1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hình thành và phát triển Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh: Phần 1

634 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 634
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHẬT GIÁO GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH VIỆN HÀN LÂM KHXH VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO ĐỒNG CHỦ BIÊN: HT TS THÍCH ĐỒNG BỔN - PGS TS CHU VĂN TUẤN THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC LƯỢC SỬ THIỀN SƯ MINH HẢI PHÁP BẢO - SƠ TỔ THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH 16 DIỄN VĂN KHAI MẠC HỘI THẢO THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH HT THÍCH NHƯ TÍN 21 PHÁT TÚC SIÊU PHƯƠNG Sa mơn GIÁC TỒN 23 LỜI KHAI MẠC HỘI THẢO CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM HT THÍCH GIÁC TỒN 26 BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PGS TS CHU VĂN TUẤN 34 LỜI CHÀO MỪNG HỘI THẢO CỦA PHẬT GIÁO ĐỊA PHƯƠNG HT THÍCH HẠNH NIỆM 43 CHỦ ĐỀ - DANH THẮNG - KIẾN TRÚC THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH Ở TỈNH PHÚ YÊN THÍCH NHƯ TỊNH 51 SỰ PHÁT TRIỂN DÒNG THIỀN CHÚC THÁNH Ở SÀI GÒN – GIA ĐỊNH VÀ TỔ ĐÌNH GIÁC NGUYÊN (TPHCM) NGUYÊN CẨN 63 HỊA THƯỢNG THÍCH AN CHÁNH VÀ NGƠI CHÙA BÁC ÁI - GIA LAI THÍCH ĐỒNG TRI 78 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH PHẬT GIÁO TẠI CHÙA LINH ỨNG BÃI BỤT ĐÀ NẴNG ThS ĐINH ĐỨC HIỀN, ĐINH ĐỨC NIỆM 87 CHÙA ĐÔNG HƯNG TRONG HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI VÙNG HAMPTON ROADS, TIỂU BANG VIRGINIA PGS TS ĐINH LÊ THƯ, ThS THÍCH CHÚC THANH 94 ĐỜI THỨ THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH ĐÃ CĨ MẶT TẠI THỤY SĨ THÍCH NHƯ TÚ 113 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH PHÚ YÊN & TỔ ĐÌNH PHÁP HỘI, BÌNH THUẬN THÍCH ĐỒNG TRUNG 121 SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG Ở CHÙA VIÊN GIÁC - TP.HCM LƯƠNG THỊ THU 140 NHỮNG CỔ VẬT VÀ MỘT SỐ DANH TĂNG THỜI KỲ ĐẦU CỦA DÒNG CHÚC THÁNH HÀN TẤN QUANG 149 CHÙA CHÚC THÁNH SAU NGÀY XUẤT KỆ TRUYỀN THỪA PGS TS ĐẶNG NGỌC LỆ 159 CHÙA NI LONG QUANG, DẤU ẤN TIÊU BIỂU NI GIỚI CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH NƠI MIỀN ĐẤT VÕ NGUYÊN HUỆ 170 PHƯỚC DUYÊN CỦA CHÙA VU LAN (ĐÀ NẴNG) VÀ DÒNG PHÁI CHÚC THÁNH DUY VINH 185 CHÙA SẮC TỨ TAM BẢO (HÀ TIÊN) THUỘC THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TKN THÍCH NỮ TRÍ NGUYÊN 194 TỔ ĐÌNH CHÚC THÁNH (HỘI AN – QUẢNG NAM) VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU KHẢO CỔ CẦN ĐƯỢC BẢO TỒN, PHÁT HUY TS ĐÀO VĨNH HỢP, ThS VÕ THỊ ÁNH TUYẾT 203 CĨ MỘT NGƠI CHÙA MANG TÊN CHÚC THÁNH Ở HÀ NỘI PGS.TS NGUYỄN HỒNG DƯƠNG 221 PHỐI THỜ THẦN THÁNH TRONG CÁC NGÔI CỔ TỰ Ở HỘI AN TRƯƠNG HỒNG VINH 236 LƯỢC KHẢO TỔ ĐÌNH SẮC TỨ VU LAN DI SẢN VĂN HÓA PHẬT GIÁO QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG TÂM AN - ĐINH CÔNG THANH MINH 246 CHÙA TAM THAI, LINH ỨNG VỚI THIỀN PHÁI CHÚC THÁNH LÊ XUÂN THÔNG, ĐINH THỊ TOAN 281 CÁC NGÔI CHÙA ĐƯỢC BAN BIỂN SẮC TỨ Ở HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM PHẠM PHƯỚC TỊNH 292 CHÙA PHƯỚC HUỆ Ở VỸ DẠ HUẾ VỚI THIỀN SƯ CHƠN TÂM ĐẠO TÁNH PHÁP THÂN THÍCH PHÁP HẠNH - TÂM ẤN NGUYỄN VĂN THỊNH 302 CHỦ ĐỀ - NHÂN VẬT - LỊCH SỬ TỪ CUỘC MỞ CÕI CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN ĐẾN CÁC DỊNG THIỀN PHẬT GIÁO RA ĐỜI, TRONG ĐĨ CĨ DỊNG THIỀN CHÚC THÁNH DƯƠNG KINH THÀNH 319 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÀNH TẠI BÌNH DƯƠNG ĐẠI ĐỨC THÍCH TÂM THƠNG THIỀN SƯ MINH HẢI PHÁP BẢO - NGƯỜI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH NCS THÍCH NỮ NHUẬN BÌNH HỊA THƯỢNG BÍCH LIÊN - DANH TĂNG THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH THÍCH HỮU NHỰT THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH Ở TỈNH KHÁNH HỊA THÍCH NHƯ TỊNH 326 341 352 364 HÒA THƯỢNG THỊ AN - HÀNH TRỤ, BẬC DANH TĂNG TỔ ĐÌNH ĐƠNG HƯNG CỦA DỊNG KỆ CHÚC THÁNH TỲ KHEO THÍCH THƠNG TRI 372 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI NGHỆ AN THỜI CẬN ĐẠI THÍCH ĐỒNG BẢO 379 HỊA THƯỢNG QUẢNG HƯNG VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG TS DƯƠNG THANH MỪNG 389 HÒA THƯỢNG THÍCH MINH ĐỨC, MỘT TẤM GƯƠNG SÁNG VỀ SỰ TU HÀNH TT THÍCH TÂM VỊ, ĐĐ THÍCH NGUYÊN NHƯ 403 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA HỊA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC ĐỐI VỚI XÃ HỘI VÀ PHẬT GIÁO ĐẠI ĐỨC THÍCH VIÊN TRÍ 408 MẤY Ý KIẾN XUNG QUANH VỀ TỔ MINH HẢI – PHÁP BẢO VÀ BẢO THÁP CỦA NGÀI CÙNG PHẦN MỘ SONG THÂN ThS TRƯƠNG ĐỨC QUANG 416 NGƯỜI ĐẦU TIÊN VIẾT LỊCH SỬ TRUYỀN THỪA THIỀN PHÁI CHÚC THÁNH VU GIA 423 TỪ PHẬT HỌC ĐƯỜNG LONG SƠN – NHA TRANG ĐẾN TU VIỆN NGUYÊN THIỀU VÀ TĂNG XÁ PHƯỚC HUỆ ĐÀO NGUYÊN 434 QUẢNG NAM NGHĨA TRỦNG TỪ MIẾU ĐẾN CHÙA VÀ VAI TRÒ KHAI SƠN CỦA THIỀN SƯ CHƠN LĂNG – ĐẠO LINH LÊ ĐÌNH HÙNG 444 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII-XVIII PGS.TS TRẦN THUẬN 453 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC, ĐỜI THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH U NƯỚC, XẢ THÂN VÌ ĐẠO PHÁP TS HỒNG VĂN LỄ 468 MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔ ĐÌNH CHÚC THÁNH (QUẢNG NAM) VÀ TỔ ĐÌNH THIÊN ẤN (QUẢNG NGÃI) THÍCH TRÍ THẮNG 473 DỊNG THIỀN LÂM TẾ CHÚC THÁNH Ở HẢI PHỊNG NGUYỄN ĐẠI ĐỒNG 479 HỊA THƯỢNG THÍCH ĐỒNG CHƠN, CUỘC ĐỜI VÀ ĐẠO NGHIỆP TRONG SƠN MÔN CHÚC THÁNH TT TS THÍCH ĐỒNG VĂN, TT TS THÍCH GIÁC HIỆP 488 SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH CHO PHẬT GIÁO VÀ DÂN TỘC VIỆT NAM HT THÍCH GIÁC LIÊM 497 HỊA THƯỢNG THÍCH THIỆN HOA VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TĂNG TÀI THÍCH ĐẠT MA QUANG TUỆ 521 GĨP PHẦN TÌM HIỂU VỀ THIỀN PHÁI CHÚC THÁNH TẠI BÌNH THUẬN NCS THÍCH NGUN THẾ , CƯ SĨ TÂM QUANG – NGUYỄN VĂN MAY 531 BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC, BẬC DANH TĂNG CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TK THÍCH CHÚC HIẾU 542 SƠ LƯỢC HÀNH TRẠNG “QUẢNG NAM TỨ TRỤ” THÍCH VIÊN THÀNH (HẠNH TRUNG) 550 CHƯ VỊ DANH NI CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH THÍCH NỮ TRUNG PHÚC 562 HỊA THƯỢNG THÍCH CHƠN PHÁT VÀ PHẬT HỌC VIỆN QUẢNG NAM Nhà giáo PHẠM SÁU (Pháp danh NHƯ THÍCH) 577 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI THỪA THIÊN - HUẾ TỲ KHEO THÍCH HẠNH TÁNH 589 DỊNG THIỀN LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THS THỌ KHẢ 596 TỔ SƯ MINH HẢI & SỰ KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH THƯỢNG TỌA THÍCH CHÚC LONG 608 HÒA THƯỢNG KHÁNH ANH (1895-1961) – BẬC CAO TĂNG LÀM RẠNG DANH THIỀN PHÁI CHÚC THÁNH THÍCH THIỆN TÀI 615 CHỦ ĐỀ - VĂN CHƯƠNG - TƯ TƯỞNG TIẾP CẬN BÀI DI THƠ CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC DƯỚI ÁNH SÁNG PHẬT GIÁO LÂM TẾ CHÚC THÁNH NGUYỄN THÀNH TRUNG 637 Ý NGHĨA BÀI KỆ TRUYỀN THỪA PHÁP PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ PHẨM 652 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH HẢI NGOẠI: ĐẨY MẠNH NGOẠI GIAO VĂN HÓA TÂM LINH ĐẠI ĐỨC TIẾN SĨ THÍCH THANH TÂM 656 MƠN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI CẬN HIỆN ĐẠI - NHỮNG ĐÓNG GĨP VÀ HẠN CHẾ TS THÍCH HẠNH CHƠN 666 GỐC CHẮC CÀNH TỐT LÂM TẾ CHÚC THÁNH Ở ĐỨC QUỐC TS OLAF BEUCHLING, KỸ SƯ VĂN CƠNG TUẤN 675 ĐĨNG GĨP CỦA HỊA THƯỢNG THIỆN QUẢ CHO CƠNG CUỘC CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG TS DƯƠNG THANH MỪNG 690 ĐÓNG GÓP CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO VÀ DÂN TỘC TẠI VIỆT NAM ThS ĐINH VĂN LUÂN, ThS ĐÀO VĂN TRƯỞNG 706 620 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Chỉ năm theo cậu học hành, năm 1920, HT Hoằng Tịnh mở giới đàn, sa-di Chân Quý - Đạo Trân chấm giải thủ khoa hàng sa-di đợt khảo thí thọ Đại giới Năm 1925, bà Lê Thị Ngỡi Bến Tre cúng 3.000 đồng để HT Hoằng Tịnh mở trường hương, thầy Khánh Anh chùa Quang Lộc đến dự thính Kinh Pháp Hoa Sẵn có Hán học vững chắc, Ngài thâm nhập kinh tạng mau chóng * Xuất gia thọ giới: Hịa thượng Khánh Anh quy y Phật Pháp vào ngày mùng tháng (ngày Phật đản) năm Bính Thìn (1916) lúc 21 tuổi, chùa Cảnh Tiên, tỉnh Quảng Ngãi Bổn sư Hòa thượng giáo thọ Phật giáo Quảng Ngãi, pháp danh Ấn Tịnh, pháp tự Kim Liên, pháp hiệu Hoằng Thanh Hòa thượng Hoằng Thanh thuộc đời thứ 39 dòng Lâm Tế đời thứ dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh, đặt cho pháp danh Chân Quý Sau đó, chùa Cảnh Tiên, ngày mùng tháng năm sau (Đinh Tỵ-1917), Ngài xuất gia bổn sư ban cho pháp tự Đạo Trân Năm 26 tuổi ta, nhằm ngày rằm tháng năm Canh Thân (Duy Tân thập tứ niên - 1920), HT Khánh Anh thọ giới Tỳkhưu chùa Sắc tứ Phước Quang sau vị bổn sư Hoằng Thanh Hòa thượng Tăng cang Hoằng Tịnh, trụ trì chùa Sắc tứ Phước Quang tỉnh Quảng Ngãi làm Đường đầu Năm sau, 1921, ban pháp hiệu Khánh Anh, nối pháp đời 40 dòng Lâm Tế, hệ thứ pháp phái Chúc Thánh Khi tròn 30 tuổi, Ngài trở thành giảng sư Phật học tiếng Dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh Tổ sư Minh Hải khai sáng từ cuối kỷ XVII, Tổ sư từ Trung Quốc sang Việt Nam phái đồn truyền giới Hịa thượng Thạch Liêm dẫn đầu, sau giới đàn hoàn mãn, ngài Thạch Liêm trở Trung Quốc, vị lại chia hoằng pháp khắp nơi Ngài Minh Hải vào Quảng Nam khai sơn chùa Chúc Thánh, xuất kệ truyền thừa, khai mở dòng thiền Chúc Thánh THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 621 * Vào Nam hành đạo: Trong Khánh Anh văn sao, tập 1, phần Kỷ niệm chùa Giác Hoa (nay thuộc tỉnh Bạc Liêu), có viết: “Năm Đinh Mão (1927) Bà Hai Ngó khai gia giáo năm, tứ cúng dường cho học chúng Rước Hòa thượng Chí Thành, chùa Phi Lai, Châu Đốc chứng minh; Hòa thượng Chân Niệm, chùa Trung Khánh, Ninh Chữ, Phan Rang làm pháp sư; Hòa thượng Vạn Ân chùa Hương Sơn Yết Ma Vạn Pháp chùa Kim Quang, tỉnh Phú An làm giảng giáo Bấy làm thư ký trợ giáo trường Xứ Nam Việt, trường Nữ học đời trước nhứt” Cũng tập 1, phần Kỷ niệm Hòa thượng Chí Thành, chùa Phi Lai, Châu Đốc, nhắc đến: “Năm 67 tuổi (Đinh Mão-1927), Tổ Ngài xuống chứng minh trường gia giáo, chùa Giác Hoa, tỉnh Sóc Trăng Trường di Bà Hai Ngó làm thí chủ năm” Như vậy, năm 32 tuổi (1927), HT Khánh Anh thức vào với vai trị “chính thư ký” “trợ giáo” Trường Giác Hoa Sóc Trăng (nay thuộc Bạc Liêu), trước xuống Sóc Trăng, HT Khánh Anh có ghé qua chùa Đơng Hậu (sau đổi tên thành Phước Hậu) thời gian ngắn Năm 1928, Khánh Anh văn sao, phần Kỷ niệm HT Chí Thành, chép: “Qua năm sau (Mậu Thìn, 1928), tơi theo Hòa thượng Chân Niệm lên chùa Phi Lai để thăm tổ” Còn Lễ nhập tháp đức Thượng thủ giáo hội tăng già toàn quốc Bia tưởng niệm HT Khánh Anh Tháp Đa Bảo chùa Phước Hậu, ghi “Năm 1928, dạy Phật pháp chùa Hiền Long, tỉnh Vĩnh Long” Năm 1931, Hòa thượng nhận trụ trì chùa Long An (tức chùa Đồng Đế) quận Trà Ôn, tỉnh Cần Thơ (nay thuộc huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long), có nhiều tăng ni tín đồ đến cầu học Sang năm 1933, Ngài nhận chức Pháp sư giảng dạy cho Liên đoàn học xã chùa Thiên Phước Trà Ôn tháng, chùa Rạch Miễu Mỹ Tho tháng Năm 1935, HT Khánh Anh nhận chức Đốc giáo Phật học 622 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN đường Lưỡng Xuyên (Trà Vinh), hợp tác HT Khánh Hòa, HT Huệ Quang, HT Pháp Hải, xây dựng trung tâm đào tạo hệ tăng tài tiếp nối cho Phật giáo Việt Nam Cũng năm này, Hòa thượng bắt đầu viết nhiều đăng báo Phật giáo, nhiều Duy tâm Phật học để cổ xúy việc chấn hưng Phật giáo nước nhà cho kịp với Trung Hoa, Nhật Bản… Năm 1940, Ngài mời làm Pháp sư dạy trường Hương chùa Thiên Phước Tân Hương (Tân An) tháng Qua năm sau, 1941, Ngài cung thỉnh làm Giáo thọ sư cho Trường Kỳ giới đàn chùa Linh Phong Tân Hiệp (Mỹ Tho) tháng Năm 1942, Phật học đường Lưỡng Xuyên tạm nghỉ tháng thiếu tài chính, Hịa thượng trụ trì chùa Phước Hậu quận Trà Ôn (nay thuộc xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) mở lớp dạy Phật pháp cho tăng ni cư sĩ tín đồ Cũng năm này, Thượng tọa Khánh Anh cung thỉnh làm Hòa thượng Đàn đầu cho giới đàn tổ chức chùa Phước Hậu Chùa Phước Hậu ban đầu có tên chùa Đông Hậu theo tên làng Đông Hậu, đến năm 1910, HT Hoằng Chỉnh chùa Thiên Ấn (Quảng Ngãi) mời vào trụ trì đổi tên chùa thành Phước Hậu Năm 1943, Thượng tọa Chơn Quý - Khánh Anh cung thỉnh làm Hòa thượng Đàn đầu cho giới đàn chùa Lưỡng Xuyên (Trà Vinh) Đến năm 1945, Ngài HT Huệ Quang mời dạy trường gia giáo tăng ni chùa Long Hòa quận Tiểu Cần (Trà Vinh) Cũng năm này, Ngài nhập thất Phước Hậu Trà Ôn, tỉnh Cần Thơ Từ 1946, sau Cách mạng Tháng Tám, nước bước vào thời kỳ kháng chiến, tình hình trị xã hội bất ổn, Hịa thượng lui nhập thất chùa Phước Hậu, dành thời gian nghiên cứu, soạn THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 623 thảo, phiên dịch nhiều kinh sách, đáng ý cho xuất tập Khánh Anh văn Đầu năm 1955, Hội Phật học Nam Việt Sài Gòn cung thỉnh Hòa thượng vào Ban chứng minh đạo sư hội Năm 1956, HT Huệ Quang nhân dự Hội nghị Phật giáo Thế giới lần thứ Népal, viên tịch New Delhi Ngày 31-3-1957, Ngài tồn thể tăng ni suy tơn lên ngơi Pháp chủ Giáo hội Tăng già Nam Việt kế tục HT Huệ Quang Trụ sở giáo hội đặt chùa Ấn Quang (Chợ Lớn), nên Hịa thượng thường trú để lãnh đạo tinh thần cho toàn thể tăng ni cư sĩ Phật giáo miền Nam Ngày 10/9/1959, chùa Ấn Quang, Đại hội Giáo hội Tăng già tồn quốc kỳ II long trọng suy tơn HT Khánh Anh lên vị Thượng thủ để lãnh đạo Giáo hội Tăng già toàn quốc, giữ vận mệnh Phật giáo Việt Nam Từ ngày làm Thượng thủ kiêm Pháp chủ, Hòa thượng thường lưu trú chùa Ấn Quang để điều hành lãnh đạo Phật tiếp tục nghiệp phiên dịch, trước tác mình, lúc Ngài viên tịch, nhiều thảo chưa viết xong Ngày 16/3/1961, sau thăm chùa cũ Long An (Đồng Đế) lễ tổ xong, chuẩn bị trở Phước Hậu, nhận biết tình trạng sức khỏe mình, Hịa thượng gọi đệ tử dặn dị tu học hành đạo Dặn dò xong, Hòa thượng viên tịch, thọ 66 tuổi đời 45 tuổi hạ Sau Ngài viên tịch, Giáo hội Tăng già Toàn Quốc Giáo hội Tăng già Nam Việt đưa kim quan Tổ chùa Ấn Quang cử hành trọng thể lễ mai táng khu An Dưỡng Địa (nay thuộc chùa Huệ Nghiêm, huyện Bình Chánh, TPHCM ) Đến ngày 25/3/1967, Giáo hội Phật giáo Thống nhứt long trọng cử hành lễ trà tì, rước linh cốt Hịa thượng Ấn Quang tôn thờ chùa sau: Chùa Ấn Quang (Trụ sở Giáo hội Tăng già Toàn quốc) Chùa Long Phước (Trụ sở Hội Lưỡng Xuyên Phật học) 624 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Tháp Đa Bảo, chùa Phước Hậu, Trà Ôn Chùa Từ Nghiêm (Trụ sở Ni Bắc tông) Chùa Long Phước (Trụ sở Giáo hội tỉnh Vĩnh Long) Hòa thượng Khánh Anh dành trọn đời cho đạo pháp dân tộc, lòng hy sinh cho chánh pháp mưu cầu hạnh phúc cho chúng sinh Mặc dù tuổi già sức yếu, Ngài đảm đương gánh vác nhiều trọng trách nặng nề, nhiều khó khăn thời cuộc, xứng đáng với tơn kính tăng ni tín đồ, gương sáng cho tăng ni noi theo tiếp nối Các tác phẩm trước tác dịch thuật Hòa thượng Khánh Anh Giai đoạn năm thoái ẩn (1947-1954) chùa Phước Hậu, lúc HT Khánh Anh dành nhiều thời gian cho việc dịch thuật trước tác Không vậy, kể giai đoạn lãnh đạo Giáo hội Tăng già Nam Việt Giáo hội Tăng già Toàn quốc, dù tuổi già cơng việc bận rộn, Hịa thượng dành nhiều thời gian vào việc phiên dịch kinh sách Các tác phẩm trích dịch gồm có: Hoa Nghiêm nguyên nhân luận, Nhị khóa hiệp giải, 25 thuyết pháp Thái Hư đại sư, Phật giáo vấn đáp, Tại gia cư sĩ luật, Phật hóa gia đình, Duy thức triết học, Quy nguyên trực chỉ, Tỳ ni giải, Sa di giải, Cảnh sách giải, Kinh Di Lặc há sinh thành Phật, Long Hoa tam hội nguyện tương phùng, v.v Các tác phẩm dịch Hòa thượng thực tác phẩm cần thiết cho Phật giáo đồ lúc giờ, dành cho đủ trình độ từ sơ triết lý uyên áo Phật giáo, từ hàng cư sĩ gia hàng xuất gia sa-di, tỳ khưu Ví dụ “Phật giáo vấn đáp” Hòa thượng dịch từ nguyên hội nghiên cứu Phật học bên Trung Hoa, hình thức sách lối hỏi-đáp đơn giản dễ hiểu, THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 625 đối tượng hướng đến sách cư sĩ Những câu hỏi đưa thuộc đủ khía cạnh Phật giáo, “- Sao gọi Tam Bảo? - Phật sao? - Pháp thứ gì? Chi Tăng?” Quyển “25 thuyết pháp Thái Hư đại sư” Hòa thượng trích dịch giảng Thái Hư đại sư, mục đích dịch “Chúng tơi mong rằng: Phật pháp xứ người cách mạng; Thiền môn nước ta phải cải lương, tùy dun hóa độ, để thích hợp với trào lưu…” Nhị khóa hiệp giải tác phẩm giải thích tư tưởng Phật học thời khóa đọc tụng ngày hầu hết chùa Phật giáo Bắc tông Việt Nam HT Khánh Anh giải thích tên gọi sách sau: “Nhị khóa: Hai thời khóa tụng - Hiệp giải: Nhập chung để giải” Dịch phẩm đời thật lúc, sách “gối đầu” cho người xuất gia Từ đến nay, tác phẩm dùng làm giáo trình giảng dạy trường Phật học Riêng Khánh Anh văn (3 tập), tác phẩm bật nhất, có nhiều giá trị tư liệu, có cấu trúc nội dung sau: * Tập thứ nhất, Hòa thượng đặt tên Phần “Kỷ-niệm”, nhà in Thạnh Mậu xuất năm 1952 Nội dung tập chứa nhiều ảnh tư liệu, thư từ hòa thượng, chùa, hoạt động Phật bật khắp Nam bộ, từ Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Trà Vinh… có nhiều đoạn HT Khánh Anh viết kiện có liên quan đến ngài Như lời kêu gọi Hòa thượng đóng góp sửa chùa Phước Hậu, phần cuối kể vị tổ pháp phái Chúc Thánh Quảng Ngãi, v.v * Tập thứ hai, đặt tên Phần “Trích dịch”, nhà in Thạnh Mậu xuất năm 1953, tác giả dành để biên dịch giáo lý, lịch sử truyền thừa tông phái câu chuyện lưu truyền nhà Phật Một số viết như: Ngũ gia tông phái ký, Phật tổ chánh truyền nhứt chi, Các Thánh A-la-hán hộ pháp Phật Thích Ca, Chư thiện thần hộ giái, Ác quỷ giái, Trời quy 626 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN y tam bảo, Tiên quy y Hòa thượng, Thần quy y Hịa thượng, Quan đế quy y Hịa thượng, Đơng Nhạc Đế quy y Hòa thượng, Yêu quy y Hòa thượng, Người sang niệm Phật vãng sanh, Người hèn niệm Phật vãng sanh, Người cùi niệm Phật hết bệnh vãng sanh, Người lác niệm Phật hết bệnh vãng sanh, Người cúm niệm Phật, Người ác niệm Phật, v.v * Tập thứ ba, có tên Phần “Giảng-diễn”, nhà in Thạnh Mậu xuất năm 1953, tập ghi lại giảng Hịa thượng q trình giảng dạy hoằng pháp nơi Một số như: Gan anh hùng trổ mặt từ bi, Bài giảng quy giái, Thánh-phàm sanh tử khác nhau, Luân hồi-pháp luân-bửu phiệt, Lục đạo vô thần… * Tập thứ 4, tập Khánh Anh Văn Sao Hịa thượng biên tập xuất Ngồi ra, cịn tập bổ sung, dạng thảo, tập bao gồm phê bình, thư từ, liễn đối, phục nguyện… tay Hịa thượng viết chữ Hán chữ Nơm Một số phần tập như: Thân lược dẫn, Liễn đối môn, Phục nguyện môn, Chúc thọ chương, Vịnh tồn cảnh Chùa Tân Hịa, Thi từ mơn, Thư thăm cha bà con, Vịnh cảnh chùa Phước Hậu, Lòng phái Chùa Chúc Thánh, Thiên Đồng pháp phái, Bốn mươi lăm thi bát cú, Lòng phái chùa Bảo An diễn ca, Bài chúc thọ cho nhà thầy, Phái quy y diễn ca, v.v Phần “Liễn đối”: Hòa thượng để lại 206 câu đối, có câu đối cho nhà thờ tổ tiên, lại Ngài làm tặng cho tự viện, riêng chùa Phước Hậu có đến 118 câu đối, chùa Phước Hậu cịn treo 10 câu đối, ví dụ câu đối sau chùa Phước Hậu: Phước địa kiến pháp tràng, đả đảo thần quyền trừ oán tặc; Hậu doanh bảo điện, chấn hưng Phật lực định tâm vương THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 627 Chính Hịa thượng dịch câu đối sau: Phước lớn nêu cờ phước khắp nơi, trừ mê tín, dẹp quân thù, mượn quyền Thượng đế; Hậu dày đúc nên chùa xứ, vững giác thành, yên tu sĩ, học phép tâm vương Phần phục nguyện: Ngài đặt nhiều phục nguyện, với nội dung phong phú ý nghĩa thâm sâu Có thể liệt kê sau: Ở Lưỡng Xuyên Phật học hội Trà Vinh (7 bài) Trường hạ Thiên Phước Ở đàn chay Vu Lan, Trương Hoằng Lâu (4 bài) Đặt cho Diệu Kim, phục nguyện chúc thọ (4 bài) Trai tuần Hòa thượng chùa Long Phước (1 bài) Trai đàn Vu Lan chùa Phật Quang (1 bài) Sắc tứ Tân Hòa tự (1 bài) Ở Long Hòa tự, huyện Tiểu Cần (1 bài) Lễ siêu độ cho trận vong, tử nạn (4 bài) 10 Lễ truyền quy giới (1 bài) Các viết tạp chí Phật học Những đóng góp rõ nét mặt tư tưởng HT Khánh Anh phong trào chấn hưng Phật giáo có lẽ viết tạp chí Phật học, với tạp chí Duy Tâm Hịa thượng bút khỏe đặn số tạp chí, viết mang tư tưởng so với Phật học lúc bây giờ, xứng đáng với vị trí Chủ bút giao 628 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Tạp chí Duy Tâm Phật học quan phát ngôn Hội Lưỡng Xuyên Phật học, Hòa thượng Huệ Quang (Nguyễn Văn Ân) làm Chủ nhiệm, bác sĩ Nguyễn Văn Khỏe làm Quản lý, Hòa thượng Khánh Anh làm Chủ bút, với cộng tác bút thường xuyên như: Trần Huỳnh, Thích Mật Thể, Huệ Giải, Như Trung, Ấn Tịnh, Thái Khơng, Ngơ Trung Tín, Trần Văn Giác, Tâm Điền, v.v Tạp chí xuất tháng số, liên tục từ 1935 đến năm 1945 Mỗi số có mục thường xuyên như: Thông luận, Biện minh, Diễn đàn, Chư kinh giảng nghĩa, Khai thị pháp môn, Phật học nghiên cứu, Phật học thơng tín, Chấn hưng Phật giáo, Phật hóa hữu duyên, Pháp uyển, Tự điển, Đáp ký, Sự tích, Bản kê, Pháp uyển, Văn uyển, Từ khả, v.v Về tơn mục đích tờ Duy Tâm “Chí hướng Duy Tâm Phật học” đăng số đầu tiên, tháng 10/1935, nêu rõ: “Tổ thành tập “Duy Tâm” đem giáo lý cao thượng Phật Đà mà bày tỏ cho người học Phật biết mục đích học Phật mình, khơng phải theo đuổi sở học tiểu thừa cạn hẹp mà cần tìm đến chỗ cao sâu pháo đại thừa học hỏi, để biết đường cứu khổ độ mê phải thật hành lời Phật dạy… Duy Tâm đời để cứu rỗi đời đảo điên thống khổ, trí thức lu mờ, sửa đổi phong tục xấu xa, kiểu chánh điều thành kiến dở dang xã hội; mưu cho nhơn loại yên vui, cõi đời bình tĩnh, từ chốn quê mùa, đến nơi khai hóa, biết lý huyền diệu cao sâu Phật pháp” Tạp chí Duy Tâm Phật học có tiếng vang lớn phong trào chấn hưng Phật giáo năm 1930-1945, với Từ Bi Âm hai tạp chí có sức ảnh hưởng văn đàn báo chí Phật giáo thời Một số viết đến giá trị, số khác có tính tham khảo mặt tư liệu lịch sử Duy Tâm số 53-54 số cuối ngày tháng năm 1943 đình khơng có giấy in THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 629 Hịa thượng Khánh Anh bút chủ lực Duy Tâm Phật học từ số Ban đầu, Duy Tâm đặn tháng số, vào ngày mùng tháng; sau có cách vài tháng số, có 2-3 số in chung Các viết HT Khánh Anh đặn, số báo có bài, có số báo Các viết HT Khánh Anh chủ đề Phật học lý thú, với lối biện giải đơn giản dễ hiểu nên đơng đảo độc giả đón nhận HT Khánh Anh dùng nhiều bút danh: có đề Khánh Anh, lúc đề Võ Khánh Anh, Thích Khánh Anh, có lúc lại dùng bút danh Cố Đạo Trân (Đạo Trân pháp tự Hòa thượng) Dưới liệt kê chưa đầy đủ viết đăng tạp chí Duy Tâm HT Khánh Anh từ số đến số 52 (1935-1943, thiếu số 45 số giai đoạn 1944-1945): “Kết thi chọn sĩ tử lễ khai trường Thích học đường Hội Lưỡng Xuyên Phật học (Trà Vinh)”, Duy Tâm Phật học, số 2, 1-11-1935 “Luận Tài thí Pháp thí”, Duy Tâm Phật học, số 4, 1-1-1936 “Luận Tài thí Pháp thí” (tiếp theo hết), Duy Tâm Phật học, số 5, 1-2-1936 “Bài giảng Pháp sư Võ Khánh Anh giảng Hội Lưỡng Xuyên Phật học ngày Rằm tháng mười Annam năm Ất Hợi”, Duy Tâm Phật học, số 5, 1-2-1936 “Bài giảng Pháp sư Võ Khánh Anh giảng Hội Lưỡng Xuyên Phật học ngày Rằm tháng mười Annam năm Ất Hợi” (tiếp theo hết ), Duy Tâm Phật học, số 6, 1-3-1936 “Cùng ông Mai Văn Linh”, Duy Tâm Phật học, số 7, 1-4-1936 “Bồ tát Sám hối”, Duy Tâm Phật học, số 8, 1-5-1936 “Biểu chánh toàn thể “Phật-Pháp-Tăng””, Duy Tâm Phật học, số 9, 1-6-1936 630 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN “Biểu chánh tồn thể “Phật-Pháp-Tăng”” (tiếp theo), Duy Tâm Phật học, số 10, 1-7-1936 10 “Biểu chánh toàn thể “Phật-Pháp-Tăng”” (tiếp theo), Duy Tâm Phật học, số 11, 1-8-1936 11 “Trừ lục căn”, Duy Tâm Phật học, số 12, 1-9-1936 12 “Biểu chánh toàn thể “Phật-Pháp-Tăng”” (tiếp theo), Duy Tâm Phật học, số 12, 1-9-1936 13 “Ngày lễ trung-ngun có chánh đáng khơng?”, Duy Tâm Phật học, số 13, 1-10-1936 14 “Biểu chánh toàn thể “Phật-Pháp-Tăng”” (tiếp theo), Duy Tâm Phật học, số 13, 1-10-1936 15 “Ngày lễ trung-ngun có chánh đáng khơng?”, Duy Tâm Phật học, số 14, 1-11-1936 16 “Biểu chánh toàn thể “Phật-Pháp-Tăng”” (tiếp theo), Duy Tâm Phật học, số 14, 1-11-1936 17 “Biểu chánh toàn thể “Phật-Pháp-Tăng”” (tiếp theo), Duy Tâm Phật học, số 15, 1-12-1936 18 “Người học Phật phải biết việc cần yếu nên làm”, Duy Tâm Phật học, số 15, 1-12-1936 19 “Bảo chánh toàn thể “Phật-Pháp-Tăng”” (kết), Duy Tâm Phật học, số 16, 1-1-193 20 “Cảm tưởng đối biện”, Duy Tâm Phật học, số 16, 1-1-1937 21 “Ngày trừ tịch”, Duy Tâm Phật học, số 17, 1-2-1937 22 “Vấn đề danh-lợi”, Duy Tâm Phật học, số 17, 1-2-1937 23 “Cắt nghĩa hai chữ Lưỡng Xuyên”, Duy Tâm Phật học, số 18, 1-3-1937 24 “Tân thức Phật hóa”, Duy Tâm Phật học, số 19, 1-4-1937 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 631 25 “Tân thức Phật hóa” (tiếp theo hết), Duy Tâm Phật học, số 20, 1-5-1937 26 “Thân trung hữu (Vấn đề Tử-quỷ)”, Duy Tâm Phật học, số 20, 1-5-1937 27 “Thuyết tự do”, Duy Tâm Phật học, số 21, 1-6-1937 28 “Quảng cứu quốc giảng”, Duy Tâm Phật học, số 21, 1-6-1937 29 “Thuyết tự do” (tiếp theo), Duy Tâm Phật học, số 22, 1-7-1937 30 “Thuyết tự do” (tiếp theo hết), Duy Tâm Phật học, số 23, 1-8-1937 31 “Lục đạo vô thần”, Duy Tâm Phật học, số 25, 1-10-1937 32 “Lục đạo vô thần” (tiếp theo hết), Duy Tâm Phật học, số 26, 1-11-1937 33 “Xét định vấn đề nhơn sanh”, Duy Tâm Phật học, số 33, 10-1938 34 “Xét định vấn đề nhơn sanh”(tiếp theo), Duy Tâm Phật học, số 35, 1+2-1939 35 “Xét định vấn đề nhơn sanh”(tiếp theo), Duy Tâm Phật học, số 36, 4-1939 36 “Xét định vấn đề nhơn sanh” (tiếp theo hết), Duy Tâm Phật học, số 37, 5+6-1939 37 “Danh nghĩa Thể, lượng tăng-dà”, Duy Tâm Phật học, số 38, 7-1939 38 “Thế giới vạn vật: Tiến hóa hay thối hóa?”, Duy Tâm Phật học, số 39, 8-1939 39 “Thể, lượng tăng-dà” (tiếp theo), Duy Tâm Phật học, số 40, 6-1940 40 “Noi gương đại hiếu”, Duy Tâm Phật học, số 43, 1941 632 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kết luận Hịa thượng Khánh Anh ba trụ cột chấn hưng Phật giáo Nam Bộ diễn vào đầu kỷ XX Bằng kiên trì nỗ lực không ngừng từ nhỏ, từ cậu bé nhà nghèo hiếu học trở thành trang tài hoa vào tuổi niên, tăng sĩ có trình độ Phật học un thâm vào tuổi trung niên, trở thành lãnh đạo tinh thần cao Phật giáo lúc lão niên Khánh Anh người âm thầm cống hiến cho phong trào chấn hưng Phật giáo mà đỉnh cao thời gian Hội Lưỡng Xuyên Phật học, vừa giữ vai trò Đốc học, vừa giữ vai trò chủ bút tạp chí Duy Tâm Phật học HT Khánh Anh dành tâm huyết đời cho nghiệp giáo dục đào tạo tăng tài nhiều phương diện: Trực tiếp giảng dạy, viết sách báo, phiên dịch kinh điển, làm chứng minh sư đại giới đàn, v.v., người phát triển mở rộng tư tưởng luận điểm mẻ cho Phật giáo Việt Nam lúc giờ, người thắp lên lửa nhiệt huyết cho tăng ni Cuộc đời hành trạng HT Khánh Anh học thân giáo để tăng ni noi theo TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Khánh Anh (1952), Khánh Anh văn sao-Tập nhứt-Phần"Kỷ niệm", Nhà in Thạnh Mậu, Sài Gịn Thích Khánh Anh (1953), Khánh Anh văn sao-Tập nhì-Phần "Trích dịch", Nhà in Thạnh Mậu, Sài Gịn Thích Khánh Anh , Khánh Anh văn sao-Tập bốn (Bản thảo) Thích Khánh Anh (2015), Nhị khóa hiệp giải, Nxb.Tơn giáo, Hà Nội Thích Khánh Anh (1996), Phật giáo vấn đáp, Thành hội Phật giáo TPHCM ấn hành THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 633 Thích Đồng Bổn (chủ biên) (1996), Tiểu sử danh tăng Việt Nam, tập 1, Thành hội Phật giáo TPHCM ấn hành Nguyễn Đại Đồng (2008), Lược khảo báo chí Phật giáo Việt Nam 19292008, Nxb.Tơn Giáo, Hà Nội Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc (1961), Lễ nhập tháp đức Thượng thủ Giáo hội Tăng già Toàn quốc (16-03-1961), Sài Gịn Thích Thiện Hoa (1968), Tháp Đa Bảo tiểu sử năm vị tổ-Lễ nhập tháp, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống ấn hành, Sài Gịn 10 Duy Tâm (1935), “Chí hướng Duy Tâm Phật Học”, Duy Tâm Phật học, số 1, tr 3-5 11 Thích Hạnh Thành (2016), Biên niên sử Thiền Tơng Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 12 Thích Như Tịnh (2009), Biểu đồ truyền thừa thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh, Nxb Phương Đơng 13 Thích Như Tịnh (2009), Lịch sử truyền thừa Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh, Nxb Phương Đông

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:08

w