Microsoft Word 6733 doc Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n trung t©m nghiªn cøu ph¸t triÓn ®Ëu ®ç B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi cÊp nhµ n−íc hoµn thiÖn qui tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt h¹t gièng vµ ph¸t tri[.]
Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn trung tâm nghiên cứu phát triển đậu đỗ Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất hạt giống phát triển giống đậu tơng ĐT12, AK06, Đ9804 tỉnh phía bắc Chủ nhiệm đề tài: nguyễn thị chinh 6733 19/2/2008 hà nội - 2007 Mở đầu Cây đậu tơng (Glycine Max L.) trồng có tác dụng nhiều mặt: Cung cấp thực phẩm cho ngời, nguyên liệu cho công nghiệp ; thức ăn cho gia súc góp phần làm tăng độ phi nhiêu cho đất Ngoài ra, đậu tơng trồng ngắn ngày, dễ luân canh, xen canh, gối vụ góp phần tăng sản phẩm cho xà hội nh thu nhập nông dân Trong năm qua, sản xuất đậu tơng nớc ta đà có bớc tiến đáng ghi nhận nhờ vào thành tựu nghiên cứu khoa học chuyển giao TBKT vào sản xuất giai đoạn 1995-2000 2001-2005 Song thực tế đem so sánh với số nớc Thế giới suất đậu tơng nớc ta thấp (bằng 50-60% suất đậu tơng Mỹ, Brazil, Achentina ) Nguyên nhân hạn chế chủ yếu là: giống đậu tơng cha đa dạng chủng loại, mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh vùng sinh thái khác nhau; suất cha thực đột phá, quy trình sản xuất cha đồng tiên tiến; nghiên cứu đợc ý nên sản phẩm tạo thiếu bền vững; công nghệ sản xuất hạt giống cha đợc đầu t nghiên cứu; hệ thống sản xuất cung ứng giống đậu đỗ đợc khởi động từ năm 2000 Mấy năm gần đây, thông qua đề tài nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ, số giống đậu tơng (ĐT12, AK06, Đ9804) đà đợc công nhËn gièng qc gia hc gièng tiÕn bé kü tht góp phần tăng suất, sản lợng đậu tơng tỉnh phía Bắc Tuy nhiên, việc nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống đạt chất lợng cao, hệ số nhân giống cao biện pháp canh tác phù hợp cho giống mùa vụ cha đợc hoàn chỉnh đồng Vì vậy, việc "Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống phát triển giống đậu tơng ĐT12, AK06, Đ9804 tỉnh phía Bắc" cần thiết góp phần mở rộng nhanh diện tích sử dụng giống mới, giống chất lợng góp phần tăng nhanh suất đem lại hiệu cao cho ngời sản xuất Chơng I: Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất đậu tơng nớc 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất đậu tơng giới Trên giới có 78 nớc trồng đậu tơng Đậu tơng lấy dầu quan trọng (Đậu tơng, bông, lạc, hớng dơng, cải dầu, lanh, dừa, cọ) Diện tích sản lợng đậu tơng giới đà không ngừng gia tăng qua năm: Theo FAO, năm 2005, diện tích đậu tơng giới đạt 76,74 triệu ha, sản lợng 167,7 triệu năm 2001 tăng lên 91,0 triệu ha, suất 22,9 tạ/ha sản lợng 208,39 triệu năm 2005 Bốn nớc sản xuất đậu tơng lín nhÊt thÕ giíi lµ Mü (28,848 triƯu ha), Brazil, Trung Quốc Argentina, chiếm 90-95% tổng sản lợng giới Nớc có suất bình quân lớn Thụy Sỹ 40 tạ/ha, tiếp đến Achentina 27,28 tạ/ha, Mü - 28,9 t¹/ha, Brazil - 22,23 t¹/ha, Trung Quèc - 13,08 tạ/ha Tiềm năng suất đậu tơng to lớn Trên diện tích hẹp Chilê đà đạt 60,0 tạ/ha, Italia 61,0 tạ/ha Srilanka đạt 61,0 tạ/ha Bảng Diện tích , suất, sản lợng đậu tơng số nớc điển hình giới năm 2005 Nớc Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (1000 tấn) Toàn giới 91.000,00 22,9 208.000,00 Mü 28.848,30 28,90 83.368,00 Argentina 14.037,93 27,28 38.300,00 Brazil 23.028.41 22,23 51.182,05 Trung quèc 12.173,47 13,08 16.800,30 Nguån : FAO, 2005 Mü lµ n−íc cã nhiỊu thµnh tựu nghiên cứu phát triển đậu tơng, họ có tới 560 mẫu giống đậu tơng hoang dại 9861 mẫu giống trồng Nguồn vật liệu phong phú đà giúp Mỹ gặt hái nhiều thành công chọn tạo giống đậu tơng theo hớng suất cao chống chịu sâu bệnh hại Trung Quốc nớc gần Việt Nam có tập quán canh tác tơng tự, gần Trung Quốc đà chọn đợc số giống nh Trung Chi số 8, suất tiềm đạt từ 30-45 tạ/ha, thích ứng cho vùng Hồ Bắc Giống Trung Đậu 29 đợc chọn tạo từ tổ hợp 78-141/merit kết hợp đột biến tác nhân vật lý có tỷ lệ qủa hạt cao, tiềm năng suất 26-37 tạ/ha Kỹ thuật đột biến nhân tạo đà đợc ứng dụng rộng rÃi để tạo dòng/ giống đậu tơng có suất cao, có thời gian sinh trởng ngắn thích ứng rộng với điều kiện sinh thái khác (Kwon cs 1969; Zakri, 1986; Qui vµ Gao,1988; Conger vµ cs 1976; Suney, 1993; Tulmann cs 1988) Tuy nhiên phơng pháp chọn giống truyền thống nhiều thời gian để chọn đợc tính trạng mong muốn qua hệ Gần đây, số nớc có nông nghiệp tiên tiến đà ứng dụng thị phân tử chọn tạo giống Mỹ đà nghiên cứu thành công chuyển ghép gen tạo vật liệu chọn giống đậu tơng úc đà áp dụng kỹ thuật công nghệ tế bào để phân lập đợc gen chịu hạn thành công Nhiều nhà khoa học đà sâu nghiên cứu phơng diện sinh lý, hoá sinh, di truyền đặc biệt chế chống chịu (ngoại cảnh bất lợi, sâu bệnh), yếu tố cấu thành suất, chất lợng hạt nhằm phát triển diện tích gieo trồng nh nâng cao suất, chất lợng sản lợng đậu tơng Tình hình sản xuất đậu tơng Việt Nam 2.1 Diện tích, suất sản lợng đậu tơng Việt Nam giai đoạn 1995-2005 Sản xuất đậu tơng đợc phân bố hầu hết vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam chiếm 23,7% tổng diện tích công nghiệp hàng năm (Bông, Đay, Cói, mía, lạc, đậu tơng, thuốc lá) So với năm 1995, năm 2005 diện tích trồng đậu tơng tăng 68,1% Sự tăng trởng diện tích tập trung tỉnh: Hà Tây, Hà Giang, Đắk Lắk, Đắk Nông Đồng Tháp Năng suất bình quân nớc tăng 37,5% Năng suất bình quân đạt cao tỉnh Đồng Tháp (21tạ/ha) tiếp đến Đắk Nông (19 tạ/ha) Năm 2005 năm có diện tích suất đạt cao từ trớc đến (Bảng 2) Bảng 2: Diện tích, suất, sản lợng đậu tơng Việt Nam 1995 - 2005 Sản lợng Năm Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) 1995 121.1 10.4 125.5 2000 124.1 12.3 149.3 2001 140.3 12.4 173.7 2002 158.1 12.7 201.4 2003 182.0 12.4 225.1 2004 169.0 13.6 230.0 2005 203.6 14.3 291.5 (1000tấn) (Nguồn: Niên giám thống kê , Tổng cục Thống kê, 2005) Cả nớc đà hình thành vùng sản xuất đậu tơng nh sau: - Đồng sông Hồng vùng có diện tích trồng đậu tơng lớn nớc (64.900 ha, chiếm 31,9%) Hà Tây tỉnh có diện tích lớn vùng ĐBSH (27.500 ha) , tiếp đến Vĩnh Phúc, Hng Yên, Thái Bình, Hà Nam Diện tích trồng đậu tơng Hà Tây chủ yếu vụ đậu tơng đông đất sau hai vụ lúa mùa (24.000 ha) - Vùng Đông Bắc có diện tích trồng đậu tơng ®øng thø hai (43.400 ha, chiÕm 21,3%) sau vïng §ång sông Hồng vùng đậu tơng đợc trồng chđ u ë Hµ Giang (15.100 ha) vµ Cao B»ng (7.600ha) - Vùng Tây Bắc diện tích đậu tơng chiếm 12,3% đợc trồng nhiều hai tỉnh Điện Biên (8.600 ha) Sơn La (12.100 ha) - Vùng Tây Nguyên diện tích trồng đậu tơng chiếm 13,1% tổng diện tích nớc đợc trồng chủ yếu tỉnh Đắk Lắk (11.600 ha), Đắk Nông (15.000 ha) - Vùng Đông Nam bộ, đậu tơng đợc trồng tỉnh Đồng Tháp (11.500 ha), Bảng Tình hình sản xuất đậu tơng vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam năm 2000-2005 Diện tích Sản lợng Năng suất (tạ/ha) TT Vùng sinh thái (1000ha) (1000tấn) 2000 2005 2000 2005 2000 2005 C¶ n−íc 124,1 203,6 12,3 14,3 149,3 291,5 I MiỊn B¾c 83,6 138,9 10,9 13,3 90,9 184,1 §ång b»ng SH 33,5 64,9 13,3 16,0 44,6 104,4 Vùng Đông Bắc 31,9 43,4 8,7 10,2 27,9 43,7 Vùng Tây Bắc 15,5 25,0 9,6 11,5 15,0 28,7 B¾c Trung Bé 2,7 5,6 13,0 13,5 3,4 7,3 II MiÒn Nam 40,5 64,7 11,4 16,6 58,4 107,4 Duyên Hải NTB - - - - - - Tây Nguyên 15,0 26,6 14,0 15,7 21,1 41,9 Miền §«ng NB 13,1 16,0 8,8 18,0 11,6 28,9 §ång b»ng SCL 2,3 2,5 23,9 27,2 5,5 6,8 ( Nguån: Niên giám thống kê 2005, Tổng cục Thống kê) 2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tơng Việt Nam Từ năm 1990 trở lại đây, công tác nghiên cứu đậu tơng đà đợc nhiều quan nghiên cứu khoa học nớc quan tâm phát triển nh: Viện KHKTNN Việt Nam, Viện Lơng thực Cây thực phẩm, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Nghiên cứu Ngô, Viện KHKTNN Miền Nam, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Trờng Đại học Cần Thơ, Chỉ tính từ năm 2001 đến 2005 đà bổ sung đợc tập đoàn nhập nội 540 mẫu giống đậu tơng từ Mỹ, úc, Hàn Quốc Đài Loan, Nhật Bản góp phần khắc phục tình trạng nghèo nàm nguồn gen di truyền đậu tơng Việt Nam Song song với việc nhập nội, cán nghiên cứu đậu tơng nớc ta hàng năm đà tiến hành thực hàng trăm tổ hợp lai theo hớng chọn giống suất cao, chống chịu sâu bệnh chất lợng tốt, thời gian sinh trởng phù hợp cho vùng, mùa vụ cấu trồng khác 83 mẫu giống có đặc tính mong muốn đà đợc tuyển chọn từ tập đoàn từ tổ hợp lai làm vật liệu khởi đầu phục vụ có hiệu cho công tác chọn tạo giống Một số mẫu giống điển hình nh: Mẫu giống K9935 có số quả/cây (62,2 quả/cây) ; 06 mẫu giống có suất cá thể > 8gam : Oguradaijin, S02-1001, William 92, CB8621, Cần Thơ, Sè 662 ; 04 gièng cã TGST cùc ng¾n 70-72 ngày: S03, ĐTHQ13, ĐTHQ1, ĐHTQ 14 ; 04 giống ngắn ngày 80-85 DAKPKP1, MTD464-1, ASG374, Hơng, suất cao Nam Vang 20-50% ; 09 dòng/giống có tiềm năng suất cao, TGST 85-100 ngày, suất đạt từ 4,4-5,4 g/cây: ĐT4-33, ĐT4.60, ĐT4.54, ĐT4.21 ; 04 mẫu giống có khối lợng hạt lớn BR24, S02 -1001, ĐTHQ78 đậu tơng đen ; 30 dòng giống kháng bệnh phấn trắng 25 dòng /giống kháng bệnh gỉ sắt Kế thừa kết giai đoạn trớc đây, nhiều giống đậu tơng có suất cao, chất lợng tốt đáp ứng đợc mùa vụ, vùng sinh thái khác đà đợc phóng thích vào sản xuất giai đoạn 1996 - 2000 nh: ĐT.92, ĐT.93, TL.57, DN.42, HL.92, MTD.176, Giai đoạn 2000-2005 nh ĐT12, AK06, DT96, Đ9602, Đ9804, ĐT2000, ĐT22, VĐN5 góp phần làm phong phú thêm giống đậu tơng nớc ta Ngoài việc đầu t cho nghiên cứu chọn tạo giống, Dự án phát triển giống đậu tơng 2001-2005 đà đợc Bộ Nông nghiệp cho phép thực phạm vi nớc góp phần nhân mở rộng nhanh giống vào sản xuất, đa suất đậu tơng tăng từ 124.100 năm 2000 lên 185.800 năm 2006 suất tăng từ 12,3 tạ/ha năm 2000 lên 13,9 tạ/ha năm 2006 toàn Quốc chơng II Mục tiêu, nội dung phơng án triển khai 2.1 Mục tiêu Hoàn thiện đợc quy trình kỹ thuật nhân giống, quy trình kỹ thuật thâm canh mở rộng sản xuất giống đậu tơng tỉnh phía Bắc 2.2 Nội dung dự án 2.2.1 Hoàn thiện công nghệ: a) Hoàn thiện quy trình kỹ thuật công nghệ sản xuất cấp hạt giống đậu tơng ĐT12, AK06, Đ9804 : - Xác định thời vụ sản xuất giống thích hợp - Phân bón tối u - Mật độ thích hợp - Kỹ thuật thu hoạch, phơi sấy, bảo quản hạt giống b) Hoàn thiện qui trình thâm canh cho giống đậu tơng ĐT12, AK06, Đ9804 - Xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp cho giống đậu tơng ĐT12 vụ (Xuân, Hè, Đông) số vùng sinh thái khác - Xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp cho giống đậu tơng AK06 vụ Xuân , vụ Hè vụ Đông số vùng sinh thái khác - Xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp cho giống đậu tơng Đ9804 vụ Xuân Đông Đồng Bằng Sông Hồng vụ Hè Thu tỉnh miền núi phía Bắc 2.2.2 Xây dựng mô hình thâm canh 30 Sử dụng kỹ thuật thâm canh cho giống đậu tơng ĐT12, AK06, Đ9804 với quy mô 01 mô hình từ 5ha đến10ha (10ha cho 01 giống) Sơn La, Bắc Giang, Hà Tây 2.2.3 Tổ chức sản xuất hạt giống cấp 320 - - - Đào tạo tập huấn cho nông dân kỹ thuật viên Tập huấn kỹ thuật sản xuất hạt giống đậu tơng cho cán khuyến nông viên sở nông dân vùng có điều kiện làm giống: Sơn La, Bắc Giang, Hng Yên, Hà Tây Tập huấn kỹ thuật thâm canh đậu tơng đạt suất, chất lợng cao cho nông dân vùng có diện tích trồng đậu tơng lớn có khả qui vùng sản xuất đậu tơng hàng hoá Tổ chức hội nghị tham quan đầu bờ 2.3 Phơng án triển khai Phần hoàn thiện quy trình công nghệ: Thời gian thực dự án 18 tháng (tháng 6/2005-12/2006) theo hợp đồng Tuy nhiên, đơn vị chủ trì dự án đà tiÕn hµnh thùc hiƯn mét sè néi dung hoµn thiƯn quy trình vụ Xuân năm 2005 sau có định Dự án đợc tuyển chọn thực Mục tiêu kết thúc thí nghiệm nghiên cứu hoàn thiện quy trình vào vụ Đông năm 2005 Do điều kiện thời tiết vụ Hè vụ Đông 2005 diễn biến phức tạp nên dự án phải bố trí số thí nghiệm lặp lại vào năm 2006 Địa điểm nghiên cứu hoàn thiện quy trình: Hà Tây, Hải Dơng, Hà Nội, Sơn La Phần tổ chức sản xuất giống: Lựa chọn địa phơng có điều kiện phù hợp cho việc tổ chức thực dự án, quy hoạch vùng sản xuất giống tập trung, hệ thống tới tiêu chủ động, lực lợng lao động, sân phơi, nhà kho, sử dụng cho việc sản xuất bảo quản hạt giống Thời gian thực sản xuất giống siêu nguyên chủng đợc tiến hành đồng thời vụ với nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống Kỹ thuật sản xuất giống dựa vào quy trình chung cho sản xuất giống đậu tơng đà đợc Trung tâm NCPT đậu đỗ biện soạn phát hành năm 2005 (Sách chuyên khảo, kỹ thuật thâm canh đậu tơng, đậu xanh đạt suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội năm 2005) Bảng Địa điểm quy mô sản xuất giống Địa điểm Năm 2005 Giống Năm 2006 Tổng số (ha) X Bắc Giang ĐT12 Hng Yên ĐT12, AK06 Hải Dơng ĐT12, AK06, Đ9804 Vĩnh Phúc ĐT12 Hà Tây Thanh Hoá Hà Nội Tổng H Đ X 30 30 4,3 10 20 20 22 §T12 40 77 60 30 80 79,3 20 25 38 60 40 AK06, §T12 4,3 30 45 AK06, §T12 H 110 45 0,7 0,7 118,7 350 Trong phân bổ qui mô sản xuất giống cấp (ha): Tên giống SNC NC XN Tỉng céng §T12 4.0 25 215 244 Ak06 1.5 10 38 49,5 §9804 1.5 15 40 56,6 Tổng số 7,0 50 293 350 Phơng án tiêu thụ sản phẩm thông qua công ty giống trồng, chơng trình dự án sản xuất thử nghiệm Sở khoa học Công nghệ, Trung tâm Khuyến nông tỉnh nông dân tự trao đổi với 4.3 Nghiên cứu phơng pháp chế biến, bảo quản hạt giống đậu tơng Nghiên cứu chế biến, bảo quản hạt giống đậu tơng khâu quan trọng để hoàn thiện quy trình sản xuất giống góp phần giải vấn đề cung cấp đủ giống đạt tiêu chuẩn chất lợng hành phục vụ sản xt Tõ nhiỊu thÝ nghiƯm víi c¸c néi dung kh¸c nh: phơng pháp làm khô; điều kiện bảo quản (vật liệu bảo quản, điều kiện kho thờng, kho mát) Trong báo cáo trình bày tóm tắt số yếu tố tác động đến thời hạn bảo quản-số tháng hạt giống đảm bảo tỷ lệ nảy mầm từ 70% trở lên Bảng 33: Chỉ tiêu cần thiết để bảo quản hạt giống đậu tơng theo yêu cầu điều kiện kho thờng Thời hạn Phơng pháp Độ ẩm ban bảo quản làm khô đầu đa vào mầm bảo quản (%) (tháng) Đặc điểm bao chứa hạt Tỉ lệ nảy Hạt giống vụ đông Sấy Phơi 12% Bao xác rắn thờng 75- 80% Phơi 12% Bao xác rắn tráng ni lon 75- 80% Sấy 10% Bao xác rắn tráng nilon 75- 80% Sấy 8% Bao xác rắn tráng nilon 80 - 85% Hạt giống vụ Xuân Phơi sấy 12% Bao xác rắn thờng 85 88% Sấy 8% Bao xác rắn thờng 70 75% Phơi sấy 12% Bao xác rắn tráng ni lon 75 80% Phơi sấy 12% Bao ni lon hút chân không 70 75% Phơi sấy 10% Bao xác rắn tráng ni lon 70 75% Phơi sấy 10% Bao nilon hút chân không 70 75% Phơi sấy 8% Bao xác rắn tráng nilon 80 85% Phơi sấy 8% Bao nilon hút chân không 80 85% 10 Phơi sấy 8% Bao giấy bạc hút chân 85 88% không Kết bảng 34 cho thấy, bảo quản giống sản xuất vụ Đông phơi sấy đạt độ ẩm 10%, bảo quản bao xác rắn tráng nilon, tỷ lệ nảy mầm đạt 7543 80% sau tháng Trong trờng hợp có nhu cầu bảo quản qua vụ (trong khoảng tháng từ thu hoạch tháng 12 năm để gieo trồng vào vụ Đông năm sau) nên làm khô biện pháp sấy đến độ ẩm 8%, bảo quản bao xác rắn tráng nilon, tỷ lệ nảy mầm đạt 80-85% Hạt giống sản xuất vụ Xuân, thu hoạch thờng hay gặp ma, nhiệt độ độ ẩm không khí cao nên tỷ lệ nảy mầm đầu vào bảo quản thấp hạt giống sản xuất vụ Đông Tuy nhiên trớc đa vào bảo quản, hạt giống đợc làm khô đến độ ẩm 10% bảo quản bao xác rắn tráng nilon sau tháng bảo quản tỷ lệ nảy mầm còn70-75% Bảng 34: Chỉ tiêu cần thiết để bảo quản hạt giống đậu tơng vụ Xuân điều kiện kho mát 20-25oC Thời hạn Phơng Độ ẩm ban Đặc điểm bao chứa Tỉ lệ nảy bảo quản pháp làm đầu đa vào hạt mầm (%) (tháng) khô bảo quản Phơi 12% Bao xác rắn thờng 70- 75% Phơi 12% Bao xác rắn tráng ni lon 75- 80% Sấy 12% Bao xác rắn tráng nilon 85- 88% Phơi 10% Bao xác rắn tráng nilon 85- 88% Sấy 10% Bao xác rắn th−êng 80 – 85% KÕt qu¶ b¶ng 35 cho thÊy, làm khô hạt giống phơng pháp sấy đến độ ẩm 12%, chứa hạt giống bao xác rắn tráng nilon, bảo quản điều kiện kho mát 20-25oC sau tháng tỷ lệ nảy mầm đạt 85-88% Bảo quản hạt giống điều kiện kho mát, tỷ lệ nảy mầm đạt cao thời gian dài nhng tính hiệu kinh tế chi phí điện lớn (bảng 36) Qua kết nghiên cứu trên, cho rằng, điều kiện nên khống chế độ ẩm hạt giống trớc đa vào bảo quản tối thiểu 10% Hạt giống nên đóng bao xác rắn tráng nilon để tránh hút nớc hạt, bảo quản điều kiện kho thoáng mát, khô 44 Bảng 36: Chi phí khác biệt bảo quản hạt giống đậu tơng kho thờng kho mát (đồng/1kg giống) STT Chỉ tiêu Kho thờng Kho mát Bao xác rắn tráng nilon 60 Bao xác rắn thơng Sấy ®Õn ®é Èm 8% SÊy ®Õn ®é Èm 12% 60 Điện tiêu thụ tháng 514 40 70 Cộng 130 614 4.4 Kết đào tạo nâng cao lực: Đối tợng đào tạo khuyến nông viên, cán kỹ thuật địa phơng nông dân vùng tham gia dự án Cán khuyến nông viên sở ngời với cán Cơ quan Trung ơng tham gia đạo trực tiếp địa phơng Về phơng pháp đào tạo: Giáo viên cán có trình độ chuyên môn đậu tơng có kinh nghiệm chuyển giao công nghệ vào sản xuất Họ chủ yếu cán nhóm tác giả giống tham gia dự án Đào tạo đợc thực dới hai hình thức: phát tài liệu, quy trình, giảng lý thuyết tr−íc triĨn khai gieo trång vµ thùc hµnh ngoµi đồng ruộng Các giảng đợc chuẩn bị dới dạng powerpoint có hình ảnh minh hoạ nên dễ hiểu thu hút đợc ý học viên Trong trình sản xuất giống, vụ có kú (thêi kú c©y con, thêi kú hoa 50% số chính) tổ chức hớng dẫn thêm trờng cho cán kỹ thuật địa phơng pháp khử lẫn, quản lý độ giống quản lý trồng nói chung Hớng dẫn tỉ mỉ việc nhận dạng giống theo mô tả quy trình để sau cán địa phơng với cán kỹ thuật quan hớng dẫn nông dân làm theo Trong trình sản xuất, có vấn đề phát sinh cán kỹ thuật địa phơng thông báo cho quan để có biện pháp xử lý kịp thời Kết đào tạo: Kết đà tổ chức 20 líp tËp hn vỊ kü tht s¶n xt gièng cho 3004 lợt khuyến nông viên nông dân địa phơng tham gia Dự án Dự án đà giúp nâng cao trình độ nhận biết đặc tính giống đậu tơng 45 ĐT12, AK06, Đ9804; nắm vững bớc tiến hành để sản xuất cấp hạt giống theo yêu cầu cụ thể cấp giống quy trình canh tác sản xuất giống Quy trình thâm canh đậu tơng đạt suất cao Hiện nay, số cán cở sở đợc đào tạo đà nắm vững bớc cần làm trình sản xuất giống họ đà thông thạo nhận dạng giống đà đợc hớng dẫn, họ hoàn toàn chủ động để hớng dẫn nông dân trình sản xuất giống đậu tơng khác sở nguyên lý chung đà đợc đào tạo Thông tin tuyền truyền: Trong trình triển khai thực mô hình nhân giống nh mô hình thâm canh dự án đà phát hành 4000 tờ rơi quy trình kỹ thuật sản xuất đậu tơng giống đạt chất lợng tốt quy trình thâm canh đậu tơng đạt suất cao Các mô hình tổ chức tham quan đánh giá để rút kinh nghiệm Tuy nhiên số nhiều hội thảo thăm quan đầu bờ có Hội thảo quy mô lớn - Ngày 29/9/2005 đà tổ chức Hội nghị tham quan mô hình, thành phân tham dự có Phó Giám đốc Sở NN PTNN, Giám đốc Trung tâm khuyến nông tỉnh Sơn La, Phó chủ tịch huyện Mai Sơn số Ban Ngành có liên quan tỉnh Kết mô hình đà đợc đánh giá cao hiệu mở rộng phát triển giống cho ngời nông dân Hiện giống đậu tơng Đ9804 đợc mở rộng huyện: Sông MÃ, thuận Châu, Mờng La - Tháng 12/ 2005 tổ chức hội nghị tham quan đánh giá mô hình nhân giống ĐT12 Mỹ Đức Hà Tây với có mặt Đại diện Trung tâm Khuyến Nông Quốc Gia, LÃnh đạo VASI, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà tây, số huyện có diện tích trồng đậu tơng lớn tỉnh Hà Tây (Phú Xuyên, Chơng Mỹ, Quốc Oai, Ba Vì ) đông đảo bà nông dân tham gia - Ngày 5/5/2006 tổ chức Hội Nghị Tham quan mô hình sản xuất nhân giống ĐT12 Thọ Xuân, Thanh Hoá vơi có mặt Bộ Khoa học Công Nghệ; Vơ Khoa häc cđa Bé N«ng NghiƯp; ViƯn tr−ëng viƯn VAAS Phó Viện trởng Viện Cây lơng Thực Thực Phẩm đông đảo bà Nông dân huyện Thọ Xuân tham gia Trong Hội thảo này, có hợp tác Công Ty cổ phần mía Đờng Lam Sơn tham gia với mục tiêu với Trung tâm NCPT đậu đỗ mở rộng diện tích trồng đậu tơng cho 46 vùng nguyên liệu mía đờng đa vào cấu trồng đậu tơng ĐT12 - giống ngắn ngày xen mía Hiện nay, giống đậu tơng ĐT12 xen mía đà phát triển mạnh vùng Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá - Tổ chức đợc đợt hội nghị khách hàng để quảng cáo giống đậu tơng biện pháp kỹ thuật sản xuất giống nh thâm canh đậu tơng đạt suất cao vào tháng 9/2005 với tham gia địa phơng (Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh ) Đây địa phơng cha có thói quen trồng giống đậu tơng ĐT12 AK06, Đ9804 với mục tiêu quản bá giống tiêu thụ sản phẩm sản xuất vụ Đông 2005 vụ Kết tổ chức sản xuất giống đậu tơng: Dự án đà triển khai nhân giống quy mô 350 tỉnh Thanh Hoá, Hà Tây, Bắc Giang, Hng Yên, Hải Dơng, Vĩnh Phúc Tổng sản lợng đậu tơng giống sản xuất đợc 738,17 đạt tiêu chuẩn chất lợng tốt cung cấp cho sản xuất Trong đó: 8,67 tÊn gièng siªu nguyªn chđng; 101,6 tÊn gièng nguyªn chủng 628,2 giống xác nhận (Bảng 53, 54, 55) Bảng 37 Kết sản xuất giống siêu nguyên chủng (số liệu điều tra mẫu thống kê) Địa điểm sản xuất Thời vụ Giống Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lợng (Tấn) Kim Môn, Hải Dơng X.2005 ĐT12 0,7 0,95 0,66 Kim Môn, Hải Dơng X.2005 ĐT12 1,8 1,00 1,80 Kim Môn, Hải Dơng X.2005 AK06 0,3 1,20 0,36 Chí Linh, Hải Dơng X.2005 Đ9804 1,5 1,95 2,25 Mỹ Đức, Hà Tây Đ.2005 ĐT12 1,0 1,10 1,10 Mỹ Đức, Hà Tây Đ.2005 AK06 1,0 1,35 1,35 Thanh Trì, Hà Nội H.2006 AK06 0,2 1,50 0,30 Thanh Trì, Hà Néi H.2006 §T12 0,5 1,70 0,85 Céng: 7,0 47 8,67 Bảng 38 Kết sản xuất giống nguyên chủng (số liệu điều tra mẫu thống kê) Địa điểm sản xuất Thời vụ Giống Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lợng (Tấn) Kim Môn , Hải Dơng H.2005 ĐT12 10 2,01 20,1 Chí Linh, Hải Dơng Đ2005 Đ9804 10 2,10 21,0 Mê Linh Vĩnh Phúc X.2006 ĐT12 2,00 10,0 Khoái Châu, Hng Yên X.2006 ĐT12 10 2,10 21,0 Khoái Châu, Hng Yên X2006 AK06 10 2,00 20,0 Nam Sách, Hải Dơng X2006 Đ9804 1,90 9,5 Cộng: 50 101,6 Bảng 39 Kết sản xuất giống xác nhận (số liệu điều tra mẫu thống kê) Địa điểm sản xuất Thời vụ Giống Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lợng (Tấn) Kim Môn, Hải Dơng H.2005 ĐT12 10 2,00 20,0 Khoái Châu, Hng yên H.2005 ĐT12 20 1,70 34,0 Mỹ Đức, Hà Tây Đ.2005 ĐT12 20 1,70 34,0 Nga Sơn, Thanh Hoá Đ.2005 ĐT12 2,00 10,0 Việt Yên, Bắc Giang H2005 ĐT12 30 2,00 60,0 Hiệp Hoà, Bắc Giang H2005 ĐT12 30 2,20 66,0 Nam Sách, Hải Dơng Đ.2005 Đ9804 10 2,51 25,1 Thọ Xuân, Thanh Hoá X2006 ĐT12 40 2,30 92,0 Nam Sách, Hải Dơng X.2006 Đ9804 20 2,37 47,4 Thanh Hà, Hải Dơng X.2006 Đ9804 20 2,30 46,0 Mê Linh, Vĩnh Phúc H.2006 ĐT12 20 2,00 40,0 Đờng Lâm, Sơn Tây H.2006 AK06 38 2,10 79,8 Kim Động, Hng Yên H.2006 ĐT12 30 2,40 72,0 Cộng: 293 48 626,3 4.6 Xây dựng mô hình thâm canh đậu tơng đạt suất cao Bộ môn chọn giống trồng cạn, Viện Cây Lơng thực CTP quan tác giả giống đậu tơng Đ9804 kết hợp với Trung tâm khuyến nông-khuyến lâm huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La tổ chức xây dựng mô hình thâm canh giống đậu tơng Đ9804 quy mô 10 vụ Hè Thu.2005 Mô hình đạt suất bình quân 27 tạ/ha Vụ Hè 2006, mô hình thâm canh giống đậu tơng AK06 đợc thực xà Đờng Lâm - Sơn Tây- Hà Tây với quy mô 38 chân đất chuyên màu sau thu hoạch lạc Xuân Đây mô hình thâm canh nhng đồng thời mô hình sản xuất giống Vụ Hè năm 2006 điều kiện thời tiết thuận lợi nên suất giống AK06 đạt bình quân 21,5 tạ/ha ruộng nông dân đạt 17,4 tạ/ha Mô hình đợc địa phơng đánh giá cao điểm đến nhiều huyện lân cận đến thăm quan học tập mở rộng sản xuất Mô hình thâm canh đậu tơng ĐT12 Việt Yên, Bắc Giang, quy mô 10 vụ Hè suất bình quân 20 tạ/ha Bảng 40 Kết xây dựng mô hình trình diễn thâm canh TT Địa điểm thực Giống Quy mô (ha) Năng suất TB (tạ/ha) Mai Sơn , Sơn la Đ9804 10 27,0 Đờng Lâm Hà Tây AK06 38 21,5 Bắc Giang ĐT12 10 20,0 4.7 Tổng hợp kết thu đợc Dự án Dự án đà hoàn thiện đầy đủ 03 quy trình sản xuất hạt giống cấp 03 quy trình thâm canh đạt suất cao 03 giống đậu tơng ĐT12, AK06, ĐT9804 Tập huấn cho 50 lợt khuyến nông viên sở 2954 lợt nông dân vùng tham gia Dự án thành thạo kỹ thuật sản xuất giống kỹ thuật thâm canh đậu tơng Tổ chức sản xuất đợc 8,67 giống đậu tơng siêu nguyên chủng; 101,3 giống nguyên chủng 626,3 giống xác nhận Xây dựng thành công 03 mô hình thâm canh đậu tơng đạt suất từ 22-27 tạ/ha tỉnh Sơn La, Bắc Giang Hà Tây 49 Bảng 41 Sản phẩm khoa học Công Nghệ đà đạt đợc TT Đơn vị đo Tên sản phẩm Số lơng Kế hoạch theo HĐ Kế hoạch theo điều chỉnh Thực % đạt kế hoạch theo điều chỉnh Quy trình sản xuất giống đậu tơng QT 03 03 100,0 Quy trình thâm canh đậu tơng QT 03 03 100,0 sản xuất giống siêu nguyên chủng Tấn 8,67 123,8 sản xuất giống nguyên chủng Tấn 90 101,6 112,8 sản xuất giống xác nhận Tấn 615,3 626,3 101,7 Xây dựng mô hình trình diễn mô hình 03 03 100,0 Bảng 42 Doanh thu dự án TT Tên sản phẩm Số lợng (Tấn) Đơn giá (đồng) Doanh thu tr.đ Đơn vị sử dụng §Ëu t−¬ng gièng SNC 8,67 15.000 130,05 §Ëu t−¬ng giống NC 101,6 12.000 1.219,20 Trung tâm NCPT đậu đỗ tỉnh tham gia mô hình Giống xác nhËn 626,3 10.000 6.263,00 C¸c tØnh tham gia Dù ¸n vùng lân cận Tổng doanh thu Trung tâm NCPT Đậu đỗ 7.612,25 Hiệu Dự án đem lại 4.8.1 Hiệu qủa khoa học: Nội dung hoàn thiện quy trình công nghệ đà khẳng định đợc giống phù hợp cho vùng biện pháp kỹ thuật đợc cụ thể hoá Kết đề xuất quy trình sản xuất giống cấp dẫn liệu giá trị bổ sung vào việc ban hành quy phạm sản xuất giống thời gian tới Đặc biệt bớc đầu đà đa đợc số phơng pháp bảo quản hạt giống sau thu hoạch vấn đề mà lâu hạn chế đậu đỗ 50 4.8.2 HiƯu qu¶ kinh tÕ: 4.8.2.1 HiƯu qu¶ trùc tiÕp: - Trong hai năm đà tổ chức sản xuất đợc 736,27 giống, 8,67 giống đậu tơng siêu nguyên chủng , 101,3 giống nguyên chủng 626,3 giống xác nhận.góp phần khắc phục đợc vấn đề khó khăn giống lẫn tạp chất lợng cho sản xuất đậu tơng nhiều địa phơng, mang lại lơi nhuận lớn cho ngời sản xuất: Chỉ tính giá đậu tơng giống chênh lệch so với đậu tơng thơng phẩm 1.000 đ/kg đà tăng thêm thu nhập cho nông dân: 736,27 tỷ đồng - ớc tính 626,3 đậu tơng giống xác nhận đáp ứng gieo trồng cho 10.430 ha, suất bình quân cao sản xuất đại trà nông dân nông dân khoảng 200 kg/ha đà góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân (10.430 x 0,2 tÊn/ha x triƯu ®ång /tÊn = 12,516 tỷ đồng) 4.8.2.2 Hiệu gián tiếp: Các giống có tiềm năng suất cao đà góp phần chuyển đổi cấu trồng số địa phơng Đặc biệt mở rộng vụ đậu tơng Đông sau đất lúa vùng đồng sông Hồng sử dụng giống ngắn ngày Ngoài hiệu kinh tế bán giống, suất tăng giống cũ lẫn tạp, sản xuất đậu tơng đà để lại lợng chất xanh từ 3-4 tấn/ha góp phần làm giảm lợng phân bón cho trồng sau 4.8.3 Hiệu x Hội - Góp phần chuyển đổi cấu trồng tiết kiệm nớc bối cảnh hạn hán ngày nghiêm trọng Diện tích trồng giống ĐT12, AK06, Đ9804 đà đợc mở rộng nhiều tỉnh nh Hải Dơng, Hng yên, Thái Bình, Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thanh Hoá, Ninh Bình, Hoà Bình, Hà Nội, Sơn La, Tuyên Quang, Lai Châu Đặc biệt vụ đậu tơng Đông vùng ĐBSH đà góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hớng tăng vụ, tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nông dân - Thông qua tập huấn kỹ thuật sản xuất đậu tơng giống kỹ thuật thâm canh cho nông dân đà góp phần nâng cao trình độ sản xuất giống bớc đầu đà hình thành đợc số vùng chuyên sản xuất giống có chất lợng hiệu cao nh Thái Bình, Thanh Hoá, Bắc Giang, Hà Tây 51 4.9 Kinh phí thực Dự án: Đơn vị tính: nghìn Trong đó, TT Tổng số tiền đà sử dụng Thuê khoán chuyên môn Nguyên vật liệu, lợng Hoàn thiện quy trình, đào tạo Xây dựng nhỏ, sửa chữa Khác 5.212.200 2.986.244 1.560.910 214.214 450.832 a) Ngân sách SNKH 1.600.000 186.244 1.033.710 214.214 165.832 b) C¸c nguån vèn kh¸c 3.612.200 2.800.000 Nguån vèn Tæng kinh phÝ (a b) Trong đó: 527.200 285.000 4.10 Đánh giá chung 4.10.1 Kết thực Dự án Qua hai năm hoạt động, Dự án đà cố gắng bám sát mục tiêu nội dung đề Sản phẩm dự án đạt theo yêu cầu số tiêu vợt mức kế hoạch đề Dự án đà thu hồi sản phẩm đủ theo tiến độ Đà nộp ngân sách kinh phí thu hồi 500 triệu đồng theo hợp đồng đà ký 4.10.2 Thuận lợi: - Đà có quan tâm Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt Dự án tiến độ kinh phí cấp kịp thời - Đội ngũ cán kỹ thuật đơn vị chủ trì dự án có trình độ chuyên môn cao kinh nghiệm chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất - Hầu hết địa phơng tham gia Dự án nhiệt tình có trách nhiệm cao việc hợp tác điều hành tổ chức sản xuất thu hồi vốn tiến độ - Các giống đậu tơng mới, quy trình sản xuất giống quy trình thâm canh phù hợp đợc nông dân chấp nhận mở rộng sản xuất 4.10.3 Những vấn đề tồn khác: Năm 2005, thời tiết diễn biến phức tạp nên số thí nghiệm hoàn thiện quy trình phải triển khai bổ sung năm 2006 số liệu sử lý không kịp để nghiệm thu kỳ hạn nh kế hoạch đề Tuy nhiên, kéo dài 03 tháng đà đợc Bộ Khoa học Công nghệ chấp thuận 52 Mô hình thâm canh giống đậu tơng Đ9804 quy mô 10 Sơn La đà thực tốt, suất bình quân 27 tạ/ha, đợc địa phơng đánh giá cao (có xác nhận kèm theo) Tuy nhiên mô hình đợc triển khai theo phơng thức hỗ trợ không thu hồi với nguồn giống đơn vị nghiên cứu chọn tạo cung cấp cư c¸n bé trùc tiÕp tËp hn kü tht gieo trồng chăm sóc đậu tơng theo quy trình đà soạn thảo đạo mô hình đến nghiệm thu 4.10.4 Những học kinh nghiệm: - Dự án thành công trình đạo sản xuất đà tạo đợc mối quan hệ gắn kết chặt chẽ trách nhiệm cán quan với cán kỹ thuật địa phơng với nông dân - Đây dự án sản xuất thử nghiệm nội dung hoàn thiện quy trình kỹ thuật lại nhiều, kinh phí kết hợp đề tài nghiên cứu với dự án hoàn thành đợc nội dung đề - Dự án thu hồi sản phẩm 60% nằm gọn phần vật t hỗ trợ sản xuất giống đầu t cho miền núi khó khăn để bảo tồn vốn đầu t Vì riêng miền núi, vùng khó khăn nên có sách thu hồi sản phẩm thấp hơn, không nên thực dự án dạng nh 53 Kết luận đề nghị Kết luận - Đà hoàn thiện đợc 03 quy trình sản xuất đậu tơng giống ĐT12, AK06, Đ9804 đạt suất bình quân 12,3 tạ/ha, đạt chất lợng tốt Ngoài quy phạm sản xuất giống đà đợc Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành, biện pháp canh tác bổ sung nh sau: + Đối với giống ĐT12: Mật độ trồng tha, từ 20- 25 cây/m2 cho vụ Xuân Hè, 25-30 cây/m2 cho vụ Đông; Phơng thức gieo luống hẹp (2 hàng luống) thuận lợi cho chăm sóc quản lý độ giống Phân bón 10 phân chuồng 30 kg N + 60 kg P205 + 60 kg K20 cho vụ Hè Vụ Đông bón phân chuồng vµ 30 kg N + 80 kg P205 + 80 kg K20; thu hoạch 85% số chín + Đối với giống AK06: Mật độ vụ Xuân từ 25-30 cây/m2, vụ Hè trồng tha 15-20 cây/m2, vụ Đông 25-30 cây/m2; Phơng thức gieo luống hẹp (2 hàng luống) thuận lợi cho chăm sóc quản lý độ giống Ph©n bãn 30 kg N + 60 kg P205 + 60 kg K20 10 phân chuồng; Thu hoạch 85% số chín + Đối với giống Đ9804: Thời vụ gieo vụ Xuân 10/2-20/2, vụ Đông 15/9-25/9 cho vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, vụ Hè Thu 10/7- 30/7 cho miền núi; Mật độ vụ Xuân 25-30 cây/m2, vụ Đông 35-40 cây/m2, vụ Hè-Thu 30 cây/m2; Phơng thức gieo luống hẹp (2 hàng luống) thuận lợi cho chăm sóc quản lý độ giống Phân bón 40 kg N + 60 kg P205 + 40 kg K20 vµ phân chuồng + Để hạt giống đạt tỷ lệ nảy mầm cao cung ứng cho sản xuất, nên khống chế độ ẩm đầu vào trớc bảo quản 10% hạt giống đợc đóng báo xác rắn có tráng nilon - Đà hoàn thiện đợc 03 quy trình thâm canh đậu tơng đạt suất 20-25 tạ/ha với biện pháp nh sau: + Đối với giống ĐT12: Thời vụ gieo vụ Xuân 25/2-10/3, vụ Hè 25/5-5/6, vụ Đông 15/9-30/9; Mật độ vụ Xuân từ 35-40 cây/m2, vụ Hè, 30-35 cây/m2 ,vụ Đông 45-50 cây/m2; Ph©n bãn 30 kg N + 60 kg P205 + 60 kg K20 + phân chuồng; cách bón chia làm đợt + Đối với giống AK06: Thời vụ gieo, vụ Xuân 21/2-28/2, vụ Hè 25/5-5/6, vụ Đông 20/9-5/10 ; Mật độ trồng, vụ Xuân vụ Hè từ 25-30 cây/m2, vụ Đông 30-40 cây/m2; 54 Phân bón phân chuồng 30 kg N + 60 kg P205 + 60 kg K20; cách bón chia làm đợt + Đối với giống Đ9804: Thời vụ gieo vụ Xuân 15/2-25/2, vụ Đông 15/9- 5/10 cho vùng Đồng B»ng B¾c Bé, vơ HÌ Thu 20/7- 10/8 cho miỊn núi; Mật độ vụ Xuân 25-35 cây/m2, vụ Đông 40 –50 c©y/m2, vơ HÌ-Thu 30 c©y/m2; Ph©n bãn tÊn phân chuồng 40 kg N + 60 kg P205 + 40 kg K20 cho đồng miền núi - Đà thực tốt nội dung nâng cao lực tổ chức sản xuất đậu tơng giống nh kỹ thuật thâm canh đậu tơng giống đạt suất chất lợng tốt cho 50 lợt khuyến nông viên sở 2954 lợt nông dân vùng tham gia Dự án - Tổ chức sản xuất đợc 8,67 giống siêu nguyên chủng; 101,6 giống nguyên chủng 626,3 giống xác nhận cung cấp cho sản xuất, góp phần mở rộng diện tích sản xuất đậu tơng giống mới, tăng suất thu nhập cho nông dân - Xây dựng thành công 03 mô hình thâm canh giống đậu tơng Đ8904 Mai Sơn, Sơn la đạt suất bình quân 27,0 tạ/ha ; mô hình thâm canh đậu tơng AK06 Đờng Lâm, Hà Tây đạt suất bình quân 21,5 tạ/ha mô hình ĐT12 Bắc Giang đạt suất bình quân 20 tạ/ha - Dự án đà mang lại hiệu trực tiếp cho nông dân 12,51tỷ đồng từ chênh lệch giá giống chênh lệch suất giống đem lại - Các mô hình thâm canh đậu tơng giống ĐT12, AK06, Đ9804 đạt suất chất lợng cao thành công, thực điểm sáng cho đơn vị khác nhân rộng nh: Hải Dơng, Hng yên, Thái Bình, Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thanh Hoá, Ninh Bình, Hoà Bình, Hà Nội, Sơn La, Tuyên Quang, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Đặc biệt vụ đậu tơng Đông vùng ĐBSH đà góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hớng tăng vụ, tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nông dân - Các giống ĐT12, AK06, Đ9804 đạt chất lợng cao quy trình thâm canh phù hợp đà góp phần tăng diện tích từ 121.500 năm 2004 lên 144.400 năm 2006; suất tăng từ 12,7 tạ/ha lên 13,0 tạ/ha sản lợng tăng từ 155.500 lên 186.900 năm 2006 tỉnh phía Bắc 55 Đề nghị - Các tỉnh có chủ trơng xây dựng vùng sản xuất giống đậu tơng theo quy trình đà đợc khuyến cáo mở rộng diện tích thâm canh giống ĐT12, AK06, Đ9804 sản xuất - Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT có chủ trơng thay đổi số tiêu hạt giống đậu tơng theo TCN (10TCN-314-2003) nh độ ẩm 12% tỷ lệ nảy mầm 70% độ ẩm 10% tỷ lệ nảy mầm >80% Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2007 Chủ nhiệm Dự án Cơ quan chủ trì Dự án TS Nguyễn Thị Chinh 56 Lời cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ thuộc Viện Cây Lơng thực CTP -Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam - Đơn vị chủ trì Dự án xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa học Công nghệ đà giúp đỗ định hớng xây dựng Dự án, kinh phí, thờng xuyên quan tâm t vấn để giải vấn đề phát sinh trình thực Chúng xin đợc bày tỏ lời cảm ơn tới Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đà quản lý thờng xuyên quan tâm đôn đốc thực thành công Dự án Xin cán ơn Ban Giám Đốc Viện Cây Lơng Thực CTP, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam, ban, phòng quản lý Viện đà tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Tâm NCPT đậu đỗ thực thành công Dự án Xin chân thành cảm ơn LÃnh đạo sở Nông nghiệp Sơn la, Hải Dơng, Hng Yên, Hà Tây, Bắc Giang, Thanh Hóa đà nhiệt tình phối hợp chặt chẽ với đơn vị chủ Dự án để hoàn thành tốt nội dung đợc giao với kết tốt Hà nội, ngày 05 tháng năm 2007 Chủ nhiệm Dự án Nguyễn Thị Chinh 57