Môn KHTN hình thành, phát triển ở học viên năng lực khoa học tự nhiên. Góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học, sự tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY MƠN KHTN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 THUẬN LỢI, HIỆU QUẢ I TÌM HIỂU KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔN KHTN 1.Khoa học tự nhiên gì? Gồm mơn nào? Cấu trúc vai trị mơn khoa học tự nhiên Hiện môn học Bộ Giáo dục chia làm ban chính: Khối Khoa học xã hội & Khối Khoa học tự nhiên Môn tự nhiên dạy cấp trung học sở, môn tạo tiền đề giúp học sinh phát triển lực, bổ sung kiến thức, kĩ tảng phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống thực tiễn Khối khoa học tự nhiên gì? Khối tự nhiên bao gồm mơn khoa học nghiên cứu hướng đến mục đích nhận thức, mơ tả, giải thích dự đốn tượng quy luật tự nhiên, dựa tài liệu kiểm chứng Hay nói cách khác khoa học tự nhiên môn học xây dựng phát triển tảng Hóa Học, Vật lý, Sinh học Khoa học Trái Đất,… Đồng thời, với tiến nhiều ngành khoa học khác liên quan Tin học, Tốn học,… góp phần giúp cho Khoa học tự nhiên ngày phát triển Với Khoa học tự nhiên thường nghiên cứu đối tượng như: tượng, vật, trình, quy luật giới tự nhiên Vai trị mơn khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng học sinh lẫn giáo viên, thực nghiệm tìm hiểu hình thức dạy học đặc trưng môn học Từ đó, lực khám phá, tìm tịi phát triển cách rõ rệt Ngoài ra, kiến thức khoa học tự nhiên gần gũi với sống hàng ngày Vì vậy, điều kiện để học sinh tìm tịi, học hỏi, trải nghiệm, nâng cao nhận thức khả vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống Khoa học tự nhiên ngày phát triển, để đáp ứng nhu cầu xã hội đòi hỏi giáo dục phổ thông cập nhật thành tựu mới, tiến ngành cơng nghệ kỹ thuật Có thể nói, Khoa học tự nhiên mơn học vơ quan trọng học sinh, tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh cấp trung học sở, đồng thời cịn góp phần cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho đất nước Cấu trúc môn khoa học tự nhiên Môn Khoa học tự nhiên dạy trung học sở môn học bắt buộc, giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực, kỹ tảng kiến thức để làm sở tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào đời sống Chương trình mơn Khoa học Tự nhiên lớp 6, 7, 8, có phần tương ứng với kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lý, Sinh học, Hoá học sau: + Lớp 6: Hoá học (20%) – Vật lý (32%) – Sinh học (38%) + Lớp 7: Hoá học (24%) – Vật lý (28%) – Sinh học (38%) + Lớp 8: Hoá học (31%) – Vật lý (28%) – Sinh học (31%) + Lớp 9: Hoá học (31%) – Vật lý (30%) – Sinh học (29%) Khối khoa học tự nhiên gồm mơn gì? Theo Bộ giáo dục khối khoa học tự nhiên gồm mơn mang tính chất suy luận tượng tự nhiên dựa thực nghiệm kiểm chứng, mơn như: Vật lý, Sinh học, Hóa học Mơn KHTN hình thành phát triển học sinh lực KHTN, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học Mơn KHTN góp phần giúp học sinh trở thành cơng dân có trách nhiệm, cần cù, văn hoá, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Khối khoa học tự nhiên gồm ngành nào? Nhóm ngành Kinh tế – Ngân hàng – Luật Nhóm ngành xét tuyển qua tổ hợp mơn tự nhiên Một số ngành tiêu biểu như: Kế toán, Kinh tế, Marketing, Quản trị Kinh doanh, Tài Ngân hàng Nhóm ngành Nghệ thuật Nhóm ngành khơng có mơn tự nhiên dùng để tuyển sinh khơng phải thuộc nhóm ngành khoa học, kỹ thuật Nhóm ngành Truyền thơng – Báo chí Khơng có tổ hợp tự nhiên xét tuyển ngành mà thường kết hợp môn xã hội môn tự nhiên Một số ngành điển hình như: Quan hệ Quốc tế, Ngôn ngữ Anh, Quan hệ Công chúng, Ngôn ngữ học, Tâm lý học, Báo chí Nhóm ngành Văn hóa – Ngoại ngữ Đa phần ngành nhóm tổ hợp tự nhiên mà chủ yếu khối D khối C Nhóm trường Kỹ thuật Nhóm ngành hồn tồn xét tuyển 100% tổ hợp tự nhiên Một số ngành tiêu biểu như: Cơng nghệ khí tơ, khí, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học thực phẩm Nhóm ngành Giao thơng Nhóm ngành có nhiều tổ hợp xét tuyển mơn tự nhiên Nhóm ngành đào tạo trường Đại học giao thông vận tải,… Nhóm ngành Xây dựng Nhóm ngành có nhiều tổ hợp xét tuyển môn tự nhiên thêm mơn khiếu Nhóm ngành đào tạo Trường Đại học Xây dựng nhiều trường đại học liên quan khác Nhóm ngành Kiến trúc Nhóm ngành này, học sinh ngồi xét tuyển mơn tự nhiên cịn phải thi thêm mơn khiếu Vẽ Nhóm ngành Khoa học tự nhiên – Kỹ thuật cơng nghệ Nhóm ngành chắn xét tuyển mơn tự nhiên Những nhóm ngành tiêu biểu như: Kỹ thuật phần mềm, Kỹ thuật máy tính, Khoa học máy tính, Mạng máy tính & Truyền thơng Nhóm ngành Cơ – Sư phạm – Sư phạm Kỹ thuật Đối với nhóm ngành Sư phạm, mơn tự nhiên xét tuyển mơn ví dụ như: Sư phạm Hóa học, Sự phạm Tin học, Tốn ứng dụng, Sư phạm Tốn học Nhóm ngành Y dược – Nông lâm – Thú y Đa số ngành Y dược hay Thú y xét tuyển tổ hợp mơn khối B Tuy nhiên, với nhóm ngành Nơng lâm xét tuyển qua tổ hợp môn khối A Một số ngành tiêu biểu như: Chăn nuôi, Công nghệ sinh học, Bảo vệ thực vật, Quản lý tài ngun & mơi trường, Sư phạm Nhóm ngành Trường Đại học địa phương Các trường đại học địa phương như: Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Đà Lạt,… có ngành đào tạo tổ hợp mơn tự nhiên, mơn khối A Có nên học khối khoa học tự nhiên hay không? Dù khối khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội ban có tính chất, đặc điểm riêng Vì học sinh cần xác định thích gì, mạnh mơn gì, khả tương lai bạn muốn trở thành người Nếu bạn muốn học mơn tự nhiên bạn phải đảm bảo có yếu tố sau: + Tư tốt + Mang tính lý trí + Thích mơn tính tốn, kỹ thuật + Thích phân tích, lên kế hoạch, chiến lược Còn bạn theo khối xã hội bạn cần có yếu tố: + Thiên tình cảm, cảm xúc + Thích mơn ngơn ngữ, lịch sử, văn chương, vẽ tranh,… + Bạn có tính nghệ thuật II CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đặc điểm môn học Khoa học tự nhiên (KHTN) môn học xây dựng phát triển tảng Vật lý, Hoá học, Sinh học Khoa học Trái Đất, Đồng thời, tiến nhiều ngành khoa học khác liên quan Tốn học, Tin học, góp phần thúc đẩy phát triển không ngừng KHTN Đối tượng nghiên cứu KHTN vật, tượng, q trình, thuộc tính tồn tại, vận động giới tự nhiên.Do đó, môn KHTN nguyên lý/khái niệm chung giới tự nhiên tích hợp xuyên suốt mạch nội dung Trong trình dạy học, mạch nội dung tổ chức cho vừa tích hợp theo nguyên lí tự nhiên, vừa đảm bảo logic bên mạch nội dung KHTN khoa học có kết hợp nhuần nhuyễn lí thuyết với thực nghiệm Vì vậy, thực hành, thí nghiệm phịng thực hành, phịng học mơn, ngồi thực địa có vai trị ý nghĩa quan trọng, hình thức dạy học đặc trưng môn học Qua đó, lực tìm tịi, khám phá học sinh hình thành phát triển Nhiều kiến thức khoa học tự nhiên gần gũi với sống ngày học sinh, điều kiện thuận lợi để tổ chức cho học sinh trải nghiệm, nâng cao lực nhận thức kiến thức khoa học, lực tìm tịi, khám phá vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn KHTN đổi để đáp ứng yêu cầu sống đại Do giáo dục phổ thông cần phải liên tục cập nhật thành tựu khoa học mới, phản ánh tiến ngành khoa học, công nghệ kĩ thuật Đặc điểm địi hỏi chương trình mơn KHTN phải tinh giản nội dung có tính mơ tả để tổ chức cho học sinh (HS) tìm tịi, nhận thức kiến thức khoa học có tính ngun lý, sở cho quy trình ứng dụng khoa học vào thực tiễn sống KHTN mơn học có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện HS, có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học HS cấp trung học sở Cùng với mơn Tốn học, Cơng nghệ Tin học, mơn Khoa học tự nhiên góp phần thúc đẩy giáo dục STEM (Science, Technology, Engineering, Mathematics) – hướng giáo dục quan tâm phát triển giới Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn KHTN dạy trung học sở môn học bắt buộc, giúp HS phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; hình thành phương pháp học tập, hồn chỉnh tri thức kĩ tảng để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Môn KHTN môn học phát triển từ môn Khoa học lớp 4, (cấp tiểu học), dạy lớp 6, 7, 9, 35 tuần/năm học, tổng số 140 tiết/năm học, tiết/tuần Có lẽ, mơn học tích hợp, mơn Khoa học tự nhiên mơn học khó nhất, phức tạp cấp trung học sở Bộ chủ trương “tích hợp” thực tế theo nhận định nhiều giáo viên “gộp” học mơn học: Hóa học, Sinh học, Vật lý- mơn học độc lập chương trình 2006 thành mơn Khoa học tự nhiên chương trình 2018 Môn Khoa học tự nhiên thực nghiệm sao? Theo thông tin Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cung cấp buổi gặp gỡ báo chí chiều ngày 5/3/2018 trình thực nghiệm Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức khoảng thời gian từ ngày 20/3 đến 20/4/2018 tỉnh thành, gồm: Lào Cai, Hà Nội, Bình Định, Lâm Đồng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ Thầy Nguyễn Minh Thuyết thông tin cách cụ thể: “Mỗi tỉnh chọn trường tiểu học, trường trung học sở hai trường trung học phổ thông Các trường lựa chọn nguyên tắc có vùng thuận lợi vùng khó khăn Thời lượng dạy thực nghiệm chương trình môn học cấp tiểu học 147 tiết, cấp trung học sở có 129 tiết, cấp trung học phổ thơng có 96 tiết Tổng cộng có 372 tiết Số giáo viên thực học thực nghiệm 528 giáo viên tiểu học, 602 giáo viên trung học sở 352 giáo viên trung học phổ thông Tổng số giáo viên tham gia 1.482 người” [1] Vậy, tổng số 129 tiết thực nghiệm chương trình cấp trung học sở- cấp học khối (6,7,8,9) có tới 4.098 tiết học có mơn Khoa học tự nhiên có tiết thực nghiệm? “Môn Khoa học tự nhiên thực nghiệm 38 tiết dạy cho trường cấp trung học sở (38 tiết/ trường), tổng số trường cấp trung học sở thực nghiệm tỉnh 18 trường Tổng số thực nghiệm đợt thực nghiệm chương trình mơn học vừa qua 38 tiết x 18 trường (Tổng số 684 tiết )" Như vậy, hiểu tổng số tiết mơn Khoa học tự nhiên lớp (6,7,8,9) có 560 tiết học (mỗi lớp có 140 tiết), Bộ Ban phát triển chương trình mơn học tổ chức thực nghiệm 38 tiết tiết thực lần 18 trường tỉnh, thành phố khác Nhưng, chương trình mơn Khoa học tự nhiên cấp trung học sở có tổng cộng 560 tiết học chia năm 140 tiết trước ban hành chương trình thực nghiệm 38 tiết tổng số 560 tiết khoảng thời gian vừa trịn tháng trời liệu hay nhiều, lâu hay mau, chúng tôi… không bàn luận Chỉ biết, sách giáo khoa ban hành, giảng dạy lớp lớp hữu nhiều điều bất cập Phần nhiều trường học nước bố trí giáo viên dạy chiếu theo phân môn Hết phân môn đến phân môn khác Giáo viên trang bị trước giảng dạy mơn Khoa học tự nhiên? Trước thực giảng dạy chương trình nói chung môn Khoa học tự nhiên lớp nói riêng, giáo viên tự tập huấn trực tuyến module Trong đó, module đề cập đến chương trình tổng thể, chương trình mơn học Các module sau chủ yếu trang bị phương pháp, xây dựng kế hoạch giáo dục Sau đó, trước dạy lớp, giáo viên nhà xuất tập huấn ngày lớp lớp nhà xuất tập huấn online Như vậy, bản, giáo viên trang bị kiến thức môn học qua module ngày tập huấn online bắt tay vào giảng dạy môn Khoa học tự nhiên Nếu so sánh với trình học sư phạm, giáo viên phải 3-4 năm học trực tiếp chủ yếu học môn chuyên ngành giáo viên tự học online vài ngày qua module tập huấn online ngày qua phần mềm trực tuyến Bộ “tin tưởng” vào khả giáo viên Bởi vì, chuyên gia viết chương trình, viết sách giáo khoa nhà khoa học, có học vị, học hàm cao, phần lớn giảng dạy trường đại học, chuyên tâm giảng dạy nghiên cứu chuyên ngành hẹp môn học mà viết sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên phải nhiều thầy chung tay viết phân mơn mà cịn có “sạn”- việc nhà giáo sách giáo khoa lớp năm học trước Còn giáo viên, đào tạo theo đơn môn, trường trung học sở ngồi giảng dạy, họ cịn kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác phân công giảng dạy khối lớp khác Vậy mà Bộ “tin tưởng” vào khả giáo viên môn Khoa học tự nhiên cấp trung học sở dạy phân mơn: Hóa học, Sinh học Vật lý nên có chủ trương tiến tới giáo viên đảm nhận phân mơn khác Với quan điểm người viết, cho rằng, sau cho dù giáo viên dạy mơn Hóa học, Sinh học, Vật lý có đưa bồi dưỡng theo hướng dẫn Quyết định số 2454/QĐ-BGDĐT (Chương trình bồi dưỡng giáo viên Trung học sở dạy môn Khoa học tự nhiên) khó làm chủ kiến thức phân mơn Hơn nữa, chưa có chun gia “tích hợp” nên sách giáo khoa mơn Khoa học tự nhiên chưa thể mơn học tích hợp mà đơn gộp kiến thức phân môn lại chung sách giáo khoa mà Với 38 tiết thực nghiệm môn Khoa học thực nghiệm trước triển khai, theo người viết chuẩn bị nhân cho nhà trường chưa thực chu đáo ngày 21/7/2021 Bộ ban hành Quyết định số 2454/QĐBGDĐT Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình mơn KHTN (Chương trình) xây dựng quan điểm sau: 2.1 Chương trình góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực HS Thông qua nội dung giáo dục với cốt lõi kiến thức bản, thiết thực, thể tính đại, cập nhật; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm HS; phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục Chương trình đảm bảo phát triển lực người học qua cấp/lớp; tạo sở cho học tập tiếp lên, học tập suốt đời; tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi giai đoạn giáo dục 2.2 Môn KHTN xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp Khoa học tự nhiên lĩnh vực thống đối tượng, phương pháp nhận thức, khái niệm nguyên lý chung nên việc dạy học khoa học tự nhiên cần tạo cho HS nhận thức thống Mặt khác, định hướng phát triển lực, gắn với tình thực tiễn địi hỏi tiếp cận quan điểm dạy học tích hợp Nhiều nội dung giáo dục cần lồng ghép vào giáo dục khoa học: tích hợp giáo dục khoa học với kĩ thuật, với giáo dục sức khoẻ, giáo dục bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, 2.3 Thông qua hoạt động thực hành phòng thực hành thực tế HS nắm vững lý thuyết, đồng thời có khả vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên vào thực tiễn đời sống, sản xuất bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 2.4 Mơn KHTN góp phần gắn kết học khoa học với sống, quan tâm tới nội dung kiến thức gần gũi với sống hàng ngày HS Tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào tình thực tế Thơng qua đó, HS thấy khoa học thú vị, gần gũi thiết thực với sống người Chương trình góp phần phát triển HS lực thích ứng xã hội biến đổi khơng ngừng, góp phần phát triển bền vững xã hội Chương trình đảm bảo tính phù hợp với trình độ phát triển học sinh, tiến học sinh việc học tập, phát triển lực qua cấp/lớp học; phù hợp với thực tiễn nhà trường Việt Nam cấp trung học sở Chương trình đảm bảo tính khả thi, liên quan tới nguồn lực để thực chương trình số lượng lực nghề nghiệp giáo viên, thời lượng, sở vật chất, Mục tiêu Chương trình 3.1 Cùng với mơn học khác, mơn KHTN góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thông Giúp HS phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng công nghiệp 3.2 Cùng với môn học khác, mơn KHTN hình thành phát triển cho HS Các phẩm chất chủ yếu nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, bao gồm phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Mơn KHTN góp phần chủ yếu việc hình thành phát triển giới quan khoa học HS; đóng vai trị quan trọng việc giáo dục HS phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng biết vận dụng quy luật tự nhiên, để từ biết ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với u cầu phát triển bền vững 3.3 Mơn KHTN hình thành phát triển cho HS lực chung Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; góp phần hình thành phát triển số lực khác như: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực cơng nghệ, lực tin học; góp phần phát triển lực học tập suốt đời Bên cạnh đó, mơn KHTN hình thành phát triển cho HS lực chun mơn tìm hiểu tự nhiên Thơng qua phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động người học, nhấn mạnh trình chủ động việc chiếm lĩnh tri thức khoa học HS để hình thành phát triển kỹ thực hành kỹ tiến trình: quan sát, đặt câu hỏi trả lời, lập luận, dự đoán, chứng minh hay bác bỏ giả thuyết thực hành, mơ hình hố, giải thích, vận dụng, tổng hợp kiến thức khoa học để giải vấn đề sống Thông qua hoạt động học tập môn học này, phát triển HS tư phản biện; củng cố phát triển khả giao tiếp, khả làm việc hợp tác Yêu cầu cần đạt Môn KHTN hình thành phát triển cho HS lực tìm hiểu tự nhiên, bao gồm: 4.1 Nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên 10