cấp BHXH giai - Luận văn tốt nghiệp thực tramgj quản lý hoạt động chi quỹ bhxh trong thời gian qua ở cơ quan bhxh quận đống đa
Bảng 2 Số l ợt ng ời h ởng các loại trợ cấp BHXH giai (Trang 31)
Bảng 3: Chi trả lơng hu và trợ cấp hàng tháng - Luận văn tốt nghiệp thực tramgj quản lý hoạt động chi quỹ bhxh trong thời gian qua ở cơ quan bhxh quận đống đa
Bảng 3 Chi trả lơng hu và trợ cấp hàng tháng (Trang 32)
Bảng 4: Số đơn vị và lao động thuộc diện cấp sổ và - Luận văn tốt nghiệp thực tramgj quản lý hoạt động chi quỹ bhxh trong thời gian qua ở cơ quan bhxh quận đống đa
Bảng 4 Số đơn vị và lao động thuộc diện cấp sổ và (Trang 33)
Bảng 11: Chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản (1996 - 2001) - Luận văn tốt nghiệp thực tramgj quản lý hoạt động chi quỹ bhxh trong thời gian qua ở cơ quan bhxh quận đống đa
Bảng 11 Chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản (1996 - 2001) (Trang 49)
Bảng   13:   Mức   biến   động   số   ngời   hởng   Hu   trí,   MSLĐ   từ   hai nguồn quỹ - Luận văn tốt nghiệp thực tramgj quản lý hoạt động chi quỹ bhxh trong thời gian qua ở cơ quan bhxh quận đống đa
ng 13: Mức biến động số ngời hởng Hu trí, MSLĐ từ hai nguồn quỹ (Trang 53)
Bảng 12: Số tiền chi trả chế độ hu trí, mất sức lao động (1995 - 2001) - Luận văn tốt nghiệp thực tramgj quản lý hoạt động chi quỹ bhxh trong thời gian qua ở cơ quan bhxh quận đống đa
Bảng 12 Số tiền chi trả chế độ hu trí, mất sức lao động (1995 - 2001) (Trang 53)
Bảng 14: Chi trả các chế độ BHXH tại BHXH quận Đống Đa - Luận văn tốt nghiệp thực tramgj quản lý hoạt động chi quỹ bhxh trong thời gian qua ở cơ quan bhxh quận đống đa
Bảng 14 Chi trả các chế độ BHXH tại BHXH quận Đống Đa (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w