Microsoft Word ebb 264143390 596603255 0 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp trong giệng dệy môn KHTN 6 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mụ[.]
Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng trường THCS 1.1.1 Phương pháp dạy học gì? 1.1.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 1.2 Thiết bị, đồ dùng dạy học Khoa học tự nhiên 1.2.1 Khái niệm thiết bị dạy học: 1.2.2 Vài trò thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên Thực trạng việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học môn khoa học tự nhiên trường THCS Nguyễn Lân……… Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học môn khoa học tự nhiên trường THCS Nguyễn Lân…… 3.1 Giáo viên cần phải hiểu mục đích việc sử dụng đồ dùng dạy học gì? 3.2 Yêu cầu chuẩn bị giáo viên 3.3 Giáo viên cần hiểu phân loại thiết bị, đồ dùng dạy học phân loại thí nghiệm 3.3.1 Thí nghiệm biểu diễn: 3.3.2 Đối với loại có thí nghiệm thực hành học sinh 11 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN 3.4 Yêu cầu người phụ trách thiết bị, đồ dùng dạy học: 13 Thực nghiệm sư phạm áp dụng biện pháp nêu vào tiến trình dạy đổi phương pháp dạy học 13 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 20 5.1 Phương pháp tiến hành: 20 5.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá 21 5.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm sư phạm khối 21 5.3.1.Đánh giá định tính : 21 5.3.2 Đánh giá định lượng 23 Bài học kinh nghiệm: 23 Hướng phổ biến áp dụng đề tài: 24 PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Năm học 2021-2022 năm học đáng nhớ, đánh dấu thay đổi lớn giáo dục THCS với việc thay sách giáo khoa lớp Đối với tất mơn học nói chung mơn khoa học tự nhiên nói riêng, việc dạy học theo lối truyền thụ chiều buộc học sinh chấp nhận kiến thức cách lý thuyết suông, thụ động, không gắn kết với thực tiễn, học sinh khơng hình thành kỹ kiến thức thật khô cứng nhàm chán Trong dạy học môn khoa học tự nhiên lớp giúp học sinh khơng mở rộng vốn tri thức mà cịn giúp họ hình thành lực tư duy, khả phán đốn giải vấn đề Chính vậy, dạy học khoa học tự nhiên nói riêng mơn khoa học thực nghiệm nói chung cần phải có thiết bị, đồ dùng dạy học để giúp học sinh khơi dậy nuôi dưỡng khát vọng tự tìm câu trả lời cho vấn đề nêu, cảm giác hài lòng nỗ lực khám phá để giải thành công vấn đề nảy sinh để từ kích thích phát triển lực tư duy, lòng say mê khám phá khoa học học sinh Đối với trường trung học sở Nguyễn Lân, thực tế việc đổi phương pháp dạy học thay sách giáo khoa cho lớp với môn Khoa học tự nhiên thay cho mơn Lý, Sinh có thêm kiến thức mơn Hóa chương trình cũ địi hỏi giáo viên phải thay đổi tư soạn lên lớp để bám sát yêu cầu chương trình sách giáo khoa tổng thể 2018 Để thay đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học tự nhiên việc sử dụng hiệu đồ dùng dạy học với tận dụng đồ dung có điều vô quan trọng Nhưng vấn đề đặt sử dụng thiết bị cho hiệu làm để em tự tiến hành thí nghiệm, từ em tự tìm kiến thức học áp dụng kiến thức vào sống, vấn đề mà giáo viên dạy khoa học tự nhiên phải quan tâm Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi phương pháp giảng dạy mơn KHTN 6” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng môn khoa học tự nhiên để tiếp tục góp 1/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN phần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực phát triển lực sáng tạo học sinh học tập Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc sử dụng thiết bị, đồ dùng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh lớp trường trung học sở Nguyễn Lân Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Nghiên cứu dạy học có sử dụng thiết bị, đồ dùng thí nghiệm Phân tích lí thực đề tài “Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi phương pháp giảng dạy môn KHTN 6” Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung tiến trình soạn thảo Phân tích kết thực nghiệm để đánh giá tính hiệu việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học giảng dạy chương trình khoa học tự nhiên nhằm đổi phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực phát triển lực sáng tạo học sinh Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu thiết bị, đồ dùng dạy học trường trung học sở, sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên số mơn khác có liên quan - Nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu tình hình dạy học Khoa học tự nhiên (sử dụng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh; dự môn Khoa học tự nhiên để quan sát hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh để thu thập làm sở lí luận đề tài) Vận dụng lí luận vào tổ chức hoạt động dạy học khoa học tự nhiên 2/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng trường THCS 1.1.1 Phương pháp dạy học gì? Trong đề tài này, phương pháp dạy học hiểu cách thức, đường hoạt động chung giáo viên học sinh, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Phương pháp dạy học có ba bình diện: - Bình diện vĩ mơ quan điểm phương pháp dạy học Ví dụ: Dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực HS,… - Bình diện trung gian phương pháp dạy học cụ thể Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trị chơi, … Ở bình diện khái niệm phương pháp dạy học hiểu với nghĩa hẹp, hình thức, cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể - Bình diện vi mơ kĩ thuật dạy học Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, Tóm lại, q trình dạy học khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể Các phương pháp dạy học khái niệm hẹp hơn, đưa mơ hình hành động Kĩ thuật dạy học khái niệm nhỏ nhất, thực tình hành động Trong khn khổ đề tài có hạn nên tơi xin lựa chọn đưa số kỹ thuật dạy học tích cực thường sử dụng 1.1.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 1.1.2.1 Kĩ thuật chia nhóm * Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm 3/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN * Chia nhóm theo hình ghép Giáo viên cắt số hình thành 3/4/5 mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có 3/4/5 học sinh nhóm Học sinh bốc ngẫu nhiên em mảnh cắt Những học sinh có mảnh cắt hình tạo thành nhóm Ngồi cịn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính, nhóm sở thích 1.1.2.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ học sinh, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị 1.1.2.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi Trong dạy học theo phương pháp tham gia, giáo viên thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập học sinh; học sinh phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên học sinh khác nội dung học chưa sáng tỏ 1.1.2.4 Kĩ thuật khăn trải bàn - Học sinh chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm ( người.) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng ( vấn đề mà giáo viên yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” 1.1.2.5 Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Giáo viên nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm 4/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN - Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - Học sinh lớp xem “ triển lãm’’ có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu 1.1.2.6 Kĩ thuật cơng đoạn - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giấy AO ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác 1.1.2.7 Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau giáo viên phân cơng cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận vấn đề D,…Học sinh thảo luận nhóm vấn đề phân cơng Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, “ chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ 1.1.2.8 Kĩ thuật động não Động não kĩ thuật giúp cho học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề Các thành viên 5/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng ( nhằm tạo lốc ý tưởng) 1.1.2.9 Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề 1.2 Thiết bị, đồ dùng dạy học Khoa học tự nhiên 1.2.1 Khái niệm thiết bị dạy học: Theo PGS TS Vũ Trọng Rỹ, “thiết bị dạy học hay phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học thuật ngữ vật thể tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Còn học sinh nguồn tri thức, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định nghĩa, lý thuyết khoa học, hình thành họ kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo cho việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục” Từ khái niệm nhà khoa học, hiểu: Thiết bị dạy học hệ thống đối tượng vật chất, phương tiện dạy học giáo viên, học sinh sử dụng trình dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học đề 1.2.2 Vai trò thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên 1.2.2.1 Các giá trị giáo dục thiết bị, đồ dùng dạy học: Thúc đẩy giao tiếp, trao đổi thông tin, giúp học sinh học tập có hiệu Giúp học sinh tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống Giúp khắc phục hạn chế lớp học cách biến khơng thể tiếp cận thành tiếp cận Điều thực sử dụng phim mô phương tiện tương tự Cung cấp kiến thức chung, qua học sinh phát triển hoạt động học tập khác Giúp phát triển mối quan tâm lĩnh vực học tập khác khuyến khích học sinh tham gia chủ động vào trình học tập, say mê nghiên cứu khoa học 1.2.2.2 Vai trò tác dụng thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên trình dạy học: 6/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN + Thiết bị, đồ dùng dạy học phận nội dung phương pháp dạy học Lý luận dạy học khẳng định trình dạy học q trình mà hoạt động dạy hoạt động học phải hoạt động gắn bó khăng khít đối tượng xác định có mục đích định MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC NỘI DUNG THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sơ đồ: Mối quan hệ thành tố trình dạy học Thiết bị, đồ dùng dạy học môn khoa học tự nhiên phương tiện giúp hình thành học sinh kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật + Thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Thiết bị, đồ dùng dạy học có vai trị vơ quan trọng sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột Thiết bị, đồ dùng dạy học góp phần tích cực hoá hoạt động học sinh dạy học, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách hứng thú, vững + Thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên làm tăng thêm việc đa dạng hóa hình thức dạy học Thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ, quy cách cho phép tổ chức hình thức dạy học, giáo dục đa dạng, linh hoạt, phong phú có hiệu + Thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên góp phần đảm bảo chất lượng dạy - học Thơng qua thiết bị, đồ dùng dạy học mà cung cấp cho học sinh kiến thức, thông tin vật, tượng cách sinh động, đầy đủ, xác có hệ thống Giúp học sinh liên hệ lí thuyết đời sống thực tiễn Đồng thời cịn có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tư trí thơng minh sáng tạo học sinh 7/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN + Thiết bị, đồ dùng dạy học khoa học tự nhiên rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Khoa học tự nhiên môn khoa học thực nghiệm, nên kĩ thực hành đóng vai trị quan trọng, thí nghiệm làm phát triển em hứng thú nhận thức, tính tích cực tự giác, phát triển tư trí thơng minh sáng tạo học sinh Nghiên cứu vai trò thiết bị, đồ dùng dạy học, người ta dựa vai trò giác quan trình nhận thức rằng: + Kiến thức thu nhận qua giác quan theo tỉ lệ: 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi; 11% qua nghe; 83% qua nhìn + Tỉ lệ kiến thức nhớ sau học: 20% mà ta nghe được, 30% qua mà người ta nhìn; 50% qua mà người ta nghe nhìn được; 80% qua mà ta nói được; 90% qua ta nói làm Những số liệu cho thấy để trình nhận thức đạt hiệu cao cần phải thơng qua q trình nghe – nhìn thực hành, muốn phải sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tác động hỗ trợ trình dạy học Thực trạng việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học môn Khoa học tự nhiên trường THCS Nguyễn Lân - Môn Khoa học tự nhiên trang bị phương tiện đồ dùng dạy học theo danh mục thiết bị đồ dùng dạy học cung cấp đầy đủ Bên cạnh đó, cịn có phịng chuẩn bị với đầy đủ đồ dùng thí nghiệm phịng thực hành lý, hóa, sinh trang bị đầy đủ phương tiện đại (máy chiếu vật thể, máy chiếu projecter, chiếu) Nhưng việc khai thác sử dụng trang thiết bị dạy học chưa thực triệt để phát huy hết hiệu - Trong tiết học lý thuyết, học sinh chưa thật chủ động: số học sinh lười suy nghĩ, lười hoạt động, ngồi nghe thầy giảng chép lại, hứng thú; khơng mạnh dạn đặt câu hỏi cho giáo viên vấn đề học, chí vấn đề mà em chưa hiểu Nhưng bên cạnh đó, đa số học sinh thích thực hành - Kĩ vận dụng kiến thức Khoa học tự nhiên học vào giải thích tượng tự nhiên đời sống ứng dụng kĩ thuật chưa tốt như: 8/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN sống thực em, lôi học sinh tham gia vào hoạt động học tập, tự xây dựng chiếm lĩnh kiến thức, hình thành rèn kỹ đồng thời bước đầu góp phần phát triển số lực cần thiết như: lực giải vấn đề, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế… Sau ví dụ tiến trình dạy học lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề với thiết bị, đồ dùng môn Khoa học tự nhiên cung cấp năm học 2021-2022 Ví dụ BÀI 45: LỰC CẢN CỦA NƯỚC Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày vật chuyển động nước chịu tác dụng lực cản - Trình bày khái niệm lực cản nước tác dụng cản trở chuyển động nước với vật chuyển động bên nước - Trình bày đặc điểm lực cản nước, độ lớn lực cản mạnh diện tích mặt cản lớn - Vận dụng khái niệm lực cản nước để giải thích số tượng có liên quan đời sống - Vận dụng đánh giá không khí tác dụng lực cản lên vật chuyển động Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu lực cản nước, đặc điểm lực cản nước lực cản khơng khí - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm khái niệm, hợp tác thực hoạt động thí nghiệm tìm hiểu khái niệm đặc điểm lực cản nước - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải câu hỏi, vấn đề liên quan đến kiến thức học, giải vấn đề khó khăn sáng tạo hoạt động thí nghiệm lực cản nước 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy ví dụ lực cản vật chuyển động nước - Thực thí nghiệm nghiên cứu khái niệm đặc điểm lực cản nước - Trình bày khái niệm lực cản nước đặc điểm lực cản nước - Xác định tầm quan trọng lực cản nước sống - Nêu lực cản nước cịn có lực cản khơng khí 14/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN - Đánh giá đặc điểm lực cản khơng khí tương tự lực cản nước Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu khái niệm lực cản nước đặc điểm lực cản nước, lực cản khơng khí - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thực hành nghiên cứu khái niệm đặc điểm lực cản nước - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết hoạt động thực hành nghiên cứu khái niệm đặc điểm lực cản nước II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, laptop, bút - Hình ảnh, video chuyển động tàu ngầm tàu thủy - Hình ảnh, video chuyển động vật nước - Hình ảnh đặc điểm hình dạng động vật - Phiếu học tập KWL, phiếu học tập số - Bộ dụng cụ thí nghiệm lực cản nước (SGK – 186) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu lực cản nước a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu khái niệm đặc điểm lực cản nước b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức học sinh khái niệm đặc điểm lực cản nước c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL, là: + Lực cản nước lực nước gây + Lực cản nước lực cản trở chuyển động nước gây + Cách làm thay đổi độ lớn lực cản: đổ nhiều nước, đổ nước, tăng diện tích tiếp xúc với nước, giảm diện tích tiếp xúc với nước… d) Tổ chức thực hiện: - GV: Lực cản nước gì? Đặc điểm lực cản nước? (làm cách thay đổi độ lớn lực cản nước?) Lực cản nước có ảnh hưởng sống? - GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 15/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy mơn KHTN Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lực cản nước a) Mục tiêu: - Trình bày khái niệm lực cản - Lấy ví dụ lực cản vật chuyển động nước b) Nội dung: - Trình bày khái niệm lực cản nước - Đưa ví dụ khác lực cản vật chuyển động nước c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - Khi cho nước vào hộp, số lực kế tăng lên nước tác dụng lực cản trở chuyển động xe - Lực cản nước tác dụng cản trở chuyển động nước với vật chuyển động bên nước - Ví dụ: lực cản nước bơi lội cá, lực cản nước tàu thuyền, lực cản nước bơi lội người… d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm người, làm thí nghiệm tìm hiểu khái niệm lực cản nước - GV phát dụng cụ thí nghiệm phiếu học tập số 2a - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hướng dẫn sách hoàn thiện phiếu học tập HS làm thí nghiệm, thảo luận theo nhóm, thống đáp án ghi chép kết thí nghiệm phiếu học tập 16/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) GV nhận xét chốt nội dung khái niệm lực cản nước Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm lực cản nước a) Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm lực cản nước, độ lớn lực cản mạnh diện tích mặt cản lớn - Vận dụng khái niệm lực cản nước để giải thích số tượng có liên quan đời sống 17/34 Các biện pháp nâng cao hiệu quệ sệ dệng ệệ dùng dệy hệc ệệ ệệi mệi phệệng pháp giệng dệy môn KHTN - Vận dụng đánh giá khơng khí tác dụng lực cản lên vật chuyển động b) Nội dung: - Trình bày đặc điểm lực cản nước (làm cách để thay đổi độ lớn lực cản nước?) - Dự đoán ảnh hưởng lực cản nước sống cách khắc phục + Hình 1: Hình ảnh cá bơi nước + Hình 2: Hình ảnh người bơi nước + Hình 3: Tàu biển - Nhận không khí có lực cản cách khắc phục lựa cản khơng khí sống c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: - Độ lớn lực cản nước mạnh diện tích mặt cản lớn - Cách làm giảm độ lớn lực cản nước: giảm diện tích mặt cản Sự ảnh hưởng Cách khắc phục Hiện tượng Hình Làm chậm tốc độ di chuyển - Cá có hình dạng đầu nhọn, thn dài phía sau.(hình khí động học) - Trên thể cá có vây, giúp làm giảm lực cản nước Hình Làm chậm tốc độ di chuyển Dùng tay gạt nước, tạo lực đẩy thể người lên phía trước Hình Làm chậm tốc độ di chuyển - Sử dụng vật liệu chống thấm làm thân tàu - Thân tàu có mũi nhọn làm giảm lực cản nước - Khơng khí có lực cản, lực cản khơng khí tác dụng lên vật chuyển động Lực cản khơng khí nhỏ lực cản nước - Sự ảnh hưởng lực cản khơng khí sống: + Có lợi: Dùng lực cản khơng khí để thả diều + Có hại: Khi đạp xe, làm giảm tốc độ di chuyển cách khắc phục: sử dụng loại mũ có hình dạng đặc biệt (hình khí động học) muốn tăng tốc độ phải cúi gập người xuống d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm người giống hoạt động 2.1, làm thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm lực cản nước - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hoàn thiện phiếu học tập “Hãy nghĩ cách dùng hai cản có kích thước khác để tìm hiểu cách làm thay đổi độ lớn lực cản nước?” 18/34