Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của các kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp, tập trung, kato katz trong chẩn đoán giun truyền qua đất

94 0 0
Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của các kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp, tập trung, kato   katz trong chẩn đoán giun truyền qua đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ TIÊN XÁC ĐỊNH ĐỘ NHẠY, ĐỘ ĐẶC HIỆU CỦA CÁC KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM PHÂN TRỰC TIẾP, TẬP TRUNG, KATO – KATZ TRONG CHẨN ĐOÁN GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ TIÊN XÁC ĐỊNH ĐỘ NHẠY, ĐỘ ĐẶC HIỆU CỦA CÁC KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM PHÂN TRỰC TIẾP, TẬP TRUNG, KATO - KATZ TRONG CHẨN ĐOÁN GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xét Nghiệm Y Học Mã số: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN CHINH PGS.TS LÊ THÀNH ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các liệu trích dẫn hồn tồn trung thực Nếu thơng tin có sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả LÊ THỊ TIÊN i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC………………………………………………………………… ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ vii CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương giun truyền qua đất: 1.2 Đặc điểm dịch tễ, chẩn đốn phịng chống giun truyền qua đất: 13 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 18 1.4 Kỹ thuật xét nghiệm giun truyền qua đất 20 1.5 Độ nhạy, đặc hiệu giá trị tiên đoán: 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.4 Thiết kế nghiên cứu 23 2.5 Tiêu chí chọn mẫu 24 2.6 Cỡ mẫu 24 2.7 Tiến hành chọn mẫu 24 2.8 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.9 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 29 2.10 Tiến hành phân tích mẫu 30 i 2.11 Đọc kết 35 2.12 Các biến số nghiên cứu: 37 2.13 Vấn đề y đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 40 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 3.2 Tình trạng nhiễm giun quần thể nghiên cứu 41 3.3 Mối liên quan tình trạng nhiễm GTQĐ biến số dân số học 43 3.4 Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đốn xét nghiệm phát GTQĐ 44 3.5 Thời gian thuận lợi khảo sát giun móc kỹ thuật tập trung Willis: 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất và yếu tố dân số học đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………… 53 4.2 Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đốn kỹ thuật tham chiếu với tiêu chuẩn vàng 58 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BYT Bộ Y Tế KHV Kính hiển vi KST Ký sinh trùng KTC Khoảng tin cậy GTQĐ Giun truyền qua đất CS Cộng Tiếng Anh WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) Se Sensitivity (Độ nhạy) Specificity Sp (Độ đặc hiệu) NPV Negative Predictive Value (Giá trị tiên đoán âm) PPV Positive Predictive Value (Giá trị tiên đoán dương) PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) F2AM Formol Phenol Alcool Methylene blue v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thể giun đũa trưởng thành Hình 1.2 Hình thể giun tóc trưởng thành Hình 1.3 Hình thể trưởng thành giun móc Hình 1.4 Trứng giun đũa khơng thụ tinh Hình 1.5 Trứng giun tóc Trichuris trichiura - Hình 1.6 Trứng giun móc (Ancylostoma duodenale Necator americanus) Hình 1.7 Chu trình phát triển giun đũa Ascaris lumbricoides -11 Hình 1.8 Chu trình phát triển giun tóc Trichuris trichiura 12 Hình 1.9 Chu trình phát triển giun móc (Ancylostoma duodenale Necator americanus) -13 Hình 2.1 Trường tiểu học Trần Hưng Đạo (A), trường tiểu học Trần Đại Nghĩa (B), xã Vĩnh Trạch, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu -26 Hình 2.2 Hướng dẫn lấy mẫu phân cho em học sinh lớp học 26 Hình 2.3 Thu thập mẫu từ thùng đựng mẫu phân hành lang lớp học 27 Hình 2.4 Thực kỹ thuật Kato – Katz Khoa Xét nghiệm, Bệnh viện đa khoa Thanh Vũ Medic, tỉnh Bạc Liêu 28 Hình 2.5 Mẫu phân bảo quản dung dịch F2AM (A,B); Phân môn Ký sinh trùng – Bộ môn Xét nghiệm – Thành Phố Hồ Chí Minh (C) -28 Hình 2.6 Mơ tả bước quy trình làm tiêu phân kỹ thuật trực tiếp 31 i Hình 2.7 Sơ đồ biểu diễn khảo sát mẫu phân vi trường -32 Hình 2.8 Mơ tả bước quy trình làm tiêu phân kỹ thuật tập trung Willis 33 Hình 2.9 Mơ tả bước kỹ thuật Kato-Katz 34 Hình 3.1 Đọc kết theo thời gian kỹ thuật tập trung Willis 51 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá cường độ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc theo số lượng giun ký sinh số trứng đếm gram phân (WHO) 36 Bảng 2.2 Định nghĩa biến số độc lập -37 Bảng 2.3 Định nghĩa biến số phụ thuộc 37 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số học đối tượng nghiên cứu -40 Bảng 3.2 Tỉ lệ nhiễm GTQĐ kỹ thuật xét nghiệm trực tiếp, tập trung Willis, Kato – Katz điểm nghiên cứu năm 2019 – 2020 -41 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm GTQĐ qua kỹ thuật trực tiếp, tập trung Willis, Kato – Katz -42 Bảng 3.4 Mối liên quan đến nhiễm giun móc số yếu tố liên quan 43 Bảng 3.5 Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đốn kỹ thuật trực tiếp 45 Bảng 3.6 Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đốn kỹ thuật tập trung Willis -46 Bảng 3.7 Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đoán kỹ thuật Kato-Katz -47 Bảng 3.8 Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đốn kết hợp kỹ thuật trực tiếp tập trung Willis -48 Bảng 3.9 Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đoán kết hợp kỹ thuật trực tiếp Kato-Katz 49 ii Bảng 3.10 Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đốn kết hợp kỹ thuật tập trung Willis Kato-katz 50 Bảng 3.11 Thời gian thuận lợi để khảo sát kỹ thuật tập trung Willis -51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bổ kết phát giun móc kỹ thuật tập trung Willis theo thời gian 52 70 100% (KTC 95%: 84,6 – 100), giá trị tiên đoán âm đạt 98,9% (KTC 95%: 97,7 – 99,6), độ xác đạt 98,9% (KTC 95%: 97,8 – 99,6) – Cuối cùng, kỹ thuật trực tiếp có giá trị thấp ba kỹ thuật với độ nhạy 37,9% (KTC: 95% 20,7 – 57,7), độ đặc hiệu 100% (KTC: 99,4 – 100), giá trị tiên đoán dương 100% (KTC 95%: 71,5 – 100), giá trị tiên đoán âm 97,2% (KTC 95%: 95,6 – 98,3), độ xác đạt 97,2% (KTC 95%: 95,7 – 98,4) 2.1 Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đoán kỹ thuật phối hợp với để phát giun móc – Giá trị kết hợp kỹ thuật trực tiếp tập trung Willis có độ nhạy 75,9% (KTC 95% 56,5 – 89,7), độ đặc hiệu 100% (KTC 95%: 99,4 – 100), giá trị tiên đoán dương 100% (KTC 95%: 84,6 – 100), giá trị tiên đoán âm 98,9% (KTC 95%: 97,7 – 99,6) – Giá trị kết hợp kỹ thuật trực tiếp với Kato – Katz có độ nhạy 79,3% (KTC 95% 60,3 – 92,0), độ đặc hiệu 100% (KTC 95%: 99,4 – 100), giá trị tiên đoán dương 100% (KTC 95%: 85,2 – 100), giá trị tiên đoán âm 99,0% (KTC 95%: 97,9 – 99,6) – Giá trị kết hợp tập trung Willis với Kato – Katz có độ nhạy 100% (KTC 95% 88,1 – 100), độ đặc hiệu 100% (KTC 95%: 99,4 – 100), giá trị tiên đoán dương 100% (KTC 95%: 88,1 – 100), giá trị tiên đoán âm 100% (KTC 95%: 99,4 – 100) - Phối hợp kỹ thuật tập trung Willis Kato – Katz lựa chọn ưu tiên để phát giun móc 71 KIẾN NGHỊ Từ kết thu từ nghiên cứu, cho phép đề xuất ý kiến sau: Đối với trường tiểu học Trần Hưng Đạo Trần Đại Nghĩa, xã Vĩnh Trạch, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu: – Đơn vị y tế địa phương, nhà trường cần tuyên truyền, giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh KST đường ruột – Đơn vị y tế phối hợp với nhà trường định kỳ uống thuốc tẩy giun, theo hướng dẫn Bộ Y tế Lưu ý: đánh giá lại kết trường hợp nhiễm giun móc Các phịng xét nghiệm nên sử dụng phối hợp kỹ thuật tập trung Willis Kato – Katz chẩn đoán giun móc Các nhà lâm sàng nên cho làm xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng trước tìm nguyên nhân nội khoa khác Cần triển khai nghiên cứu tiếp với cỡ mẫu lớn nghiên cứu sâu kỹ thuật sinh học phân tử (Polymerase chain reaction) kết hợp tiêu chí đánh giá giá độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đoán chẩn đoán giun truyền qua đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Thanh Bình, Hán Đình Trọng, Phạm Thị Hạ, Đăng Thị Chải, et al, (2012), "Đánh giá tỉ lệ nhiễm cường độ nhiễm giun truyền qua đất xã tỉnh Lào Cai", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, tr 46-54 Bộ Y tế, (2018), Quyết định việc ban hành tẩy giun đường ruột cộng đồng Nguyễn Văn Chương, cộng sự, (2013), "Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất số điểm tỉnh Quảng Nam, Phú Yên Đăk Lăk năm 2012", Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Số tr 79 - 84 Lê Thành Đồng, Đồn Bình Minh, Nguyễn Thanh Hoàng, Võ Thị Hoài, et al, (2018), "Tỉ lệ, cường độ nhiễm số loài giun truyền qua đất khu vực Nam Bộ Lâm Đồng", Hội nghị ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 46, tr 19 - 126 Trần Thanh Dương, (2016), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học, tr 288-327 Hoàng Thúy Hằng, Nguyễn Hữu Ngọc Tuấn, Nhữ Thị Hoa, (2019), "Giá trị chẩn đoán kỹ thuật xét nghiệm phân việc xách định nhiễm giun móc học sinh cấp 1, huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2016", Y Học TP Hồ Chí Minh, tr 400 - 409 Nhữ Thị Hoa, Kiều Thị Trinh, Nguyễn Thế Hùng, Hồ Thanh Phong, (2010), "Giá trị kỹ thuật quan sát trực tiếp, Kato - Katz Sasa chẩn đốn nhiễm giun móc, giun lươn", Tạp chí y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 37-45 Trần Thị Hồng, (2017), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học, tr 109 - 147 Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Lương Tình, (2012), "Tình hình nhiễm bệnh giun truyền qua đất học sinh tiểu học tỉnh Cao nguyên Lâm Đồng", Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, tr 16-24 10 Hoàng Thị Kim, (1998), "Những kết nghiên cứu viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TƯ đặc điểm dịch tễ, chẩn đốn, điều trị phịng chống bệnh giun truyền qua đất Việt Nam", Thông tin phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, Số tr 9-12 11 Lê Kim Liên, Nguyễn Ngọc Yến Oanh, Trang TTT, (2002), Tình trạng nhiễm ký sinh trùng đường ruột lây truyền qua đất tạo xã Tân Thạnh Tây huyện Củ Chi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa năm 2002 12 Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh Tuấn, Lê Thị Xuân, (2013), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học, tr 181 - 202 13 Nguyễn Quốc Tiến, Lê Thị Tuyết, (2006), "Nhận thức, thực hành thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh 6-14 tuổi hai xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2004", Y học Việt Nam, tr 84 - 90 14 Lê Thành Đồng, Đồn Bình Minh, Nguyễn Thanh Hồng, Võ Thị Hoài, et al, (2018), "Tỉ lệ, cường độ nhiễm số loài giun truyền qua đất khu vực Nam Bộ Lâm Đồng", tr 119 - 126 15 Lê Đức Vinh, (2017), Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học, tr 311 16 Lê Thị Xuân, (2015), Ký sinh trùng thực hành, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 7-58 Tiếng Anh 17 Agbolade O M, Agu N C, Adesanya O O, Odejayi A O, et al, (2007), "Intestinal helminthiases and schistosomiasis among school children in an urban center and some rural communities in southwest Nigeria", The Korean Journal of Parasitology, 45 (3), pp 233 18 Alelign T, Degarege A, Erko B, (2015), "Soil-transmitted helminth infections and associated risk factors among schoolchildren in Durbete Town, Northwestern Ethiopia", Journal of parasitology research, 2015 pp 19 Blouin B, Casapia M, Joseph L, ,, Gyorkos T W, (2018), "A longitudinal cohort study of soil-transmitted helminth infections during the second year of life and associations with reduced long-term cognitive and verbal abilities", PLoS neglected tropical diseases, 12 (7), pp.1-20 20 Boia M N, Carvalho-Costa F A, Sodre F C, Eyer-Silva W A, et al, (2006), "Mass treatment for intestinal helminthisis control in an Amazonian endemic area in Brazil", Revista Instituto de Medicina Tropical de São Paulo, 48 (4), pp 189-195 21 Cardoso J R, Pereira L M, Iversen M D, Ramos A L, (2014), "What is gold standard and what is ground truth?", Dental press journal of orthodontics, 19 (5), pp 27-30 22 Carvalho G L, Moreira L E, Pena J L, Marinho C C, et al, (2012), "A comparative study of the TF-Test®, Kato-Katz, Hoffman-Pons-Janer, Willis and Baermann-Moraes coprologic methods for the detection of human parasitosis", Mem Inst Oswaldo Cruz, 107 (1), pp 80-84 23 Cools P, Vlaminck J, Albonico M, Ame S, et al, (2019), "Diagnostic performance of a single and duplicate Kato-Katz, Mini-FLOTAC, FECPAKG2 and qPCR for the detection and quantification of soil-transmitted helminths in three endemic countries", PLoS neglected tropical diseases, 13 (8), pp 1-22 24 Endris M, Tekeste Z, Lemma W, Kassu A, (2013), "Comparison of the Kato-Katz, Wet Mount, and Formol-Ether Concentration Diagnostic Techniques for Intestinal Helminth Infections in Ethiopia", ISRN Parasitol, 2013 pp 1-5 25 Gall S, Müller I, Walter C, Seelig H, et al, (2017), "Associations between selective attention and soil-transmitted helminth infections, socioeconomic status, and physical fitness in disadvantaged children in Port Elizabeth, South Africa: An observational study", PLoS neglected tropical diseases, 11 (5), pp 1-19 26 Idris M A, Al-Jabri A M, (2001), "Usefulness of Kato-Katz and trichrome staining as diagnostic methods for parasitic infections in clinical laboratories", J Sci Res Med Sci, (2), pp 65-68 27 Larocque R, Casapia M, Gotuzzo E, Gyorkos T W, (2005), "Relationship between intensity of soil-transmitted helminth infections and anemia during pregnancy", Am J Trop Med Hyg, 73 (4), pp 783-789 28 Martin L K, Beaver P C, (1968), "Evaluation of Kato thick-smear technique for quantitative diagnosis of helminth infections", The American journal of tropical medicine and hygiene, 17 (3), pp 382-391 29 Mesquita J R, Esteves F, Santos C, Mega C, et al, (2017), "ABC series on diagnostic parasitology part 1: the Willis method", The Veterinary Nurse, (7), pp 398-402 30 Nikolay B, Brooker S J, Pullan R L, (2014), "Sensitivity of diagnostic tests for human soil-transmitted helminth infections: a meta-analysis in the absence of a true gold standard", Int J Parasitol, 44 (11), pp 765-774 31 Núñez-Fernández F Á, Sanjurjo Gonzalez E, Villalvilla C M F, (1991), "Comparación de varias técnicas coproparasitológicas para el diagnóstico de geohelmintiasis intestinales", Revista Instituto de Medicina Tropical de São Paulo, 33 (5), pp 403-406 32 WHO, (2015), Assessing the epidemiology of soil-transmitted helminths during a transmission assessment survey in the global programme for the elimination of lymphatic filariasis, World Health Organization, pp 9-12 33 WHO, (2017), Guideline: preventive chemotherapy to control soiltransmitted helminth infections in at-risk population groups, https://www.who.int/nutrition/publications/guidelines/deworming/en/, pp 143 34 WHO, (2019), Bench aids for the diagnosis of intestinal parasites, https://www.who.int/intestinal_worms/resources/9789241515344/en/, pp 111 35 Parikh R, Mathai A, Parikh S, Sekhar G C, et al, (2008), "Understanding and using sensitivity, specificity and predictive values", Indian journal of ophthalmology, 56 (1), pp 1-45 36 Pasaribu A P, Alam A, Sembiring K, Pasaribu S, et al, (2019), "Prevalence and risk factors of soil-transmitted helminthiasis among school children living in an agricultural area of North Sumatera, Indonesia", BMC public health, 19 (1), pp 1-8 37 Raso G, Utzinger J, Silué K D, Ouattara M, et al, (2005), "Disparities in parasitic infections, perceived ill health and access to health care among poorer and less poor schoolchildren of rural Côte d'Ivoire", Tropical medicine & international health, 10 (1), pp 42-57 38 Raso G, Vounatsou P, Gosoniu L, Tanner M, et al, (2006), "Risk factors and spatial patterns of hookworm infection among schoolchildren in a rural area of western Côte d'Ivoire", International journal for parasitology, 36 (2), pp 201-210 39 Rim H-J, Chai J-Y, Min D-Y, Cho S-Y, et al, (2003), "Prevalence of intestinal parasite infections on a national scale among primary schoolchildren in Laos", Parasitology research, 91 (4), pp 267-272 40 Samuel F, Demsew A, Alem Y, Hailesilassie Y, (2017), "Soil transmitted Helminthiasis and associated risk factors among elementary school children in ambo town, western Ethiopia", BMC Public Health, 17 (1), pp 1-7 41 Savitrie D W R, Sudaryanto S, (2014), "Comparative effectiveness and optional period of the flotation method using nacl, znso4 and mgso4 for the diagnostic of soil-transmitted helminths", pp 1-12 42 Silver Z A, Kaliappan S P, Samuel P, Venugopal S, et al, (2018), "Geographical distribution of soil transmitted helminths and the effects of community type in South Asia and South East Asia–A systematic review", PLoS neglected tropical diseases, 12 (1), pp 1-13 43 Soares F A, Benitez A D N, Santos B M D, Loiola S H N, et al, (2020), "A historical review of the techniques of recovery of parasites for their detection in human stools", Rev Soc Bras Med Trop, 53 pp 1-9 44 Steinmann P, Du Z-W, Wang L-B, Wang X-Z, et al, (2008), "Extensive multiparasitism in a village of Yunnan province, People’s Republic of China, revealed by a suite of diagnostic methods", The American journal of tropical medicine and hygiene, 78 (5), pp 760-769 45 Tekalign E, Bajiro M, Ayana M, Tiruneh A, et al, (2019), "Prevalence and Intensity of Soil-Transmitted Helminth Infection among Rural Community of Southwest Ethiopia: A Community-Based Study", Biomed Res Int, 2019 pp 1-7 46 WHO, (2020), Soil – transmitted helminth infections, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/soil-transmitted-helminthinfections, accessed on 31 Aug 2020 47 Yanet F S, Fidel Angel N F, Guillermo N, Sergio S P, (2017), "Comparison of parasitological techniques for the diagnosis of intestinal parasitic infections in patients with presumptive malabsorption", J Parasit Dis, 41 (3), pp 718-722 48 Yimer M, Hailu T, Mulu W, Abera B, (2015), "Evaluation performance of diagnostic methods of intestinal parasitosis in school age children in Ethiopia", BMC Res Notes, pp 5-5 49 Mirabeau Mbong Ngwese, Prince Manouana G, Nguema Moure P A, Ramharter M, et al, (2020), "Diagnostic Techniques of Soil-Transmitted Helminths: Impact on Control Measures", Trop Med Infect Dis, (2), pp 1-8 50 Gbakima A, Sahr F, (1995), "Intestinal parasitic infections among rural farming communities in eastern Sierra Leone", African journal of medicine and medical sciences, 24 (2), pp 195-200 51 Hung B K, Van De N, Le Van Duyet J-Y C, (2016), "Prevalence of soil-transmitted helminths and molecular clarification of hookworm species in ethnic ede primary schoolchildren in Dak Lak province, southern Vietnam", The Korean journal of parasitology, 54 (4), pp 471-476 52 Tarafder M, Carabin H, Joseph L, Balolong Jr E, et al, (2010), "Estimating the sensitivity and specificity of Kato-Katz stool examination technique for detection of hookworms, Ascaris lumbricoides and Trichuris trichiura infections in humans in the absence of a ‘gold standard’", International journal for parasitology, 40 (4), pp 399-404 Phụ lục PHIẾU THÔNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp, tập trung, Kato – Katz chẩn đoán giun truyền qua đất Nghiên cứu viên CN Lê Thị Tiên Đơn vị chủ trì Bộ mơn Xét nghiệm, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu gì? Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích xác định tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất (giun đũa Ascaris lumbricoides, giun tóc Trichuris trichiura, giun móc/mỏ Ancylostoma duodenale Necator americanus) đối tượng học sinh tiểu học Trường Trần Hưng Đạo Trường Trần Đại Nghĩa, Tỉnh Bạc Liêu năm học 2019 – 2020 Nghiên cứu thực kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp, kỹ thuật Willis kỹ thuật Kato – Katz từ xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác giá trị tiên đoán kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp, tập trung Willis Kato – Katz Từ giúp Bác sĩ lâm sàng lựa chọn kỹ thuật xét nghiệm phù hợp chẩn đoán giun truyền qua đất Khi tham gia nghiên cứu có lợi ích gì? Khi đồng ý tham gia nghiên cứu, em học sinh tầm soát giun truyền qua đất thường gặp (giun đũa, giun móc/mỏ, giun tóc) Kinh phí làm xét nghiệm phân chúng tơi tự chi trả, khơng có tác hại từ nghiên cứu Ơng/bà (phụ huynh học sinh) khơng phải tốn thêm khoản chi phí cho xét nghiệm phân Ơng/Bà có thắc mắc tác hại nghiên cứu liên hệ trực tiếp lúc Người liên hệ: Nghiên cứu viên Lê Thị Tiên 0919864647 Tiến hành nghiên cứu số điện thoại: Chúng phát lọ hướng dẫn Ông/bà em học sinh cách lấy phân (có phát kèm tờ hướng dẫn) Các em học sinh tiêu lấy phân cho vào lọ phân tươi (hoặc hứng trực tiếp) theo tờ hướng dẫn Lấy xong, đậy chặt nắp lọ đựng phân lại, để vào bọc xốp mang vào trường tiểu học để thùng đựng mẫu trước lớp học Chúng thu gom mẫu tiến xét nghiệm phân tìm loại giun truyền qua đất thường gặp (giun đũa, giun móc/mỏ, giun tóc) kỹ thuật kỹ thuật soi trực tiếp, kỹ thuật Willis, kỹ thuật Kato – Katz Qua kết xét nghiệm, nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất thường gặp đối tượng học sinh tiểu học trường Trần Hưng Đạo Trần Đại Nghĩa, Xã Vĩnh Trạch, Tỉnh Bạc Liêu xác định độ nhạy, độ đặc hiệu kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp, tập trung, Kato – Katz Điều có ý nghĩa bác sĩ lựa chọn kỹ thuật xét nghiệm phù hợp để tăng độ phát hiện, độ xác chẩn đốn giun truyền qua đất Các thơng tin người tham gia nghiên cứu có bảo mật khơng? Nếu Ông/Bà đồng ý cho em học sinh tham gia vào nghiên cứu, tất thông tin em học sinh bảo mật tuyệt đối (tên em học sinh viết theo mã số nghiên cứu) Chỉ có nghiên cứu viên truy cập thơng tin Người tham gia nghiên cứu thay đổi định rút khỏi nghiên cứu không? Được Ông/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu cảm thấy không an tâm Tuy nhiên, hy vọng nhận tham gia ông/bà vào nghiên cứu CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (người bảo hộ hợp pháp) Tôi ………………………………….… đọc hiểu thông tin đồng ý cho mẫu phân …………………….… ……….để tham gia vào nghiên cứu nêu xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý cho mẫu phân ………………… ……….……………… cho nghiên cứu Bạc Liêu, ngày … tháng … năm 20 Người bảo hộ Ký tên ( ghi rõ họ tên mối quan hệ) Tôi, người ký tên đây, xác định người bảo hộ hợp pháp học sinh tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho phụ huynh học sinh hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Bạc Liêu, ngày … tháng … năm 20… Người thu thập thông tin Ký tên …………………………… Phụ lục Hướng dẫn lấy mẫu phân Hướng dẫn phụ huynh học sinh cách lấy mẫu phân cho bé:  Phụ huynh học sinh kiểm tra họ tên, năm sinh, lớp bé lọ phân dán sẵn  Cho bé tiêu (đi cầu) lên vật (có thể hứng trực tiếp vào lọ chứa phân), không để phân lẫn với nước tiểu  Sau dùng muỗng nhựa phát kèm theo lọ, múc phân cho vào khoảng nửa lọ (vứt bỏ muỗng sau sử dụng)  Đậy nắp lọ phân thật chặt  Để lọ phân vào bọc đen buộc kín lại  Mang vào trường để vào thùng đừng mẫu trước hành lang lớp học Phụ lục Một số hình ảnh kết kỹ thuật trực tiếp, tập trung Willis, Kato – Katz (Vật kính 40X phóng to) ST T Trực tiếp Kỹ thuật Tập trung Willis Trứng giun móc Kato – Katz ST T Trực tiếp Kỹ thuật Tập trung Willis Trứng giun móc Kato – Katz Kỹ thuật Kato – Katz Trứng giun tóc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 22/06/2023, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan