Luận Văn Báo Cáo Tổng Kết Sử Dụng Pheromone Côn Trùng Để Quản Lý Dịch Hại Bền Vững Ở Việt Nam.pdf

86 2 0
Luận Văn Báo Cáo Tổng Kết Sử Dụng Pheromone Côn Trùng Để Quản Lý Dịch Hại Bền Vững Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 6653 doc Bé N«ng nghiÖp vµ pTNT ViÖn khoa häc n«ng nghiÖp ViÖt nam ViÖn b¶o vÖ thùc vËt §«ng Ng¹c, Tõ Liªm, Hµ Néi B¸o c¸o tæng kÕt kÕt qu¶ thùc hiÖn nhiÖm vô hîp t¸c khCN theo nghÞ ®Þn[.]

Bộ Nông nghiệp pTNT Viện khoa học nông nghiệp Việt nam Viện bảo vệ thực vật Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội - B¸o c¸o tổng kết kết thực nhiệm vụ hợp tác khCN theo nghị định th Việt Nam mỹ Tên nhiệm vụ sử dụng pheromone côn trùng để quản lý dịch hại bền vững Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Văn Trịnh 6653 12/11/2007 Hà Nội, 2007 Mở đầu Đặt vấn đề Pheromone giới tính côn trùng (gọi tắt Pheromone) đợc phát từ năm 1950 Các nhà khoa học đà xác định pheromone nh loại phơng tiện quan trọng giao tiếp sinh sản đực khoảng cách xa có ý nghĩa định đến tồn vong loài Vì vậy, phạm vi diện tích trồng định đợc bao phủ lợng Pheromone đủ lớn làm đực phơng hớng dò tìm ®Ĩ giao phèi NÕu sư dơng Pheromone d−íi d¹ng bÉy với số lợng đủ lớn diện tích trồng cần bảo vệ thu hút hầu hết đực vào bẫy để tiêu diệt Kết quả, không đợc giao phối đẻ trứng không nở, lứa sâu không đạt tới mật độ đủ mức gây hại cho trồng Do u chuyên tính cao với loài không làm sâu hại phát triển tính kháng thuốc, không để lại d lợng thuốc hoá học độc hại sản phẩm an toàn thiên địch sâu hại môi trờng Vì vậy, pheromone ngày đợc sử dụng réng r·i hƯ thèng b¶o vƯ thùc vËt (BVTV) để theo dõi phòng trừ sâu hại trồng nông, lâm nghiệp nhiều nớc, nớc có nông nghiệp phát triển cao, nh: Mỹ, khu vực châu Âu, Nhật Bản Đài Loan Các loại trồng nông nghiệp chủ lực mà việc dùng thuốc trừ sâu hoá học dễ để lại d lợng độc hại sản phẩm phải sử dụng pheromone Những loại trồng sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại diện rộng rau, hoa, cà chua, hành tỏi, đậu tơng, chè, bông, cam quýt mía, v.v Hiện nay, sản xuất nông nghiệp Việt Nam trình chuyển đổi cấu trồng, nhiều vùng sản xuất tập trung qui mô lớn đà hình thành tiếp tục phát triển Vì vậy, vấn đề dịch hại có xu hớng ngày gay gắt hơn, thiệt hại sâu gây ngày lớn, nh sâu xanh bông, nho hành tây, sâu đục thân cà phê, v.v Đồng thời, sử dụng thuốc trừ sâu hoá học ngày nhiều đà làm nhiều đối tợng phát triển tính kháng thuốc nhanh, đặc biệt sâu tơ hại rau thập tự, sâu xanh sâu keo da láng hại hành tây, nho Mặt khác, có nhiều đối tợng sâu hại nh sâu đục cuống vải, sâu xanh đục cà chua, sâu đục bông, v.v nông dân theo dõi, phát sớm phơng pháp khuyến cáo Trong điều kiện đó, ngời nông dân thu nhập lợi nhuận buộc phải sử dụng nhiều thuốc trừ sâu hoá học, làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, sức khoẻ ngời môi trờng Tổng diện tích sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại ớc tính năm khoảng 4,0 triệu phạm vi toàn quốc Bao gồm: Rau thập tự khoảng 600.000 (4 loài sâu), Hành tây: 20.000 (3 loài); Cà chua: 40.000 (3 loài); Lạc: 200.000 (2 loài); Đậu tơng: 350.000 (2 loài); Cam quýt: 300.000 (3 loµi); Dõa: 500.000 (2 loµi), NhÃn vải: 300.000 (3 loài); Mía: 500.000 (2 loài); Cà phê: 600.000 (3 loài) Bông: 600.000 (3 loài) Vì vậy, phát triển sử dụng pheromone để dự báo phòng trừ sâu hại phục vụ quản lý dịch hại bền vững trồng nông nghiệp, góp phần đáng kể việc đảm bảo chất lợng sản phẩm Nếu nắm vững KTCN sử dụng pheromone cách chủ động, phòng trừ đợc 18 loại sâu hại quan trọng 11 loại trồng Đồng thời, bớc mở rộng sử dụng pheromone dự báo sâu hại pheromone nớc ViƯc nghiªn cøu øng dơng pheromone ë ViƯt Nam míi thật năm 2002 Viện Bảo vệ thực vật thông qua chơng trình hợp tác khoa học công nghệ theo Nghị định th Việt Nam Trung Quốc Tuy kết thực tập trung chủ yếu vào việc đánh giá tiềm dùng pheromone để phòng trừ sâu hại với sản phẩm phía bạn cung cấp, nhng kết thử nghiệm sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại loại trồng tỉnh năm (2002- 2004) đà khẳng định tiềm to lớn KTCN quản lý dịch hại Việt Nam Đặc biƯt, nã cã ý nghÜa to lín s¶n xt sản phẩm an toàn, chất lợng cao cho tiêu dùng xuất khẩu, bảo vệ môi trờng, phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Nhận thức đợc ý nghĩa việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ (KTCN) pheromone phục vụ sản xuất nông sản an toàn cho tiêu dùng xuất khẩu, đà cố gắng tiếp cận hợp tác với Phòng nghiên cứu pheromone côn trùng Trờng đại học Cornell - số trung tâm nghiên cứu pheromone côn trùng đứng hàng đầu giới để nghiên cứu ứng dụng KTCN vào công tác BVTV cách có hiệu cao phù hợp với điều kiện thực tiễn sản xuất nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ hợp tác 2.1 Mục tiêu chung dài hạn Nhằm thiết lập chơng trình hợp tác dài hạn nghiên cứu ứng dụng KTCN thích hợp nông nghiệp Trớc hết, nhằm tăng cờng lực nghiên cứu ứng dụng pheromone côn trùng phục vụ quản lý sâu hại theo hớng bền vững, nh nêu đà văn ghi nhớ Viện Bảo vệ thực vật (Việt Nam) Trờng ĐH Cornell (Mỹ) đà ký năm 2002 2.2 Mơc tiªu trùc tiÕp cđa phÝa ViƯt Nam 1/ Giúp nhà khoa học Việt Nam tiếp cận với phơng pháp nghiên cứu KTCN nhận biết, tổng hợp sử dụng pheromone côn trùng phục vụ mục tiêu quản lý sâu hại có hiệu 2/ Sử dụng KTCN pheromone tổng hợp để quản lý có hiệu - loài sâu hại quan trọng số trồng chọn lọc có ý nghĩa kinh tế sản xuất nông nghiệp Các nội dung thực nhiệm vụ hợp tác 3.1 Tiếp cận ứng dụng phơng pháp nghiên cứu, KTCN nhận biết sử dụng pheromone côn trùng phòng chống sâu hại trồng nông nghiệp 3.2 Nghiên cứu phát triển dạng sử dụng pheromone sâu hại 3.3 Nghiên cứu sử dụng bẫy pheromone để theo dõi dự báo tình hình phát triển số lợng quần thể số loài sâu hại quan trọng trồng nông nghiệp Việt Nam 3.4 Xây dựng mô hình trình diễn huấn luyện nông dân sử dụng pheromone quản lý tổng hợp sâu hại trồng nông nghiệp 3.5 Trao đổi thông tin chuyển giao KTCN nhµ khoa häc ViƯt Nam vµ Mü vỊ nhËn biÕt, tổng hợp ứng dụng pheromone phục vụ quản lý sâu hại bền vững Kết cần đạt phía Việt Nam thực nhiệm vụ hợp tác Xác định đợc đối tợng sâu hại quan trọng rau sử dụng pheromone tổng hợp để theo dõi phòng trừ chúng Phát triển đợc 1- dạng sử dụng pheromone thích hợp Xác định đợc khả đề xuất qui trình kü tht h−íng dÉn sư dơng pheromone ®Ĩ theo dâi dự báo sâu khoang sâu xanh hại trồng (rau, hành, cà chua, v.v ) Xây dựng mô hình sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại rau với diện tích điểm 60 ha, góp phần làm giảm sử dụng thuốc hoá học trừ sâu hại In ấn 2000 tờ bớm hớng dẫn sử dụng pheromone phòng trừ sâu hại rau mµu Hn lun chun giao kü tht cho 200 cán nông dân địa phơng Mỗi năm tổ chức đợc cán học tập KTCN pheromone Mỹ tuần Có 2- báo phổ biến kết nghiên cứu đà đạt đợc đề tài nghiên cứu Chơng Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng pheromone để quản lý dịch hại 1.1 Nớc 1.1.1 Nghiên cứu nhận biết tổng hợp pheromone côn trùng Pheromone giới tính côn trùng (gọi tắt Pheromone) đợc phát tằm từ năm 1950, nhng phải tới năm 1959 xác định đợc thành phần hoá học chúng Từ đó, pheromone côn trùng đợc nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu ý tởng sử dụng vào công tác quản lý sâu hại trồng nông, lâm nghiệp thức đặt Tuy nhiên, ý tởng thật thành thực hệ thống bảo vệ thực vật giới từ năm 1967 với thành công ứng dụng để phòng trừ sâu hại trồng lâm nghiệp nông nghiệp diện rộng Tiến trình nhận biết tổng hợp đợc pheromone loài sâu hại kết đợc thực qua hàng loạt bớc nghiên cứu phức tạp khác với điều kiện trang thiết bị thí nghiệm kinh phí đầu t đủ mạnh Quá trình nghiên cứu tập tính giao tiếp sinh sản đối tợng nghiên cứu, xác định khả sản sinh mức độ nhạy cảm pheromone cá thể loài (Baker T.C, 1997) Theo Tristram D W (1997) đến nhà khoa học giới đà nghiên cứu xác định, tổng hợp đợc nhiều loại pheromone sâu hại khác đà đợc thơng mại hoá Các nớc khác rút ngắn trình nghiên cứu cách mua quyền tiếp nhận công nghệ tổng hợp, sử dụng pheromone sâu hại đà đợc xác định thông qua đờng hợp tác khoa học công nghệ Phòng nghiên cứu pheromone côn trùng Trờng đại học Cornell, đứng đầu GS Roelofs (Nhà hoá học pheromone) đà có công lớn tìm chế gen điều khiển trình hình thành pheromone thể côn trùng xác định đợc vai trò trình tiến hoá xà hội côn trùng tự nhiên TS Linn (Nhà nghiên cứu tập tính côn trùng), TS Agnello TS Shelton đà có nhiều nghiên cứu nhận biết, tổng hợp sử dụng pheromone nh công cụ dự báo để theo dõi xuất trình bùng phát quần thể sâu hại nh phòng trừ sâu hại pheromone theo ph−¬ng thøc quÊy rèi giao phèi Trung tâm nghiên cứu đà thực huấn luyện chuyển giao công nghệ nhận biết, tổng hợp sử dụng pheromone cho hàng chục nhà khoa học giới Thông qua dự án này, giúp đào tạo chuyển giao cho nhà khoa học Việt Nam phơng pháp nghiên cứu KTCN phát triển sản phẩm pheromone côn trùng với điều kiện có Cornell Đồng thời, qua hoạt động hợp tác nhà khoa học Mỹ giúp đỡ Việt Nam xây dựng chơng trình dài hạn nghiên cứu pheromone côn trùng nhằm phục vụ công tác quản lý dịch hạn sản xuất nông, lâm nghiệp 1.1.2 Phát triển kỹ thuật công nghệ tạo dạng sử dụng pheromone + Nghiên cứu tạo dạng sử dụng pheromone: Do liều lợng sử dụng pheromone rÊt nhá, chØ cã - mililit/ha V× vËy, giá thể có ý nghĩa quan trọng đợc coi khâu công nghệ chìa khoá việc phát triển dạng sử dụng pheromone Hiện nay, giá thể cao su dạng chuông (ruber septum) dạng giá thể phổ biến hầu hết nớc, nớc phát triển nh Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, v.v , công nghệ phát triển dạng sử dụng pheromone loại đơn giản, rẻ tiền không đòi hỏi KTCN cao Tuy nhiên, hiệu pheromone lại phụ thuộc nhiều vào chất liệu KTCN làm hoá chất có giá thể Tức phải có KTCN loại bỏ tạp chất hoá học giá thể, để sau tạo dạng sản phẩm trình phản ứng hình thành pheromone diễn triệt để, có hiệu phát tán cao tiết kiệm hoá chất tham gia phản ứng (P Witzgall, 2001) Còn dạng vi ống (microtuype), xốp (soft plate) dạng hạt bọc (microcapsule) từ chất liệu cao su nhựa plastic cho hiệu phát tán pheromone cao thời gian dài, dễ dàng cho ngời nông dân sử dụng Nhng dạng giá thể phát triển phổ biến c¸c n−íc cã KTCN ph¸t triĨn cao, nh− Mü, NhËt nớc khu vực châu Âu (P Witzgall, 2001) đòi hỏi công nghệ sản xuất cao Trờng đại học Cornell (Mỹ) tự hào đợc coi trung tâm khoa học lớn giới lĩnh vực nghiên cứu phát triển giải pháp KTCN tạo dạng sử dụng pheromone sâu hại (T Shelton, 2002) Thông qua chơng trình hợp tác hội để Việt Nam sớm tiếp cận ứng dụng công nghệ tạo dạng sản phẩm sử dụng nh đà nêu + Nghiên cứu phơng pháp sử dụng pheromone: Các nhà khoa học đà xác định Pheromone nh loại phơng tiện quan trọng giao tiếp sinh sản đực khoảng cách xa, phản ứng mạnh mẽ có ý nghĩa định đến tồn vong loài Vì vậy, phạm vi diện tích trồng định đợc bao phủ lợng Pheromone đủ lớn làm đực phơng hớng dò tìm để giao phèi NÕu sư dơng Pheromone d−íi d¹ng bÉy víi số lợng đủ lớn diện tích trồng cần bảo vệ thu hút hầu hết đực vào bẫy để tiêu diệt Kết quả, lại không đợc giao phối đẻ trứng không nở, lứa sâu không đạt tới mật độ đủ mức gây hại cho trồng Dùng bẫy pheromone phơng pháp đợc áp dụng phổ biến nớc phát triển chi phí mua pheromone khoảng 40 - 60 USD/ha để phòng trừ loài sâu, cách dùng pheromone theo phơng pháp quấy rèi giao phèi tíi 60% (Alvarez P., Asscaraman V., et al., 1996) Hiện nay, Đài Loan tất 100% diện tích sử dụng pheromone để quản lý sâu hại trồng nông nghiệp áp dụng theo phơng thức bẫy Theo Cheng E Y., et al., (1992) cách làm dễ áp dụng, vừa giúp nông dân giám sát đợc sâu hại phát sinh ruộng, vừa dễ tạo lòng tin giúp họ tự đánh giá đợc hiệu phòng trừ Trái lại, nớc thuộc khu vực châu Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản, v.v lại sử dụng pheromone theo phơng pháp quấy rối giao phối để phòng trừ sâu hại Phơng pháp cho hiệu phòng trừ sâu hại cao nhng tiêu tốn lợng pheromone cao gấp -10 lần so với phơng pháp dùng bẫy Tuy nhiên, phơng pháp phòng trừ sâu hại theo phơng pháp quấy rối giao phối lại đòi hỏi dạng sử dụng pheromone thích hợp, nh: dạng vi ống (microtuype), dạng sợi dạng bột từ (microcapsule) (T Shelton, 2002) + Dự báo khả phát triển gây hại kinh tế sâu hại qui mô quốc gia: Trên thực tế đồng ruộng, ngời nông dân cán kỹ thuật gặp nhiều khó khăn việc theo dõi trình phát sinh gây hại nhiều đối tợng sâu hại, đối tợng sâu đục quả, bớm chích quả, sâu đục thân, v.v Trong đó, thời điểm phòng trừ chúng cần phải đợc xác định chuẩn xác mong có hiệu cao phải phun thuốc thời kỳ trớc sâu non đục vào Dự báo pheromone đặc biệt có hiệu việc cảnh báo sớm khả phát sinh đối tợng sâu hại, giúp xác định xác thời điểm định hớng giải pháp cần thiết để quản lý có hiệu dịch hại Để theo dõi sâu hại quan trọng, Vụ Nông nghiệp Mỹ đà triển khai 350.000 trạm dự báo bẫy Pheromone nớc (P Seem L McCandles, 1999) Kết dự báo đà tạo điều kiện cho việc đạo phun thuốc để phòng trừ đợc áp dụng mật độ quần thể thấp đà cho hiệu cao, làm giảm đáng kể thiệt hại vùng sản xuất nông lâm nghiệp Hiệu rõ rệt vùng Vancouver, bang Columbia, vùng vịnh San Francisco khu vực khác Sử dụng pheromone để dự báo đà tạo điều kiện cho nông dân phun thuốc đùng thời điểm, nên đà giảm lợng thuốc trừ sâu từ 40 đến 90% Trung Quốc lÃnh thổ rộng lín víi rÊt nhiỊu kiĨu sinh th¸i kh¸c nhau, nh−ng phủ đà định sử dụng pheromone mạng lới dự báo toàn quốc kết theo dõi dịch hại pheromone đợc xác định liệu để sử lý dự báo hệ thống quản lý dịch hại GIS (Z N Zhang, 2001) Còn Đài Loan, đến năm 1977 đà thiết lập đợc 36 trạm theo dõi dự báo sâu hại pheromone (Cheng E Y., et al., 1992) Tuy nhiên, để làm đợc điều với qui mô quốc gia cần phải nghiên cứu mô hình hoá trình phát triển số lợng quần thể sâu hại theo chơng trình phần mềm tơng ứng, pheromone công cụ quan trọng để giám sát dịch hại (T Shelton, 2001) Đây số nội dung quan trọng mà phía bạn (Trờng đại học Cornell) hy vọng thông qua dự án hợp tác giúp đỡ Việt Nam thiết lập chơng trình phần mềm hệ thống dự báo sớm khả phát sinh, gây hại đối tợng sâu hại quan trọng + Để phòng trừ sâu hại phục vụ sản xuất nông sản an toàn, chất lợng cao: Thật ngày có nhiều loài côn trùng phát triển tính kháng cao thuốc trừ sâu hoá học truyền thống, nhiều nhà khoa học không ngừng lo ngại tác động bất lợi thuốc trừ sâu hoá học chất lợng sản phẩm môi trờng Trong đó, nông dân không sử dụng thuốc để phòng trừ sâu hại mùa màng đe doạ sống họ May mắn việc phát triển biện pháp phòng trừ tổng hợp sở sử dụng Pheromone đà mang lại cho nông dân cách nhìn trớc ngõ cụt phòng trừ dịch hại (D Schneider, 2000 ; P Witzgall, 2001) Với u nhiều mặt nên pheromone ngày đợc sử dụng rộng rÃi hệ thống bảo vệ thực vật (BVTV) để theo dõi phòng trừ nhiều loại sâu hại diện rộng hầu hết trồng nông, lâm nghiệp nông sản bảo quản kho nhiều nớc, nớc có nông nghiệp phát triển cao thuộc khu vực châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản Đài Loan Hầu hết loại trồng nông nghiệp chủ lực mà việc dùng thuốc trừ sâu hoá học dễ gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm có sử dụng pheromone Những loại trồng sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại diện rộng nho, táo, rau, hoa, cà chua, hành tỏi, đậu tơng, chè, bông, hồng, đào, cam quýt mía, v.v (Sander C.J., 1997) Tại Mỹ, riêng việc dùng pheromone phòng trừ bớm hại táo vùng tây bắc nớc Mỹ đà tăng từ 1.000 vào năm 1991, lên 9.000 năm 1996 đạt tới 45.000 năm 2000 Còn bang Washington, 50% diện tích trồng táo áp dụng pheromone Sử dụng pheromone đà góp phần làm giảm thuốc trừ sâu táo tới 80%, hành rau giảm từ 40- 90% (P Seem et al., 1999; P Witzgall 2001) Tại Đài Loan, việc sử dụng pheromone năm 1977 để phòng trừ sâu tơ sâu khoang Đến năm 1985 đà đạt tới 23.000 loại rau Đến 1996, diện tích áp dụng lên tới 36.000 rau, hành loại (tơng đơng 10% tổng diện tích canh tác rau hàng năm), khoảng 15.000 lạc, đậu xanh (tơng đơng 40% diện tích gieo trồng) vào khoảng 16% diÖn tÝch khoai lang (Cheng E et al., 1992) Tại Mehico, đà sử dụng pheromone để phòng trừ bọ hà khoai lang 100% diện tích, đa suất thu hoạch tăng 1,14 tấn/ha, giá trị thơng phẩm tăng 75USD/ha giá trị thu hoạch nông dân tăng thêm trung bình 100 USD/ha Mehico nớc có tới nửa sản lợng cà chua tiêu thụ Mỹ nhng sâu xanh đà phá hại làm tới phần sản lợng hàng năm mà nông dân có giải pháp phòng chống sâu có khả kháng thuốc cao Cuối cùng, với phát triển KTCN sử dụng pheromone, nông dân đà sử dụng Pheromone giới tính toàn diện tích trồng cà chua Kết quả, có 4% số bớm đợc giao phối cánh đồng đặt Pheromone Trái lại, cánh đồng không dùng pheromone có tới 50% số bớm đợc giao phối Nhờ sử dụng pheromone phối hợp với chế phẩm sinh học nên tỷ lệ thiệt hại 3% ruộng không áp dụng pheromone tỷ lệ thiệt hại tới 80% Với kết đó, hầu hết nông dân trồng cà chua Mehico đà áp dụng chơng trình IPM có sử dụng Pheromone quấy nhiễu giao phối để phòng trừ sâu xanh coi nh công cụ cứu vÃn sản xuất cà chua Mexico (L McCandless, 1999) Mặt khác, sử dụng Pheromone giúp làm giảm lợng thuốc trừ sâu sử dụng không vùng đà nhiễm sâu mà bảo vệ nhiều loài thiên địch có ích Nhờ bảo vệ loài côn trùng có ích, nên đà giúp khống chế có hiệu nhiều loại sâu hại thứ yếu khác, nh loại bọ cánh cứng, sâu ăn vµ rƯp (L McCandless, 1999; P Witzgall, 2001) + Phát đối tợng kiểm dịch thơng mại quốc tế hàng nông sản Trong trình tham gia hội nhập kinh tế phát triển thơng mại quốc tế, hoạt động xuất nhập hàng nông sản ngày phát triển với qui mô rộng lớn Vì vậy, công tác kiểm dịch hàng hoá trở nên cấp thiết coi nh giải pháp hƯ thèng an ninh qc gia b¶o nỊn sản xuất nớc Dùng bẫy pheromone để phát sâu hại kiểm dịch đợc xác định phơng pháp bắt buộc đợc áp dụng phổ biến nớc phát triển, nh Mỹ nớc châu Âu, Australia, Nhật Bản, v.v Phơng pháp dùng pheromone kiểm dịch hàng hoá đảm bảo tính xác cao, nhanh chóng với chi phí lao động thấp nhiều so với phơng pháp lấy mẫu thông thờng Qua tài liệu có đợc cho thấy việc nghiên cứu sử dụng pheromone để dự báo phòng trừ sâu hại trồng nông nghiệp đà phát triển mạnh mẽ nhiều nớc giới Đặc biệt, phát triển mạnh nhu cầu bảo vệ môi trờng, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên địch ®ång rng vµ vÊn ®Ị an toµn thùc phÈm trë thành vấn đề nóng bỏng toàn cầu ĐH Cornell (Mỹ) đợc coi trung tâm khoa học lớn nghiên cứu pheromone côn trùng với đầy đủ tiềm lực thiết bị, công nghệ, trình độ KHCN đà có nhiều đóng góp to lớn lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng pheromone giới Đồng thời, dự án hợp tác có thành viên chủ chốt Trung tâm tham gia Vì vậy, dự án hợp tác chung dài hạn với Trờng đại học Cornell hội tốt giúp Việt Nam nhanh chóng xây dựng đội ngũ khoa học cho lâu dài sớm tiếp cận với KTCN tiên tiến Mü cịng nh− cđa thÕ giíi vỊ nghiªn cøu, øng dụng pheromone côn trùng phục vụ công tác quản lý dịch hại trồng 1.2 Trong nớc Trong vài năm qua, việc nghiên cứu phát triển chế phẩm pheromone côn trùng để phục vụ phòng chống sâu hại năm qua đà đợc số quan khoa học quan tâm, nh Phân viện Hoá học hợp chất thiên nhiên Trung tâm nghiên cứu Hoá sinh ứng dụng TP Hồ Chí Minh, Bộ môn Bảo vệ thực vật thuộc Trờng đại học Cần Thơ Tại Phân viện Hoá học hợp chất thiên nhiên đà tiến hành nghiên cứu để tổng hợp pheromone giới tính đà thu đợc thành công bớc đầu tổng hợp thành phần pheromone sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh, sâu keo da láng, sâu đục vỏ trái bởi, kiến vơng sâu đuông hại dừa, nh bọ hà hại khoai lang (Nguyễn Công Hào, Nguyễn Cửu Thị Hơng Giang CS, 2005) Còn Trung tâm nghiên cứu Hoá sinh Kết theo dõi mật độ sâu non đồng ruộng cho thấy thời kỳ đầu vụ số lợng bớm vào bẫy nhiêu tập trung sâu non phát sinh đồng ruộng tập trung hình thành đỉnh cao rõ rệt sau đỉnh cao bớm vào bẫy khoảng 7- 10 ngµy (rau trµ sím lµ ngµy, trµ trung trà muộn 10 ngày) Còn thời kỳ sau mật độ sâu non xuất đồng ruông không hình thành đỉnh cao rõ rệt Thử nghiệm theo dõi biến động số lợng trởng thành sâu tơ vào bẫy pheromone tình hình phát sinh sâu non đồng ruộng rau bắp cải Lý Nhân (Hà Nam) vào đầu năm 2006 Kết nêu hình 18 cho thấy ruộng mô hình số lợng bớm phát sinh vào bẫy nhiều tập trung vào ngày 14/2 24/2, sâu non phát sinh đồng ruộng tập trung hình thành đỉnh cao rõ rệt sau đỉnh cao bớm vào bẫy khoảng ngày vào ngày 20/2 2/3 Còn ruộng nông dân mật độ sâu non xuất đồng ruộng không thành đỉnh cao rõ rệt mật độ sâu non gần nh đợt điều tra, từ 5,8 - 7,2 con/cây Qua sử lý thống kê so sánh cặp đôi giá trị trung bình thấy mật độ sâu non ruộng mô hình ruộng nông dân sai kh¸c mét c¸ch râ rƯt víi møc α = 0,004 Nh vậy, mật độ sâu tơ phát sinh đồng ruộng rau mức thấp có mối quan hệ rõ rệt số lợng bớm vào bẫy mật độ sâu non phát sinh Đồng thời, sử dụng bẫy pheromone để hạn chế sâu phát sinh gây hại ruộng rau Tuy nhiên, kết thử nghiệm dùng bẫy pheromone để theo dõi, phòng trừ sâu tơ bắp cải trồng vào tháng 3/2006 mối quan hệ số lợng bớm vào bẫy mật độ sâu non phát sinh không hoàn toàn giống nh kết thí nghiệm bắp cải trồng tháng Có lẽ, mật độ phát sinh sâu tơ mức cao số lợng bớm bị thu hút vào bẫy không triệt để nên không phản ánh đầy đủ số lợng sâu non phát sinh ruộng Nhận xét tơng tự nh kết nghiên cứu đà đạt đợc năm 2005 3.4.2 Đối với sâu khoang Kết sử dụng bẫy pheromone để phòng trừ sâu khoang hại bắp cải, su hào, lạc da hấu, v.v đà tiến hành năm 2002- 2004 đề tài Nghị định th Việt Nam Trung Quốc, đà xác định có hiệu cao không cần dùng thuốc hoá học để phòng trừ Để tìm hiểu khả dùng bẫy pheromone để theo dõi tình hình phát sinh sâu hại này, thí nghiệm đà đợc tiến hành rau bắp cải Gia Lộc (Hải Dơng) năm 2005 2006 Kết cho thấy trởng thành vào bẫy sâu non sâu khoang xuất tập 15 trung ruộng, thành đỉnh cao rõ rệt hẳn so với sâu tơ có quan hệ chặt chẽ trởng thành vào bẫy mật độ sâu non phát sinh ruộng Kết thử nghiệm theo dõi phòng trừ sâu khoang rau bắp cải vụ Thu Đông từ 6/9 đến tháng 11 năm 2006 Gia Xuyên (Gia Lộc, Hải Dơng) lạc xuân Dục Tú (Đông Anh, Hà Nội) tháng - 3/2006 cho kết tơng tự Các đợt đỉnh cao sâu non luôn xuất rộ đồng ruộng sau 7- ngày kể từ trởng thành sâu khoang vào bẫy pheromone rộ Với kết theo dõi qua năm cho phép khẳng định cã thĨ cho phÐp sư dơng bÉy pheromone ®Ĩ theo dõi phòng trừ sâu khoang đồng ruộng Là đối tợng có thời gian tiển đẻ trứng từ 3- ngày có phản ứng nhạy cảm với pheromone tổng hợp, số lợng trởng thành vào bẫy hàng ngày triệt để Vì vậy, việc sử dụng bẫy pheromone để theo dõi sâu hại có hiệu cao phản ánh rõ rệt tình hình phát sinh trởng thành số lợng quần thể sâu non hình thành đồng ruộng Kết theo dõi từ thí nghiệm khác tiến hành tháng 10/2006 trà rau bắp cải trồng 25/9/2006 cho thể tơng tự với kết thí nghiệm tháng 9/2006 Tuy mật độ trởng thành vào bẫy thấp, cao 5,0 con/10 bẫy nhng mật độ sâu non phát sinh ruộng thấp thể quan hệ với phát sinh trởng thành cách rõ rệt Những kết nêu hoàn toàn trùng hợp với kết thu đợc năm 2005 không sai khác đáng kể so với nhận xét năm trớc từ năm 2002 - 2004 Nh vậy, sâu khoang hoàn toàn sử dụng bẫy pheromone để theo dõi phòng trừ cách có hiệu quả, mà không cần sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ 3.4.3 Với sâu keo da láng (SKDL) Tiến hành sử dụng bẫy pheromone để theo dõi sâu keo da láng hại hành Kinh Môn (Hải Dơng) vào tháng 5/2005 Kết theo dõi cho thấy số lợng trởng thành sâu vào bẫy thể đỉnh cao rõ rệt phản ánh tình hình sâu hại đồng ruộng thời kỳ đầu vụ thời gian 17- 20 ngày sau trồng hành Số lợng trởng thành vào bẫy cao trung bình tới 42,7 con/10 bẫy/ngày Tuy nhiên, sau thời gian đó, từ 15/5 trở trởng thành vào bẫy pheromone thấp, nhng mật độ sâu non phát sinh cao tới 32,5 con/m2 Tức quan hệ chặt chẽ số lợng trởng thành vào bẫy mật độ sâu non xuất ruộng 16 Có thể sức sinh sản sâu xanh lớn, tơng tự nh sâu tơ, nên tốc độ phát triển số lợng quần thể sâu ruộng nhanh, nên số trởng thành vào bẫy thấp nhng mật độ sâu non cao, nh: thời gian từ 17/5 trở số trởng thành vào bẫy đạt từ 0,2 - 7,5 con/10 bẫy/ngày nhng mật độ sâu non ruộng 14,2- 32,0 con/m2 ruộng mô hình sử dụng bẫy pheromone, ruộng nông dân số liệu cao đáng kể, có ngày lên tới 47,2 con/m2 Nh vậy, sử dụng bẫy pheromone để giám sát tình hình phát sinh sâu tơ sâu keo da láng cho kết rõ rệt thời gian đầu vụ mật độ sâu ruộng không cao, việc sử dụng pheromone để theo dõi sâu khoang mang lại kết rõ rệt Có thể sử dụng pheromone để theo loại sâu hại thuộc họ ngài đêm có hiệu cao phản ứng pheromone chúng nhạy cảm 3.5 Xây dựng mô hình trình diễn, huấn luyện phổ biến kỹ thuật cho nông dân 3.5.1 Hoàn thiện số kh©u kü thu©t sư dơng bÉy pheromone + KiĨu bÉy: Trên giới, đà hình thành số công ty chuyên bán bẫy sử dụng pheromone, nh: Pherotech Co Ltd.; công ty Agrisen Co Ltd nhng với giá từ 3- 10 USD/bẫy Với giá mua bẫy nh hoàn toàn khó đợc ngời nông dân Việt Nam chấp nhận Để phát triển khả áp dụng pheromone quản lý dịch hại, việc xác định kiểu bẫy sử dụng pheromone vừa phải dễ sản xuất, vừa tạo cho mồi pheromone phát huy hiệu hấp dẫn sâu hại cách tốt phù hợp với điều kiện sản xuất Việt Nam Tổng hợp kết tiến hành hàng loạt thí nghiệm năm 2005, với kết nghiên cứu năm trớc, đến khẳng định kiểu bẫy bát nhựa đờng kính 18 cm trở lên thích hợp sử dụng làm bẫy pheromone sâu tơ Còn kiểu bẫy lọ loại lít thích hợp để sử dụng pheromone sâu khoang, sâu xanh sâu keo da láng Các kiểu bẫy sử dụng khác hẳn nớc nhng rẻ tiền, có hiệu sử dụng cao phù hợp với điều kiện sinh thái, kinh tế tập quán sản xuất nông nghiệp Việt Nam + Độ cao đặt bẫy Kết nghiên cứu đề tài hợp tác với Trung Quốc đà cho kết bớc đầu đề độ cao đạt bẫy pheromone Trong phạm vi đề tài này, nh nghiên cứu kiểu bẫy nêu trên, tiếp tục thí nghiệm nhằm khẳng định lại kết nghiên cứu năm trớc Qua tiến hành thí nghiệm theo dõi đồng ruộng từ tháng 12/ 2004 đến 17 tháng năm 2006 thu đợc kết tơng tự với kết thu đợc từ thí nghiệm trớc Kết thí nghiệm đà cho thấy: độ cao đặt bẫy có ảnh hởng rõ rệt tới khả hấp dẫn sâu hại vào bẫy độ cao đặt bẫy phải thực kỹ thuật tuỳ theo loài sâu gây hại loại trồng cụ thể Kết hợp kết thí nghiệm đạt đợc từ năm 2003 đến 2006 đến khẳng định độ cao đặt bẫy thích hợp cho loại sâu hại nh sau: - Đối với sâu tơ: đặt bẫy phải cao bề mặt tầng rau từ 20 cm - Với sâu khoang: cao bề mặt tầng rau từ 20 cm - Với sâu keo da láng: Cao từ 10 cm - Với sâu xanh: thấp tán cà chua từ 10 20 cm Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu đà đạt đợc kỹ thuật sử dụng pheromone để theo dõi phòng trừ sâu hại rau thập tự trồng khác nhau, nh: cà chua, hành, lạc, hoa hồng, v.v Chúng đà tiến hành xây dựng đợc qui trình sử dụng bẫy pheromone để phòng trừ 04 loại sâu nói Tổng hợp kết nghiên cứu đà thu đợc, đà tổng hợp đăng ký giải pháp hữu ích - Tên giải pháp hữu ích: "Qui trình sản xuất mồi pheromone giới tính để kiểm soát côn trùng gây hại mồi pheromone giới tính đợc sản xuất theo qui trình này" - Số hiệu: 2- 2006- 00125 - Số công báo: 096 - Tại tập công báo: Tập A 10- 2006/223 - Ngày công báo: 25/10/2006 3.5.2 Kết xây dựng mô hình huấn luyện kỹ thuật cho ngời nông dân + Kết thực năm 2005 Trong năm 2005 đà triển khai xây dựng mô hình quản lý tổng hợp sâu hại rau có sử dụng bẫy pheromone trừ sâu tơ sâu khoang tỉnh Hải Dơng, Hà Nam, Nghệ An Tiền Giang Kết theo dõi mật độ sâu khoang sâu tơ ruộng mô hình nhìn chung thấp so với mật độ sâu ruộng nông dân cách rõ rệt Đối với sâu khoang mật độ sâu ruộng mô hình vùng thấp từ 2- lần so với ruộng nông dân, từ 0,6- 3,1 con/10 cây, ruộng nông dân từ 1,2- 16,9 con/10 Đối 18 với sâu tơ, mật độ sâu ruộng mô hình 1,5 2,1 lần so với ruộng nông dân, từ 0,5- 5,1 con/cây, ruộng nông dân từ 1,2- 7,3 con/cây Theo dõi biến động mật độ sâu non sâu tơ phát sinh ruộng rau bắp cải thời vụ gieo trồng cho thấy: Trên ruộng rau trà sớm trồng tháng mật độ sâu non sâu tơ ruộng mô hình thấp so với ruộng nông dân cách rõ rệt qua kỳ điều tra Đặc biệt chênh lệch mật độ sâu thể rõ kỳ điều tra ngày 10/11 25/11/2005 Đồng thời, suốt vụ rau có đỉnh cao mật độ sâu non phát sinh vào ngày 25/10; 10/11 25/11/2006 với mật độ tơng ứng ruộng nông dân 11,6; 17,8 16,2 con/cây, ruộng mô hình 7,1; 4,8 2,6 con/cây Theo dõi rau trà trung trồng vào tháng 9, sâu non sâu tơ phát sinh với mật độ cao ruộng vào nửa cuối vụ rau, tức từ đến cuối tháng 11 Có đỉnh cao sâu phát sinh với mật độ cao ruộng nông dân vào ngày 15/11 30/11/2005, ruộng mô hình mật độ sâu non ngày tơng ứng 8,7 10,2 con/cây Trong kỳ điều tra lại sâu phát sinh với mật độ thấp cách đáng kể Riêng kỳ điều tra ngày 5/11 mật độ sâu mô hình đạt tới 6,5 con/cây, ruộng nông dân có 1,6 con/cây, ruông mô hình không phun thuốc ruộng nông dân đà tiến hành phun thuốc ruộng rau Còn trà rau muộn trồng cuối tháng 10, đầu tháng 11 sâu non sâu tơ phát sinh ruộng mô hình sử dụng bẫy pheromone thấp hẳn, 50 80% so với mật độ sâu ruộng nông dân Có đỉnh cao mật độ sâu non sâu tơ phát sinh rộ ruộng nông dân vào ngày 15/11 5/12 15/12/2005 với mật độ sâu tơng ứng 5,1; 8,2 7,2 con/cây Trong đó, khu ruộng mô hình có đơt sâu phát sinh rộ vào ngày 15/11 5/12/2005 với mật độ 3,2 4,3 con/cây Tổng hợp chung năm 2005 đà triển khai diện tích 150 tỉnh, bao gồm: Hải Dơng 30 ha, Hµ Nam 30 ha, NghƯ An 30 vµ TiÒn Giang 80 Qua theo dâi cho thÊy ë khu ruộng mô hình có sử dụng bẫy pheromone trừ sâu tơ sâu khoang phải áp dụng từ 2- lần phun thuốc trừ sâu, trung bình 3,0 lần Còn khu ruộng nông dân áp dụng từ 4- lần, trung bình 5,5 lần phun thuốc Nh vậy, Sử dụng bẫy pheromone góp phần giảm đợc 2,5 lần phun thuốc hoá học, góp phần sản xuất rau an toàn bảo vệ môi trờng đồng ruộng Để xây dựng mô hình trình diễn, đề tài đà phối hợp Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh tiÕn hµnh hn lun kü tht sư dơng bÉy pheromone cho cán bô kỹ thuật nông dân 19 địa phơng tổng số 17 lớp với 380 lợt nông dân tham gia Trong số đó, chủ yếu tỉnh Tiền Giang tới 10 lớp với 200 lợt nông dân Đà cấp phát 4.000 tài liệu hớng dẫn kỹ thuật cho nông dân vùng rau tỉnh xây dựng mô hình số tỉnh khác + Kết thực năm 2006 Trong năm 2006, tiếp tục triển khai xây dựng mô hình quản lý tổng hợp sâu hại rau có sử dụng bẫy pheromone để theo dõi phòng trừ sâu hại tỉnh: Hà Nội, Hải Dơng, Hà Nam, Nghệ An Tiền Giang Kết theo dõi mật độ sâu non sâu khoang sâu tơ ruộng mô hình nhìn chung thấp so với mật độ sâu ruộng nông dân cách rõ rệt Đối với sâu khoang mật độ sâu ruộng mô hình vùng thấp khoảng lần so với ruộng nông dân, từ 0,2- 1,9 con/cây, ruộng nông dân từ 0,7- 3,2 con/cây Đối với sâu tơ, mật độ sâu ruộng mô hình 1,5 2,1 lần so với ruộng nông dân, từ 0,5- 4,6 con/cây, ruộng nông dân từ 1,2- 7,2 con/cây Trong năm 2006, đà triển khai diện tích 160 tỉnh, bao gồm: Hải Dơng 30 ha, Hà Nam 30 ha, NghƯ An 30 vµ TiỊn Giang 80 Qua theo dâi cho thÊy ë khu ruéng m« hình có sử dụng bẫy pheromone trừ sâu tơ sâu khoang phải áp dụng từ 2- lần phun thuốc trừ sâu hoá học, trung bình 2,6 lần Còn khu ruộng nông dân áp dụng từ 46 lần, trung bình 5,0 lần phun thuốc Nh vậy, sử dụng bẫy pheromone đà góp phần giảm đợc 2,4 lần phun thuốc hoá học, hạn chế lợng thuốc hoá học độc hại, tạo khả sản xuất rau an toàn bảo vệ môi trờng đồng ruộng Đánh giá hiệu kinh tế thu đợc mô hình áp dụng bẫy pheromone để quản lý sâu hại, kết sử dụng bẫy pheromon để trừ sâu tơ bắp cải su hào khu HTX sản xuất rau an toàn Hạ Vỹ (xà Nhân Chính, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) cho thấy: trà rau trồng sớm việc sử dụng pheromone đà giúp làm giảm chi phí bảo vệ thực vật (BVTV) đợc 1.246.500 đồng/ha, góp phần đa hiệu kinh tế sản xuất rau mô hình cao mô hình lên tới 1.708.200 đồng/ha Tiến hành tơng tự việc đánh giá hiệu sử dụng bẫy pheromone phòng trừ sâu hại trà rau thập tự trồng đầu tháng 2/2006 Kết tính toán cho thấy chi phí BVTV mô hình thấp so với ruộng nông dân 526.300 đồng/ha, góp phần tăng lÃi sản xuất rau mô hình cao 1.864.300 đồng/ha so với mô hình Còn rau trà muộn trồng vào cuối tháng 3/2006 chi phí BVTV mô hình 3.393.250 đồng/ha, mô hình 2.188.300 đồng/ha thấp so với mô 20 hình 1.204.950 đồng/ha Góp phần làm tăng lÃi sản xuất rau bắp cải trồng muộn đợc 1.986.950 đồng/ha Nh vậy, qua đánh giá hiệu kinh tế sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại rau Hà Nam, sử dụng bẫy pheromone đà góp phần làm giảm phí BVTV sản xuất rau thập tự từ 526.300 - 1.246.500 đồng/ha, làm tăng giá trị lÃi sản xuất rau từ 1.708.200 - 1.986.950 đồng/ha Nhng điều quan trọng giúp nông dân giảm sử dụng thuốc hoá học rau màu, hạn chế d lợng thuốc hoá học độc hại sản phẩm tác động độc hại tới sức khoẻ ngời lao động môi trờng đồng ruộng Cùng với việc xây dựng mô hình trình diễn, đề tài đà phối hợp Chi cục Bảo vệ thực vật Sở KH&CN c¸c tØnh tỉ chøc hn lun kü tht sư dơng bẫy pheromone cho cán bô kỹ thuật nông dân địa phơng tổng số 13 lớp với 380 lợt nông dân tham gia Đồng thời đà cấp phát 4.000 tài liệu hớng dẫn kỹ thuật cho nông dân vùng rau tỉnh xây dựng mô hình số tỉnh khác Nh vậy, năm (2005 2006) nội dung hoạt động học tập, phổ biến kỹ thuật đề tài đà đợc tiến hành đồng đà thu đợc kết tốt Đà xây dựng mô hình trình diễn sử dụng bẫy pheromone để quản lý có hiệu sâu hại rau màu với tổng diện tích 310 tỉnh Hải Dơng, Hà Nam, Nghệ An Tiền Giang Đồng thời, phối hợp với đơn vị Chi cục BVTV Sở Khoa học Công nghệ tỉnh tổ chức huấn luyện chuyển giao kỹ thuật sử dụng bẫy pheromone để quản lý dịch hại trồng cho 720 lợt nông dân cán kỹ thuật địa phơng 3.6 Các đóng góp khác + Đà tham gia đào tạo đợc 01 thạc sỹ nghiên cứu sử dụng pheromone sâu hại + Soạn thảo, in ấn cấp phát 8.000 tài liệu bớm "H−íng dÉn kü tht sư dơng bÉy pheromone ®Ĩ theo dõi, phòng trừ sâu hại trồng" cho nông dân địa phơng + Có 02 báo đà đợc công bố từ kết nghiên cứu đề tài + Đà tổ chức đợc ngời học tập trờng ĐH Cornell (New York) ngời trờng ĐH Michigan (Michigan) phơng pháp nghiên cứu, nhận biết, tổng hợp pheromone KTCN tạo dạng, sử dụng pheromone để quản lý sâu hại đồng ruộng Mỹ, địa điểm học tập thời gian ngày 21 3.7 Đánh giá chung kết chủ yếu đà đạt đợc Sau năm thực nội dung nghiên cứu đề tài, kế thừa thành nghiên cứu năm trớc nghiên cứu sử dụng pheromone sâu tơ Tuy lĩnh vực khoa học mẻ, trang thiết bị nghiên cứu hạn chế, nhng nhóm công tác đà cố gắng tiếp cận với phía bạn tập trung vào vấn đề trọng tâm đề tài, nên đà đạt đợc nhiều kết đáng khích lệ: Tiếp cận phơng pháp KTCN nhận biết, tổng hợp pheromone, phơng pháp đánh giá phản ứng sâu hại pheromone tổng hợp + Đà đánh gía Mỹ đợc loài số 21 loài sâu hại khác có phản ứng pheromone cách rõ rệt, số có loài sâu hại quan trọng, phá hại rau nhiều loại trồng khác Việt Nam Đà xác định Việt Nam đợc 24 loài sử dụng pheromone tổng hợp để theo dõi, phòng trừ đồng ruộng Việt Nam + Xác định đợc tỷ lệ thành phần hoá học tơng ứng để tạo phản ứng phối chế sản xuất pheromone sâu khoang sâu xanh 97/3 Hiệu hấp dẫn sâu hại tơng ứng sản phẩm tơng tự với sản phẩm Đài Loan Trung Quốc sản xuất + Xác định đợc dạng giá thể tạo dạng sử dụng pheromone giá thể cao su dạng chuông giá thể cao su d¹ng vi èng Khi t¹o d¹ng sư dơng pheromone giá thể cho hiệu hấp dẫn sâu hại thời gian hiệu lực hấp dẫn tơng tự Sử dụng pheromone để theo dõi, dự báo sâu hại + Đà xác định sử dụng bẫy pheromone để theo dõi phát sinh sâu tơ, sâu xanh sâu keo da láng cho kết rõ rệt thời gian đầu vụ mật độ sâu ruộng không cao, việc sử dụng pheromone để theo dõi sâu khoang mang lại kết rõ rệt + Xây dựng đợc qui trình kỹ thuật dự báo sâu khoang sâu xanh bẫy pheromone Xây dựng mô hình trình diễn huấn luyện nông dân + Trong năm , đà tiến hành xây dựng 310 mô hình tỉnh, góp phần làm giảm từ 2- lần sử dụng thuốc trừ sâu hoá học cho việc phòng trừ sâu hại Sử dụng bẫy pheromone đà góp phần làm giảm phí BVTV sản xuất rau thập tự từ 526.300 - 1.246.500 đồng/ha, làm tăng giá trị lÃi sản xuất rau từ 1.708.200 - 1.986.950 đồng/ha + §· tỉ chøc 30 líp hn lun cho 720 lợt nông dân Soạn thảo, in ấn cấp phát 8.000 tê tµi liƯu b−ím h−íng dÉn sư dơng pheromone cho địa phơng 22 Trao đổi thông tin chuyển giao KTCN Mỹ đóng góp khác + Đà tổ chức đợc lợt ngời học tập phơng pháp nghiên cứu, nhận biết, tổng hợp pheromone KTCN tạo dạng, sử dụng pheromone để quản lý sâu hại đồng ruộng Mỹ, đợt học tập thời gian ngày + Đà đào tạo 02 thạc sỹ nghiên cứu sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại rau + Có 02 báo công bố kết nghiên cứu sử dụng pheromone côn trùng Đánh giá chung so với thuyết minh ban đầu đề Trong trình thực hiện, đề tài đà bám sát mục tiêu nội dung đăng ký để thực Đà hoàn thành tốt tiêu, yêu cầu khối lợng công việc đề hàng năm Đà hợp tác chặt chẽ với phía đối tác trờng đại học Cornell (Mỹ) để thực nội dung đề Các kết nghiên cứu đà công bố trao đổi thảo luận đà đợc phía bạn đánh giá cao Đến nay, thật mở giải pháp an toàn công tác BVTV Việt Nam Khẳng định vị trí sản phẩm pheromone hệ thống biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại nớc ta, mà trớc cha đợc áp dụng thực tiễn sản xuất Bài học kinh nghiệm qua hợp tác với Mỹ Lĩnh vực pheromone côn trùng nói riêng nh lĩnh vực khoa học nông nghiệp nói chung, Mỹ nớc đà đạt trình độ đỉnh cao cđa thÕ giíi, c¶ vỊ ngn lùc ng−êi, trang thiết bị kinh phí đầu t Vì vậy, học kinh nghiệm rút qua hợp tác với Mỹ là: + Mục tiêu nội dung hợp tác phải tính toán lựa chọn cụ thể Không nên chạy theo vấn đề mà có phía bạn quan tâm, mà phải phù hợp với nhu cầu khoa học thực tiễn sản xuất nông nghiệp c¶ n−íc + Ph¶i tranh thđ tiÕp cËn KTCN phía bạn vấn đề khoa học bên quan tâm, mà vấn đề phía bạn đà có nhng mẻ với Việt Nam Vì phía bạn thờng sẵn sàng dẫn chuyển giao KTCN đà có, tài liệu + Có đội ngũ cán có lực đủ sức tiếp cận khai thác có hiệu tiến KTCN phía bạn Đặc biệt ngoại ngữ + Cần đầu t lợng kinh phí định cho đào tạo ngắn hạn, trực tiếp phòng thí nghiệm Mỹ thời gian từ 1- tháng chuyên đề cụ thể 23 Kết luận kiến nghị Kết luận 1.1 Đà tiếp cận đợc phơng pháp KTCN nhận biết, tổng hợp pheromone, phơng pháp đánh giá phản ứng sâu hại pheromone tổng hợp + Đà tiến hành Mỹ thí nghiệm 21 loài côn trùng Nhng có loài có phản ứng nhạy cảm với pheromone tổng hợp số có loài sâu hại quan trọng trồng ứng dụng pheromone để theo dõi, phòng trừ chúng thực tiễn sản xuất Việt Nam Tuy nhiªn, chØ cã tõ 56,7 – 73,3% sè cá thể trởng thành đực có phản ứng nhanh với pheromone tổng hợp tơng ứng, phản ứng sâu xanh (H armigera) thấp nhất, có 56,7% số cá thĨ cã ph¶n øng pheromone sau thêi gian Đồng thời, đà xác định Việt Nam đợc 24 loài có tiềm sử dụng pheromone tổng hợp để theo dõi, phòng trừ đồng ruộng + Tỷ lệ chất tham gia phản ứng 80/19/1 cho hiệu hấp dẫn sâu tơ cao so với tổ hợp tỷ lệ thành phần hoá học khác Tổ hợp tỷ lệ thành phần hoá học H1 H2 97/3 thể mức độ chuyên tính cao sâu khoang Tỷ lệ thành phần hoá học Hexal Tetra-hexal 97/3 thích hợp chuyên tính cao sâu xanh, tỷ lệ Tetra-deca Tetra-dece 70/30 thích hợp chuyên tính cao sâu keo da láng + Mồi pheromone sâu tơ tạo dạng sử dụng với giá thể cao su chuông giá thể cao su dạng vi ống số lợng bớm sâu tơ vào bẫy pheromone tơng tự Đối với sâu khoang, số trởng thành sâu khoang sâu khác vào bẫy sử dụng loại mồi pheromone đợc tạo dạng khác khác mét c¸ch cã ý nghÜa Sư dơng pheromone để theo dõi, dự báo sâu hại + Đà xác định sử dụng bẫy pheromone để theo dõi phát sinh sâu tơ, sâu xanh sâu keo da láng cho kết rõ rệt thời gian đầu vụ mật độ sâu ruộng không cao + Sử dụng bẫy pheromone để theo dõi sâu khoang mang lại kết rõ rệt Đỉnh cao sâu non phát sinh đồng ruộng sau đỉnh cao trởng thành vào bẫy khoảng từ 8- 10 ngày Từ kết theo dõi trởng thành vào bẫy để xây dựng kế hoạch phòng trừ có hiệu cao, an toàn sản phẩm 24 1.3 Xây dựng mô hình trình diễn huấn luyện nông dân + Đà xác định độ cao đặt bẫy sâu tơ, sâu khoang phải cao bề mặt tầng rau tõ – 20 cm; víi s©u keo da láng phải cao từ 10 cm; với sâu xanh: thấp tán (đỉnh giàn) cà chua từ 10 20 cm + Trong năm (2005 2006) đà tiến hành xây dựng 310 mô hình tỉnh, góp phần làm giảm từ 2- lần sử dụng thuốc trừ sâu hoá học Sử dụng bẫy pheromone đà góp phần làm giảm phÝ BVTV s¶n xuÊt rau thËp tù tõ 526.300 - 1.246.500 đồng/ha, làm tăng giá trị lÃi sản xuất rau từ 1.708.200 - 1.986.950 đồng/ha + Đà tổ chức 30 lớp huấn luyện cho 720 lợt nông dân Soạn thảo, in ấn cấp phát 8.000 tờ tài liệu bớm hớng dẫn sử dụng pheromone cho nông dân địa phơng nơi triển khai thực đề tài 1.4 Trao đổi thông tin, học tập KTCN Mỹ đóng góp khác + Đà tổ chức đợc lợt ngời học tập Mỹ phơng pháp nghiên cứu, sử dụng pheromone để quản lý sâu hại đồng ruộng thời gian ngày + Đà có 01 qui trình đợc công báo giải pháp hữu ích đợc đăng ký Việt Nam với tên "Qui trình sản xuất mồi pheromone giới tính để kiểm soát côn trùng gây hại mồi pheromone giới tính đợc sản xuất theo qui trình này" Số hiệu: 2- 200600125 Tại tập công báo: Tập A 10- 2006/223, ngày 25/10/2006 + Góp phần đào tạo thạc sỹ lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng pheromone côn trùng để quản lý sâu hại trồng nông nghiệp + Công bố 02 báo kết nghiên cứu, sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại Kiến nghị Đến nay, đà có hoàn thành nội dung nhiệm vụ có kết tốt Kiến nghị cho phép áp dụng kết nghiên cứu đợc vào thực tiễn sản xuất 25 Lời cảm ơn Pheromone côn trùng lĩnh vực khoa học mẻ nớc ta có liên quan chặt chẽ với lĩnh vực hoá sinh côn trùng Vì vậy, việc kết nghiên cứu ững dụng nớc ta hầu nh cha có gì, mà phơng pháp nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng pheromone côn trùng nớc ta hạn chế Để có đợc đội ngũ nhà khoa học chuyên nghiên cứu phát triển sản phẩm pheromone côn trùng phục vụ quản lý dịch hại nh nay, Viện Bảo vệ thực vËt thc ViƯn khoa häc N«ng nghiƯp ViƯt Nam (Bé Nông nghiệp PTNT) xin chân thành cảm ơn Bộ, Ngành có liên quan trình thực đề tài Cụ thể: - Chân thành cảm ¬n sù đng nhiƯt t×nh cđa Bé Khoa häc Công nghệ, trớc hết Vụ Quản lý ngành KHCN Vụ Hợp tác quốc tế, đà tạo hội cho Viện Bảo vệ thực vật có đợc hợp tác KHCN với Trờng đại học Cornell (Mỹ) năm qua (2005- 2006) Đồng thời đà tạo điều kiện giúp đỡ tài cho Viện Bảo vệ thực vật thực nội dung nghiên cứu ứng dụng pheromone quản lý sâu hại - Chân thành cảm ơn ủng hộ tạo điều kiện, quản lý đôn đốc giám sát Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Tài Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam để đề tài thực tiến độ đạt kết tốt nh - Xin chân thành cảm ơn quan, nh Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Khoa học Công nghệ nhân dân tỉnh đà tạo điều kiện địa bàn thí nghiệm, tin tởng áp dụng kết khoa học đề tài năm qua Xin trân trọng cảm ơn 26 Các tài liệu tham khảo 1- nớc Trần Văn Hai, Lê Văn Vàng CS Hiệu số hỗn hợp pheromone giới tính hấp dẫn côn trùng Bộ Cánh vảy vờn ăn trái Châu Thành, thành phố Cần Thơ Hội thảo Các biện pháp sinh học phòng chống sâu bệnh hại trồng nông nghiệp Đà Lạt, tháng 7/2005 Trang 149- 157 Nguyễn Công Hào, Nguyễn Cửu Thị Hơng Giang CS Nghiên cứu tổng hợp hormon côn trùng số ứng dụng phòng trừ sâu hại không gây ô nhiễm môi sinh Hội thảo Các biện pháp sinh học phòng chống sâu bệnh hại trồng nông nghiệp Đà Lạt, tháng 7/2005 Trang 134- 143 Trần Kim Quí Điều chế chất dẫn dụ côn trùng (sex pheromone) dùng để bảo vệ thực vật Hội thảo Các biện pháp sinh học phòng chống sâu bệnh hại trồng nông nghiệp Đà Lạt, tháng 7/2005 Trang 144- 148 Lê Văn Trịnh, Nguyễn Văn Tuất, Vũ Thị Sử Nguyễn Thị Nguyên, "Nghiên cứu sử dụng chất dẫn dụ giới tính (Sex Pheromone) để dự báo phòng trừ sâu hại trồng nông nghiệp" Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 2000- 2002 NXB Nông nghiệp Hà Nội 2003 Trang 131 - 142 Lê Văn Trịnh, Nguyễn Văn Tuất, Zhang Zhong-ning, Vũ Thị Sử Nguyễn Thị Nguyên "Nghiên cứu sử dụng chất dẫn dụ giới tính sâu tơ dự báo phòng trừ " T¹p chÝ BVTV Sè 3/2003 Trang 18 - 23 Lê Văn Trịnh, Nguyễn Văn Tuất CTV Nghiên cứu sử dụng pheromone giới tính côn trùng quản lý dịch hại trồng nông nghiệp Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ NXB N«ng nghiƯp 2005 Trang 514 – 519 ViƯn Bảo vệ thực vật "Phơng pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật- Phơng pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn" Tập III Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1999.79 trang nớc ngoµi Alvarez P., Asscarraman V and et al "Economic impact of managing sweetpotato weevil (Cylas formicarius) with sex pheromones in Dominican Republic" IPM case studies reports Inter Potato Center 1996 Page 134 - 139 27 Arida G.S.; Ravina C.C Jr.; V.P Gapud; Rajotte E.G and Talekar N.S "Sex pheromone traps for effective timing of insecticide spray in onion" Annual Reports, AVRDC 2002 Page 45- 47 10 Byer, J A Simulation and equation models of insect population control by pheromone- baited traps Jounal of Chemical Ecology, No 19/1993 Page 1939- 1956 11 Cheng E Y.; Kao C.H.; Su W.Y and Chen C.N "The application of insect sex pheromone for crop pest management in Taiwan" Taiwan Agriculture Bimothly 30/1992 Page 76 - 93 12 Hoflis M Flint and Charles C D "Understanding semiochemicals with emphasis on insect sex pheromones in integrated pest management programms" University of Minesota Press 1996 14 Pgs 13 Hummel H.E & Miller T.A "Techniques in pheromone research" Springer, New York 1984 198 Pgs 14 Malo E D., Leopoldo C L., Javier V M., et al "Evaluation of commercial pheromone lures and traps for monitoring male fall armyworm (Lepidoptera: Noctuidae) in the coastal region of Chiapas, Mexico" Proceedings of the 77th Annual Western Orchard Pest and disease Management Conference Porland Washington State University, Pullman, Washington 2003 Page 659 - 664 15 Ogawa K., Kobayashi T and Fukumoto T "Practical use of pheromones" Proceeding of the 77th annual Western orchard pest and disease management conference, California, USA 1999 Page 246 - 251 16 Ohbayashi N.; Shimizu K and Nagata K "Control of diamondback moth using synthetic sex pheromones" Diamondback moth and other crucifer pests Proc of the second inter workshop Tainan, Taiwan 1990 Page 99 - 104 17 Pickett J A.; Wadham L J and Woodcock C M "First steps in the use of Aphid sex pheromones" Insect pheromone research new directions Edited by Ring T C and Albert K M Chapman and Hall 1997 Page 439 - 444 18 Rauscher S and Arn H "Reproducibility and shelf-life of pheromone lures" Pheromones for insect control in orchards and vineyards IOBC Bulletin Volum 24 (2)/2001 Page - 28 19 Schneider D "Insect pheromone research: some history and 45 years of personal recollections" Bio-chemistry Newsleter 2000 P 15-20 20 Schroeder P C.; Shelton A M; Ferguson C S.; Hoffmann M P and Petzolldt C H "Apllication of synthetic sex pheromone for management of diamondback moth, Plutella xylostella, in cabbage" Entomologia Experimentalis et Applicata, Volume 94/2000 Page 243 - 248 21 Seem P and McCandless L "Pheromone birth control and opportunity ahead" Insect pheromone research new directions Edited by Ring T C and Albert K M Chapman and Hall 1999 Page 345 - 348 22 Shelton A M and Ferguson C S Monitoring methods for blackheaded fireworm in relationship to pheromone trap counts: Research results and their application to sampling Entomology Society of America, College Park, Madison 1998 P 144 23 Tristram D W Putting pheromone to work: Paths forwards for direct control Insect pheromone research new directions Edited by Ring T C and Albert K M Chapman and Hall 1997 Page 445 - 459 24 Trumble J T Integrating pheromone into vegetable crop production Paths forwards for direct control Insect pheromone research new directions Edited by Ring T C and Albert K M Chapman and Hall 1997 Page 397 - 420 25 Wang X.; Trinh L.V and Zhang Z.N Trap effect on Plutella xylostella (Lepidoptera: Plutellidae) by sex pheromone lures in cabbage field Acta Eco Sinica No (3)/2003 Page 232 - 236 26 Wang J.S Application of synthetic sex pheromones TC Practical Technology PT 17/2001 Food and Fertilizer Technology Center (FFTC) 27 Witzgall P "Pheromones - Future techniques for insect control?" IOBC Butletin Vol 24(2)/ 2001 Page 114 - 122 29

Ngày đăng: 22/06/2023, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan