Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
4,71 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THẾ ANH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2022 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THẾ ANH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRỊNH THỤC HIỀN BÌNH DƯƠNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trịnh Thục Hiền Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Lê Thế Anh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp cụ thể 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm - Đặc điểm thi hành án kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm thi hành án kinh doanh thương mại 1.1.2 Đặc điểm thi hành án kinh doanh thương mại 1.2 Vai trò thi hành án kinh doanh, thương mại 14 1.3 Khái niệm – Đặc điểm – Yêu cầu pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại 16 1.3.1 Khái niệm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại 16 1.3.2 Đặc đểm pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại 19 1.3.3 Yêu cầu pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 ii CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 31 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương 31 2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hành thi hành án kinh doanh thương mại 33 2.3 Những vấn đề đặt từ thực tiễn thi hành án kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG 66 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại 66 3.2 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 PHẦN KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt KDTM Kinh doanh thương mại CHV Chấp hành viên iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng ngày tăng, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động KDTM ngày nhiều Sự tất yếu nảy sinh nhiều tranh chấp, đặc biệt tranh chấp lĩnh vực KDTM có xu hướng diễn biến ngày phức tạp Đặc biệt, Bình Dương địa phương động kinh tế, có sách thu hút đặc biệt đầu tư nước nước Có nhiều khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp hoạt động với phát triển công nghệ số thương mại điện tử nên việc xảy tranh chấp KDTM ngày nhiều điều tất yếu Thực tiễn pháp luật thi hành án KDTM đóng vai trị quan trọng góp phần đảm bảo an ninh trật tự, kinh tế xã hội nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng Kết thi hành án qua tổng kết năm qua Tổng cục thi hành án dân – Bộ Tư Pháp Cục Thi hành án dân tỉnh Bình Dương nói riêng cho thấy ngồi thành tích đạt đáng khích lệ lượng án KDTM tồn đọng việc giá trị năm cũ chuyển sang năm cao Từ quy định thực tiễn áp dụng pháp luật thi hành án KDTM, tác giả mạnh dạn khẳng định hạn mặt thể chế làm cho quan, tổ chức người có thẩm quyền chưa đủ thực quyền để thi hành có hiệu án, định KDTM có hiệu lực Tòa án nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức bị xâm hại Việc áp dụng pháp luật thi hành án KDTM lúng túng, chưa đồng bộ, thống hệ thống Cơ quan thi hành án dân sự, CHV Bởi chưa có pháp luật tố tụng KDTM mà thực theo pháp luật tố tụng dân Trước yêu cầu thực tiễn, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực thi hành án KDTM Việt Nam, thực tế đặc biệt tỉnh Bình Dương địa phương nằm vùng kinh tế công nghiệp phát triển Đơng Nam Bộ cịn tồn nhiều hạn chế bất cập việc thi hành án KDTM Việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật thi hành án KDTM nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn, tìm hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn thi hành, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác thi hành án dân nói chung thi hành án KDTM nói riêng theo tinh thần Nghị Quyết số 49-NQ/TW năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp cần thiết có tính thời sự, quan tâm khoa học pháp lý Việt Nam Do vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại - Thực tiễn áp dụng tỉnh Bình Dương” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề thi hành án KDTM theo khía cạnh khác như: - Nguyễn Nguyệt Anh (2020) “Pháp luật cưỡng chế tài sản để thi hành án kinh doanh, thương mại” (Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Trường Đại học Luật - Đại học Huế) Luận văn phân tích cụ thể khái niệm, quy định pháp luật cưỡng chế thi hành án kinh doanh thương mại, nêu biện pháp cưỡng chế điều kiện áp dụng, nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế Luận văn nêu khái quát nội dung công tác cưỡng chế thi hành án kinh doanh thương mại phân tích yếu tố tác động đến biện pháp cưỡng chế thi hành án kinh doanh thương mại, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật - Lê Vĩnh Châu (2016) “Thi hành án, định Tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam nay” (Luận án Tiến sĩ luật học, bảo vệ Học viện Khoa học Xã hội) Luận án phân tích nhiều khía cạnh việc thi hành án, định Tòa án như thuận lợi khó khăn, mặt tích cực hạn chế trình thi hành án kinh doanh, thương mại Việt Nam - Đinh Văn Lập (2016), Luận văn “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án” (Luận văn thạc sĩ, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) Luận văn phân tích nhiều khía cạnh việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại quan quan hệ tranh chấp, đối tượng tranh chấp, pháp luật điều chỉnh, bất cập việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại - Phạm Vũ Ngọc Minh (2020), “Thi hành án kinh doanh, thương mại - qua thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị” (Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật, ĐH Huế) Luận văn phân tích nhiều khía cạnh việc thi hành án kinh doanh thương mại thực tiễn cụ thể địa phương, thuận lợi khó khăn, mặt tích cực hạn chế q trình thi hành án kinh doanh, thương mại tỉnh Quảng Trị - Trịnh Hương Giang (2017) “Pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại từ thực tiễn tỉnh Hà Nam” (Luận văn Thạc sỹ bảo vệ Viện Đại học mở Hà Nội) Luận văn phân tích sâu pháp luật thi hành án kinh doanh thương mại từ góc độ thực tiễn cụ thể tỉnh Hà Nam - Lê Dương Hưng (2015), “Pháp luật thi hành án kinh doanh, thương mại từ thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội” (Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Viện Đại học Mở Hà Nội) Luận văn thạc sĩ, bảo vệ Viện Đại học Mở Hà Nội) Luận văn nêu số vấn đề lý luận pháp luật thi hành án KDTM việc thực địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Qua đó, tác giả phân tích đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn thi hành án KDTM địa bàn thành phố Hà Nội đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho bên liên quan trình tổ chức thi hành án KDTM - Nguyễn Thanh Thủy (2008), “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam nay” (Luận án tiến sĩ, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) Luận án góp phần làm sáng tỏ lý luận thi hành án dân nói chung thi hành án KDTM nói riêng, nhằm thống nhận thức khái niệm, chất, nguyên tắc, đặc trưng thi hành án, vai trò pháp luật thi hành án xác lập tiêu chí hồn thiện pháp luật thi hành án dân theo nghĩa rộng Đồng thời, phân tích đánh giá kết thực tiễn, qua đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam - Bành Quốc Tuấn (2015),“Hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án định dân tịa án nước ngồi” (Luận án tiến sĩ, bảo vệ Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội) Luận án góp phần hoàn thiện sở khoa học việc hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án, phân tích đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật hành công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án; Phân tích đánh giá kết thực tiễn, qua đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Các tạp chí chuyên ngành luật học như: Nguyễn Vinh Hưng, Nguyễn Hoàng Việt (2021) “Một số bất cập hoạt động trực tiếp thi hành án, định Thừa phát lại” Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 04 (50)/2021; Nguyễn Thị Nhàn (2016) “Thi hành án kinh doanh, thương mại – Thực trạng giải pháp nâng cao kết thời gian tới” Nguyễn Doãn Phương (2016) “Một số vướng mắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự” Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Tạp chí định kỳ tháng 8/2016 Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật thi hành án KDTM tỉnh Bình Dương để từ có nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật thi hành án KDTM đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thi hành án KDTM tỉnh Bình Dương nói riêng Vì vậy, phạm vi luận văn mình, tác giả xin kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học nghiên cứu Đồng thời, dựa tình hình áp dụng pháp luật thi hành án KDTM tỉnh Bình Dương để nhìn nhận đưa phân tích đánh giá thực tiễn cách khách quan, kiến nghị, giải pháp PHẦN KẾT LUẬN Thi hành án KDTM giai đoạn độc lập, giai đoạn kết thúc trình bảo vệ quyền lợi đương sự, án, định Tồ án đưa thi hành để góp phần trì ổn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, hành vi vi phạm pháp luật tranh chấp xảy có u cầu Tồ án xem xét giải theo thẩm quyền, đồng thời nhà nước xây dựng chế đảm bảo cho việc thi hành phán mà Toà án tuyên Nếu án, định tồ án có hiệu lực pháp luật mà khơng đựơc đưa thi hành quyền lợi đương chưa đảm bảo, nguyên tắc pháp chế bị vi phạm Mặt khác, tranh chấp, mâu thuẫn dân không giải kịp thời triệt để, niềm tin quần chúng nhân dân vào Đảng nhà nước bị suy giảm Vì cơng tác thi hành án dân nói chung thi hành án KDTM nói riêng mang nội dung ý nghĩa vô quan trọng Thực tiễn nghiên cứu cho thấy tranh chấp phát sinh hoạt động KDTM cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: Mua bán hàng hoá; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển; Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; Đầu tư, tài chính, ngân hàng; Bảo hiểm; Thăm dò, khai thác; Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận; Tranh chấp cơng ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty; Các tranh chấp khác KDTM mà pháp luật có quy định Chủ thể án KDTM doanh nghiệp khơng phải doanh nghiệp tức cá nhân Hầu hết doanh nghiệp, ngoại trừ doanh nghiệp tư nhận Công ty hợp danh, có tính chịu 76 trách nhiệm hữu hạn Nghĩa thành viêc góp vốn vào doanh nghiệp chịu trách nhiệm phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Vì vậy, việc xác minh điều kiện thi hành án bên cạnh việc xác minh tài sản doanh nghiệp, cần lưu ý số vốn thành viên cam kết góp vào doanh nghiệp văn bản, giấy tờ ghi nhận q trình góp vốn để xác định trách nhiệm thành viên góp vốn khoản nợ Doanh nghiệp có quyền sở hữu tài sản riêng, q trình xác minh, xử lý tài sản cần lưu ý phân biệt phần tài sản thuộc sở hữu thành viên góp vốn Ngoài ra, doanh nghiệp thường sở hữu nhiều tài sản tương đối đặc biệt dây chuyền công nghệ, thương hiệu kinh doanh, nhãn hiệu hàng hóa Trong trình thi hành án thực tế vụ án KDTM, có khơng đương có tâm lý chây ì, tìm cách lách luật, tìm cách tẩu tán tài sản không chịu giao tài sản để thi hành án, CHV vi phạm thời hạn thông báo, xác minh điều kiện thi hành án, vài trường hợp CHV chưa mạnh dạn, kiên việc cưỡng chế kê biên dẫn đến việc thi hành bị kéo dài, trì trệ ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp thắng kiện Trước tình hình đó, cần phải hồn thiện pháp luật thi hành án dân góp phần đẩy nhanh hoạt động thi hành án đạt hiệu số lượng chất lượng, bước giảm dần số lượng án, định tồn đọng chưa thi hành, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật tăng cường tính pháp chế xã hội chủ nghĩa Vì việc nghiên cứu pháp luật thi hành án KDTM giai đoạn vấn đề cần thiết không nhà lập pháp, hành pháp, tư pháp, luật gia mà cần thiết sinh viên nghiên cứu pháp luật Việt Nam 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn pháp luật Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005 Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân năm 2008 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013 Quốc hội (2014), Luật Thi hành án dân sửa đổi năm 2014 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014 10 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015 11 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân 2015 12 Quốc hội (2015), Luật đấu giá tài sản 2016 13 Quốc hội (2017), Nghị Quyết số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 14 Quốc hội (2019) Luật Chứng khoán năm 2019 15 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020 16 Chính Phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai 17 Chính Phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân 18 Chính Phủ (2020), Nghị định số 33/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân 19 Chính Phủ (2015), Nghị định số 08/2020/NĐ-CP tổ chức hoạt động 78 thừa phát lại 20 Chính Phủ (2020), Nghị định số 82/2020/NĐ-CP Xử phạt hành bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 21 Bộ Tư pháp –Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC thủ tục thi hành án dân 22 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo chuyên đề số vấn đề tổ chức thi hành Nghị Quyết Quốc hội thực chế định Thừa Phát Lại B Các tài liệu tham khảo khác 23 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học (2006), Nhà xuất từ điển bách khoa Nhà xuất Tư pháp 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Đất đai, Nhà xuất Cơng an nhân dân 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 1, Nhà xuất công an nhân dân 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 2, Nhà xuất công an nhân dân 27 Nguyễn Nguyệt Anh (2020) “Pháp luật cưỡng chế tài sản để thi hành án kinh doanh, thương mại” (Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật - Đại học Huế) 28 Lê Vĩnh Châu (2016) “Thi hành án, định Tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam nay” (Luận án Tiến sĩ luật học, bảo vệ Học viện Khoa học Xã hội) 29 Trần Việt Cường (2018), “Pháp luật thi hành án kinh doanh, thương mại từ thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Nam Định” (Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mở Hà Nội) 79 30 Nguyễn Ngọc Dũng (2017), “Xác minh tài sản thi hành án kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam”, (Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật, ĐH Huế) 31 Phạm Hồng Đức (2013), “Một số ý kiến qua thực tiễn thi hành án dân lĩnh vực kinh doanh thương mại”, (Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 11/2013, tr 41 - 46, 50)Lê Dương Hưng (2015), “Pháp luật thi hành án kinh doanh, thương mại từ thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội” (Luận văn thạc sĩ, Viện Đại học Mở Hà Nội) 32 Đinh Văn Lập (2016), Luận văn “Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án” (Luận văn thạc sĩ, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) 33 Hoàng Tố Nguyên (2013), “Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam nay” (Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) 34 Nguyễn Thanh Thủy (2008), “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam nay” (Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) 35 Mai Anh Tuấn (2019), “Xử lý vi phạm thi hành án kinh doanh, thương mại”, (Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật, ĐH Huế) 36 Bành Quốc Tuấn (2015),“Hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án định dân tòa án nước ngoài” (Luận án tiến sĩ, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội) 37 Báo cáo thống kê Cục Thi hành án dân tỉnh Bình Dương, nguồn: https://thads.moj.gov.vn/binhduong/noidung/thongbao/Lists/BaoCaoThongKe/View _Detail.aspx, truy cập ngày 27/5/2022 38 Bình Dương – tình hình 80 kinh tế - xã hội, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng, truy cập ngày 15/10/2022 39 Một số vấn đề quyền hạn Chấp hành viên, nguồn: https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=341, truy cập ngày 20/10/2022 40 Một số khó khăn, vướng mắc sau 12 năm thực Luật Thi hành án dân sự, nguồn: https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx?ite mid=972, truy cập ngày 28/10/2022 41 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác thi hành án dân án kinh doanh, thương mại, nguồn: https://diendandoanhnghiep.vn/can-co-quandanh-gia-doc-lap-ve-hieu-qua-thi-hanh-an-kinh-doanh-thuong-mai-217460.html, truy cập ngày 29/10/2022 42 Tài sản doanh nghiệp - Phân loại tài sản doanh nghiệp, nguồn: https://ketoanducminh.edu.vn/tin-tuc/77/4039/Tai-san-trong-doanh-nghiep -Phanloai-tai-san-trong-doanh-nghiep.html, truy cập ngày 02/11/2022 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90