1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều Tra Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Và Xác Định Virus Gây Bệnh Gumboro Ở Gà Nuôi Tại Thái Nguyên.pdf

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

CHU THI THAI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU TH Ị THÁI Tên đề tài ĐIỀU TRA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ XÁC ĐỊNH VIRUS GÂY BỆNH GUMBORO Ở GÀ NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LU ẬN TỐT NGHIỆP ĐẠ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ THÁI Tên đề tài: ĐIỀU TRA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ XÁC ĐỊNH VIRUS GÂY BỆNH GUMBORO Ở GÀ NI TẠI THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ THÁI Tên đề tài: ĐIỀU TRA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ XÁC ĐỊNH VIRUS GÂY BỆNH GUMBORO Ở GÀ NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Lớp: K43 - CNTY Khố học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Quang Tuyên Th.s Đỗ Bích Duệ Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau học tập rèn luyện trường, phân công khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với đồng ý thầy, cô giáo hướng dẫn GS.TS Nguyễn Quang Tuyên Th.s Đỗ Bích Duệ, em tiến hành thực đề tài “Điều tra số đặc điểm dịch tễ xác định virus gây bệnh Gumboro gà nuôi Thái Nguyên” Dưới hướng dẫn, dạy tận tình với kinh nghiệm quý báu thầy cô, đến em thực tập xong hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y tồn thể quý thầy cô giáo khoa tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Viện Khoa học Sự sống - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo hướng dẫn GS.TS Nguyễn Quang Tuyên Th.s Đỗ Bích Duệ hết lịng tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình thực khóa luận tốt nghiệp đại học Qua em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè chỗ dựa tinh thần vững giúp em vượt qua khó khăn thời gian thực tập Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Chu Thị Thái ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các tiêu đánh giá mắc bệnh Gumboro 40 Bảng 4.1: Kết điều tra số lượng gà mắc bệnh Gumboro Thái Nguyên 41 Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh Gumboro gà có tiêm vaccine khơng tiêm phịng bệnh Gumboro 42 Bảng 4.3: Tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro phương thức chăn nuôi .43 Bảng 4.4: Tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro giống gà 44 Bảng 4.5: Tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro lứa tuổi .44 Bảng 4.6: Triệu chứng gà mắc bệnh Gumboro 45 Bảng 4.7: Bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro (n=170) 46 Bảng 4.8: Kết chẩn đốn bệnh Gumboro phơi trứng 48 Bảng 4.9: Kết phân lập virus cường độc Gumboro phôi trứng 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cơ chế nhân lên - sinh bệnh IBDV 14 Hình 2.2: Biểu đồ diễn biến gà chết trình phát triển bệnh Gumboro .17 Hình 3.1: Sơ đồ điều chế virus từ bệnh phẩm 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT IBD : Infectious Bursal Disease IBDV : Infectious Bursal Disease virus OIE : Tổ chức y tế giới vvIBDV : very virulent Infectious Bursal Disease virus E.coli : Escherichia coli RNA : Ribonucleic acid VP : Viral protein VPg : Viral protein genome ORF : Overlapping open reading frame ELISA : Enzyme-Linked Immuno Sorbent Assay CAM : Chorioallantoic Membrane Ig : Immuno globulin AGPT : Agar Gel Precipitation test AGP : Agar Gel Precipitation IB : Infectious bronchitis CRD : Chronic respiratory disease GS : Group Specific TS : Type Specific VN : Virus Newtralization Fa : Fabricius Nxb : Nhà xuất KHKT : Khoa học kỹ thuật v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giới thiệu chung bệnh Gumboro 2.1.2 Lịch sử địa dư bệnh .5 2.1.3 Đặc điểm sinh học virus Gumboro 2.1.4 Đặc điểm dịch tễ học 10 2.1.5 Lâm sàng học bệnh Gumboro 16 2.1.6 Triệu chứng lâm sàng .18 2.1.7 Bệnh tích 19 2.1.8 Chẩn đoán bệnh 25 2.1.9 Miễn dịch học bệnh Gumboro 29 2.1.10 Điều trị phòng bệnh Gumboro 32 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .35 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 35 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 36 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 37 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .37 3.3 Nội dung nghiên cứu 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 37 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh Gumboro 37 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm .38 3.4.3 Phương pháp thu thập thông tin 40 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 vi PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .41 4.1 Kết điều tra số đặc điểm dịch tễ bệnh Gumboro tỉnh Thái Nguyên .41 4.1.1 Kết điều tra số lượng gà mắc bệnh Gumboro hộ chăn nuôi 41 4.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh Gumboro gà tiêm vaccine khơng tiêm phịng bệnh Gumboro 42 4.1.3 Tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro phương thức chăn nuôi 43 4.1.4 Tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro giống gà 44 4.1.5 Tỷ lệ gà mắc bệnh Gumboro lứa tuổi 44 4.1.6 Triệu chứng gà mắc bệnh Gumboro nuôi Thái Nguyên 45 4.1.7 Bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro nuôi Thái Nguyên .46 4.2 Kết xác định virus gây bệnh Gumboro từ mẫu bệnh phẩm .47 4.2.1 Kết xác định virus Gumboro từ mẫu bệnh phẩm 47 4.2.2 Kết phân lập virus Gumboro phôi trứng 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khi kinh tế phát triển nhu cầu thực phẩm người ngày nâng cao, nên năm gần ngành chăn nuôi có bước tiến định, đặc biệt ngành chăn ni gia cầm Chăn ni gia cầm có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm (trứng, thịt) cho người tiêu dùng mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân bón cho trồng…Tuy nhiên, ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng thường bị ảnh hưởng dịch bệnh, có bệnh truyền nhiễm đặc biệt bệnh Gumboro gây bệnh gà Bệnh Gomboro hay gọi bệnh viêm túi Fabricius truyền nhiễm, bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh gia cầm non, chủ yếu gà gà tây, loại virus gây ra, có tên gọi virus gây viêm túi Fabricius truyền nhiễm, hay gọi virus Gumboro Bệnh gây thiệt hại lớn mặt kinh tế cho người chăn nuôi Ngày nay, bệnh Guboro xảy hầu hết vùng chăn nuôi tập trung giới virus Gumboro gây bệnh có nhiều biến chủng khác thuộc serotype 2, serotype có mức độ độc lực tính gây bệnh cao, cịn serotype khơng có tính gây bệnh Bệnh Gumboro có tên khoa học Infectious Bursal Disease (IBD) loại virus thuộc họ Birnaviridae gây nên IBD bệnh truyền nhiễm gây suy giảm miễn dịch, giảm khả kháng bệnh gà lớn tạo điều kiện cho vi khuẩn kế phát xâm nhập gây bệnh Kể từ phát bệnh Gumboro nay, bệnh xảy gây thiệt hại lớn kinh tế nước có chăn ni gà cơng nghiệp giới Cuối năm 1980, chủng virus độc lực cao (Very Virulent Strain) phân lập Hà Lan, sau nhanh chóng lây lan sang châu Phi, châu Á Nam Mỹ; nhiên nước Úc, New Zealand Mỹ không phân lập chủng Tổ chức thú y giới (OIE) năm 1992, thức cơng bố tên bệnh Nhưng virus Gumboro có nhiều biến chủng, tính tương đồng kháng nguyên thấp nên việc phòng chống bệnh chưa đạt hiệu cao Tại Việt Nam bệnh phát từ trước năm 1980 gây tổn thất lớn chưa có kinh nghiệm kiến thức bệnh Như vậy, nước ta bệnh tồn nhiều năm hầu hết tỉnh, có vaccine phịng bệnh bệnh xảy gây thiệt hại đáng kể kinh tế Thái ngun tỉnh miền núi phía Bắc có ngành chăn ni phát triển, chăn ni gà theo phương thức chăn nuôi bán công nghiệp công nghiệp áp dụng rộng rãi địa bàn tỉnh với quy mơ hộ gia đình hay trang trại lớn ngày tăng Tuy nhiên tình hình dịch bệnh Gumboro diễn mạnh làm ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm vật nuôi Bệnh gây tổn thương điển hình túi Fabricius, làm túi bị sưng, xuất huyết teo Túi Fabricius quan miễn dịch dịch thể gia cầm bị phá hủy, gà suy giảm miễn dịch khả đáp ứng miễn dịch vaccine phòng bệnh khác dễ bị nhiễm bệnh truyền nhiễm khác Bệnh virus gây ra, lây lan nhanh khó điều trị khơng chẩn đoán kịp thời Xuất phát từ nhu cầu thực tế để có thêm hiểu biết bệnh Gumboro Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Điều tra số đặc điểm dịch tễ xác định virus gây bệnh Gumboro gà nuôi Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đưa báo cáo tỷ lệ mắc bệnh theo phương thức chăn ni, tuổi, giống, có tiêm vaccine khơng tiêm phịng bệnh Gumboro, triệu chứng bệnh tích đàn gà mắc bệnh Gumboro hộ chăn nuôi nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Thái Nguyên, phân lập virus Gumboro phôi trứng xác định virus gây bệnh Gumboro - Là sở, cho nghiên cứu mức cao 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: 45 Kết bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cao ghi nhận gà 30 ngày tuổi (73,66%), gà từ 30 - 45 ngày tuổi (51,54%) thấp gà 45 ngày tuổi (43,18) Kết cho thấy đàn gà thả vườn 45 ngày tuổi chưa an toàn với bệnh Gumboro nên việc tiêm phòng nhằm tạo miễn dịch giúp bảo hộ đàn gà lớn 45 ngày tuổi hoàn toàn cần thiết Kết phù hợp với nhận định Lê Văn Năm (2004) [13], gà - tuần tuổi mẫn cảm với bệnh Gumboro lứa tuổi lượng kháng thể mẹ truyền cho đàn gà khơng cịn Tuy nhiên, kết ghi nhận gà mắc bệnh độ tuổi >45 ngày (43,18%), trước gà bị bệnh thể lâm sàng chủ yếu lứa tuổi từ - tuần tuổi ngày thể lâm sàng có xảy gà ngày tuổi 96 ngày tuổi, nói cách khác dao động độ tuổi gà bị bệnh có biên độ ngày lớn 4.1.6 Triệu chứng gà mắc bệnh Gumboro nuôi Thái Nguyên Dựa vào biểu triệu chứng lâm sàng gà mắc bênh Trong trình điều tra dịch tễ, thu kết tần suất xuất triệu chứng gà mắc bệnh Gumboro cụ thể sau: Bảng 4.6: Triệu chứng gà mắc bệnh Gumboro Triệu chứng Bỏ ăn, ủ rũ, xù lông, uống nhiều nước Số Tỷ lệ (%) 4786/4786 100 4786/4786 100 2615/4786 54,63 797/4786 16,65 Tiêu chảy phân trắng, vàng xanh nhiều nước, hậu môn dính đầy phân Nghẹo cổ, gục đầu sà cánh Tự mổ vào hậu môn Kết cho thấy hai dấu hiệu lâm sàng thường xuyên triệu chứng bỏ ăn, ủ rũ, xù lông, uống nhiều nước tượng tiêu chảy phân trắng vàng 46 xanh ghi nhận 100% gà bệnh Ngoài triệu chứng gà có biểu khác gục đầu, sã cánh với tỷ lệ 54,63% tự mổvào hậu môn với tỷ lệ16,65% Kết phù hợp với ghi nhận Nguyễn Bá Thành (2006) [14] gà bệnh Gumboro có triệu chứng mệt mỏi, xù lơng, thường dồn góc chuồng gà tiêu chảy, phân dính hậu mơn, có niêm dịch lợn cợn, nhiều nước đơi có máu Gà kiệt sức nằm sải cánh 4.1.7 Bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro ni Thái Nguyên Trong trình điều tra dịch tễ bệnh Gumboro, tiến hành mổ khám bệnh tích thu kết sau: Bảng 4.7: Bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro (n=170) Bệnh tích Tần suất Tỷ lệ (%) Túi Fabricius sưng, xuất huyết 170/170 100 Cơ ngực xuất huyết 113/170 66,47 Cơ đùi xuất huyết 124/170 72,94 Dạ dày tuyến xuất huyết 71/170 41,76 Ruột non xuất huyết 76/170 44,71 Gan sưng hoại tử 24/170 14,12 Lách sưng hoại tử 98/170 57,65 Bệnh tích xuất thường xuyên (100%) ghi nhận từ gà chẩn đoán bệnh Gumboro biến đổi túi Fabricius, phát bệnh túi Fabricius gà sưng to, màu sắc biến đổi sang màu vàng chanh, xung quanh phủ lớp dịch nhớt, số khác túi Fabricius xuất huyết tùy vào thời mắc bệnh Do virus Gumboro có đặc tính hướng quan lâm ba, đặc biệt túi Fabricius Ngoài tượng xuất huyết phận khác phổ biến với tỷ lệ đùi xuất huyết chiếm 72,94% ngực xuất huyết chiếm 66,47%, dày tuyến xuất huyết chiếm 41,76% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Bình cs (2005) [1] Ngoài túi Fabricius, lách quan lâm ba thích 47 ứng với phát triển virus, bệnh tích quan tượng sưng hoại tử với tỷ lệ 57,65% Ngoài bệnh tích đặc trưng bệnh Gumboro, qua mổ khám cịn ghi nhận số bệnh tích khác ruột non xuất huyết (44,71%), gan sưng hoại tử (14,12%) cho thấy bệnh Gumboro xảy thường có kế phát ghép với số bệnh khác 4.2 Kết xác định virus gây bệnh Gumboro từ mẫu bệnh phẩm 4.2.1 Kết xác định virus Gumboro từ mẫu bệnh phẩm Trong trình điều tra dịch tễ bệnh Gumboro hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, chủ yếu chăn thả tự huyện phát thấy đàn gà 178 hộ chăn ni có dấu hiệu mắc bệnh Gumboro Tiến hành chẩn đốn lâm sàng, đàn gà có nhiều biểu hoảng loạn, kêu nháo nhác đàn, thân nhiệt cao, uống nhiều nước, gà ỉa chảy phân loãng nhớt mà trắng, đơi có lẫn máu, ăn ít, thường dồn tập trung thành chỗ góc chuồng nằm gục xuống hay rúc mỏ vào cánh, mỏi mệt… Mổ khám bệnh tích đùi có vết bầm tím, ruột sưng nhiều dịch nhày bên trong, túi Fabricius sưng to xung quanh nhiều dịch nhầy vàng, bên túi Fabricius có xuất huyết, dàu tuyến xuất huyết…, có bệnh tích chưa rõ ràng đặc trưng bệnh Gumboro Vì tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm (túi Fabricius), số lượng mẫu mẫu bệnh phẩm hộ có đàn gà nghi mắc bệnh, tiếp tục chẩn đốn virus học (chẩn đốn phơi gà) phịng thí nghiệm đưa kết luận xác đàn gà mắc bệnh Gumboro bảng sau: 48 Bảng 4.8: Kết chẩn đốn bệnh Gumboro phơi trứng Mẫu Số (giờ) phơi Số Kí mẫu hiệu 72 PB 106 trứng Bệnh tích Thời gian chết phơi 24 48 72 96 x 72 14 26 ĐH x 106 23 32 ĐC 0 Số phơi Có sống bệnh Mẫu có Khơng virus bệnh IBDV tích tích 101 132 12 66 155 208 104 2 (PB: Phú Bình; ĐH: Đồng Hỷ; ĐC: đối chứng) Kết phân lập cho thấy sau ngày tỷ lệ phơi cịn sống cao, mẫu Phú Bình 101 phơi, Đồng Hỷ 155 phơi Các phơi có bệnh tích điển hình màng phôi keo nhầy, xuất huyết lấm ngực, lưng, đầu, đùi Số phơi có bệnh tích mẫu Phú Bình 132 phơi tương ứng với 66 mẫu có virus IBDV, Đồng Hỷ 208 phơi tương ứng với 104 mẫu có virus IBDV Kết luận: 66 mẫu bệnh phẩm huyện Phú Bình có virus Gumboro tương ứng với 66 hộ có đàn gà mắc bệnh Gumboro Huyện Đồng Hỷ có 104 mẫu bệnh phẩm nhiễm virus Gumboro tức 104 hộ có đàn gà bị mắc bệnh Gumboro Từ tiến hành chọn virus Gumboro phân lập mẫu ĐH65 kết luận có virus Gumboro làm chủng virus để phân lập trứng, gọi chủng ĐH65 4.2.2 Kết phân lập virus Gumboro phôi trứng Chủng virus ĐH65 lấy từ dịch trứng phân lập chuẩn đốn bệnh Gumboro phơi trứng (tiêm truyền phôi trứng lần 1), xử lý sau: Dịch trứng đem ủ với kháng sinh Gentamycin 1% thời gian 60 phút nhiệt độ 37oC Tiếp theo đem ly tâm 3000 vòng thời gian phút Sau hút phần dịch nước để cấy chuyển tiếp virus vào phôi gà lần Dịch trứng lần tiêm truyền phôi lần 3, dịch trứng phôi lần tiêm truyền cho phôi lần 4, dịch trứng phôi lân tiêm truyền cho phôi lần Dịch trứng lấy lần 2, 3, dùng để tiêm truyền phải xử lý trước tiêm truyền 49 Bảng 4.9: Kết phân lập virus cường độc Gumboro phôi trứng Số lần tiêm truyền Thời gian chết phôi (giờ) Số phôi trứng 24 48 72 96 Phôi sống Số Tỷ lệ phôi (%) Bệnh tích phơi 10 70 Màng phôi keo 10 70 nhày, xuất huyết 10 2 60 đầu, ngực, lưng, 10 50 đùi… ĐC 10 0 0 10 100 Bình thường Từ bảng 4.9 cho thấy khơng có phơi chết trước 24 giờ, chứng tỏ việc xử lý vô trùng hỗn dịch tiêm phôi kỹ thuật tiêm đảm bảo Các phôi gà bị chết tác động virus Gumboro tập trung khoảng 48 - 72 giờ, sau giảm dần đến 96 khơng cịn phơi chết Tỷ lệ phơi sống từ 70% lần tiêm trứng thứ giảm xuống 50% lần tiêm thứ cho thấy kết hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Cảm (2000) [2] Sau 96 tiêm truyền hỗn dịch bệnh phẩm, tất phôi sống phôi chết mổ khám, đánh giá bệnh tích đại thể chúng tơi thấy 100% số phơi thí nghiệm có bệnh tích, phơi chết từ 48 - 96 sau tiêm mức độ biểu bệnh tích nặng Những chỗ xuất huyết đùi, thân mình, đầu phơi thường xuất huyết điểm, nhìn rõ chấm xuất huyết mà không tạo thành mảng lớn gà mẫn cảm Bệnh tích đại trà màng phơi dày, có nhiều keo nhày, lượng nước trứng 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Quá trình điều tra tình hình dịch tễ bệnh Gumboro gà ni hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ huyện Đồng Hỷ Phú Bình, kết qủa 170 hộ có đàn gà mắc bệnh Gumboro, số mắc bệnh 4786 con, số chết 486 tổng số 8699 - Tỷ lệ mắc bệnh Gumboro gà không tiêm phòng chiếm 77,45%, tiêm vaccine lần chiếm 66,21%, tiêm vaccine lần 36,52% - Bệnh Gumboro xảy đàn gà ni theo phương thức chăn nhốt hồn tồn chiếm tỷ lệ 74,49%, bán chăn thả 51,94% chăn thả hoàn toàn chiếm tỷ lệ 42,80% - Tỷ lệ mắc bệnh Gumboro giống gà: giống gà Tam Hoàng 65,28%, giống gà Lương Phượng 72,43%, giống gà Mía 50,41% giống gà Ri 63,36% - Tỷ lệ gà mắc bệnh lứa tuổi: gà 30 ngày tuổi chiếm tỷ lệ 73,66%, gà từ 30 - 45 ngày tuổi 51,54% gà 45 ngày tuổi 43,18 - Tỷ lệ triệu chứng gà mắc bệnh Gumboro: Bỏ ăn, ủ rũ, xù lông, uống nhiều nước100%; tiêu chảy 100%; nghẹo cổ, gục đầu sà cánh 54,63%; tự mổ vào hậu mơn 16,65% - Tỷ lệ bệnh tích gà mắc bệnh Gumboro: túi Fabricius sưng, xuất huyết (100%); ngực xuất huyết (66,47%); đùi xuất huyết (72,94%); dày tuyến xuất huyết (41,76%); ruột non xuất huyết (44,71); gan sưng hoại tử (14,12%); lách sưng hoại tử (57,65%) - Kết chẩn đoán bệnh Gumboro phơi trứng: 66 mẫu bệnh phẩm huyện Phú Bình có virus Gumboro, huyện Đồng Hỷ có 104 mẫu bệnh phẩm dương tính - Chủng virus ĐH65 qua lần phân lập phơi trứng có bệnh tích điển hình, tỷ lệ chết phôi tăng thời gian chết phôi tập trung từ 48-72 51 5.2 Đề nghị Cần quan tâm tới cơng tác phịng bệnh thú y cho đàn gà, lựa chọn giống gà có sức đề kháng cao với bệnh Gumboro, tập trung chăn nuôi để đạt hiệu kinh tế cao Phát đàn gà bị bệnh Gumboro sớm để có biện pháp xử lý điều trị kịp thời, giảm tổn thất không mong muốn cho người chăn nuôi Cần nghiên cứu quy trình tiêm phịng loại vaccine có hiệu tốt phòng bệnh Gumboro cho đàn gà TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2005), 109 bệnh gia cầm biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Cảm (2000), Phân lập, giám định virus cường độc Gumboro biến đổi bệnh lý số quan gà gây bệnh thực nghiệm, luận án tiến sĩ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Đức Tạo, Vũ Khoa Bảng Nguyễn Thị Bơ (1993), “Kết nghiên cứu vaccine Gumb oro phịng thí nghiệm” Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (19901991), tr 12-19 Nguyễn Tiến Dũng (1996), “Nhìn lại bệnh Gumboro Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 3(1), tr 94-98 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Thanh Hòa (1992), Bệnh Gumboro, suy giảm miễn dịch gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thanh Hịa (2002), “Đặc tính phân tử chủng virus Gumboro cường độc Việt Nam qua khảo sát chuỗi gen kháng nguyên VP2”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, 94(4), tr 6-14 Phạm Công Hoạt (2002), Nghiên cứu đặc tính sinh học virus gumboro biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sĩ Lăng Nguyễn Thiện (2004), Một số bệnh virus gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Hồng Mận (2002) “Giống gà” Chăn nuôi gà thả vườn nông hộ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Năm (1996), Sách 60 câu hỏi đáp bệnh ghép phức tạp gà Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Năm (2003), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép phức tạp gà Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm (2004), Sách Bệnh Gumboro gà biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Thành (2006), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh Gumboro, virus gây bệnh đề xuất quy trình tiêm chủng vaccine phù hợp để phịng bệnh cho đàn gà tỉnh Đồng Nai, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh II Tiếng Anh 16 Dobos P (1993), In vitro guanylylation of infectious pancreatic necrosis virus polypeptide, Virology., 193, pp 403-413 17 Dolz R., Majo N., Ordonez G., Porta R (2005), Viral genotyping of infectious bursal disease viruses isolated from the 2002 acute outbreak in Spain and comparison with previous isolates, Avian Dis., 49(3), pp 332-339 18 Eterradossi N., Picault J.P., Dorouin P., Guittet M., L’Hospitalier R., Bennejean G (1992), Pathogenicity and preliminary antigenic characterization of six infectious bursal disease virus strains isolated in France from acute outbreaks Zentralbl, Veterinarmed, B 39, pp 683-691 19 Jeon W J., Lee E K., Joh S H., Yang C B., Yoon Y S., Choi K S (2008), Very virulent infectious bursal disease virus isolated from wild birds in Korea: Epidemiological implecation, Virus Res., 137(1), pp 153-156 20 Kasanga C J., Yamaguchi T., Wambura P N., Munang’andu H M., Ohya K., Fukushi H (2008), Detection of infectious bursal disease virus (IBDV) genome in free-living pigenea fowl in Africa suggests involvement of wild birds in the epidemiology of IBDV, Virus Genes, 36(3), pp 521-529 21 Kim, I J., You S K., Yeh H Y., Sharma J M (2000), Characteristics of bursal T lymphocytes induced by infectious bursal disease virus, J Virol., 74, pp 8884-8892 22 Leong J C., Brown D., Dobos P.,Kibenge F., Ludert J E., Muller H., Mundt E., Nicholson B (2000), Birnaviridae In: M H V Regenmortel C M., Fauquet D H L., Bishop E.B., Carstens M K., Estes S., M., Lemon J., Maniloff M A., Mayo D J., McGeoch C R., Pringle R B., Wicker (Eds.), Virus Taxonomy Classifiction and Momenclature of Viruses, Academic Press., pp 481-490 23 Letzel T., coulibaly F., Rey F A., Delmas B., Jagt E., Van Loon A A., Mundt E (2007), Molecular and structural bases for the antigenicity of VP2 of infectious bursal disease virus, J Virol., 81(23), pp 12827-12835 24 Muller H., Islam M R (2003), Research on infectious bursal disease-the past, the present and future, Vet Microbiol., 97(1-2), pp 153-165 25 Muntd E., Kollner B., Kretzschmar D (1997), VP5 of infectious bursal disease virus is not essential for viral replication in cell culture, J Virol., 71, pp 56475651 26 Rautenshlein S., Yeh H Y., Njenga M K., Sharma J M (2002), Role of intrabursal T cells in infectious bursal disease virus (IBDV) infectious : T cells promote viral clearance but delay follicular recovery, Arch Viral., 147, pp 285-304 27 Sharma J M., Kim I J., Rautenschlein S., Yeh H Y (2000), Infectious bursal disease virus of chicken: pathogenesis and responsible for the different pathotype of serotype I and II infectious bursal disease virus, J Gen Virol., 82, pp 159-169 28 Sharma J M., Kim I J., Rautenschlein S., Yeh H Y (2000), Infectious bursal disease virus of chickens pathogenesis and immunosuppression, Dev Comp Immunol., 24(2-3), pp 223-235 29 Terasaki K., Hirayama H., Kasanga C J., Maw M T., Ohya K., Yamaguchi T., Fukushi H (2008), Chicken B lymphoma DT40 cells as a useful tool for in vitro analysis of pathlgenic infectious bursal disease virus J Vet Med Sci., 70(4), pp 407-410 30 Van Den Berg T P (2000), Acute infectious bursal disease in poultry: a review Avian Pathol., 29, pp 175-194 31 Wu C C., Rubinelli P., Lin T L (2007), Molecular detection and differentiation of infectious bursal disease virus, Avian Dis., 51(2), pp 515526 32 Wu J., Yu L., Li L., Hu J., Zhou J., Zhou X (2007), Oral immunization with transgenic rice seeds expressing VP2 protein of infectious bursal disease virus induces protective immune responses in chickens, Plant Biotechnol J., 5(5), pp 570-578 33 Yuwen Y., Gao H., Qi X., Li T., Liu W., Wang X (2008), Sequence analysis of the VP2 hypervariable region of eight very virulent infectious bursal disease virus isolates from the northeast of China, Avian Dis., 52(2), pp 284-290 (211) 34 Zorman-Rojs O., Barlic-Maganja D., Mitevski D., Lubke W., Mundt E (2003), Very virulent infectious bursal disease virus in southeastern Europe, Avian Dis., 47(1), pp 186-192 III Các tài liệu tham khảo từ Internet 35 Lê Thị Kim Xuyến (2010), Giải mã phân đoạn A hệ gen chủng virus Gumboro phân lập Việt Nam nhằm cung cấp nguồn gen cho nghiên cứu vaccine, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội http://www.zbook.vn/ebook/giai-ma-phan-doan-a-he-gen-cac-chung-virus gumboro-phan-lap-o-viet-nam-nham-cung-cap-nguon-gen-cho-nghien-cuuvaccine-46624/ [Ngày truy cập 10 tháng 12 năm 2014] 36 Nguyễn Văn Cảm (2000) Phân lập, giám định virus cường độc Gumboro biến đổi bệnh lý số quan gà gây bệnh thực nghiệm, luận án tiến sĩ, Nxb Nông nghiệp,HàNội http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFabCvXJMu2000&e= -vi20 img-txIN - [Ngày truy cập 13 tháng 12 năm 2014] PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan tới đề tài Hình 1: Dạ dày tuyến xuất huyết Hình 3: Cơ ngực xuất huyết Hình 2: Gan sưng, đùi xuất huyết Hình 4: Ruột sưng, căng mọng xuất huyết Hình 5: Túi Fabricius sưng Hình 6: Phơi trứng sau tiêm huyễn dịch virus Gumboro dùng paraffin hàn lỗ tiêm Hình 7: Soi phơi trứng kiểm tra tình trạng phơi sau tiêm huyễn dịch virus Gumboro Hình 8: Sau tiêm 96 tiến hành mổ trứng Hình 9: Dùng kéo cắt phần buồng khí theo đường đánh dấu Hình 10: Dùng mũi nhọn kéo tách lớp màng, không làm đứt mạch máu phơi Hình 11: Phơi trứng bộc lộ sau tách màng Hinh12: Dùng xi lanh 1ml hút dịch nước (dịch ối) Hình 13: Dùng thìa nhỏ lấy phơi đĩa petri Hình 14: Phơi xuất huyết vùng đầu, ngực, lưng Hình15: Các phơi sau mổ có bệnh tích điển hình

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN