Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 439 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
439
Dung lượng
3,72 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ VĂN CHƯƠNG - TƯ TƯỞNG THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 637 TIẾP CẬN BÀI DI THƠ CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC DƯỚI ÁNH SÁNG PHẬT GIÁO LÂM TẾ CHÚC THÁNH NGUYỄN THÀNH TRUNG L âm Tế Chúc Thánh dịng Thiền có truyền thống 300 năm Việt Nam Kể từ Thiền sư Minh Hải - Đắc Trí - Pháp Bảo kế thừa đời thứ 71 Thiền tông, đời 34 tông Lâm Tế, khai sinh Thiền phái Chúc Thánh Hội An, thiền phái liên tục phát triển, đóng góp tích cực cho đạo pháp dân tộc Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, nghiên cứu thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh dường chưa tương xứng với tầm vóc vốn có Nguyễn Hiền Đức Lịch sử Phật giáo Đàng Trong (1995) có nhắc đến thiền phái cách khái qt; Thích Hạnh Thiện cụ thể hóa thêm nhiều thông tin “Thiền sư Minh Hải Tổ đình Chúc Thánh” (2001), ngồi cịn kể đến cơng trình khác Tìm hiểu hình thành phát triển Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Quảng Nam (Thích Giải Nghiêm), Kỷ yếu lễ khánh thành đại trùng tu Tổ đình Chúc Thánh (Nhiều tác giả, 2009), v.v… Trong số đó, Lịch sử truyền thừa Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh (2008) Thích Như Tịnh có lẽ cơng trình hệ thống phong phú thiền phái Tuy nhiên, nhìn chung nghiên cứu thường tập trung vào phương diện lịch sử, liệt kê truyền thừa, miêu tả cách tổ chức, giới thiệu pháp môn, v.v… chưa đặt vấn đề đặc trưng tông phái; điều khiến 638 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN nghiên cứu Thiền phái Chúc Thánh rời rạc, chưa hình thành tổng thể với khả liên kết đặt tảng cho cơng trình sau sâu hơn, bình luận khám phá Từ lịch sử truyền thừa dòng Lâm Tế Chúc Thánh lên nhiều vị hịa thượng có đóng góp to lớn cho Phật lẫn đời sống, tiêu biểu có lẽ Hịa thượng Thích Quảng Đức Ngồi tường thuật, bình luận việc tự thiêu trái tim bất hoại, hai cơng trình hệ thống Ngài kể đến Bồ tát Quảng Đức – Ngọn lửa trái tim Lê Mạnh Thát chủ biên (2005) bao gồm 21 nghiên cứu nhiều khía cạnh thân thế, đời, nghiệp, đặc biệt kiện vị pháp thiêu thân Ngài; Bồ tát Thích Quảng Đức Thích Nhật Từ biên soạn (2015) giới thiệu giải thích hệ thống di cảo, đặc biệt thơ Nôm, đơn xin tự thiêu, phát biểu… Sự kết nối Hòa thượng Thích Quảng Đức dịng Lâm Tế Chúc Thánh, đến nay, dường như, dừng lại liệt kê nhóm vị danh tăng tiêu biểu miền Nam; trước tác hịa thượng quan tâm hành động Ngài Trong tình hình đó, nhằm tìm kiếm câu trả lời đặc trưng Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh, khẳng định vai trò di cảo Hịa thượng Thích Quảng Đức, vận dụng phương pháp cấu trúc kết hợp văn hóa – lịch sử, tiến hành khảo sát di thơ chữ Nơm Hịa thượng Thích Quảng Đức gắn với đặc trưng truyền thống dòng Thiền Lâm Tế Chúc Thánh nhằm soi chiếu làm rõ hai đối tượng Phật giáo Lâm Tế Chúc Thánh 05 di thơ chữ Nơm Hịa thượng Thích Quảng Đức Đặc điểm thứ Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tính phóng khống, mạnh mẽ kế thừa Thiền Lâm Tế Từ tiếng thét Mã Tổ, Tổ sư Lâm Tế - Nghĩa Huyền kết hợp đánh thét để THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 639 hướng dẫn đệ tử; sau phương thức tham cứu công án vận dụng để độ đệ tử thượng căn, trở thành bậc long trượng kế thừa tông môn Đến thời khai lập Thiền phái Chúc Thánh, Tổ Minh Hải - Pháp Bảo với khả ân đức định tu Hội An, đào tạo hệ tăng tài kế tục Thiệt Dinh, Thiệt Diệu, Pháp Kiêm - Luật Oai - Minh Giác, Pháp Chuyên - Luật Truyền - Diệu Nghiêm, v.v… Tinh thần phóng khống dịng Thiền Lâm Tế Chúc Thánh điểm thu hút tương hợp với hồn cảnh đại đa số dân cư xứ Quảng di cư từ miền Bắc vào Vốn bị đè nén, bó buộc khuôn khổ Nho giáo Phật giáo cung đình xứ Bắc, vào đến xứ Quảng, tiếp nhận phong thái đơn giản, gần gũi thiền sư Chúc Thánh, Phật tử vùng bị nhiếp phục tâm, tài thân giáo vị Đây nguyên mà dòng Lâm Tế Chúc Thánh phát triển ngày mạnh mẽ, từ Hội An, mở rộng tồn Quảng Nam kéo dài suốt hành trình Nam tiến Đến miền Nam, thiên nhiên ưu đãi, thiên hạ quy tâm, tính chất phóng khống tơng mơn phát huy đến cao độ, đóng góp to lớn vào nghiệp đấu tranh, giải phóng bảo vệ Tổ quốc giáo pháp Đặc điểm thứ hai Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh tính tổng hợp Tinh thần tổng hợp thực truyền thống văn hóa Việt phần lớn tông phái Phật giáo phát triển sau Tuy nhiên, hịa quyện truyền thống dân tộc, tích hợp ngun tắc khế lý khế Phật giáo, đặt vào mơi trường hồn cảnh xã hội Quảng Nam kỷ XVII, tinh thần tổng hợp phát huy cao độ, tạo nên giá trị đặc trưng cho dòng Lâm Tế Chúc Thánh; trước hết định hướng Thiền - Tịnh song tu Khuynh hướng nghiên cứu lưu ý đến tính đối lập hai tơng phái Thiền Tịnh Độ tôn chỉ, phương pháp kinh sách có lịch sử lâu dài; kinh văn thường dẫn Lăng nghiêm Đại Thế Chí Bồ tát đề cập tính thiện xảo pháp mơn niệm Phật: “Nếu tâm chúng sanh nhớ Phật, niệm Phật, hay sau định 640 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN thấy Phật, cách Phật không xa, chẳng nhờ phương tiện, tâm tự khai ngộ, người ướp hương thân có mùi thơm” (Thích Duy Lực, 2009, tr 185) Thế cần phải hiểu nhấn mạnh tập trung vào thân pháp môn này, không hàm ý so sánh với pháp môn khác Bởi sau đó, kinh Lăng Nghiêm, Ngài Văn Thù Sư Lợi nói kệ: “Phương tiện hữu đa môn, Thánh tánh vô bất thông, Thuận nghịch giai phương tiện” (Thích Duy Lực, 2009, tr 195) Theo đó, đặt tính hệ thống mình, tinh thần phóng khống, mạnh mẽ, tự Lâm Tế Chúc Thánh kết hợp hai pháp mơn tu tập có tác dụng bổ khuyết cho Tiếp nối tinh thần tổng hợp ấy, dịng thiền Chúc Thánh phát triển tơng mơn hướng đến tinh thần tổng hợp dân tộc Hoa lẫn Việt; hai nhánh đồ đệ Thiền phái Chúc Thánh có sư Thiệt Diệu hoằng hóa người Hoa, cịn sư Thiệt Dinh giảng dạy người Việt; hai phát triển thành đạo tràng lớn xứ Quảng Đặc điểm thứ ba Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh nhập Tinh thần nhập xuất phát từ tính phóng khống, tổng hợp, trở thành dấu ấn đậm tông môn thể tên ngơi Tổ đình Chúc Thánh kệ truyền pháp: Minh Thiệt Pháp Toàn Chương Ấn Chơn Như Thị Đồng Chúc Thánh Thọ Thiên Cửu Kỳ Quốc Tộ Địa Trường Đắc Chánh Luật Vi Tông Tổ Đạo Giải Hạnh Thông Giác Hoa Bồ Đề Thọ Sung Mãn Nhơn Thiên Trung Minh Hải – Pháp Bảo (1670-1746) Chữ Thánh “Chúc Thánh”, tác giả Thích Như Tịnh giải thích theo hai nghĩa, theo tục pháp Thánh minh quân (HT Thích Nhất Hạnh hiểu dịch vậy), theo Phật pháp Thánh vừa đức Phật, vừa Pháp Dù có giải thích nghĩa minh qn gắn với chúa Nguyễn Phúc Chu, song tác giả nhấn mạnh ý nghĩa thứ hai đặt chữ Thánh vào THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 641 hệ thống Thánh hạnh, thánh chủng, thánh quả, thánh đế, v.v… Đây có lẽ kết áp lực đánh giá dòng Chúc Thánh xu nịnh triều đình rải rác xuất lịch sử Tuy nhiên, theo chúng tôi, thao tác tách khái niệm “Thánh” khỏi văn để giải thích, tức cắt đối tượng khỏi ngôn cảnh cụ thể để đẩy vào cõi mênh mơng khái niệm, so sánh, ẩn dụ, liên tưởng, cần xem xét lại Từ góc độ văn cảnh, chữ “Thánh” chịu chi phối nội mệnh đề “Chúc Thánh Thọ Thiên Cửu” mệnh đề thứ hai “Kỳ quốc tộ địa trường” Cụ thể, thọ mệnh lâu trời lời chúc với Thánh (quân) mang ý nghĩa hạ thấp ví Phật/Pháp giới hạn trời Bên cạnh đó, với quan hệ đối câu: “Chúc Thánh thọ thiên cửu” “Kỳ Quốc Tộ Địa Trường”; theo minh quân vận/lộc nước chu Từ góc độ ngữ cảnh, tác giả phân tích, chúa Nguyễn Phúc Chu hồn tồn xứng đáng với ý nghĩa minh quân mà chữ “Thánh” bao hàm Như vậy, từ văn cảnh văn bản, chữ Thánh kệ truyện thừa nên hiểu minh qn, theo đó, tính chất nhập Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh cần phải đặc biệt quan tâm Tính nhập dịng Chúc Thánh thể rõ đường hướng tu tập lẫn hoạt động trị xã hội lịch sử lâu dài Trong truyền thống Thiền phái nói chung, cống hiến cho xã hội, có thiền sư triều đình phong hiệu (Vơ Chuẩn Sư Phạm), ban tử y (Tuyết Nhan Tổ Khâm), phong quốc sư (Trung Phong Minh Bổn) Đến thời ngài Viên Văn - Chuyết Chuyết dẫn dắt đệ tử tránh nạn Lý Tự Thành sang Việt Nam, hoằng dương độ sinh, đóng góp xã hội lớn; hoàng gia nhà Lê, chúa Trịnh quy y với ngài đông, Phật giáo tạo điều kiện phát triển; đóng góp xã hội Thiền Lâm Tế lớn Tổ Chúc Thánh từ Trung Hoa sang Đàng Trong Đàng Ngồi, hành trình gắn với thiết lập sở, khai sơn lập tự tinh thần nhập mạnh mẽ Tinh thần nhập 642 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Chúc Thánh thúc đẩy ngài Pháp Kiêm - Luật Oai - Minh Giác sau xuất gia tòng quân dẹp giặc lập nhiều công lao, ngài Ấn Bổn - Tổ Nguyên - Vĩnh Gia âm thầm cố vấn cho Trần Cao Vân Thái Phiên; khởi nghĩa sư Võ Trứ chống Pháp đời Nguyễn khởi phát từ hệ thống chùa chiền với tinh thần hộ quốc an dân; ngài Chơn Chứng - Đạo Tâm - Thiện Qua tham gia phong trào chấn hưng Phật giáo, v.v… mạnh mẽ việc ngài Thích Quảng Đức tự thiêu Pháp nạn 1963 Kết tinh tính phóng khống, tổng hợp nhập này, Hịa thượng Thích Quảng Đức dùng sinh mệnh phụng giáo pháp, thức tỉnh lương tri hệ thống trị nhà họ Ngơ nhân dân tiến u hịa bình tồn giới Ý nghĩa cao đẹp thể rõ hệ thống di cảo Ngài, tiêu biểu thơ Nôm: (1) Đệ tử hơm nguyện đốt Làm đèn soi sáng nẻo vơ minh Khói thơm cảnh tỉnh cịn ‘ngốc’ Tro trắng phẳng san hố bất bình Thân cháy nát tan tro trắng Thần thức nương giúp sinh linh Hỡi mộng ảo mộng Hãy gấp tỉnh kẻo giật (Thích Nhật Từ, 2014, tr 54) (2) Phật giáo sử vàng máu thay son Than ơi! Quỷ kế họ cịn Quyết diệt suy tàn Chánh Pháp Làm cho Tăng, Tín phải chết mịn Vì bất cơng tơi thiêu xác Khói hồn nguyện độ kẻ hàm oan THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 643 Kính chúc Tăng, Ni tâm dũng tiến Chánh Pháp ngày mai phải trường tồn (Thích Nhật Từ, 2014, tr 55) (3) Cùng hàng Phật tử gia Hãy quên ngã bỏ ta Gấp sửa thân tâm đại Ngàn năm sử Việt Phật gia Thân dù cháy linh thiêng máu Thần thức giúp đạo nhà Đã mang đồn thể cịn nịi giống Bi, Trí, Hùng chẳng đem ra? (Thích Nhật Từ, 2014, tr 55-56) (4) Thầy đến lúc biệt Ba mươi năm hạnh nguyện trịn Những đáng độ Thầy độ Thầy tranh Chánh Pháp lúc Gia Định, Sài Gòn, Hà Tiên, Cai Lậy, Thầy Nam Vang, Núi Lớn, Thầy ghi dấu Khánh Hịa đệ tử ân son (Thích Nhật Từ, 2014, tr 56) (5) Nền Phật dò lần kiếp tẩy sang Phủi tay rửa nợ trần gian Tránh đàng danh lợi tìm nơi tịnh Niệm chữ từ bi lánh cửa quan Chuỗi hột tay lần khuya với sớm 644 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kệ kinh tụng niệm vái van Một lịng thành kính lịng nguyện Tịnh độ từ an (Thích Nhật Từ, 2014, tr.87) Giá trị tư tưởng dòng Lâm Tế Chúc Thánh thể qua thơ Nơm Hịa thượng Thích Quảng Đức Truyền thống đặc điểm dòng Thiền Lâm Tế Chúc Thánh kết tinh thể rõ hệ thống thơ Nơm Hịa thượng Thích Quảng Đức Trước hết, tinh thần phóng khống, mạnh mẽ dịng thiền Lâm Tế nguồn sức mạnh thổi bừng lên lửa tự thiêu Ngài: - Đệ tử hơm nguyện đốt Làm đèn soi sáng nẻo vơ minh - Vì bất cơng tơi thiêu xác Khói hồn nguyện độ kẻ hàm oan Vốn có truyền thống văn hóa Ấn Độ Phật giáo, tự thiêu hình thức phản đối tơn giáo, trị mạnh mẽ mà người biết đến Bởi thế, Nữ thần Sati tự thiêu bị cha nhục mạ (Thần thoại Ấn Độ), Hoàng hậu Sita bước vào giàn hỏa để minh chứng sau thời gian sống đảo quỷ Ravana (Sử thi Ramayana) Trong hoàn cảnh Phật giáo bị chế độ họ Ngơ hại, Hịa thượng Thích Quảng Đức nối tiếp truyền thống xưa nhằm phản ứng bất bạo động tình trạng bất công oan khuất mà Phật giáo phải gánh chịu Pháp nạn kỷ XX Thế nhưng, phản ứng không túy đấu tranh với ác mà cịn xem biểu từ bi thiền sư dùng mạng sống nhằm kêu gọi lương tri giới, hầu cứu sống hàng triệu sinh mệnh Phật tử THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1059 III PHẬT GIÁO QUẢNG NAM QUA CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN Trong số 250 Châu Phật giáo nói trên, liên quan trực tiếp đến sinh hoạt Phật giáo cổ tự chư tăng thuộc thiền phái Chúc Thánh Quảng Nam có 17 Châu bản, thuộc triều đại Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Thành Thái, Duy Tân Khải Định So với tỉnh thành khác, Châu liên quan đến Phật giáo Quảng Nam có số lượng tương đối nhiều, sau số lượng Châu Phật giáo Thuận Hóa Đáng ý hơn, Châu lại tích hợp đủ loại hình văn hành quan trọng triều Nguyễn đương thời như: chiếu (2 văn bản), (1 văn bản), thượng dụ (2 văn bản), tấu trình (11 văn bản), phúc trình (1 văn bản) Và đặc biệt số 17 Châu cịn, có Châu thuộc loại phó (Ất bản) cịn đa phần thuộc (tức Giáp bản), có châu phê mực son nhà vua Về nội dung, Châu Phật giáo Quảng Nam phản ánh sinh động nhiều mặt sinh hoạt Phật giáo hành trạng chư tăng Quảng Nam kể từ đầu triều Minh Mạng [1820-1840] đến đầu triều Khải Định [1916-1925] Ngoài Châu năm Thành Thái thứ 10 [1898] ghi chép chùa An Hội (thuộc vùng Gia Hội - Huế) có liên quan đến chư tăng thuộc Thiền phái Chúc Thánh5, nội dung Châu lại, chúng tơi tạm xếp theo nhóm chủ đề sau: Châu ghi việc thỉnh chư tăng Quảng Nam Kinh đô dự lễ trai đàn chùa Thiên Mụ Liên quan đến nội dung thỉnh chư tăng Quảng Nam Kinh Châu “Tấu trình” (Giáp bản) đề ngày 21 tháng năm Thành Thái thứ 10 [1898]: Bộ Lễ tâu việc chùa An Hội [ở Gia Hội, Huế] làm lễ bị cơng tử, cơng tôn kéo người đến đập phá đồ thờ 1060 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN đô Huế dự lễ trai đàn chùa Thiên Mụ có hai Châu bản6 Một Châu đề ngày 27 tháng năm Minh Mạng thứ [1821], Lưu thủ dinh Quảng Nam Phạm Văn Tín, Ký lục Hồ Công Thuận, Cai bạ Nguyễn Đăng Tuân tấu trình việc thơng báo điều động Hòa thượng chùa Phước Lâm tăng chúng Kinh sư Tờ “Phó” quan viên dinh Quảng Nam truyền Hòa thượng Minh Giác dự lễ trai đàn chùa Thiên Mụ năm 1821 Hai Châu liên quan đến trai đàn chùa Thiên Mụ năm 1821 gồm: [1] Châu “Tấu trình” (Ất bản) đề ngày 27 tháng năm Minh Mạng thứ [1821]: Lưu thủ dinh Quảng Nam Phạm Văn Tín, Ký lục Hồ Cơng Thuận, Cai bạ Nguyễn Đăng Tuân tấu trình việc gọi Hòa thượng chùa Phước Lâm chư tăng đến sức Kinh sư dự trai đàn chùa Thiên Mụ; [2] Châu “Tấu trình” (Giáp bản) đề ngày 10 tháng năm Minh Mạng thứ [1821]: Nguyễn Hữu Thận Nguyễn Cơng Tiệp tấu trình số Hịa thượng, đại sư tăng chúng thành dinh trấn mời Kinh sư dự trai đàn chùa Thiên Mụ THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1061 dự lễ trai đàn chùa Thiên Mụ Châu lại đề ngày 10 tháng năm Minh Mạng thứ [1821], đại thần Nguyễn Hữu Thận Nguyễn Cơng Tiệp tấu trình số lượng vị Hòa thượng, đại sư tăng chúng tỉnh thành, dinh trấn mời Kinh sư dự trai đàn chùa Thiên Mụ năm 1821 Chùa Thiên Mụ chùa đứng đầu hàng quan tự trực thuộc triều đình, có vị trí quan yếu mạng mạch nhà Nguyễn kể buổi đầu khởi nghiệp Do vậy, kể từ thời Tiên chúa Nguyễn Hoàng trở đi, vào tiết xuân thu nhị kỳ năm, nhà Nguyễn thường tổ chức lễ nghi cung đình quan trọng lễ Cầu quốc thái dân an (được tổ chức vào mùa xuân) Trai đàn Thủy lục cầu siêu độ (tổ chức vào mùa thu) Về kiện lễ Trai đàn Thủy lục tổ chức chùa Thiên Mụ năm 1821, hai Châu nói trên, đối chiếu sách Đại Nam thực lục cho biết: Vào mùa thu năm Quý Sửu [1821], triều đình “lập đàn chay lớn chùa Thiên Mụ Sai bọn Tống Phước Lượng Vũ Viết Bảo trông coi công việc Thưởng cho binh thợ 1.000 quan tiền ”, “đích thân nhà vua [Minh Mạng] đến dự lễ đàn chay lớn chùa Thiên Mụ, cho tăng nghìn lạng bạc”7 Thơng thường, kỳ lễ trọng năm, triều đình thường truyền dụ xuống địa phương lệnh cho quan viên sở thỉnh vị cao tăng khắp nơi Kinh đô dự lễ Sau kỳ đại lễ, theo danh sách tấu trình Bộ Lễ, nhà vua thường sắc ban văn Tăng cang, Giới đao Độ điệp, ban thưởng ca-sa thiền trượng cho vị cao tăng Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục - Chính biên - Đệ nhị kỷ: Thánh Tổ Nhân Hoàng đế, 7, (Bản dịch Viện Sử học), tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2007, tr 130 1062 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Hai Châu nói văn hành triều Nguyễn ghi lại kiện lễ trai đàn Thủy lục chùa Thiên Mụ năm 1821 bảo lưu Ngồi ra, chúng tơi tiếp cận văn quý liên quan đến trai đàn Đó tờ “Phó” quan viên cơng đường trực lệ dinh Quảng Nam truyền báo đến Hòa thượng Minh Giác 20 tăng chúng chùa Phước Lâm Hội An kế hoạch tham dự lễ trai đàn chùa Thiên Mụ năm 1821, theo dụ triều đình ban xuống Tờ “Phó” gồm mặt, viết theo lối chữ lệ giấy xuyến Mặt trước ghi ngày tháng niên đại - “Minh Mạng nhị niên, ngũ nguyệt, nhị thập thất nhật”, có đóng chương triện “Quảng Nam dinh chi chương” [廣南營之章]; mặt sau ghi nội dung truyền đạt có đóng hai dấu kiềm “Quảng Nam” [廣南] cuối văn Văn lưu giữ chùa Viên Giác - Hội An, ảnh chúng tơi có Thượng tọa Thích Như Tịnh cung cấp Nội dung văn sau: Nguyên văn: 明 命 二 年 五 月 二 十 柒 日。 值 隷 廣 南 營 公 堂 官。 計。一 付 由 兹 年 五 月 日 奉 公 同 傳 催 福 林 和 尚 並 僧 衆 貮 十 人 訂 以 六 月 上 旬 現 至 天 姥 寺 咱 候 齋 坛。仍 此今付明覺和尚監院扶大師及僧衆共貮十人坐清溪 [?] [?] 船 貮 隻 乘 順 駕 海。限 六 月 上 旬 現 至 來 天 姥 寺 咱 候。若 逆 限 有 罪。兹 付。 又 随 從 者 陸 人。 Phiên âm: Minh Mạng nhị niên, ngũ nguyệt, nhị thập thất nhật Trực lệ Quảng Nam dinh công đường quan THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1063 Kế: Nhất, phó tư niên ngũ nguyệt nhật, phụng công đồng truyền thơi Phước Lâm Hịa thượng tịnh tăng chúng nhị thập nhân, đính dĩ lục nguyệt thượng tuần, chí Thiên Mụ tự ta hậu trai đàn Nhưng thử kim phó Minh Giác Hòa thượng, Giám viện Phù đại sư cập tăng chúng cộng nhị thập nhân, tọa Thanh Khê [?] [?] thuyền nhị chích, thừa thuận giá hải, hạn lục nguyệt thượng tuần chí lai Thiên Mụ tự ta hậu Nhược nghịch hạn hữu tội Tư phó [Hựu tùy tùng giả lục nhân] Dịch nghĩa: “Ngày 27 tháng năm Minh Mạng thứ [1821] Quan công đường dinh trực lệ Quảng Nam xét giao phó: Vào ngày tháng năm nay, phụng mệnh cơng đồng truyền giục Hịa thượng chùa Phước Lâm tăng chúng gồm 20 người, vào thượng tuần tháng có mặt chùa Thiên Mụ để trực hầu trai đàn Theo đó, giao phó Hịa thượng Minh Giác, Giám viện Phù đại sư tăng chúng tổng cộng gồm 20 người, lên thuyền bến đò Thanh Khê theo đường biển xuất phát, hạn vào thượng tuần tháng phải đến nơi có mặt chùa Thiên Mụ để trực hầu trai đàn Nếu trễ hạn bị hạch tội Nay giao phó (Có kèm thêm người tùy tùng)” 1064 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Văn Tăng cang cấp Hịa thượng Tồn Đức Hoằng Tơng chùa Vạn Đức - Hội An năm Minh Mạng thứ 11 [1830] Theo nội dung tờ “Phó”, phái đồn Hịa thượng Minh Giác chùa Thiên Mụ dự lễ trai đàn năm 1821 gồm 20 người (và thị giả tùy tùng), có Giám viện Phù đại sư tăng chúng chùa Phước Lâm Hòa thượng Minh Giác đề cập Hịa thượng Pháp Liêm Luật Uy Minh Giác (1747-1830), thuộc đời Lâm Tế thứ 36, hệ thứ Thiền phái Chúc Thánh, trú trì chùa Phước Lâm Ngài vị cao tăng người đời xưng tụng “Tổ bình man tảo thị”, từ năm 1770, ngài cởi áo ca-sa khoác chiến bào tham gia đội quân triều đình đánh dẹp loạn giặc Đá Vách (bình man Thạch Bích) Quảng Ngãi, sau ngày trở về, ngài lại phát nguyện quét chợ (tảo thị) Hội An suốt mươi năm, đến năm 1798, ngài THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1065 trở lại chùa tiếp tục tu hành, làm trú trì chùa Chiên Đàn chùa Phước Lâm Hội An8 Châu năm Minh Mạng 21 [1840]: Cấp văn Tăng cang cho Hịa thượng Tánh Thơng Giác Ngộ Phú Yên Dưới triều Minh Mạng, việc tổ chức Thủy lục trai đàn cầu siêu độ chùa Thiên Mụ diễn năm Ngoài hai Châu nói trên, cịn nhiều lần trai đàn Thủy lục tổ chức chùa Thiên Mụ triều Minh Mạng mà Châu khơng cịn Tuy nhiên, biết qua ghi chép sách Đại Nam thực lục, qua ván khắc kinh Phật năm Minh Ngài sinh năm 1747, tục húy Vũ Đức Nghiêm, quê quán làng Ngọc Trì, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi (nay thuộc huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi), xuất gia năm 12 tuổi với Hòa thượng Thiệt Dinh Chánh Hiển Ân Triêm chùa Phước Lâm, ban pháp danh Pháp Kiêm, tự Luật Uy, hiệu Minh Giác Ngài tịch năm Canh Mão [1830] 1066 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Mạng thứ [1822] lưu giữ chùa Thiên Mụ, đặc biệt qua văn Tăng cang cấp cho Hịa thượng Tồn Đức Hoằng Tông chùa Vạn Đức (Hội An) vào năm Minh Mạng thứ 11 [1830] văn Tăng cang cấp cho Hịa thượng Tánh Thơng Giác Ngộ chùa Long Sơn Bát Nhã (Phú Yên) năm Minh Mạng thứ 21 [1840] Hịa thượng Tồn Đức Hoằng Tơng đệ tử Hòa thượng Pháp Liêm Luật Uy Minh Giác (người tham dự lễ trai đàn chùa Thiên Mụ năm Minh Mạng thứ [1821] nói trên); văn Tăng cang ngài bảo lưu nguyên vẹn chùa Vạn Đức - Hội An Riêng văn Tăng cang Hịa thượng Tánh Thơng Giác Ngộ, gốc khơng cịn, tồn nội dung văn bổn tự khắc lên bảng gỗ vào năm Bảo Đại thứ [1929], bảo lưu chùa Long Sơn Bát Nhã - Phú Yên Châu ghi việc trùng tu chùa Tam Thai, Linh Ứng, Vĩnh An điển chế số lượng chư tăng quan tự Quảng Nam Trong tổng số 17 Châu Phật giáo Quảng Nam còn, nội dung Châu ghi chép việc trùng tu quan tự, sắc cử tăng cang, trú trì điển chế số lượng chư tăng quan tự chiếm số lượng nhiều nhất, với 12 Châu Trong đó, có Châu ghi chép việc trùng tu hai chùa Tam Thai Linh Ứng Ngũ Hành Sơn diễn vào năm Minh Mạng thứ [1825] Minh Mạng thứ [1827]9 Đời Thành Thái có Châu ghi việc trùng tu chùa Vĩnh An, Tam Thai Linh Ứng; việc giảm bớt số Bốn Châu thời Minh Mạng ghi việc trùng tu chùa quan Quảng Nam gồm: [1] Châu “Phụng thượng dụ” đề ngày 01 tháng năm Minh Mạng thứ [1825], ghi việc thần Hoàng Quýnh phụng thượng dụ việc thưởng tiền lộ phí cho Liêu Hịa hầu Nguyễn Cơng Liêu Văn Đức bá Vương Hưng Văn đến Quảng Nam tu bổ cổ tích núi Tam Thai; [2] Châu “Chỉ dụ” đề ngày 20 tháng năm Minh Mạng thứ [1825], ghi việc bọn thần Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Văn Thục phụng THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1067 lượng chư tăng chùa quan Tam Thai Linh Ứng; việc Tăng cang chùa Tam Thai Linh Ứng Nguyễn Viết Lơ (tức Hịa thượng Thích Từ Trí) xin hồi hưu dưỡng bệnh; việc tu tạo biển ngạch chùa Tam Thai Linh Ứng10 Đời Duy Tân có Châu ghi chép việc cấp ban biển Sắc tứ cho chùa Phước Lâm11; đời Khải Định có Châu ghi việc trùng tu chùa Vĩnh An Duy Xuyên12 cấp thêm gạo cho bọn Liêu Hòa hầu Nguyễn Công Liêu Văn Đức bá Vương Hưng Văn đến Quảng Nam tu bổ cổ tích núi Tam Thai; [3] Châu “Chiếu dụ” đề ngày 25 tháng năm Minh Mạng thứ [1827], ghi việc thăng thưởng cấp cho Hiệu Tài hầu Trần Văn Hiệu cơng tu bổ cổ tích núi Tam Thai; Châu “Chiếu dụ” đề ngày 25 tháng năm Minh Mạng thứ [1827], ghi việc thăng thưởng cấp cho bọn Liêu Hòa hầu Nguyễn Công Liêu Văn Đức bá Vương Hưng Văn cơng tu bổ cổ tích núi Tam Thai 10 Sáu Châu đời Thành Thái ghi việc trùng tu chùa quan Quảng Nam gồm: [1] Châu “Tấu trình” đề ngày 20 tháng 11 năm Thành Thái thứ [1894], Bộ Lễ tâu việc tu bổ chùa Vĩnh An, Tam Thai Linh Ứng Quảng Nam; [2] Châu “Tấu trình” đề ngày 01 tháng năm Thành Thái thứ [1897], Bộ Công tâu việc làm lại biển chùa Tam Thai Linh Ứng; [3] Châu “Tấu trình” đề ngày 14 tháng năm Thành Thái thứ [1897], Bộ Công tâu việc cất nhà cho Tăng cang kiêm quản hai chùa Tam Thai Linh Ứng; [4] Châu “Tấu trình” đề ngày 26 tháng năm Thành Thái thứ 10 [1898], Bộ Công tâu nhân việc cất nhà cho Tăng cang kiêm quản hai chùa Tam Thai Linh Ứng, xin tăng chế nơi để ngự giá hành hạnh; [5] Châu “Phúc trình” đề ngày tháng 01 năm Thành Thái thứ 11 [1899], Thái tử Thiếu bảo Hiệp biện Đại học sĩ sung Cơ mật viện đại thần, khâm sai Nam Ngãi tổng đốc phúc trình việc giảm bớt số lượng sư chùa Tam Thai Linh Ứng; [6] Châu “Tấu trình” đề ngày 10 tháng 10 năm Thành Thái thứ 18 [1906], Bộ Lễ tâu việc Tăng cang Nhuyễn Viết Lô cai quản chùa Tam Thai Linh Ứng bị bệnh xin riêng 11 Châu đề ngày 15 tháng năm Duy Tân thứ [1909], Bộ Lễ tâu việc sư Đoàn Vĩnh Gia chùa Phước Lâm Quảng Nam xin cấp biển Sắc tứ 12 Châu đề ngày 26 tháng năm Khải Định thứ [1917], Bộ Công tâu việc tu bổ chùa Vĩnh An Quảng Nam 1068 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Về chùa Vĩnh An, chùa mà dân gian thường gọi Chùa Vua, tọa lạc vị trí hai lăng Vĩnh Diễn Vĩnh Diên thuộc làng Chiêm Sơn, xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Tương truyền chùa tạo dựng thời chúa Nguyễn, nơi phụng thờ Phật thờ hai bà Hiếu Văn Hoàng hậu Mạc Thị Giai (lăng Vĩnh Diễn) - vợ chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên Hiếu Chiêu Hoàng hậu Đoàn Quý Phi (lăng Vĩnh Diên) - vợ chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan Chùa Vĩnh An quan tự trọng yếu nhà Nguyễn đất Quảng Nam, trải qua triều đại, đặc biệt thời Minh Mạng nhiều lần trùng tu Chùa bị phá hủy hoàn toàn thời tiêu thổ kháng chiến năm 1945 Dấu tích chùa cịn lại móng đại hồng chung đúc thời Minh Mạng tinh xảo, bảo quản chùa Nghĩa Trủng huyện Điện Bàn Chùa Tam Thai Linh Ứng hai cổ tự tiếng tọa lạc Thủy Sơn thuộc khu vực Ngũ Hành Sơn Cùng với chùa hang động tiếng đây, hai chùa đời vua Nguyễn quan tâm trùng tu, sắc cử tăng cang, trú trì năm lâm hạnh chiêm bái Dưới thời vương triều Nguyễn, Tam Thai Linh Ứng liệt vào hàng quan tự, tính chất quan phương yếu tố trội hai quan tự so với chùa vùng, thể rõ qua quy chuẩn kiến trúc, cách trí thờ tự, tổ chức lễ tiết, bổ dụng người quản lý, sách đãi ngộ triều đình chư tăng Theo đó, quần thể kiến trúc chùa ngồi Đại hùng bảo điện, Tăng đường, Tổ đường, Sơn phòng cịn có Hành cung - nơi dành cho nhà vua nghỉ lại lâm hạnh chiêm lễ Hai ngơi chùa cịn lưu giữ nhiều pháp bảo quý vua nhà Nguyễn tiến cúng, đặc biệt Kim đồng mạ vàng vua Minh Mạng cung tiến vào năm Minh Mạng thứ [1825] với nội dung xưng tụng ân đức Đức Phật, ca ngợi vùng thánh địa Phật giáo Ngũ Hành THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1069 Sơn, mà ông gọi “Viêm phương độc hậu - 炎方獨厚” (vùng đất Phật đặc biệt phương Nam)13 Ngoài vị cao tăng tiếng ngài Hưng Liên Quả Hoằng, Tiên Thường Viên Trừng trác tích hoằng đạo đây, chùa Tam Thai nơi lưu xuất nhiều bậc cao tăng đạo hạnh thuộc thiền phái Chúc Thánh, tiêu biểu Thiền sư Chương Tín Hoằng Ân, Chương Tư Huệ Quang, Chương Quảng Mật Hạnh, Ấn Thanh Chí Thành, Ấn Lan Từ Trí, Ấn Diệu Từ Nhẫn, Chơn Đỉnh Phước Thơng, Chơn Pháp Phước Trí, Chơn Phương Thiện Trung, Như Nhàn Trí Giác trú trì chùa Hòa thượng Thị Đàm Hạnh Mãn Trong vị cao tăng vừa kể, có hai vị đề cập (trực tiếp gián tiếp) Châu triều Nguyễn Thiền sư Ấn Lan Từ Trí Thiền sư Chơn Pháp Phước Trí Thiền sư Ấn Lan Từ Trí tăng cang Nguyễn Viết Lô - vị tăng cang hai chùa Tam Thai Linh Ứng triều đình sắc chuẩn, đề cập Châu năm Thành Thái thứ [1897] Châu năm Thành Thái thứ 18 [1906] Riêng Thiền sư Chơn Pháp Phước Trí, Châu năm Thành Thái thứ 10 [1898] khơng trực tiếp 13 Kim có hình đề (thường gọi Quả tim lửa), chất liệu đồng mạ vàng, kết cấu gồm hai phần: thân đế Kim có chiều cao tổng thể 57,5cm; phần thân (tức đề) cao 44cm, rộng 41cm, dày 2cm; phần đế cao 13,5cm, dày 9,5cm Mặt trước Kim khắc minh (thủ bút vua Minh Mạng) với nội dung xưng tán Đức Phật: “我如來以法 王御世弘濟人天變現十方虛空常住作十大功德而炎方獨厚焉 - Ngã Như Lai dĩ Pháp vương ngự thế, hoằng tế nhân thiên, biến thập phương, hư không thường trú, tác thập đại công đức, nhi viêm phương độc hậu yên” [Đức Như Lai bậc Pháp Vương thị đời, làm lợi ích cho trời người, biến khắp mười phương, thường trụ hư không, đầy đủ 10 công đức lớn, ln hộ trì cho cõi Nam đặc biệt này) Mặt sau Kim khắc dòng chữ niên đại tạo lập: “Minh Mạng lục niên cát nhật tạo” (Tạo lập vào ngày tốt năm Minh Mạng thứ [1825]) 1070 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN đề cập tơn danh ngài lại ghi chép kiện xảy chùa An Hội - chùa ngài trùng tạo vùng Gia Hội - Huế Châu ghi chép lễ tiết cung đình tổ chức chùa Ngũ Hành Sơn Liên quan đến lễ tiết cung đình tổ chức chùa núi Ngũ Hành Sơn có Châu Trong đó, Châu đề ngày 16 tháng năm Thiệu Trị nguyên niên [1840], ghi chép việc tổ chức lễ tụng kinh hoàn tạ ngày đêm chùa Tam Thai, Linh Ứng, Từ Tâm động Hoa Nghiêm, Vân Thông, Tàng Chơn núi Ngũ Hành Sơn sau ngày đăng quang hoàng đế Thiệu Trị14; Châu lại đề ngày 24 tháng 12 năm Tự Đức thứ 36 [1883]: Bộ Lễ tâu việc cấp tiền chi dụng lễ tiết năm hai chùa Tam Thai Linh Ứng15 Nội dung Châu năm Thiệu Trị nguyên niên nói rõ: Sau ngày lễ đăng quang hoàng đế Thiệu Trị, “nhà vua nhân nghĩ đến chùa Tam Thai, Từ Tâm, Linh Ứng động Hoa Nghiêm, Vân Thông, Tàng Chơn đền thờ thần núi Ngũ Hành Sơn thuộc địa hạt Quảng Nam, xưa xưng tụng linh nghiệm chưa nằm danh sách tế theo 14 Châu “Phụng thượng dụ” [Giáp bản], đề ngày 16 tháng năm Thiệu Trị nguyên niên [1840]: Các đại thần Phan Huy Thực, Phan Bá Đạt, Tôn Thất Bạch, Trương Quốc Dụng phụng thượng dụ phái Trưởng Thị vệ sau lễ đăng quang đến họp thuộc tỉnh làm lễ tụng kinh ngày đêm chùa Tam Thai, Từ Tâm, Ứng Chơn [Linh Ứng] động Hoa Nghiêm, Vân Thông, Tàng Chơn núi Tam Thai 15 Châu “Tấu trình” [Giáp bản], đề ngày 24 tháng 12 năm Tự Đức thứ 36 [1883]: Bộ Lễ tâu việc cấp tiền chi dụng lễ tiết cho chùa Tam Thai Linh Ứng núi Ngũ Hành [Bản tấu trình Trần Văn Thiêm phụng thảo; ba vị Tạ Thúc Dĩnh, Trần Chỉ Tín Trương Tất Truy phụng ký; Trần Đình Tường phụng khảo; vị Nguyễn Văn Thúy, Lương Thành, Nguyễn Văn Phạm Thục phụng duyệt] THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1071 ân điển Nay lệnh truyền phái Thị vệ trưởng Tư vụ ty Thanh Cẩn, chức viên, giao dịch trạm đưa đến đó; quan tỉnh Quảng Nam chi xuất ngân sách 300 quan tiền, lại chọn giao thuộc viên thạo việc phối hợp với phái viên sắm sửa lễ phẩm chay, đốc thúc tập hợp tăng chúng, chọn lành từ ngày 15 tháng chùa động tụng kinh ngày đêm” Điều cho biết, kể từ đầu triều Thiệu Trị trở đi, chùa Tam Thai Linh Ứng Ngũ Hành Sơn thức triều đình xếp vào ngạch quan tự, theo đó, lễ tiết quan trọng năm diễn điển chế theo lễ nghi cung đình Châu đề ngày 16 tháng 2, Thiệu Trị nguyên niên [1840]: Tổ chức lễ tụng kinh hoàn tạ chùa Ngũ Hành Sơn sau ngày đăng quang vua Thiệu Trị Cụ thể hơn, qua nội dung tấu trình Bộ Lễ Châu năm Tự Đức thứ 36 [1883] biết thêm: Kể từ năm Tự Đức thứ 36 trở đi, triều đình thức điển chế 43 án thờ chùa 1072 THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN hang động núi Ngũ Hành Sơn, năm tế lễ theo nghi thức cung đình Trong đó, chùa Tam Thai có án thờ [gồm án: Tam Bảo, Di-lặc, Quan Thánh, Hộ Pháp, Phật bi vị, Tả La-hán, Hữu La-hán, Tả Phù vị, Hữu Bật vị]; Động Huyền Khơng - chùa Trang Nghiêm có 13 án thờ [gồm án: Thích-ca Di-đà Di-lặc hợp thành án, Tam Bảo, Văn Thù, Phổ Hiền, Tả hữu Thập Điện án, Hộ Pháp, Ngọc Hoàng, Chúa Ngọc, Chúa Xứ, Thiện Hữu, Ác Hữu, Quan Âm]; Chùa Từ Tâm có án thờ [gồm án: Địa Tạng, Tả hữu Phán Quan án, Âm hồn]; Tòa Sơn Phịng có án thờ [Tổ sư]; Nhà Phương trượng thờ tự án [Giám Trai]; Chùa Linh Ứng thờ tự án [Thích-ca, Di-đà Di-lặc hợp thành án, Tam Bảo, Văn Thù, Phổ Hiền, Tả hữu Thập Điện án, Thiện Hữu, Ác Hữu, Hộ Pháp]; Nhà Phương trượng thờ tự án [Tổ sư]; Linh Động Chơn Tiên thờ tự án [Thái Thượng, Bát Tiên, Chúa Ngọc, Tam Thanh] Hằng năm, theo điển chế triều đình, có 10 lễ tiết tổ chức chùa núi Ngũ Hành Sơn dịp lễ Thánh thọ, Thiên thu, Diên xuân, Vạn thọ, Chánh đán, Đoan dương, Tam nguyên, Lạp tiết Triều đình chuẩn cấp cho hai chùa Tam Thai Linh Ứng năm 400 quan tiền, 12 thăng muối, 12 phương gạo, “giao cho trú trì hai chùa đến tỉnh làm đơn xin lãnh sắm sửa cúng cấp Giao quan tỉnh sở chiếu theo lễ, phái thuộc viên đến kiểm tra cho đầy đủ, nghiêm chỉnh” *** Châu triều Nguyễn nguồn tư liệu q, mang tính thống có độ tin cậy cao, hệ thống văn hành vua triều Nguyễn sử dụng việc điều hành đất nước suốt chiều dài lịch sử gần 150 năm, kể từ triều vua Gia Long đến triều vua Bảo Đại Do vậy, nội dung Phật giáo ghi lại hệ thống Châu này, nói, nguồn tư liệu chân thực quý việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1073 Phật giáo nước nhà thời vương triều Nguyễn, tất nhiên có Phật giáo Quảng Nam Qua khảo sát 17 Châu liên quan đến Phật giáo Quảng Nam nói trên, số lượng khơng nhiều, lại thiếu tính liên tục nối kết, dù lát cắt lịch sử, mảng ghép chân thực phản ánh tình hình sinh hoạt Phật giáo vùng đất xem trung tâm Phật giáo lớn đất nước Hy vọng tương lai, với Châu triều Nguyễn, tìm nhiều nguồn tư liệu nối kết, qua phác họa cách rõ nét diện mạo Phật giáo Quảng Nam thời Nguyễn, đặc biệt hành trạng vị cao tăng hành hóa mảnh đất