SKKN chủ nhiệm lớp 1 1A trường Tiểu học Quảng Thắng

12 1 0
SKKN chủ nhiệm lớp 1 1A trường Tiểu học Quảng Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/22 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có vị trí quan trọng trong việc hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu của sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có vị trí quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên bậc học Ngay từ lớp Một, giáo viên phải xây dựng tốt nề nếp học tập, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học nhiều kĩ sống cần thiết Học sinh lớp Một ngây thơ , tâm hồn em tờ giấy trắng, vẽ lên đẹp hay xấu phần lớn tác động thầy cô chủ nhiệm Đặc biệt nay, học sinh học hai buổi ngày đa số em ăn bán trú trường phần lớn thời gian ngày em sống giao tiếp với giáo viên chủ nhiệm bạn bè Nhận thức tầm quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp, ln tự nhủ, trước tiên phải gương sáng cho học sinh Tơi phải thực lịng u thương học sinh cho em cảm nhận cô giáo người mẹ thứ hai em hồn thành tốt nhiệm vụ Sau nhiều năm làm chủ nhiệm lớp, tơi ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tơi muốn ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân Mong nhận góp ý, nhận xét cấp đồng nghiệp để phát huy mặt mạnh điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hồn thiện Xuất phát từ suy nghĩ vậy, tơi chọn cho đề tài : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi viết sáng kiến với mong muốn: 2.1 Tìm hiểu đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh lớp 1, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm, từ đề biện pháp cơng tác chủ nhiệm lớp giúp học sinh phát triển toàn diện 2.2.Chia sẻ với đồng nghiệp việc làm có kết tốt cơng tác chủ nhiệm 1/22 2.3.Nhận lời góp ý, nhận xét đồng nghiệp, Ban Giám Hiệu lãnh đạo cấp để tơi phát huy mặt mạnh, điều chỉnh thiếu sót cho thân hồn thiện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm - lớp 1A trường Tiểu học Quảng Thắng – Thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4.2 Phương pháp điều tra 4.3 Phương pháp tổng hợp, đánh giá NỘI DUNG Cơ sở lí luận 2.1.1.Đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh lớp Học sinh lớp ý có chủ định (tức ý có ý thức, ý vào việc học tập) trẻ yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý cịn hạn chế Sự tập trung ý trẻ yếu thiếu tính bền vững, dễ bị phân tán âm thanh, kiện khác nội dung học tập Trẻ thường quan tâm ý đến môn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trị chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng,… Thời gian ý có chủ định kéo dài tối đa từ 25 đến 30 phút Tri giác em mang tính đại thể, ít vào chi tiết mang tính không ổn định, tri giác thường gắn với hình ảnh trực quan Tưởng tượng học sinh lớp phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày nhiều Tuy nhiên, tưởng tượng em đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác 2/22 Ngôn ngữ có vai trị quan trọng q trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thơng qua ngơn ngữ nói viết trẻ Thông qua khả ngôn ngữ trẻ ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Trong giai đoạn lớp 1, ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn (học để bố cho ăn kem, học để cô giáo khen, quét nhà để ông cho tiền,…) Khi đó, điều chỉnh ý chí việc thực hành vi em yếu Đặc biệt em chưa đủ ý chí để thực đến mục đích đề gặp khó khăn Tóm lại, sáu tuổi vào lớp bước ngoặt lớn trẻ thơ Môi trường học tập thay đổi cách bản: trẻ phải tập trung ý thời gian liên tục từ 30 – 35 phút Nhu cầu nhận thức chuyển từ hiếu kỳ, tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Trẻ bắt đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Tính nhạy bén sức bền vững, khéo léo thao tác đôi bàn tay để tập viết phát triển nhanh Tất điều thử thách trẻ, muốn trẻ vượt qua tốt thử thách phải cần có quan tâm giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội dựa hiểu biết tri thức khoa học 2.1.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm Ngoài nhiệm vụ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm cịn có chức năng, nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy tiến học sinh lớp 3/22 - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh; - Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng; Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục rèn luyện học sinh nhà trường tổ chức - Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên môn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh; - Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng uỷ quyền - Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp, thường xuyên hướng dẫn học sinh tạo dựng môi trường thân thiện lớp học; thành viên tích cực phong trào thi đua xây dựng “ Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường.Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, với mục đích “ Tất học sinh thân yêu” tích cực tổ chức thực nhiệm vụ, góp phần giáo dục nhân cách học sinh có hiệu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 2.2 Thực trạng ban đầu * Bước vào lớp em bước vào năm đời học sinh Các em rời lớp mẫu giáo với hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động chủ đạo học tập nên không tránh khỏi bỡ ngỡ Học sinh lớp non nớt, 4/22 ham hiểu biết, thích bắt chước, hiếu động tập trung chưa cao, nhanh biết nhanh quên Vì vậy, em cần giáo dục rèn luyện nhiều kĩ sống để tự tin học tập sống * Năm học , phân công chủ nhiệm lớp 1A với 41 học sinh, có13 học sinh nữ 28 học sinh nam, sĩ số lớp đông, số học sinh nam nhiều, em sống gia đình có hồn cảnh khác nhau, nếp sống khác nên nhận thức khác Rất vất vả cho giáo viên chủ nhiệm lớp Mặt khác, trường trường vùng ven, đa số học sinh em gia đình làm nơng nghiệp, nhiều em có hồn cảnh cịn khó khăn, bố mẹ làm ăn xa nên phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục học sinh có nhiều hạn chế Lớp có tới học sinh bị tự kỉ, em thuộc hộ nghèo, em có hồn cảnh đặc biệt Địi hỏi giáo viên phải biết phối hợp tốt với gia đình học sinh việc giáo dục quan tâm đến sức khỏe, khả học tập em * Lớp 1A chủ nhiệm tất học sinh tham gia bán trú, em học hai buổi ngày ăn nghỉ buổi trưa trường nên cần chăm sóc cẩn thận giáo để đảm bảo an toàn sức khỏe học sinh *Bước vào lớp 1, học sinh lần làm quen mơ hình học tập mới, khác lớp Mẫu giáo, điều mẻ Các em chưa có nề nếp, chưa có ý thức tự quản Xây dựng đội ngũ tự quản, xây dựng nề nếp lớp học tảng công tác chủ nhiệm Đánh giá chất lượng kì I, kết lực, phẩm chất, môn học hoạt động giáo dục lớp sau: Môn học hoạt động giáo dục Mức đạt Hoàn thành tốt Hoàn thành SL SL TL Tốt TL Đạt Chưa hoàn thành SL TL Cần cố gắng 5/22 Năng lực SL TL SL TL SL TL Tự phục vụ, tự quản Hợp tác Tự học, giải vấn đề Mức đạt Năng lực Đạt Tốt SL TL SL Cần cố gắng TL SL TL Chăm học, chăm làm Tự tin, trách nhiệm Trung thực , kỉ luật Đoàn kết, yêu thương 2.3 Biện pháp thực Là giáo viên tiểu học, với nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, thấy công việc giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học thực vất vả Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm giáo viên vừa phải giỏi chuyên môn, vừa phải nhà tâm lý để hiểu học sinh, để xử lý tình cho khéo léo, tế nhị đạt hiệu cao Giáo viên chủ nhiệm có nhiều cơng việc, nhiên với SKKN này, hướng vào công tác chủ nhiệm lớp với nội dung sau: 2.3.1.Tiếp cận , tìm hiểu học sinh: a Tìm hiểu đặc điểm, tình hình gia đình: Ngay từ nhận danh sách lớp chủ nhiệm, tơi bắt đầu tiến hành tìm hiểu để nắm bắt được: nơi ở, hồn cảnh gia đình, đặc điểm riêng em qua kênh thơng tin: * Tìm hiểu qua giáo viên dạy em mẫu giáo (vì trường Mầm non cạnh trường tôi, hầu hết em học trường này) 6/22 * Tìm hiểu qua phụ huynh lớp trước nơi sinh sống có họ hàng với học sinh lớp tơi * Lập phiếu điều tra thông tin cá nhân: phát em phiếu điều tra yêu cầu phụ huynh điền đầy đủ vào phiếu: họ tên học sinh, ngày sinh,địa chỉ, họ tên phụ huynh, nghề nghiệp bố mẹ, số điện thoại, tình trạng sức khỏe SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Sinh ngày: ….tháng……năm … Dân tộc: ……………………… Nơi sinh : ……………………………………………………… Quê quán :……………………………………………………………………… Nơi :………………………………………………………………… Thuộc diện ( hộ nghèo, cận nghèo, TBLS, mồ côi ): ……………………… Tình hình sức khỏe nay:…………………………………………………… Họ tên cha: ………………………… Năm sinh : ………………………… Nghề nghiệp – Nơi công tác :…………………………………… Số điện thoại : ………………………………………………………………… Họ tên mẹ: …………………………… Năm sinh : ………………………… Nghề nghiệp – Nơi công tác :…………………………………………………… Số điện thoại : …………………………………………… Ngày …… tháng ……năm … Phụ huynh học sinh Qua công tác điều tra, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh hiểu phần học sinh Điều có lợi cho cơng tác chủ nhiệm tơi b Tìm hiểu thân học sinh: Sau tìm hiểu hồn cảnh, đặc điểm học sinh, tơi phân loại học sinh đối tượng đặc biệt: *Học sinh có vấn đề sức khỏe: lớp tơi có học sinh bị bệnh tự kỉ 7/22 Tơi trao đổi với phụ huynh để nắm sơ lược bệnh em, bàn bạc với phụ huynh cách phối hợp để dạy dỗ em tốt Tơi tìm hiểu ứng dụng phương pháp dạy học phù hợp Động viên em học sinh lớp chơi với bạn, giúp đỡ bạn cần Tơi cịn làm sổ nhật kí riêng để theo dõi sức khỏe ghi lại tiến tiếp thu kiến thức kĩ em theo thời gian Tôi xếp em tự kỉ ngồi bàn với bạn học tốt, nhanh nhẹn, biết quan tâm đến bạn để sẵn sàng giúp đỡ bạn ( lấy sách vở, đồ dùng, có báo giáo ) *Học sinh có hồn cảnh đặc biệt : lớp tơi có hai em với mẹ bố mẹ chia tay Qua quan sát thấy em thường trầm bạn khác lớp, dành nhiều tình cảm cho em, động viên , khuyến khích em tham gia hoạt động lớp để em tự tin , sôi với lứa tuổi *Học sinh thuộc hộ nghèo : lớp tơi có học sinh Tôi tế nhị trao đổi khoản đóng góp em cho phụ huynh Kêu gọi bạn lớp biết tương trợ, giúp đỡ bạn bút, Kêu gọi Hội Phụ huynh lớp có phần quà nhỏ giúp đỡ em vào dịp lễ tết Bản thân tơi có quà thiết thực để động viên em 8/22 Lớp 1A-Trao quà cho học sinh nghèo, khuyết tật Tết Mậu Tuất Tôi tạo gần gũi với em học tập giao tiếp vui chơi để phát học sinh chăm học, học sinh lười học, em trung thực, hay chưa trung thực để kịp thời động viên hay uốn nắn em Qua phát khiếu em để có hội phát huy sở trường 2.3.2 Tổ chức xây dựng nề nếp cho học sinh Bước vào lớp 1, học sinh lần làm quen mơ hình học tập mới, khác lớp Mẫu giáo, mẻ Các em chưa có nề nếp, chưa có ý thức tự quản Bởi , công việc giáo viên chủ nhiệm thành lập đội ngũ cán lớp, xây dựng nề nếp học tập, dạy kĩ sống cho học sinh a.Thành lập đội ngũ cán lớp: Ngay từ đầu năm học, lên kế hoạch xây dựng tập thể lớp tự quản tốt Thành lập Ban cán việc làm thiếu công tác chủ nhiệm lớp Ban cán lớp tơi gồm có: *1 lớp trưởng 9/22 *2 lớp phó: - LP phụ trách học tập - LP phụ trách văn nghệ *3 tổ trưởng Việc phân công Ban cán lớp không định mà buổi học đầu tiên, tơi khuyến khích em tự xung phong , sau nghe cô giáo phân tích để em biết vai trò trách nhiệm vị trí Các em mạnh dạn xung phong làm Phân công nhiệm vụ : sau bầu chọn Ban cán lớp, tơi có kế hoạch bồi dưỡng ý thức đạo đức, cách quản lý, gương mẫu hoạt động gương sáng cho bạn khác học tập.Tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho em: *Lớp trưởng: - Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp - Điểm danh sĩ số báo cho đội cờ đỏ đầu học, báo số bạn ăn cho nhà bếp - Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, chào cờ, tập thể dục - Giữ trật tự lớp học khơng có GV lớp * Lớp phó học tập: - Theo dõi việc học tập lớp - Tổ chức cho bạn ôn cũ, giúp đỡ bạn chưa hiểu vào 15 phút sinh hoạt đầu *Lớp phó văn nghệ : Tổ chức cho bạn hát , múa, chơi trò chơi vào 15 phút đầu giờ, sinh hoạt tập thể, giải lao *Tổ trưởng: - Kiểm tra chuẩn bị sách vở, đồ dùng tổ trước vào học - Tổ chức, phân công , đôn đốc bạn hoạt động tổ, nhóm Thời gian đầu, tơi ln bên cạnh, nhắc nhở em làm quen với nhiệm vụ cô giao, nhắc nhở lớp phải tuân theo điều hành bạn Chỉ khoảng 10/22 gần tháng, lớp vào nề nếp tốt, tuần chị Tổng phụ trách Đội khen cờ Điều đặc biệt đội ngũ cán lớp không cố định năm mà thay đổi năm học Tơi khuyến khích em phấn đấu lên để làm cán lớp việc chọn cán lớp lần sau hình thức xung phong bầu chọn Bởi nhận thấy sau làm cán lớp, em tự tin bộc lộ khả mình, mạnh dạn giao tiếp Cũng nhờ có Ban cán mà hoạt động lớp diễn cách khoa học, nề nếp lớp nhanh vào ổn định, công tác chủ nhiệm lớp đỡ vất vả nhiều b.Xây dựng nề nếp học tập Bước vào buổi học đầu tiên, hướng dẫn tỉ mỉ cho em nề nếp, nội quy nhà trường lớp học Các em cần xếp hàng vào lớp, chào hỏi giáo viên, xin phép hay vào lớp, đặc biệt vần đề tự lập vệ sinh trường học khơng có giúp đỡ giáo viên Tôi dạy em biết cần soạn sách vở, đồ dùng học tập ngày theo thời khóa biểu Vì em chưa biết đọc nên cho học sinh quan sát kĩ bìa sách để nhận biết môn học Để tiết học đạt hiệu cao nhất, hướng dẫn em làm theo hiệu lệnh kí hiệu bảng ( lấy sách, vở, bảng, ); qua hiệu lệnh gõ thước cô giáo ( giơ bảng, hạ bảng, bắt đầu đọc, dừng đọc, ); qua hiệu lệnh tay ( giơ tay tổ tổ đọc, giơ hai tay lớp đọc, ).Tơi cịn hướng dẫn tỉ mỉ cho em cách cầm sách giáo khoa đọc hay cách cầm bảng Hướng dẫn em cần giơ tay phát biểu ý kiến,nhận xét sau bạn trả lời; tích cực tham gia hoạt động nhóm, hoạt động ngồi lên lớp 2.3.3 Rèn kĩ sống cho học sinh Thông qua tiết học đạo đức, kĩ sống, hoạt động lên lớp kết hợp môn học khác, giáo dục cho học sinhcác kĩ như: tự phục vụ, vệ sinh cá nhân, biết chào hỏi gặp người thân cô giáo; biết nói lời cảm ơn , xin lỗi 11/22 2.3.1.Tiếp cận , tìm hiểu học sinh: 2.3.2 Tổ chức xây dựng nề nếp cho học sinh 2.3.3 Rèn kĩ sống cho học sinh 2.3.4 Xây dựng lớp học “ngôi nhà thứ hai em”: 2.3.5 Động viên, khuyến khích học sinh học tập THƠNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 12/22

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan