Luận Văn Báo Cáo Tổng Kết Dự Án Điều Tra Cơ Bản Dân Tộc Cờ Lao.pdf

85 2 0
Luận Văn Báo Cáo Tổng Kết Dự Án Điều Tra Cơ Bản Dân Tộc Cờ Lao.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word bia mau doc uû ban d©n téc B¸o c¸o tæng kÕt dù ¸n ®iÒu tra c¬ b¶n d©n téc cê lao Chñ nhiÖm dù ¸n ts lª kim kh«i 6732 19/02/2008 hµ néi 2007 1 PhÇn më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña dù ¸n NghÞ[.]

uỷ ban dân tộc Báo cáo tổng kết dự án điều tra dân tộc cờ lao Chủ nhiệm dự án: ts lê kim khôi 6732 19/02/2008 hà nội - 2007 Phần mở đầu Tính cấp thiết dự án Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX công tác dân tộc đà khẳng định Tiếp tục thực tèt c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ – x· hội vùng dân tộc miền núi; rà soát, điều chỉnh, bổ sung để hoàn chỉnh sách đà có nghiên cứu ban hành sách mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn Ngày 12/6/2003 Thủ tớng Chính phủ đà ban hành Quyết định số 122/2003/QĐ-TTg Chơng trình hành động Chính phủ thực hịên Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX công tác dân tộc Quyết định đà rõ Uỷ ban Dân tộc có trách nhiệm: " Xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực có hiệu dự án hỗ trợ dân tộc thiểu số có dân số ngời" Tại khoản 5, điều Nghị định 51/2003/NĐ-CP, ban hành ngày 16 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban D©n téc ghi râ: Uû ban D©n téc cã chøc Điều tra nghiên cứu, tổng hợp nguồn gốc lịch sử, phát triển dân tộc, tộc ngời, dòng tộc, đặc điểm, thành phần dân tộc, kinh tế xà hội, đời sống văn hoá, phong tục tập quán vấn đề khác dân tộc Để thực đợc nhiệm vụ trị nêu năm qua Uỷ ban Dân tộc đà tiến hành điều tra dân tộc Cống, SiLa, Ơđu, Brâu, Rơmăm (là dân tộc có số dân dới 1.000 ngời -theo số liệu Tổng điều tra dân số Tổng cục Thống kê năm 1999) Cũng theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999 Tổng Cục thống kê, tỉnh Hà Giang d©n téc Cê Lao cã sè d©n d−íi 2000 ng−êi sèng tËp trung chđ u ë hai hun vïng cao Đồng Văn Hoàng Su Phì, có điều kiện tự nhiên kinh tế, xà hội khó khăn Do việc thực dự án điều tra dân tộc Cơ Lao ( số không nhiều dân tộc thiểu số có số dân dới 5.000 ngời) cần thiết Mục tiêu dự án Điều tra, xây dựng liệu dân tộc Cờ Lao đề xuất số giải pháp nhằm góp phần phát triển dân tộc Cờ Lao Phạm vi đối tợng điều tra - Phạm vi điều tra: Địa bàn c trú tập trung cộng đồng dân tộc Cờ Lao hai xà hai huyện Đồng Văn Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang - Đối tợng điều tra: Phỏng vấn hộ gia đình, cán tỉnh, huyện, xÃ, thôn số ban, ngành liên quan để thu thập thông tin kinh tế, văn hoá, xà hội số sách Nhà nớc, với mẫu điều tra tổng số 1.288 phiếu + Mẫu phiếu điều tra hộ gia đình: mẫu phiếu Điều tra hộ gia đình xà huyện Đồng văn, tỉnh Hà Giang: 102 hộ x mÉu phiÕu= 510 phiÕu §iỊu tra gia đình xà huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hµ Giang: 141 x mÉu phiÕu = 705 phiếu + Mẫu phiếu điều tra cán tỉnh, huyện: mÉu phiÕu C¸n bé tØnh: phiÕu Cán huyện Hoàng Su Phì: phiếu + Mẫu phiếu điều tra cán xÃ, thôn ( bản): mẫu phiếu Cán xà huyện Đồng Văn : 23 phiếu Cán xà Hoàng Su Phì: 26 phiếu Cán thôn ( bản) xÃ: phiếu Phơng pháp thực Phơng pháp kế thừa 2 Phơng pháp điều tra xà hội học Điều tra, khảo sát điểm Phơng pháp phân tích, xử lý thông tin phơng pháp đánh giá Tổ chức toạ đàm, lấy ý kiến chuyên gia Tổ chức hội thảo liên ngành Nội dung dự án Điều kiện tự nhiên giá trị truyền thống tộc ngời: - Địa bàn c trú đồng bào dân tộc Cờ Lao - Điều kiện tự nhiên - Các vấn đề kinh tế, lịch sử, văn hoá, xà hội - Tên gọi lai lịch trình di c Thực trạng dân số, lao động việc làm dân tộc Cờ Lao : - Tình hình phát triển dân số - Qui mô cấu dân số - Chất lợng dân số Thực trạng kinh tế xà hội - Về sản xuất đời sống + Đất sản xuất + T liệu sản xuất + áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Thu nhập chi tiêu + Phân loại hộ theo thu nhập + Những khó khăn lớn hộ gia đình dân tộc Cờ Lao sản xuất, kinh doanh - Quan hệ gia đình xà hội - Về giáo dục, y tế, văn hoá - Về môi trờng ý kiến đánh giá ngời dân cán địa phơng sách tác động đến dân tộc Cờ Lao từ năm 1999-2005 Đội ngũ cán ngời dân tộc Cờ Lao hệ thống trị Tâm t, nguyện vọng đồng bào dân tộc Cờ Lao Kiến nghị, đề xuất giải pháp phát triển kinh tÕ – x· héi vïng d©n téc Cê Lao Bố cục dự án Không kể phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo dự án gồm phần: Phần thứ nhất: Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội vùng dân tộc Cờ Lao Phần thứ hai: Kết điều tra dân tộc Cờ Lao Phần thứ ba: Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tÕ – x· héi vïng d©n téc Cê Lao Các thành viên thực dự án - TS Lê Kim Khôi, Vụ trởng Vụ Kế hoạch- Tài chính, Chủ nhiệm dự án - CN Nguyễn Thị Đức Hạnh, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, th ký DA - KTS Ngun Huy T−êng, PVT Vơ KÕ ho¹ch – Tài chính, thành viên - TS Nguyễn Văn Trọng, PVT Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Phạm Thị Kim Oanh, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Triệu Kim Dung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Nguyễn Thị Kim Dung, CVC Vụ KHTC, thành viên - CN Nguyễn Văn Duẩn, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Hồ Văn Thành, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - KTS Nguyễn Trọng Trung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Vũ Hoàng Anh, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Phạm Hồng Nhung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - CN Hoàng Đức Cơng, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên - KS Ma Trung Tỷ, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - CN Phạm Bình Sơn, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - CN Vũ Tuyết Nga, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - CN Lê Thị Hờng, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên - PGS TS Nguyễn Cúc, nguyên Giám đốc Học Viện Chính trị khu vực I - TS Đoàn Minh Huấn, Trởng khoa Dân tộc tôn giáo, tín ngỡng, Học Viện Chính trị khu vực I Phần thứ Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội vùng dân tộc Cờ Lao I Địa bàn c trú, điều kiện tự nhiên Địa bàn c trú Việt Nam dân tộc Cờ lao dân tộc có d©n sè Ýt HiƯn d©n téc Cê Lao chØ c trú tỉnh Hà Giang, 25 xÃ, phờng, thị trấn thuộc huyện ( Hoàng Su Phì, Đồng Văn, Yên Minh, Vị Xuyên, Mèo Vạc, Bắc Quang Quản Bạ); tập trung xà huyện Hoàng Su Phì Đồng Văn Tại huyện Hoàng Su Phì, dân tộc Cờ Lao sống tập trung chủ yếu xà Túng Sán, số sống thị trấn Vinh Quang Tại huyện Đồng Văn, dân tộc Cờ Lao sống tập trung xà Sính Lủng, sống rải rác xà Phố Là, Đồng Văn, thị trấn Phố Bảng Trong huyện mà dân tộc Cờ Lao sinh sống, có huyện Bắc Quang huyện miền núi, với tổng số xà 31, có x· vïng cao, 26 x· miỊn nói; hun lại huyện vùng cao ( Hoàng Su Phì có 30 xÃ, có 27 xà vùng cao; xà miền núi; Đồng Văn có 19 xà xà vùng cao; Yên Minh có 16 xà xà vùng cao; Vị Xuyên có 23 xÃ, có 16 xà vùng cao xà miền núi; Mèo Vạc có 16 xà xà vùng cao; Quản Bạ có 12 xà xà vùng cao) Điều kiện tự nhiên Các xÃ, thôn nơi ngời Cờ Lao sinh sống có độ dốc lớn, có núi đá tai mèo núi đất độ cao trung bình 1.500m so với mặt nớc biển Độ dốc bình quân 40o, địa hình phức tạp nên hạn chế việc khai hoang ruộng, nơng để sản xuất, giao thông lại khó khăn nên hạn chế việc tiÕp xóc x· héi vµ giao l−u kinh tÕ hµng hoá Khí hậu vùng khắc nghiệt, mùa hè ma nhiều, lợng ma trung bình từ 200 mm trở lên, vùng đất phía tây dễ gây lũ quét, sạt lở đất nguy hiểm Nhiệt độ ngày đêm chênh lệch cao II Kinh tế, văn hoá, x hội Về kinh tế a/ Sản xuất đời sống - Về sản xuất: Sản xuất đồng bào dân tộc Cờ Lao chủ yếu nông nghiệp Trong trồng trọt: Độc canh Cây trồng lúa, ngô số loại nh rau, đậu, củ khác, suất thấp, phụ thuộc thiên nhiên, thời tiết, khí hậu Năng suất lúa bình quân từ 35-40 tạ/ha, ngô bình quân từ 9-12 tạ/ha Trong chăn nuôi: Chủ yếu 02 loại gia súc để lấy sức kéo phân trâu, bò, nuôi dê, lợn, gà phục vụ đời sống hàng ngày - Về đời sống: Theo điều tra Ban Dân tộc Tôn giáo tỉnh năm 2005 cho thấy đời sống đồng bào dân tộc Cờ Lao khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn cũ) cao thôn tập trung, thờng bị thiếu lơng thực từ 2-3 tháng, số hộ chiếm 0,38%, sè trung b×nh chiÕm 83,2%, sè nghÌo chiếm 16,4% ( Tổng số hộ điều tra 262) b/ Cơ sở hạ tầng - Đờng giao thông xà vùng dân tộc Cờ Lao sinh sống có đờng dân sinh loại đất, đá, rộng 2,5m, thiếu cống, cầu qua khe suối nên lại khó khăn, mùa ma lũ; - Về điện: Theo sè liƯu ®iỊu tra 223/262 ch−a cã ®iƯn l−íi quốc gia để sử dụng, phần lớn hộ dân tộc Cờ Lao cha có điện thắp sáng Văn hoá, xà hội a/ Về lịch sử tộc ngời, văn hoá, ngôn ngữ - Lịch sử tộc ngời: Dân tộc Cờ Lao dân tộc ngời Hà Giang ( năm 1999 có 1.865 ngời, nam 951 ngời, nữ 914 ngời) Đến tháng 12/2004 toàn tØnh cã 2.168 ng−êi, c− tró chđ u ë x· Túng Sán huyện Hoàng Su Phì với 133 hộ 763 nhân khẩu; xà Sính Lủng huyện Đồng Văn với 108 hộ 165 nhân Theo tài liệu sĩ quan Pháp ( Lunetdel Jonquere Boniaxi), d©n téc Cê Lao xt hiƯn ë ViƯt Nam tõ đầu kỷ XX Ngời Cờ Lao tự nhận ngời Thử, học giả phơng Tây gọi dân tộc Cờ Lao ngời Thử Những năm 1970 kỷ XX PGS TS Nguyễn Văn Huy đà có nghiên cứu ngời Cờ Lao Hoàng Su Phì Đồng Văn Theo kết nghiên cứu ngời Cờ Lao có 03 nhóm tên gọi: Nhóm thứ Hoàng Su Phì gọi Voa Đề ( đỏ), nhóm thứ hai chủ yếu Đồng Văn gọi Tứ Đủ ( trắng), nhóm thứ ba dân số sống xen kẽ với nhóm thứ hai gọi Ho Ki ( xanh) Năm 1979 Nhà nớc Việt Nam thống gọi dân tộc Cờ Lao Ng−êi Cê Lao ë ViÖt Nam cã mèi quan hƯ th©n téc víi d©n téc NgËt L·o ë Trung Quốc c trú tỉnh Quí Châu, Quảng Tây Vân Nam Ngời Cờ Lao Hà Giang phận ngời Ngật LÃo Châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam, Trung Quốc di c sang Việt Nam cách từ 120 đến 250 năm, nhóm Đồng Văn đến sớm nhóm Hoàng Su Phì - Về văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán + Về ngôn ngữ: Dân tộc Cờ Lao dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Ka- Đai, ngữ hệ Thái Ka Đai Nhng tiếng nói, giao tiÕp hiƯn cđa d©n téc Cê Lao chđ u tiếng dân tộc khác có số dân lớn nh tiếng Mông Đồng Văn, tiếng dân tộc Nùng Hoàng Su Phì + Về trang phục: Trang phục nhóm Cờ Lao thống kiểu dáng, màu sắc chất liệu Nam giới mặc đồ đen quần chân què toạ, áo bà ba xẻ ngực, cổ đứng có từ 3-4 túi Phụ nữ Cờ Lao xa mặc váy, chuyển sang mặc quần chân què, toạ nh phụ nữ Nùng Hoa + Về thôn trại, nhà cửa: Ngời Cờ Lao c trú thành thôn trại, tập quán sống dân tộc Cờ Lao, thờng thung lũng khô tựa lng vào sờn đồi, quay mặt ruộng nớc, ®»ng sau cã ®åi rõng rÊt thn tiƯn cho s¶n xuất đời sống Mỗi thôn trại thờng từ 15-20 nhà, ngày họ sống xen kẽ với thôn ngời Mông ngời Nùng Nhà cửa ngời Cờ Lao có 02 loại: Nhà 02 tầng nhà trệt, loại nhà có 03 gian, chái, hai hồi đợc đắp kín lên tận nhà, mở số lỗ thông khói nhỏ Qui hoạch nhà thôn không theo hàng lối, thờng thay đổi lối qua vụ canh tác + Về dòng họ, gia đình Dòng họ ngời Cờ Lao hình thức tông tộc cổ truyền khép kÝn, tÝnh theo dßng hä cha Ng−êi Cê Lao cã họ sau: Vần, Hồ, Sềnh, Chảo, Mìn, Cáo, Su, Chéng, Sáng, Lý Sự cố kết dòng họ ngời Cờ Lao không mang tính kinh tế xà hội mà mang tính tình cảm tâm thức hớng cội nguồn Gia đình ngời Cờ Lao loại gia đình nhỏ, phụ quyền vợ, chồng, gia đình bền vững, khí có vợ lẽ Ngời đàn ông giữ vị trí chủ nhà, định công việc gia đình giao tiếp xà hội Hôn nhân xa theo chế độ nội hôn ngoại tộc, lấy ngời họ dân tộc Cũng có tục bắt vợ trờng hợp họ yêu nhng không đợc cha mẹ bên vợ đồng ý Ngày đà có thay đổi lấy ngời dân tộc Do có thay đổi đáng kể trình phát triển kinh tế xà hội, kết hôn với ngời dân tộc giao lu văn hoá nên trang phục dân tộc Cờ Lao bÞ mai mét, tiÕng nãi, phong tơc trun thèng dân tộc không giữ đợc b/ Về giáo dục thôn, có điểm trờng, đợc xây dựng gỗ, số thôn đợc xây nhà cấp nhng đà xuống cấp Tỉ lệ trẻ em độ tuổi học đợc đến trờng đạt khoảng 90% ( năm 1999 đạt 80%), có chiều hớng tăng lên Nhng, nhìn chung cang học lên cao học sinh bỏ học nhiều c/ Về y tế Trạm y tế xà đợc xây dựng tốt, tất xÃ, có thuốc chữa bệnh thông thờng cho nhân dân Nhng tỉ lệ trẻ em mắc bệnh cao (khoảng 50%) Các bệnh thờng gặp trẻ em hô hấp, tiêu chảy, sốt + trờng + Hµ Giang, 12 ng−êi tèt nghiƯp líp bồi dỡng + phòng Giáo dục huyện Hoàng Su Phì tổ chức Hiện trờng tiểu học Sính Lủng, huyện Đồng Văn có 19 giáo viên ( ng−êi Kinh, ng−êi Tµy, ng−êi Hoa, ngời Mông, ngời Nùng ngời Mờng), giáo viên trờng 14 giáo viên phân trờng Về trình độ có giáo viên tốt nghiệp trung học s phạm Hà Giang, 12 giáo viên tốt nghiệp sơ cấp s phạm huyện Đồng Văn Nhìn chung, so với trớc trình độ giáo viên đà đợc nâng cao hơn, hầu hết giáo viên tham gia lớp học, bồi dỡng nghiệp vụ giảng dạy, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục - Học sinh: Tại xà Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, số lợng học sinh dân tộc Cờ Lao ngày tăng so với học sinh dân tộc khác, từ vị trí thứ t 31/229 học sinh dân tộc ( năm học 1998-1999) đà vơn lên dẫn đầu năm học tiếp theo, 131/420 học sinh ( năm học 1999-2000) 126/400 học sinh ( năm học 2000-2001) Tại xà Sính Lủng, huyện Đồng Văn, số học sinh dân tộc Cờ Lao tăng dần qua năm nhng số lợng học sinh dân tộc Mông ngời Mông chiếm ®a sè Nh×n chung, tõ líp ®Õn líp học sinh dân tộc Cờ Lao học tợng đối ổn định, nhng khối lớp cuối cấp tiểu học, số lợng học sinh dân tộc Cờ lao giảm rõ rệt, nhiều nguyên nhân có vấn đề nhận thức phụ huynh học sinh thân học sinh, điều kiện kinh tế, điều kiện lại - Trình độ văn hoá + Tại xà Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, số ngời Cờ Lao mù chữ chiếm 17%, chủ yếu phụ nữ ngời già, số ngời có trình độ tiểu học 418 ngời, Trung học sở 25 ngời, trung cấp ngời, đại học ngời ( theo báo cáo Phòng Dân tộc tôn giáo - Định canh định c huyện) 15 + Tại huyện Đồng Văn số ngời Cờ Lao mù chữ độ tuổi 15-25 13 ng−êi/157 ng−êi toµn hun chiÕm8,2% so víi sè ng−êi mù chữ toàn huyện, ngời có trình độ đại học ngời có trình độ cao đẳng Kết cho thấy số ngời Cờ Lao mù chữ chiếm tỉ lệ cao ( theo báo cáo ban nh©n d©n hun) - VỊ cư tun: Trong tổng số 243 hộ đợc hỏi có 18,2% số hộ trả lời có đợc cử tuyển vào trờng trung học, chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Nh sách cử tuyển đợc thực nhng số lợng học sinh dân tộc Cờ Lao đợc cử tuyển Ýt cã lÏ kh«ng cã ngn b/ VỊ y tÕ - Cơ sở vật chất: Trạm y tế xà Túng Sán trạm y tế xà Sính Lủng đợc thành lập từ năm 70 kỷ XX với sở vật chất nghèo nàn- nhà tranh vách đất Từ năm 1994, thực Chơng trình xoá xà trắng y tế, đợc đầu t Nhà nớc số tổ chức quốc tế, trạm y tế đà đợc nâng cấp với nhà xây, mái ngói, với diện tích khoảng 100m2 trạm y tế có phòng khám sản phụ khoa Ngoài trang thiết bị y tế thông thờng, trạm y tế xà đợc trang bị thiết bị y tế phục vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Tuy nhiên dụng cụ sản phụ khoa đợc sử dụng, phần thiếu cán chuyên sâu, phần hầu hết ngời dân theo tập quán truyền thống đẻ nhà Ngoài loại thuốc thiết yếu, trạm y tế đợc cấp số loại thuốc kháng sinh chống nấm, chống ký sinh trùng, thuốc giảm đau, gây mê; loại vitamin, viên sắt ; Thuốc trạm y tế đợc cấp phát miễn phí cho ngời dân; Thuốc thiết yếu theo mức hỗ trợ Nhà nớc đợc tăng lên từ quí IV/2000 5000 đ/ ngời/năm tạm đủ - Đội ngũ cán y tế: + Các trạm y tế xà Túng Sán xà Sính Lủng cha có bác sĩ 16 + Theo báo cáo Sở Y tế tỉnh Hà Giang tổng số cán y tế toàn ngành tính đến tháng 7/2006 2.286 cán Cán ngời dân tộc thiểu số 1.123 ngời, chiếm 49,1%, cán ngời dân tộc Cơ Lao có 10 ngời với trình độ sơ cấp trung cấp + Theo báo cáo Phòng Dân tộc tôn giáo - Định canh định c huyện Hoàng Su Phì, cán y tế thôn xà Túng Sán ngời dân tộc Cơ Lao có ngời với trình độ sơ cấp - Hoạt động y tế: Theo kết điều tra dự án tình hình y tế đà đợc cải thiện tốt hệ thống y tế thôn đà có, công tác tiêm phòng đợc thực tốt, bảo hiểm y tế đợc quan tâm, nhờ ốm đau ngời dân đà đợc cán y tế thôn đến khám, chữa, lên trạm y tế xà lên bệnh viện tuyến Nhờ công tác y tế đợc quan tâm, phát triển nên số bệnh nh sốt rét, bớu cổ, đờng ruột đồng bào dân tộc Cờ Lao tỉ lệ thấp ( tơng ứng 16,0%, 2,9%, 0,8%) c/ Về văn hoá - Hiện nay, ng−êi Cê Lao sèng xen kÏ víi nhiỊu d©n tộc ( chủ yếu ngời Mông) nên tiếp xúc, giao thoa văn hoá làm dần ngôn ngữ Cờ Lao ( trẻ em dân tộc Cờ Lao nói tiếng Mông tốt tiếng dân tộc mình); phong tục, lễ nghi mang phong cách chủ yếu dân tộc Mông Các lễ hội dân tộc Cờ Lao bị phai mờ, hoà tan sắc thái lễ hội dân tộc khác Ngời Cờ Lao mặc sắc phục dịp lễ tết; nghề truyền thống nh dệt vải, thêu ren không đợc trì Về tín ngỡng, tôn giáo: Ngời Cờ Lao hầu nh không bị ảnh hởng tôn giáo lớn, số nghi thức hoạt động tôn giáo họ có biểu Đạo LÃo, song mờ nhạt Cho đến đặc điểm cßn thÊy râ nhÊt tÝn ng−ìng cđa ng−êi Cê Lao chủ yếu niềm tin vào tôn giáo sơ khai tục thờ cúng tổ tiên - Theo kết điều tra dự án: 17 + Về ngôn ngữ sử dụng gia đình: 243 hộ đợc hỏi 99,5% trả lời ngôn ngữ đợc sử dụng gia đình tiếng dân tộc Cờ Lao, 32,5% sử dụng tiếng phổ thông số sử dụng tiếng dân tộc khác + Về trang phục gia đình: Trong tổng số 243 hộ đợc hỏi có 130 hộ (74,1%) sư dơng trang phơc trun thèng d©n téc Cê Lao; 26,7% sư dơng trang phơc d©n téc Kinh; sè lại sử dụng trang phục dân tộc khác + Về lễ hội: Dân tộc Cờ Lao thờng có lễ hội nh lễ hội cầu an, lễ thợng thọ, lễ Tết Nguyên đán , lễ Tết Nguyên đán đợc trì phổ biến 95%, lễ hội khác không thật phổ biến Trong cộng đồng dân tộc Cờ Lao có số hát dân ca, thơ ca, chuyện kể nhng đà bị mai một, số hộ cho chiếm 43% Vấn đề bảo tồn, lu giữ cha đợc quan tâm mức, số hộ cho nên bảo tồn, lu giữ (kể nhạc cụ truyền thống) 89% số hộ đợc hỏi + Kết ®iỊu tra cho thÊy tØ lƯ nghe ®µi, xem phim truyền hình mức thấp, đạt từ 34-55% thiếu phơng tiện tiền, thông tin hộ gia đình hạn chế nhiều Môi trờng - Về bảo vệ rừng: Nhận thức đồng bào đợc nâng cao, tổng số 243 hộ đợc hỏi 97,1% số hộ trả lời phải bảo vệ rừng Tuy nhiên tợng phát rừng làm nơng rẫy diễn - Về vệ sinh môi trờng sống: Đà có 80% số hộ đợc hỏi cho biết chuồng trâu, bò, lợn đà làm xa nhà; có khoảng 50% số hộ có nhà vệ sinh; có khoảng 14% số hộ có hố chôn rác, lại vứt rác rừng vứt xuống khe suối - Về nớc sinh hoạt: Vì vùng cao nªn giÕng n−íc cịng rÊt Ýt, tỉng sè 243 chØ cã 10 ( 4,1%) cã giÕng, lại 110 hộ ( 45,3%) dùng bể chứa nớc m−a; 123 ( 50,6%) sư dơng n−íc tõ khe si; MỈc dï ngn n−íc nh− vËy nh−ng cịng chØ khoảng 73% số hộ uống nớc đun sôi, lại kho¶ng 27% sè vÉn ng n−íc l· 18 III Chính sách dân tộc Những sách tác động đến dân tộc Cờ Lao Từ năm 1999 đến có nhiều sách tác động đến dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Cờ Lao nói riêng, nh: - Chơng trình 135 - Chính sách hỗ trợ đất ở, nhà ở, nớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ( Quyết định 134 củaThủ tớng Chính phủ) - Chính sách trợ giá, trợ cớc ( Nghị định 20/CP Nghị định 02/CP Chính phủ) - Chính sách cử tuyển - Chính sách bảo hiểm y tế - Chính sách hỗ trợ hộ dân tộc đặc biệt khó khăn - Chính sách giao đất giao rừng - Chơng trình xoá đói giảm nghèo ý kiến hộ gia đình sách Trong tỉng sè 243 thc diƯn ®iỊu tra cđa dự án cho sách nêu đem lại ích lợi thiết thực cho dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Cờ Lao nói riêng Tuy nhiên mức độ đợc biết sách khác nhau, 100% số hộ biết ý kiến cán xÃ, thôn sách Kết điều tra cho thấy tổng số cán xÃ, thôn thuộc diện điều tra dự án đợc hỏi ý kiến sách đa số cho sách có tác dụng tốt bật Chơng trình 135, sách Hỗ trợ hộ dân tộc đặc biệt khó khăn ý kiến cán huyện sách Tuyệt đại đa số cán cấp huyện đợc hỏi ý kiến cho biết dân tộc Cờ Lao đợc hởng sách nêu sách thực góp phần làm thay đổi mặt nông thôn vùng dân tộc Cờ Lao sinh sống cải thiện đời sống 19 vật chất, tinh thần hộ gia đình dân tộc Cờ Lao năm vừa qua ý kiến cán cấp tỉnh sách dân tộc Cờ Lao đợc hởng Kết điều tra cho thấy cán cấp tỉnh 100% biết sách mà dân tộc Cờ Lao đợc hởng Điều cho thấy phổ biến sách cha rộng rÃi cán cha quan tâm mức Cán ngời dân tộc Cờ Lao hệ thống trị Kết vấn cán thôn thuộc diện điều tra dự ¸n cho thÊy ng−êi d©n téc Cê Lao chØ cã c¸n bé ë cÊp x· ( ng−êi), ë cÊp tỉnh, có 01 ngời cán đoàn thể Theo báo cáo phòng ban thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Hoàng Su Phì cán cấp huyện ngời dân tộc Cờ Lao không có; theo báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện Đồng Văn cán cấp huyện có 01 ngời dân tộc Cờ Lao Nh số lợng cán ngời dân tộc Cờ Lao hệ thống trị địa phơng IV Tâm t, nguyện vọng cộng đồng dân tộc Cờ Lao Tâm t nguyện vọng cộng đồng dân tộc Cờ Lao đợc thể tập trung vấn đề chủ yếu sau đây: Đồng bào mong muốn Nhà nớc đầu t sở hạ tầng, đờng giao thông đến thôn, bản, đến nhà dân Cho hộ gia đình vay vốn nhiều để sản xuất với thời gian dài lÃi suất thấp không lÃi suất tốt Hỗ trợ gia đình nghèo làm nhà cho hộ khác lợp Xây bể nớc cung cấp nớc cho hộ gia đình 20 Hỗ trợ em dân tộc Cờ Lao đợc học văn hoá nhiều học nghề Tăng cờng công tác hớng dẫn dân cách làm ăn, phát triển sản xuất ngành nghề phụ 21 Phần thứ ba Đề xuất số giải ph¸p nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ – x∙ héi vïng đồng bào dân tộc Cờ Lao Xem xét dới góc ®é khoa häc vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ – x· hội tộc ngời, cộng đồng dân tộc, vùng lÃnh thổ; từ kết điều tra dự án kết nghiên cứu riêng lẻ khác, dự án bớc đầu đa sở đề xuất giải pháp số nhóm giải pháp nhằm góp phần phát triển kinh tế xà hội vùng đồng bào dân tộc Cờ Lao tỉnh Hà Giang I Cơ sở đề xuất giải pháp Tuy hai xà Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì xà Sính Lủng, huyện Đồng Văn dân tộc Cờ Lao sống tập trung nhng hình thái xen kẽ với dân tộc thiểu số khác nên đà tạo thuận lợi khó khăn định trình phát triển kinh tế xà hội 1/ Thuận lợi a/ Về kinh tế: Mỗi dân tộc có lợi so sánh riêng sản xuất vật chất, khai thác điều kiện tự nhiên kinh nghiệm truyền thống, có hội để tăng cờng trao đổi kinh nghiệm buôn bán, sản xuất hàng hoá, chuyển giao kỹ thuật trao đổi với ngời kinh có kinh nghiệp vợt trội lĩnh vực nhằm tăng giá trị thơng phẩm hàng hoá - dịch vụ b/ Về văn hoá: Hình thái c trú xen kẽ sở quan trọng để dân tộc có điều kiện giao lu, hiểu biết lẫn từ củng cố tinh thần đoàn kết dân tộc, tôn trọng sắc văn hoá dân tộc C trú xem kẽ đặt nhu cầu dân tộc phải biết tiếng nói, phong tục tập quán để ứng xử sống xây dựng quan hệ đồng thuận Nhất việc c trú xen kẽ ngời kinh với dân tộc thiểu số đà giúp cho cộng đồng dân tộc 22 thuận lợi học tập, giao tiếp, sử dụng tiếng Việt nhờ có công cụ ngôn ngữ tiếp thu kiến thức văn hoá, khoa học công nghệ c/ Về hôn nhân: Hình thái c trú xen kẽ tạo thuận lợi cho việc kết hôn niên nam nữ thuộc dân tộc khác Xét mặt sinh học, quan hệ hôn nhân khác dân tộc góp phần tăng cờng trí lực hệ trẻ Xét khía cạnh xà hội, quan hệ hôn nhân củng cố, tăng cờng tình đoàn kết, hiểu biết lẫn dân tộc Quan hệ hôn nhân ràng buộc dân tộc sống có trách nhiệm với thông quan ứng xử gia đình, dòng họ, chòm xóm Xét khía cạnh văn hoá, quan hệ hôn nhân góp phần thúc đẩy hoà hợp dân tộc, tăng cờng hiểu biết tất mặt ®êi sèng XÐt vỊ khÝa c¹nh kinh tÕ, ®ång thêi với quan hệ hôn nhân khác dân tộc hoạt động tơng trợ kinh tế, tơng trợ trí lực dân tộc phạm vi gia đình, dòng họ, bản/làng d/ Về trị: Hình thái c trú xen kẽ đặt nhu cầu cấu cán phải đảm bảo tính chất đa dân tộc thành phần máy hệ thống trị Cơ cấu thành phần cán dân tộc nh sở cho bình đẳng đoàn kết phát huy tinh thần tơng trợ trình độ cán dân tộc có trình độ cao cán dân tộc có trình độ thấp, tạo nên lợi quan trọng đảm bảo cho loại cán phát huy đợc lực trình công tác 2/ Khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi nêu trên, hình thái c trú xen kẽ dân tộc tạo khó khăn định: a/ Về tâm lý: Với hình thái c trú xen kÏ dƠ dÉn tíi t©m lý d©n téc lín cđa dân tộc có số dân nhiều hơn, có trình độ phát triển cao tâm lý tự ty dân tộc có dân số hơn, trình độ phát triển thấp b/ Về lợi ích kinh tế: Các dân tộc c trú địa bàn dễ xảy tranh chấp lợi ích kinh tế điều dễ đẩy quan hệ dân tộc đến cẳng thẳng, xung đột 23 c/ Về trình độ phát triển: Trình độ phát triển không đồng đợc định hớng tạo tơng trợ dân tộc có trình độ cao dân tộc có trình độ thấp, nhng để tự phát dễ dẫn tới hiềm khích dân tộc với d/ Về văn hoá dân tộc: Hình thái c trú xen kẽ dễ tạo nên xung đột dân tộc thiếu hiểu biết tôn trọng phong tục tập quán văn hoá dân tộc với dân tộc khác Từ phân tích nh thuận lợi khó khăn hình thái c trú xen kẽ dân tộc, việc hoạch định sách phát triển kinh tế xà hội vùng đa dân tộc phải lựa chọn điểm tơng đồng chung để xây dựng sách Từ thực trạng hình thái c trú trình độ phát triển kinh tế- xà hội vùng dân tộc Cờ Lao, đà đợc minh chứng qua kết dự án cho thấy dân tộc Cờ Lao có trình độ phát triển có mặt thấp so với số dân tộc khác địa bàn c trú nhng dấu hiệu bị suy vong bị đồng hoá dân tộc khác, nên không cần phải có sách đặc thù cho riêng dân tộc Cờ Lao Vì dự án xin đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển kinh tế xà hội vùng dân tộc Cờ Lao nh sau II Các nhóm giải pháp Nhóm giải pháp nguồn lực phát triĨn a/ ¸p dơng tiÕn bé khoa häc, kü tht vào sản xuất Kết điều tra dự án cho thấy kể vùng cao núi đất, vùng cao núi đá đất sản xuất khan Để ph¸t triĨn trång trät, viƯc më réng diƯn tÝch trång ngô nơng hốc đá, trồng lúa đất dốc cần thiết để trồng lơng thực, đảm bảo đời sống hoạt động có mở mang diện tích phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá Nhng thùc tÕ cđa vïng d©n téc Cê Lao sinh sèng, việc mở rộng diện tích đất để trồng trọt hÃn hữu Vì trớc mắt ngời Cờ Lao cần đợc đào tạo, bồi dỡng, hớng dẫn áp dơng tiÕn bé khoa häc, kü tht vµo trång trät, chăn nuôi việc sử dụng giống có suất cao hiệu kinh tế 24 cao Việc cấp quyền, nhà quản lý, nhà khoa học phải giúp đỡ đồng bào thông qua nhiều hình thức phù hợp nh truyền thông, hớng dẫn chỗ, xây dựng mô hình điểm b/ Hỗ trợ vốn sản xuất Do thu nhập thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, khả tích luỹ vốn đồng bào dân tộc Cờ Lao khó khăn, không nói không thể, Nhà nớc nên hỗ trợ đồng bào tiền để mua giống trồng, vật nuôi có suất cao, thoái hoá sâu bệnh cấp không giống cây, số năm định, có thu nhập có tích luỹ bán cho đồng bào Trờng hợp Ngân sách Nhà nớc cân đối đợc sách cho vay vốn với lợng đủ, thời gian đủ cho chu kỳ sinh trởng con, với không lÃi suất l·i suÊt rÊt thÊp ( b»ng kho¶ng 1/5 – 1/10 lÃi suất hành) Đồng thời phải có chế sách để cán tín dụng, ngời có kinh nghiệm sử dụng tốt vốn để sản xuất, kinh doanh giúp đồng bào cách sử dụng vốn vay cho có hiệu cao c/ Đa cán kü tht xng c¬ së ViƯc h−íng dÉn kü tht trồng trọt, chăn nuôi xây dựng mô hình phát triển kinh tế cần thiết, nhng thực thông qua việc tổ chức lớp tập huấn thông qua phơng tiện thông tin đại chúng, mà cần có đội ngũ cán kỹ thuật sở, thờng ngày giúp ngời dân lĩnh vực thời gian từ 3-5 năm với chế độ đÃi ngộ thoả đáng, làm nh ngời dân tự chủ đợc việc áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất để bớc xoá đói, giảm nghèo cách bền vững tiến tới phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần Để có cán kỹ thuật sở với thời gian dài giúp đồng bào, quyền địa phơng phải ban hành sách đÃi ngộ vật chất nh tăng lơng lên 2-3 lần đÃi ngộ khác nh phơng tiện lại, đất ở, nhà tạo động lực để họ hăng hái lại sở giúp đồng bào có kết thực rút khỏi sở d/ Đào tạo nguồn nhân lực 25 Nhìn chung trình độ dân trí đồng bào dân tộc Cờ Lao thấp, nguồn cho đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ hạn chế, việc giáo dục phổ thống phải đợc đẩy mạnh cách liệt có hy vọng có nguồn cho đào tạo ngành nghề từ trung cấp trở lên, đáp ứng nhu cầu cán cho địa phơng Đây vấn đề phải đợc coi chiến lợc lâu dài Muốn ngành chức liên quan địa phơng phải xây dựng qui hoạch, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực ngời dân tộc Cờ Lao cho tơng lai Trong vấn đề tạo nguồn, đào tạo nhân lực quyền địa phơng cần phải bỏ khoản kinh phí từ ngân sách nhà nớc để nuôi em dân tộc Cờ Lao qui hoạch từ học phổ thông tốt nghiệp ngành nghề trờng chuyên nghiệp có phơng án sử dụng số em sau tốt nghiệp cho địa phơng Nhóm giải pháp chế sách a/ Đổi cách tiếp cận để xây dựng sách Lâu Nhà nớc đà thông qua nhiều sách, dự án đà hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, đồng bào dân tộc Cờ Lao Hà Giang nói riêng nhiều mặt hỗ trợ phần đà tác động tích cực đến đời sống kinh tế ngời dân, nhng hiệu cha đợc nh mong muốn mức độ sát hợp với thực tế cha cao Do đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng đất dân tộc Cờ Lao sinh sống vùng cao núi đá, vùng cao núi đất, địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh, thời tiết khắc nghiệt, thiếu nớc sản xuất sinh hoạt; đặc điểm văn hoá đặc thù bị mai một, nghề thủ công truyền thống không phát triển, khó tìm đợc chỗ đứng chế thị trờng nên việc xây dựng sách cho vùng dân tộc Cờ Lao, cộng đồng dân tộc Cờ Lao phải dựa đặc điểm Chính phủ cần giao cho Bộ, ngành chuyên môn phải nghiên cứu số cách khoa học thực tiễn để xây dựng sách ( lĩnh vực nông nghiệp phải làm gì, làm? Lĩnh vực ngành nghề thủ công, dịch vụ phải làm gì, làm nào, làm? Khi có sản phẩm hàng hoá đồng bào làm bao tiêu? ) Chỉ có làm nh sách đợc đa phù hợp với yêu cầu thực tiễn 26 đem lại hiệu thiết thực cho đồng bào dân tộc vùng cao Hà Giang nói chung, dân tộc Cờ Lao nói riêng b/ Xây dựng mô hình phát triển kinh tế Nhà nớc cần đầu t khoản kinh phí định, đủ để xây dựng mô hình thí điểm trồng chè, thảo quả, giống ngô, lúa mới, chăn nuối trâu, bò, dê, lợn cho suất cao theo hớng sản xuất hàng hoá qui mô nhỏ ( gia đình) qui mô vừa ( thôn bản) bớc nhân rộng mô hình thí điểm đến gia đình, cộng ®ång d©n téc thiĨu sè nãi chung, d©n téc Cê Lao nói riêng vùng cao núi đá, núi ®Êt cđa tØnh Hµ Giang ViƯc nµy tØnh giao cho Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Phòng Nông nghiệp huyện xây dựng dự án, tổ chức thực mà thành viên bao gồm hộ gia đình, cán bộ, thôn, bản, cán khuyến nông, khuyến lâm c/ Đầu t phát triển sở hạ tầng Nhà nớc đầu t phát triển giao thông nông thôn đến thôn Đờng nội thôn Nhà nớc hỗ trợ vật t ( xi măng) dân đóng góp vật liệu ( đá, cát) nhân công để làm đờng bê tông) Nhà nớc hỗ trợ vật t ( xi măng, gạch), dân đóng góp cát, đá bỏ nhân công để làm đủ bể nớc sinh hoạt, kênh mơng dẫn nớc phục vụ sinh hoạt sản xuất Nhà nớc đầu t cột điện đến thôn, bản, ngời dân bỏ tiền kéo điện vào nhà để phục vụ sản xuất sinh hoạt Nhà nớc đầu t kinh phí xây dựng kiên cố trờng, lớp vùng dân tộc Cờ Lao, đủ phơng tiện phục vụ cho giảng dạy học tập Việc đầu t sở hạ tầng nêu cần đợc hoàn thành giai đoạn năm 2007-2010 27 Kết luận Nhìn chung lịch sử tộc ngời địa bàn c trú thấy đồng bào dân tộc Cờ Lao ( nhóm Cờ Lao trắng Cờ Lao) xanh sống vùng cao, có nhiều núi đá vôi, đá tai mèo, nhiều v¸ch nói hiĨm trë, Ýt sèng si Nhãm Cê Lao ®á sèng chđ u ë vïng nói ®Êt nh−ng có độ dốc lớn, độ chia cắt mạnh hiểm trở Mặc dù sinh sống địa bàn với trở ngại lớn điều kiện địa lý tự nhiên, nhng dân tộc Cờ Lao đà có cách ứng xử khôn khéo để thích nghi, bám trụ định c bền vững địa bàn vùng cao khắc nghiệt tỉnh Hà Giang hàng trăm năm qua Sống vùng hệ sinh thái phức tạp vùng cao núi đá núi đất, dân tộc Cờ Lao đà tạo dựng đợc hệ thống nông nghiệp thích hợp với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, bao gồm trồng trọt nơng hốc đá, làm ruộng bậc thang đất dốc, với kỹ thuật thâm canh cao, phát triển chăn nuôi gia súc, nghề thủ công gia đình khai thác nguồn lợi sẵn có tự nhiên để tồn phát triển Trong trình cộng sinh với điều kiện khắc nghiệp vùng cao, dân tộc Cờ Lao đà sáng tạo bảo tồn giá trị văn hoá đặc sắc, phản ánh sắc riêng phân biệt với tộc ngời khác đợc bảo tồn, trao quyền phát triển từ hệ qua hệ khác, cộng đồng làng, dòng họ, gia đình Tuy nhiên trình phát triển, tác động trình giao lu kinh tế thị trờng, văn hoá, ngôn ngữ dân tộc Cờ Lao đà có mai Đây xu hớng tự biến đổi tiếp nhận cộng đồng dân tộc Cờ Lao điều kiện Trong hoạt động kinh tế, bên cạnh việc trì giống lúa đợc a thích, dân tộc Cờ Lao đà tiếp thu kỹ thuật, cấu mùa vụ số giống trồng ( lúa, ngô, đậu tơng), vật nuôi quan khuyến nông, khuyến lâm dự án phát triển đợc triển khai địa phơng, nh mét 28 sè gièng nhËp néi cña Trung Quèc Cho đến hoạt động kinh tế dân tộc Cờ Lao chđ u vÉn mang tÝnh tù cÊp tù tóc Tuy nhiên, nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá bối cảnh nên kinh tế thị trờng thâm nhập dần vào vùng dân tộc miền núi, khác với trớc đây, ngời Cờ Lao xà Túng Sán biết hái thảo có sẵn rừng, họ đà chủ động trồng thảo chè để bán cho thơng nhân nớc bán cho Trung Quốc Trớc ngời Cờ Lao nấu rợu phục vụ tiêu dùng gia đình chính, họ đà sản xuất rợu để bán lấy tiền phục vụ mục đích khác Nh vậy, yếu tố hàng hoá đà xt hiƯn mét sè lÜnh vùc s¶n xt cđa ng−êi Cê Lao TÝnh chÊt tù tóc kÐp kÝn nỊn kính tế họ bắt đầu bị phá vỡ, thay vào yếu tố mở kinh tế hàng hoá bớc đợc hình thành có xu hớng phát triển, tạo điều kiện phát triển kinh tÕ – x· héi vïng d©n téc Cê Lao Tõ thực tiễn cho thấy, trình phát triển kinh tế – x· héi hiÖn xu thÕ héi nhËp ngày sâu, rộng hơn, tất yếu tác động đến văn hoá tộc ngời, có dân tộc Cờ Lao Vấn đề đặt làm để dân tộc Cờ Lao vừa giải vấn đề sống thờng ngày, xoá đói giảm nghèo, vừa chủ động tham gia vào tiến trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn để phát triển kinh tế, vừa bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Trong khuôn khổ có hạn dự án nhỏ điều tra bản, từ thực trạng kinh tế xà hội vùng dân tộc Cê Lao cho thÊy so víi b×nh diƯn chung cđa dân tộc thiểu số có dân số ít, không cần phải có sách riêng đặc thù cho dân tộc Cờ Lao Vì dự án bớc đầu đề xuất số nhóm giải pháp nhằm góp phần nghiên cứu, xây dựng chế, sách tổ chức thực để giúp đồng bào dân tộc Cờ Lao xoá đói, giảm nghèo phát triển cách bền vững./ 29

Ngày đăng: 22/06/2023, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan