Hoàn thiện chiến lược marketing du lịch nhằm thu hút du khách quốc tế đến việt nam

91 1 0
Hoàn thiện chiến lược marketing du lịch nhằm thu hút du khách quốc tế đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG DU LỊCH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING Tổng quan marketing 1.1.1 Khái niệm marketing 1.1.2 Vai trò marketing 1.2 Tổng quan chiến lược marketing du lịch 1.2.1 Các khái niệm du lịch 1.2.2 Khái niệm marketing du lịch .3 1.2.3 Chiến lược marketing du lịch 1.3 Kết luận 19 CHƯƠNG HÀ NỘI 2.1 THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH TẠI 20 Giới thiệu tổng quan ngành du lịch Hà Nội 20 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức ngành du lịch Hà Nội 21 2.1.3 Đặc điểm tiềm du lịch Hà Nội 24 2.1.4 Phân tích cạnh tranh 27 2.1.5 Số liệu du khách quốc tế đến Hà Nội 31 2.1.6 Những đóng góp du lịch quốc tế đến Hà Nội vào kinh tế 32 2.2 Thực trạng chiến lược marketing du lịch Hà Nội 33 2.2.1 Nghiên cứu thị trường .33 2.2.2 Định vị thị trường .34 2.2.3 Chính sách sản phẩm du lịch 35 2.2.4 Chính sách giá 36 2.2.5 Các hoạt động xúc tiến .38 2.1.1 Chính sách người 43 2.2.6 Cơ sở hạ tầng 47 2.2.7 2.3 Hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ 49 Nhận xét 49 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH NHẰM THU HÚT DU KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN HÀ NỘI .50 3.1 Phân tích SWOT cho du lịch Hà Nội 50 3.1.1 Strengths - điểm mạnh .50 3.1.2 Weaknesses - điểm yếu .51 3.1.3 Opportunities - hội 52 3.1.4 Threats - thách thức 53 3.1.5 Kết luận .54 3.2 Các giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing du lịch nhằm thu hút du khách quốc tế đến Hà Nội .54 3.2.1 Giải pháp nghiên cứu thị trường du lịch Hà Nội 54 3.2.2 Giải pháp định vị cho du lịch Hà Nội 55 3.2.3 Giải pháp cho sản phẩm du lịch 57 3.2.4 Giải pháp sách giá .61 3.2.5 Giải pháp cho hoạt động xúc tiến .63 3.2.6 Giải pháp người 73 3.2.7 Các giải pháp cải thiện sở hạ tầng .75 3.2.8 Các giải pháp nhằm xây dựng hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ 77 3.2.9 Kết luận .79 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng: Bảng 2.1 Thị phần theo doanh thu du lịch quốc tế đến nước .28 Bảng 2.2 Thị phần theo số lượt khách quốc tế đến nước 29 Bảng 2.3 Lượng du khách quốc tế đến Hà Nội giai đoạn 2007 – 2013 31 Bảng 2.4 Doanh thu từ lượng du khách quốc tế đến Hà Nội giai đoạn .32 Bảng 2.5 So sánh giá khách sạn cao cấp Hà Nội Thái Lan năm 2013 37 Bảng 2.6 Thứ hạng website du lịch 40 Bảng 2.7 Nguồn nhân lực du lịch Hà Nội 43 Bảng 2.8 Nguồn nhân lực lao động chia theo trình độ đào tạo .44 Bảng 2.9 Số khách sạn số buồng Hà Nội giai đoạn 2008 – 2012 47 Bảng 3.1 Lựa chọn sản phẩm du lịch trọng điểm vùng miền .57 Bảng 3.2 Chi tiết kế hoạch triển khai hoạt động quảng cáo dự kiến 68 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Các bước định vị du lịch Hà Nội Sơ đồ 1.2 Mơ hình quảng cáo AIDAS 13 Sơ đồ 1.3 Quy trình thực chiến dịch quảng cáo 14 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu máy tổ chức ngành du lịch Hà Nội 22 Sơ đồ 3.1 Các nhóm cơng chúng mục tiêu thị trường trọng điểm 63 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Thị phần theo số lượt khách quốc tế đến nước 30 Biểu đồ 2.2 Lượng du khách quốc tế đến Hà Nội giai đoạn 2007 – 2013 .31 Hình ảnh: Hình 2.1 Biểu tượng "Hà Nội - Vẻ đẹp bất tận" 34 Hình 2.3 Lượng tìm kiếm thơng tin du lịch internet quốc gia 40 Hình 3.1 Trang mạng xã hội Facebook 66 DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu viết tắt AMA Tên đầy đủ Hiệp hội Marketing Mỹ Bộ VHTT&DL Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch DAPTNNL Dự án phát triển nguồn nhân lực MICE UBND UNWTO UNESCO XHCN WTO Du lịch hội họp Ủy ban nhân dân Tổ chức Du lịch giới Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc Xã hội chủ nghĩa Tổ chức thương mại giới Thang Long University Library LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế Hà Nội đối mặt với nhiều thách thức, ngành du lịch lên điểm nhấn hỗ trợ cho phục hồi kinh tế Ngành “công nghiệp khơng khói” Hà Nội thời gian qua có đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc gia thu nhập người dân Sự phát triển Du lịch quốc tế đến Hà Nội tạo nguồn thu quan trọng ngoại tệ, mà cịn góp phần khơi phục nhiều ngành nghề thủ công truyền thống, phát huy hữu hiệu giá trị văn hóa cổ truyền, giải tốn việc làm,… Tại số nơi, du lịch làm thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn đời sống nhân dân Ngành du lịch Hà Nội nói chung Du lịch quốc tế đến Hà Nội nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc độ hội nhập Hà Nội xu hướng tồn cầu hóa diễn vơ mạnh mẽ toàn giới Hà Nội dù đánh giá quốc gia có tiềm du lịch, lại phát triển chậm so với nhiều quốc gia khu vực, đặc biệt việc thu hút du khách quốc tế đến Hà Nội thưởng ngoạn Đó Hà Nội ta chưa có chiến lược marketing du lịch hiệu quả, tạo bước đột phá trì phát triển bền vững cho toàn ngành du lịch Từ thực tế kể trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện chiến lược Marketing Du lịch nhằm thu hút du khách quốc tế đến Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khái niệm marketing, marketing du lịch chiến lược marketing du lịch, lấy khái niệm làm sở lý luận vững để phân tích nội dung Thứ hai sâu vào nghiên cứu thực trạng hạn chế chiến lược marketing du lịch Hà Nội Cuối đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược marketing du lịch Hà Nội khắc phục hạn chế, góp phần thúc đẩy Du lịch quốc tế đến Hà Nội phát triển mạnh mẽ Đối tượng nghiên cứu Ngành du lịch Hà Nội Du lịch quốc tế đến Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Tất yếu tố tác động đến chiến lược marketing du lịch Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng khóa luận phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh dựa liệu thứ cấp sơ cấp thu thập từ Bộ VHTT&DL thông tin qua sách báo, internet,… Kết cấu khóa luận Khóa luận trình bày thành phần: Chương 1: Cơ sở lý luận chung chiến lược marketing du lịch Chương 2: Thực trạng chiến lược marketing du lịch Hà Nội Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing du lịch nhằm thu hút du khách quốc tế đến Hà Nội Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều hạn chế khả nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thang Long University Library CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH 1.1 Tổng quan marketing 1.1.1 Khái niệm marketing Marketing đời Nhật Bản Hoa Kỳ q trình tìm kiếm giải pháp khỏi bế tắc khủng hoảng thừa kinh tế Thuật ngữ marketing quốc tế hóa, bắt đầu xuất giới từ đầu năm 1990, trở thành ngành khoa học q trình phát triển khơng ngừng hồn thiện Lịch sử hình thành phát triển marketing tổng kết thành thời kỳ Thời kỳ từ năm 1900 đến năm 1960 thời kỳ mà marketing xem ngành ứng dụng khoa học kinh tế, thời kỳ từ năm 1960 trở marketing ngành ứng dụng khoa học hành vi Ngay từ bắt đầu, có nhiều khái niệm marketing đưa Sau khái niệm khái quát nhà khoa học chuyên gia hàng đầu đưa ra: Theo Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association) - AMA: “Marketing trình tiến hành hoạch định thực sáng tạo, định giá, xúc tiến phân phối ý tưởng, hàng hóa dịch vụ để tạo trao đổi thỏa mãn nhu cầu, mục tiêu cá nhân, tổ chức, hay toàn xã hội” Theo định nghĩa này, doanh nghiệp tập trung vào hoạt động: lập kế hoạch marketing, thực sách phân phối dịch vụ khách hàng nhằm mục đích đưa thị trường sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Còn theo Philip Kotler, “cha đẻ” marketing đại đưa định nghĩa marketing sau: “Marketing hoạt động người hướng tới thỏa mãn nhu cầu ước muốn khách hàng thông qua q trình trao đổi” Định nghĩa ơng nhấn mạnh vào q trình trao đổi Ơng xác định rõ cội nguồn marketing nhu cầu, ước muốn nội dung marketing trao đổi giá trị Vì vậy, marketing cần cho tất người Như vậy, hiểu cách đơn giản, marketing ngành khoa học ứng dụng, tác động xuyên suốt trình từ sản xuất, phân phối, tiêu thụ; lấy thị trường làm định hướng nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn người thông qua trao đổi 1.1.2 Vai trò marketing Marketing có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngày nay: Marketing thu hẹp khoảng cách kết nối không gian mối quan hệ người sản xuất người tiêu dùng: có cách biệt khơng gian thời gian nhà sản xuất người tiêu dùng nên nhà sản xuất kinh doanh khó nắm bắt kịp thời thông tin thay đổi nhu cầu người tiêu dùng Dưới hỗ trợ đắc lực hệ thống thơng tin marketing việc nắm bắt thay đổi từ phía thị trường trở nên dễ dàng Do đó, marketing đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp hướng tới thị trường, lấy thị trường, nhu cầu ước muốn khách hàng làm chỗ dựa vững cho định kinh doanh Marketing khuyến khích phát triển đưa mới, từ nâng cao chất lượng sống vật chất lẫn tinh thần Với thay đổi nhanh chóng nhu cầu, thị hiếu, công nghệ…, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng mà có Khách hàng mong muốn chờ đợi mặt hàng hoàn thiện Marketing buộc doanh nghiệp phải khơng ngừng sáng tạo, hồn thiện sản phẩm để chúng phù hợp với nhu cầu ngày cao khách hàng Marketing bao trùm lên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thông qua việc nghiên cứu hành vi sau mua khách hàng, marketing giúp doanh nghiệp tìm phương án giải quyết, khắc phục lời phàn nàn, khiếu nại khách hàng để hoàn thiện mặt hàng kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh 1.2 Tổng quan chiến lược marketing du lịch 1.2.1 Các khái niệm du lịch Khái niệm du lịch: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyền người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định (Điểm khoản Luật Du lịch Hà Nội 2005) Khái niệm khách du lịch: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch quốc tế (International tourism): Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Hà Nội định cư nước ngồi vào Hà Nội du lịch, cơng dân Thang Long University Library Hà Nội, người nước thường trú Hà Nội nước du lịch (Điểm điều Luật Du lịch Hà Nội 2005) + Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourism): người nước ngồi, người quốc gia định cư nước khác vào quốc gia để du lịch + Khách du lịch quốc tế nước (Outbound tourism): công dân quốc gia người nước ngồi cư trú quốc gia nước khác du lịch Khách du lịch nước (Internal tourism): công dân Hà Nội, người nước thường trú Hà Nội du lịch phạm vi lãnh thổ Hà Nội Khách du lịch nội địa (Domestic tourism): tất người khách du lịch phạm vi lãnh thổ quốc gia (bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế vào) Khách du lịch quốc gia (National tourism): tất công dân quốc gia du lịch (bao gồm du lịch nước nước ngoài) Theo Tổ chức Du lịch giới, có dạng du lịch là: - Du lịch làm ăn - Du lịch giải trí, động đặc biệt - Du lịch nội quốc, biên - Du lịch tham quan thành phố - Du lịch miền quê (du lịch sinh thái) - Du lịch khám phá, mạo hiểm, trải nghiệm - Du lịch hội thảo, triển lãm MICE - Du lịch giảm stress; du lịch balo - Du lịch bụi, du lịch tự túc 1.2.2 Khái niệm marketing du lịch Du lịch ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, đa dạng phức tạp Sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp đồng cao đặc điểm tiêu dùng du lịch Vì ngành du lịch bao gồm tất khái niệm, phạm trù marketing mà ngành khác sử dụng thành cơng thị trường Marketing du lịch có nghĩa vận dụng lý thuyết marketing lĩnh vực du lịch Vì marketing du lịch bao gồm tuân thủ nguyên tắc chung, nội dung lý thuyết marketing Tuy

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan