Luận Văn Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài Cáp Bộ Nghiên Cứu Phát Triển Các Mô Hình Kinh Doanh Chợ.pdf

136 5 0
Luận Văn Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài Cáp Bộ Nghiên Cứu Phát Triển Các Mô Hình Kinh Doanh Chợ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 6472 doc Bé th−¬ng m¹i ViÖn nghiªn cøu th−¬ng m¹i B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi cÊp bé Nghiªn cøu ph¸t triÓn c¸c m« h×nh kinh doanh chî Chñ nhiÖm ®Ò tµi trÞnh thÞ thanh thñy 6472 24/8/2007 hµ[.]

Bộ thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nghiên cứu phát triển mô hình kinh doanh chợ Chủ nhiệm đề tài: trịnh thị thủy 6472 24/8/2007 hà nội - 2007 Mục Lục Nội dung Trang Mở đầu Chơng 1: Một số vấn đề lý luận mô hình kinh doanh chợ 1.1 Khái niệm, phân loại nhân tố tác động đến mô hình kinh doanh chỵ 1.1.1 Kh¸i niƯm đặc điểm chợ 1.1.2 Phân loại chợ 10 1.1.3 Chức chợ 10 1.1.4 Vai trò chợ 13 1.1.5 Nhân tố tác động đến mô hình kinh doanh chợ 16 1.2 Một số mô hình kinh doanh chợ 21 1.2.1 Hợp tác x chợ 21 1.2.2 Doanh nghiệp chợ 23 1.2.3 Mô hình Ban quản lý chỵ ……………………………………… 24 1.3 Kinh nghiƯm cđa mét số nớc phát triển mô hình kinh doanh chợ 27 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Thái Lan 27 1.3.2 Mét sè bµi häc kinh nghiƯm cã thĨ áp dụng Việt Nam 33 Chơng 2: Thực trạng phát triển mô hình kinh doanh chợ ViÖt nam 35 2.1 Tổng quan hoạt động loại hình chợ 35 2.1.1 Cơ cấu loại hình chợ 35 1.2 Đặc điểm nội dung hoạt động loại hình chợ 36 2.1.3 Chủ thể tham gia kinh doanh lu thông hàng hoá qua chợ 44 2.1.4 Phơng thức kinh doanh 46 2.1.5 Các dịch vụ đợc cung cấp chợ 46 2.2 Thực trạng mô hình kinh doanh chợ nớc ta 47 2.2.1 Hợp tác x chợ 47 2.2.2 Ban quản lý chợ 50 i 2.2.3 Tổ quản lý chợ 55 2.2.4 Mô hình ngời quản lý chợ 57 2.2.5 Doanh nghiệp chợ 59 2.3 Đánh giá chung 62 Chơng 3: Kiến nghị phát triển mô hình kinh doanh chợ 65 3.1 Quan điểm phơng hớng phát triển mô hình kinh doanh chợ 65 3.1.1 Quan điểm phát triển mô hình kinh doanh chợ 65 3.1.2 Phơng hớng phát triển mô hình kinh doanh chợ 66 3.2 Đề xuất số mô hình tổ chức kinh doanh chợ 67 3.2.1 Mô hình doanh nghiệp chợ 67 3.2.2 Mô hình hợp tác x chợ 76 3.3 Một số giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ 79 3.3.1 Giáp pháp quản lý nhà nớc 79 3.3.2 Giải pháp quản lý kinh doanh chợ 85 3.3.3 Giải pháp đầu t phát triển chợ 89 3.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực tham gia quản lý chợ 97 3.3.5 Nhóm giải pháp tổ chức thực 99 KÕt LuËn …………………………………………………………………… 102 Phô lôc …………………………………………………………………… 104 Phô lôc …………………………………………………………………… 107 Phô lôc …………………………………………………………………… 110 Phô lôc …………………………………………………………………… 114 Phô lôc …………………………………………………………………… 115 Phô lôc …………………………………………………………………… 118 Phô lôc …………………………………………………………………… 119 Tài liệu tham khảo 122 ii Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, chợ phận cấu thành thiếu đợc đời sống kinh tế văn hóa xà hội Trong văn minh lúa nớc, đặc biệt kinh tế có tới gần 80% dân số sống nông thôn nh Việt Nam, chợ không kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà dạng sinh hoạt văn hóa chứa đựng đậm đà sâu sắc giá trị truyền thống dân tộc Chợ nơi gặp ngời mua ngời bán để trao đổi sản phẩm, hàng hoá Khó lợng hóa đợc đầy đủ giá trị vai trò chợ Thông qua chợ, nhiều nhu cầu đời sống ngời đợc thỏa mÃn, kể nhu cầu tiêu dùng, sản xuất hay sinh hoạt vật chất, tinh thần Bên cạnh đó, chợ nơi giao lu, lễ hội, gặp gỡ, Đặc biệt với ngời nông dân, giá trị văn hóa, cộng đồng, xà hội kinh tế chợ đợc bộc lộ đầy đủ ý nghĩa Trên thị trờng nội địa, chợ mô hình tổ chức thị trờng không gian định gắn liền với phát triển không gian kinh tế Điều thể quy mô, tính chất trình độ tổ chức hoạt động chợ có mối quan hệ biện chứng với quy mô, tính chất trình độ phát triển thị trờng địa bàn Hay nói cách khác, đánh giá đợc trình độ phát triển thị trờng nh mức độ phát triển đời sống kinh tế văn hóa ngời dân thông qua chợ địa bàn sở Thông qua loại hình chợ truyền thống chợ chuyên môn hóa, hàng hoá từ sản xuất đến đợc với tiêu dùng Khởi nguồn mua buôn nông sản, kết thúc bán buôn vật t hàng tiêu dùng, góp phần mở rộng quan hệ trao đổi, kích thích kinh tế hàng hoá phát triển, phục vụ sản xuất đời sống c dân phạm vi xà huyện, vai trò loại hình chợ xÃ, liên xÃ, thị tứ thị trấn Đối với chợ đầu mối, nơi kết thúc mua buôn nông sản, khởi đầu bán buôn vật t hàng tiêu dùng, góp phần phát triển sản xuất lu thông hàng hoá vùng, khu vực bao gåm nhiỊu hun nhiỊu tØnh l©n cËn, thËm chÝ nơi tập trung hàng hoá xuất nhập qua biên giới (chợ cửa khẩu) Cùng với mô hình phân phối đại, chợ đóng vai trò to lớn đời sống xà hội nói chung với phát triển thị trờng nội địa nói riêng, đến cha có loại hình tổ chức thị trờng thay chợ Trong năm qua, năm 2003 2004, Nhà nớc đà có nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm thể chế hóa chủ trơng, sách việc quy hoạch đầu t phát triển quản lý chợ Trong Nghị định số 02 Chính phủ1 đà quy định khung pháp lý phân loại chợ, công tác quy hoạch phát triển đầu t xây dựng chợ; công tác kinh doanh khai thác, quản lý chợ; quản lý nhà nớc chợ theo cấp độ; nh công tác khen thởng, xử lý vi phạm tổ chức Nghị định số 02/2003/NĐ-CP, ngày 14 tháng năm 2003, Nghị định Chính phủ phát triển quản lý chợ thực Quyết định 311 Chỉ thị 13 Thủ tớng Chính phủ2 đà nhấn mạnh chợ hạng mục kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, loại hình tổ chức hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá cần đợc tiếp tục củng cố phát triển, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống, đặc biệt địa bàn nông thôn Tiếp Thông t hớng dẫn lập dự án quy hoạch đầu t phát triển chợ quy chế chế hoạt động chợ, nh đạo thực từ đến năm 2010 năm Trên thực tế, với phát triển nhanh chóng loại hình, tổ chức kinh tế kinh tế thị trờng, chợ tăng nhanh số lợng quy mô với đa dạng loại hình hoạt động nhiều chủ thể tham gia Bên cạnh mặt tích cực đóng góp loại chợ đời sống kinh tế xà hội lu thông hàng hoá nội địa, bùng phát loại chợ đà nảy sinh nhiều vấn đề với tác động tiêu cực nh vi phạm trật tự an toàn xà hội, ảnh hởng xấu đến môi trờng, sức khỏe ngời tiêu dùng, đặc biệt cha phù hợp cha đáp ứng với yêu cầu thành lập chợ địa bàn Hầu hết chợ đợc tổ chức theo dạng ban quản lý chợ, thực tế cho thấy xu phát triển chợ theo hớng văn minh đại, nhng bảo tồn giá trị truyền thống chợ, đảm bảo chợ không gian chứa đựng hoạt động thơng mại truyền thống dịch vụ phơng thức giao dịch tiến bộ, mô hình kinh doanh chợ theo ban quản lý chợ trở nên không phù hợp nữa, bộc lộ nhiều bất cập quản lý nhà nớc, nh quản lý kinh doanh chợ Do vậy, cần có quan tâm, nghiên cứu mức chợ, để định hớng phát triển mô hình kinh doanh chợ biện pháp quản lý phù hợp Để thích ứng với điều kiện kinh tế - xà hội mới, phát huy đợc ngày tốt vai trò tích cực chợ công đổi mới, đảm bảo cho tơng lai phát triển lâu dài chợ, việc nghiên cứu Các giải pháp phát triển mô hình kinh doanh chợ để làm sở cho công tác tổ chức, quản lý phát triển loại chợ phù hợp với yêu cầu thực tiễn địa bàn thị trờng cần thiết Tình hình nghiên cứu nớc Trong nớc đà có đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến chợ nh: Các dự ¸n quy ho¹ch tỉng thĨ kinh tÕ x· héi cđa tỉnh, đà đề cập tới chợ phần nghiên cứu hoạt động thơng mại dịch vụ địa bàn tỉnh, nhiên chợ đợc xem xét dới giác độ minh họa hoạt động kết cấu thơng mại địa bàn, chợ cha đợc nghiên cứu độc lập cụ thể Quyết định 311/QĐ-TTg, ngày 20/3/2003, Quyết định thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án tiếp tục tổ choc thị trờng nớc, tập trung phát triển thơng mại nông thôn đến năm 2010 Chỉ thị 13/2004/CT-TTg ngày 31/3/2004, ChØ thÞ cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ viƯc thùc số giảI pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trờng nội địa Trong dự án quy hoạch thơng mại tỉnh, số vấn đề nghiên cứu liên quan đến chợ đà đợc tiếp cận, nhng dừng lại việc nghiên cứu chợ mối quan hệ với hoạt động bán buôn bán lẻ, phân bố vị trí địa lý chợ hệ thống kênh phân phối hàng hóa địa bàn, cha sâu vào nghiên cứu mô hình tổ chức kinh doanh chợ, nh công tác quản lý Nhà nớc chợ Trong thời gian gần đây, đà có dự án triển khai nghiên cứu quy hoạch mạng lới chợ, trung tâm thơng mại, siêu thị địa bàn tỉnh nh Hải Dơng, Đồng Tháp, Hà Tây, Sơn La, dự án tập trung vào nghiên cứu sở định hớng quy hoạch mạng lới chợ địa bàn tỉnh, không sâu nghiên cứu mô hình tổ chức kinh doanh chợ Cũng đà có đề tài nghiên cứu cấp chợ chuyên doanh nh: Những sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nớc ta (Bộ Thơng mại); Đề tài: Nghiên cứu chợ đầu mối trung tâm thơng mại Thành phố Hồ Chí Minh (Bộ Thơng mại) tập trung nghiên cứu cần thiết điều kiện để phát triển chợ đầu mối, nh quản lý nhà nớc quản lý kinh doanh chợ loại chợ Ngoài ra, có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu khác đề cập đến chợ, chợ đợc xem xét lồng ghép với nội dung nghiên cứu kinh tế xà hội khác, qua c¸c dù ¸n ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa tõng tØnh hay c¸c vïng kinh tÕ, nh−: Ph¸t triển theo hớng đại hội nhập chợ nông thôn Đà có nhiều viết công tác quản lý phát triển chợ nói riêng thị trờng nông thôn, thị trờng nội địa nói chung nhiều nhà khoa học quản lý tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia quốc tế, nh tập giảng xây dựng quản lý chợ (Bộ Thơng mại, năm 2004); Tập giảng kiến thức kỹ quản lý thơng mại địa phơng (Bộ Thơng mại, 2004); Thị trờng nội địa Thái Lan (Bộ Thơng mại, năm 2004); thị trờng nội địa Trung Quốc (Bộ Thơng mại, năm 2004); Tài liệu tham khảo: Định nghĩa khái niệm kinh tế thơng mại tiêu thụ (Viện Nghiên cứu Thơng mại, năm 2005); Tài liệu tham khảo: Tiêu chuẩn loại hình thơng mại bán lẻ nớc Bộ Thơng mại Trung Quốc (Viện Nghiên cứu Thơng mại, năm 2005) Tuy vậy, kết nghiên cứu nớc hầu hết tập trung vào công tác quy hoạch thơng mại, quy hoạch mạng lới chợ, trung tâm thơng mại cho số tỉnh cụ thể, hay số tiếp cận công tác quản lý nhà nớc chợ nói chung tổng thể hoạt động kinh tế xà hội số địa bàn định, mà cha có công trình nghiên cứu sâu mô hình tổ chức kinh doanh chợ, để từ có khuyến nghị mô hình kinh doanh chợ áp dụng phù hợp địa bàn thị trờng khác nhau, nh phục vụ cho việc hoạch định sách quản lý chợ phù hợp với điều kiện nớc, đà có tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, nh báo cáo xây dựng chợ nông thôn Trung Quốc, kinh nghiệm Thái Lan, Malaysia, phát triển thị trờng nội địa công tác quản lý phát triển số loại hình chợ Đề tài tham khảo nội dung kết nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức thị trờng nội địa phát triển mô hình kinh doanh chợ nớc để rút học áp dụng phù hợp cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Kiến nghị số mô hình tổ chức kinh doanh chợ giải pháp để phát triển mô hình tổ chức kinh doanh chợ thích ứng với điều kiện, hoàn cảnh địa bàn thị trờng Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu đề tài mô hình tổ chức kinh doanh chợ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về thời gian: Đánh giá thực trạng mô hình tổ chức kinh doanh chợ có đến năm 2005 Việt Nam - Về không gian: Nghiên cứu mô hình tổ chức kinh doanh chợ điển hình nông thôn thành thị - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu mô hình tổ chức kinh doanh chợ Việt Nam (về cấu tổ chức, quản lý nhà nớc, quản lý kinh doanh chợ) Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu truyền thống: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hợp với nghiên cứu tài liệu Khảo sát thực tế: khảo sát điển hình (sử dụng phơng pháp chọn mẫu điều tra điển hình), địa bàn nông thôn thành thị, chợ kinh doanh tổng hợp chợ chuyên doanh Sử dụng biểu mẫu điều tra thống kê bản, tập hợp phân loại mô hình kinh doanh địa bàn nghiên cứu - Phơng pháp chuyên gia Số liệu thống kê từ nguồn: số liệu thống kê, tổng cục thống kê, Bộ Thơng mại, Sở thơng mại tỉnh số liệu từ điều tra khảo sát điển hình Nội dung nghiên cứu: Chơng I : Một số vấn đề lý luận mô hình kinh doanh chợ Chơng II : Thực trạng phát triển mô hình kinh doanh chợ Việt Nam Chơng III: Kiến nghị phát triển mô hình kinh doanh chợ chơng I Một số vấn đề lý luận mô hình kinh doanh chợ 1.1 Khái niệm, phân loại nhân tố ảnh hởng đến mô hình kinh doanh chợ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chợ 1.1.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm chợ Chợ đà tồn phát triển từ bao đời nay, đà trở nên quen thuộc với ngời Chợ đời phát triển gắn liền với phát triển sản xuất xà hội, tính chất xà hội hoá sản xuất ngày cao, phân công lao động xà hội ngày sâu sắc nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày lớn chợ - nơi trao đổi hàng hoá, dịch vụ ngày phát triển Có nhiều cách hiểu khác chợ, nhng khẳng định chợ loại hình thơng nghiệp truyền thống Theo cách hiểu thông thờng chợ nơi gặp ngời mua ngời bán để trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ Theo Nghị định số 02/2003/NĐ - CP ngày 14/3/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ khái niệm chợ đợc điều chỉnh Nghị định loại chợ mang tính truyền thống, đợc tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nhu cầu tiêu dùng khu vực dân c Khái niệm đà đề cập đến tính tổ chức chợ yêu cầu địa điểm chợ phải đợc quy hoạch, mục tiêu chợ để đáp ứng nhu cầu hàng hoá nhu cầu tiêu dùng dân c Trong giai đoạn nay, loại hình thơng mại đại nh hệ thống siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thơng mại, cửa hàng bách hoá tổng hợp, cửa hàng tiện dụng đà đợc hình thành phát triển mạnh làm phong phú diện mạo thơng nghiệp xà hội Một cách khác, chợ đợc hiểu là: loại hình thơng nghiƯp mang tÝnh trun thèng, mét bé phËn cÊu thµnh thị trờng xà hội, nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ ngời sản xuất, ngời tiêu dùng ngời buôn bán, với nhịp độ tơng đối thờng xuyên, có tính tập trung từ phạm vi làng xà đến vùng, miền rộng lớn đợc tổ chức, quản lý theo quy định Nhà nớc Chợ theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam đợc hiểu môi trờng kiến trúc công cộng khu vực dân c đợc quyền quy định, cho phép hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ thơng nghiệp Nh vậy, dù góc độ khái niệm chợ bao gồm nội dung chủ yếu là: Không gian häp chỵ, thêi gian häp chỵ, chđ thĨ tham gia trao đổi mua bán chợ, đối tợng hàng hoá trao đổi mua bán chợ hoạt động trao đổi mua bán chợ * Khái niệm mô hình kinh doanh chợ Mô hình kinh doanh chợ phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu mô hình tổ chức kinh doanh chợ Mô hình kinh doanh chợ đợc hiểu cấu tổ chức xác lập phận chức hay phận cung ứng dịch vụ mối quan hệ tơng tác phận để thực quản lý kinh doanh chợ Mô hình kinh doanh chợ giúp trả lời câu hỏi: Tham gia quản lý khai thác chợ ai? Ai thực nhiệm vụ gì? Những hoạt động chủ yếu chợ gì? Có loại hình đợc cung cấp chợ, phối hợp phận chức chợ nh Trên thực tế mô hình kinh doanh chợ chung cho tất loại chợ, có nhiều loại chợ với chức khác (chợ bán buôn, bán lẻ, chuyên doanh, tổng hợp), hay nguồn kinh phí đầu t xây dựng chợ khác Tơng ứng có mô hình kinh doanh chợ theo chức chợ nh: Mô hình kinh doanh chợ bán buôn, chợ bán lẻ, chợ đầu mối, chợ chuyên doanh hay chợ bán buôn bán bẻ tổng hợp; Theo vốn sở hữu, xuất phát từ nguồn vốn đầu t xây dựng chợ có loại hình doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xÃ, công ty liên doanh hay công ty nớc ngoài, với loại hình chợ có mô hình kinh doanh chợ tơng ứng Cấu trúc tổ chức mô hình kinh doanh chợ phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nh: chức nhiệm vụ doanh nghiệp chợ hay ban quản lý chợ, chiến lợc phát triển chợ, quy mô chợ, trình độ cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh chợ, tập quán kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, kết cấu hạ tầng chợ Mô hình kinh doanh chợ định phơng hớng kinh doanh đầu t phát triển chợ, nh loại hàng hoá dịch vụ đợc cung cấp, phơng thức trao đổi, kinh doanh, tuyển chọn nhân bố trí cán quản lý đảm bảo vận hành có hiệu hoạt động kinh doanh chợ 1.1.1.2 Đặc điểm chợ * Về chủ thể kinh doanh - Ngời bán Đặc điểm dễ nhận thấy chợ có tham gia đông đảo nhiều ngời bán hàng Trong hình thức phân phối khác nh siêu thị, cửa hàng bách hóa tự chọn, trung tâm thơng mạicác chủ thể tham gia kinh doanh bán hàng không nhiều (thờng chủ thể đứng đảm nhiệm) Nhng địa bàn chợ có nhiều ngời tham gia bán hàng với mặt hàng, ngành hàng pháp luật không cấm Ngời bán bao gồm ngời sản xuất thơng nhân Ngời sản xuất trực tiếp đem sản phẩm chợ để trao đổi mua bán với ngời sản xuất khác, với ngời tiêu dùng cuối với ngời mua khác Những ngời mua mang sản phẩm mua đợc để trao đổi với ngời sản xuất, ngời tiêu dùng cuối với nhà bán lẻ khác chợ Ngời tham gia bán hàng chợ không cần nhiều vốn (trừ trờng hợp chủ thể tham gia vào hoạt động bán buôn chợ), tuỳ theo mục đích điều kiện chủ thể kinh doanh mà lợng vốn đợc sử dụng nhiều hay lợng vốn ®−ỵc xem nh− møc tèi thiĨu ®Ĩ chđ thĨ cã thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bán hàng chợ Nhìn chung, tham gia vào hoạt động kinh doanh chợ chi phí chủ thể tham gia rời bỏ thị trờng thấp so với hình thức phân phối đại khác Chợ nơi ngời tham gia cách dễ dàng vào hoạt động trao đổi, buôn bán, điều kiện để chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh chợ không khắt khe trình độ chuyên môn Chỉ cần có nhu cầu kinh doanh, khả tài chính, khả kinh doanh mặt hàng, ngành hàng pháp luật không cấm họ tham gia vào hoạt động kinh doanh chợ Đặc điểm xuất phát từ đặc điểm kinh tế xà hội nớc ta nớc nông nghiệp với gần 80% dân số sống nông thôn chợ hầu nh tập trung phần lớn nông thôn Sự phân bố chợ nông thôn phần đà hình thành nên đặc điểm chất lợng chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh chợ Những ngời bán hàng hầu hết chợ nông thôn ngời có trình độ văn hóa thấp Họ tham gia bán hàng chợ để kiếm thêm thu nhập cho sống để tận dụng thời gian rảnh rỗi lúc nông nhàn Có hai loại chủ thĨ tham gia kinh doanh ë chỵ bao gåm chđ thể tham gia kinh doanh thờng xuyên không thờng xuyên + Chủ thể kinh doanh thờng xuyên: chủ thể kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời họ coi nghề nghiệp họ Những chđ thĨ nµy th−êng cã diƯn tÝch kinh doanh nhà, bao gồm điểm kinh doanh chủ hàng (đợc bố trí cố định) không gian giao thông mua hàng khách Các chủ thể bảo đảm tính chất kinh doanh ổn định thờng xuyên chợ đợc chia thành hai nhóm chức phận kinh doanh hàng hoá bé phËn kinh doanh dÞch vơ + Chđ thĨ tham gia không thờng xuyên chủ thể tham gia bán hàng chợ nhằm tận dụng thời gian d thừa, nghề nghiệp họ Đây phận kinh doanh tự do, thờng đợc bố trí bán hàng khu vực riêng Tuỳ theo điều kiện chợ bố trí phận mái trời diện tích kinh doanh phận thờng không phân chia cụ thể cho chủ hàng đợc lấy theo nhu cầu thực tế chợ - Ngời mua trung tâm thành phố, hàng hoá đợc mua từ nhiều nơi nh chợ, siêu thị, trung tâm thơng mại cửa hàng bán lẻ Nhng nông thôn, nơi hầu nh có hình thức phân phối hàng hoá truyền thống chợ, nên chợ thu hút đợc nhiều ngời đến mua hàng Hiện nay, ban quản lý chợ đơn vị nghiệp, quan hệ quản lý nhà nớc quản lý trực tiếp hoạt động kinh doanh chợ địa phơng nớc ta không rõ ràng, rành mạch Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nớc chợ với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý trực tiếp quản lý chợ không đợc phân định cách rõ ràng, dẫn đến tình trạng chồng chéo quản lý thiếu hụt trách nhiệm Vì vậy, ban quản lý chợ khó có điều kiện chủ động quản lý hiệu quản lý không cao 2.2.3 Tổ quản lý chợ Cơ cấu tổ chức tổ quản lý chợ đơn giản so với mô hình ban quản lý chợ Tổ quản lý chợ thông th−êng chØ cã tõ 1-3 ng−êi UBND x·/ ph−êng cử hay đấu thầu Đứng đầu tổ quản lý chợ tổ trởng, sau tổ trởng gồm có 02 thành viên làm chức chuyên môn nh: thu phí, vệ sinh, an ninh Cơ cấu tổ chức tổ quản lý chợ nớc ta đợc mô nh sau: Tổ trởng Nhân viên thu phí Nhân viên vệ sinh, Đối với chợ có quy mô nhỏ, UBND xÃ/phờng thờng đứng thành lập tổ quản lý UBND phờng/xà đơn vị đại diện cho quan quản lý nhà nớc chợ trực tiếp quản lý chợ Mô hình quản lý nhà nớc chợ đợc quản lý tổ nh sau: Uỷ ban nhân dân huyện UBND xÃ, phờng Phòng Kinh Tế Tổ quản lý chợ (từ 1-3 ngời) 13 Uỷ Ban nhân dân huyện quan quản lý chung chợ có quy mô nhỏ huyện Phòng kinh tế huyện phối hợp với UBND xÃ/ phờng quản lý nhà nớc chợ hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ cho UBND xÃ/ phờng quản lý chợ UBND xÃ/ phờng trực tiếp đạo việc bổ nhiệm, miễn nhiệm tổ trởng tổ quản lý chợ 2.2.4 Mô hình ngời quản lý chợ Mô hình đợc thể nh sau: UBND xà Ngời quản lý chợ Căn vào đặc ®iĨm kinh tÕ - x· héi cđa tõng vïng cịng nh vào quy mô đặc điểm chợ mà UBND xÃ/phờng đề nội quy hoạt động chợ, quy chế đấu thầu chợ mức giá tối thiểu Ngời trúng thầu phải tổ chức quản lý chợ theo nội quy hoạt động chợ mà UBND xÃ/phờng đề theo quy định quy chế đấu thầu 2.2.5 Doanh nghiệp chợ Về cấu tổ chức, tuỳ theo quy mô khác nhau, doanh nghiệp chợ có đợc tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau, là: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp chợ khác nhau, máy trực tiếp quản lý chợ đợc mô nh sau: Giám đốc Phó Giám đốc Các phòng ban Các Tổ quản lý chợ (Tổ trởng nhân viên) Nh vậy, cÊu tỉ chøc cđa doanh nghiƯp chỵ hiƯn gåm có: Giám đốc phó giám đốc, phòng ban chức tổ quản lý Cơ chế hoạt động doanh nghiệp chợ nh sau: Tổ quản lý trực tiếp tham gia quản lý hoạt động diễn chợ hàng ngày báo cáo kết hoạt động 14 phòng ban chức có liên quan Các phòng ban thu nhận thông tin phản hồi lên ban giám đốc doanh nghiệp Đối với chợ hoạt động theo mô hình doanh nghiệp chợ, quản lý nhà nớc doanh nghiệp chợ đợc thực thông qua phòng tài thơng nghiệp phòng kinh tế tổng hợp quận/huyện, thành phố Hiện nay, phòng tài thơng nghiệp quận/huyện quan quản lý trực tiếp công ty chợ Việc quản lý đợc thực dựa văn pháp luật quản lý doanh nghiệp nói chung 2.3 Đánh giá chung Hiệu kinh tế - xà hội mô hình ban quản lý chợ thời gian qua không cao không thích hợp với điều kiện trình độ phát triển kinh tế- xà hội nói chung thơng mại nói riêng Mối quan hệ quản lý nhà nớc quản lý kinh doanh chợ theo mô hình ban quản lý chợ có nhiều bất cập, điều thể điểm sau: - Quan hệ quản lý nhà nớc chợ quản lý trực tiếp hoạt động chợ địa bàn không đợc phân định cách rành mạch đà làm giảm hiệu lực quản lý nhà nớc chợ giảm hiệu quản lý chợ; - Các quan quản lý nhà nớc thờng can thiệp sâu trực tiếp vào hoạt động tổ chức quản lý chợ địa bàn Trong đó, quan quản lý lại không bao quát đợc phát sinh chợ mới, không tạo thống quản lý hoạt động chợ địa bàn; - Mô hình tổ chức đơn vị quản lý chợ đơn giản, đồng thời thiếu tính liên kết đơn vị quản lý chợ địa bàn cụ thể Điều tạo nên mâu thuẫn quản lý chợ; Hiện nay, hầu hết chợ nớc ta đợc tổ chức quản lý theo mô hình ban quản lý chợ, mang nặng tính chất quản lý hành chính, nội dung quản lý thời gian dài đơn giản làm giảm chức chợ sản xuất đời sống dân c sở tại, không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển chợ theo hớng văn minh, đại, đảm bảo cho chợ vừa không gian chứa đựng hoạt động thơng mại truyền thống vừa cung cấp dịch vụ phơng thức giao dịch tiến Từ phân tích nêu cho thấy, mô hình ban quản lý chợ ngày tỏ không phù hợp với điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xà hội yêu cầu khách quan đòi hỏi phải chuyển đổi từ mô hình ban quản lý chợ sang mô hình tổ chức quản lý động hiệu mô hình doanh nghiệp chợ Mô hình doanh nghiệp chợ hiệu có nhiều u việt so với mô hình ban quản lý chợ, thực tiễn hoạt động doanh nghiệp chợ đà cho thấy: - Doanh nghiệp động nhanh nhạy việc tìm phơng án hoạt động nhằm đạt lợi nhuận cao; 15 - Trong hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp chợ đà tìm cách để giảm thiểu chi phí cách tiết kiệm chi tiêu, từ làm tăng lợi nhuận kinh doanh; - Có t cách pháp nhân nên thuận lợi việc huy động nguồn vốn, vay vốn để mở rộng đầu t khai thác chợ; - Tạo lợi ích mặt xà hội khả tạo nhiêu công ăn việc làm, giảm bớt tình trạng thất nghiệp địa phơng; - Các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chợ nh: dịch vụ kiểm tra chất lợng hàng hoá, an ninh, dịch vụ vệ sinh môi trờng, dịch vụ phòng cháy chữa cháy đợc doanh nghiệp chợ khai thác phát triển tốt - Việc phối hợp quản lý kinh doanh chợ quản lý nhà nớc chợ đợc thuận lợi chợ có tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp 16 chơng III kiến nghị phát triển mô hình kinh doanh chợ 3.1 Quan điểm phơng hớng phát triển mô hình kinh doanh chợ 3.1.1 Quan điểm phát triển mô hình kinh doanh chợ Việc phát triển mô hình kinh doanh chợ phạm vi toàn quốc phải đợc dựa quan điểm sau: Việc lựa chọn mô hình tổ chức quản lý kinh doanh chợ phải phù hợp với định hớng phát triển sách hành nhà nớc chợ; Xây dựng mô hình tổ chức quản lý phải thích ứng với điều kiện kinh tế, văn hoá, xà hội địa bàn thị trờng; Đảm bảo mô hình tổ chức quản lý phải bảo đảm góp phần phát triển ổn định lâu dài hệ thống tổ chức chợ; Mô hình kinh doanh chợ phải bảo đảm khai thác có hiệu hoạt động chợ; Phát triển mô hình kinh doanh chợ phải phù hợp với quy mô tính chất loại hình chợ 3.1.2 Phơng hớng phát triển mô hình kinh doanh chợ Việc chuyển đổi ban quản lý chợ sang mô hình doanh nghiệp hợp tác xà chợ chủ trơng quán Chính phủ Theo đến năm 2010, chợ quy hoạch đợc phát triển theo mô hình doanh nghiệp hợp tác xà chợ Vì thời gian tới, địa phơng địa bàn nớc phát triển mô hình kinh doanh chợ theo hớng: trọng áp dụng mô hình doanh nghiệp hợp tác xà chợ Các chợ có nằm quy hoạch hoạt động theo mô hình ban quản lý chợ dần đợc chuyển đổi sang mô hình doanh nghiệp chợ chợ xây đợc áp dụng mô hình 3.2 Đề xuất số mô hình tổ chức kinh doanh chợ 3.2.1 Mô hình doanh nghiệp chợ * Mô hình doanh nghiệp chợ đầu mối nông sản Cơ cấu tổ chức mô hình doanh nghiệp chợ đầu mối nông sản nh sau: 17 Ban giám đốc Các trợ lý giám đốc theo ngành dịch vụ Xây dựng Tài kế toán Tổ chức hành Các chuyên gia kinh doanh hàng nông sản Phát triển thơng nhân Phát triển dịch vụ có thu Phát triển kênh phân phối Mỗi phận doanh nghiệp có chức năng, nhiệm vụ riêng ứng với tên gọi Theo đó, ban giám đốc phận lÃnh đạo có chức nhiệm vụ lÃnh đạo chung hoạt động doanh nghiệp Các chuyên kinh doanh hàng nông sản giúp ban giám đốc lập phơng án đầu t hệ thống sở vật chất - kỹ thuật phù hợp với yêu cầu kinh doanh mặt hàng nông sản, cung cấp thông tin thị trờng t vấn cho thơng nhân, phối hợp với phận chức xử lý nghiệp vụ dựa tính chất thơng phẩm mặt hàng nông sản Các trợ lý giám đốc có nhiệm vụ giúp ban giám đốc điều hành theo dõi, giám sát hoạt động diễn chợ phơng diện, phối hợp với phận chức xử lý vấn đề phát sinh chợ Những phận chức nh Tài - Kế toán, tổ chức hành chính, phát triển thơng nhân, phát triển kênh phân phối có chức nhiệm vụ tơng ứng * Mô hình doanh nghiệp chợ bán buôn tổng hợp Chợ bán buôn tổng hợp có tham gia nhiều thơng nhân kinh doanh bán buôn nhiều loại mặt hàng, quy mô chợ thờng lớn Vì vậy, mô hình kinh doanh chợ cần phải tơng xứng nhằm khai thác đợc tối đa lợi ích từ chợ nh đảm bảo đợc yêu cầu trì phát triển chợ Đối với loại hình chợ nên áp dụng mô hình công ty cổ phần với tổ chức nh sau: 18 hội đồng quản trị giám đốc điều hành Phó giám đốc Phụ trách kinh doanh Hàng thực phẩm tơi sống N/ cứu phát triển Phòng tài kế toán Phòng kế hoạch tổng hợp Phụ trách XD, CSVCKT chợ Phát triển KD Cơ sở vật chất KT chợ XD cải tạo Ban dịch vụ bảo dỡng Quản lý thị trờng Phát triển thông tin Quan hệ khách hàng Phụ trách trực đêm Đối ngoại x/tiến KD Ban quản lý nhân 19 Doanh nghiệp chợ đợc cấu thành phòng chức khác nhau, phòng có lao động nhằm thực chức phòng Chức năng, nhiệm vụ phận công ty kinh doanh chợ bán buôn tổng hợp đợc mô theo sơ đồ Néi dung qu¶n lý chđ u cđa doanh nghiƯp vÉn hoạt động diễn chợ, cung cấp dịch vụ, hoạt động xúc tiến cho thơng nhân chợ Doanh nghiệp sử dụng phơng pháp khác quản lý kinh doanh chợ, nhng chủ yếu là: Ban hành quy tắc hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh doanh, đào tạo trì đợc đội ngũ làm việc mang tính chất ổn định lâu dài, tuyên truyền giáo dục * Mô hình doanh nghiệp chợ bán lẻ tổng hợp Mô hình doanh nghiệp chợ bán lẻ tổng hợp nh sau: hội đồng quản trị ban giám đốc Phòng tổng hợp Bộ phận an ninh, bảo vệ, bảo dỡng Bộ phận quản lý nhân sự,văn phòng Phòng phát triển kinh doanh Bộ phận QL điểm kinh doanh Phòng phát triển dịch vụ có thu Bộ phận nghiên cứu phát triển Bộ phận bốc xếp hàng hoá Phòng tài kế toán Dịch vụ ăn uống trông giữ hàng hoá Doanh nghiệp chợ bán lẻ tổng hợp đợc cấu làm phòng với chức khác nh Mỗi phòng có phận nhằm thực chức phòng Trên phòng ban giám đốc, với nhiệm vụ quản lý chung hoạt động công ty 20 Tuỳ hình thức sở hữu nh quy mô công ty mà có hội đồng quản trị không Hội đồng quản trị có chức quản trị chung hoạt động công ty chợ đề sách phát triển công ty Tơng tự nh mô hình doanh nghiệp chợ khác, phơng pháp quản lý chợ công ty kinh doanh chợ bán lẻ tổng hợp tuyên truyền, giáo dục, xây dựng ban hành nội quy chợ, đào tạo bồi dỡng cán 3.2.2 Mô hình hợp tác xà chợ Cơ cấu tổ chức mô hình Hợp tác xà chợ đợc đề xuất nh sau: Ban quản trị Hợp tác x Chủ nhiệm (LÃnh đạo chung) Các phó chủ nhiêm (Phụ trách mảng hoạt động) Tổ Thu phí Tổ PCCC Tổ Kế toán Tổ Bảo vệ Tổ Vệ sinh Tổ Trông xe Tổ điện nớc Trong hợp tác xÃ, chủ nhiệm phó chủ nhiệm quản lý điều hành tất hoạt động kinh doanh chợ nh quản lý điều hành thơng nhân kinh doanh chợ thông qua lao động trực tiếp quản lý chợ nh lập phơng án, kế hoạch hoạt động chợ Kế toán thủ quỹ có nhiệm vụ lập phơng án tài cho hoạt động HTX, ghi sổ sách kế toán lập báo cáo toán Các lao động (có thể xà viên không) quản lý trực tiếp mặt chợ 21 3.3 Một số giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ 3.3.1 Giáp pháp quản lý nhà nớc * Phơng án chuyển đổi Việc chuyển đổi từ mô hình quản lý chợ theo kiểu cũ sang mô hình doanh nghiệp hay HTX chợ theo phơng thức sau: Giao quyền khai thác kinh doanh chợ; Cho thuê quyền khai thác, kinh doanh chợ; Đấu thầu để lựa chọn; Lập công ty cổ phần kinh doanh chợ; giải thể ban quản lý chợ thành lập doanh nghiệp hay HTX Đảm bảo cho việc chuyển đổi thành công, cần tiến hành điều tra, rà soát lại tất chợ có địa phơng nh địa bàn nớc nhằm phân loại chợ từ có hớng chuyển đổi cụ thể Đồng thời việc chuyển đổi phải dựa nguyên tắc đảm bảo hoạt động ổn định chợ Cụ thể địa phơng thời gian tới, tiến hành chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ theo phơng ¸n nh− sau: - Ph−¬ng ¸n thø nhÊt, chun tÊt chợ trung tâm huyện, thị xà thành phố hoạt động theo mô hình ban quản lý chợ sang mô hình doanh nghiệp chợ; lại chợ xÃ, phờng hoạt động theo mô hình tổ quản lý chợ đợc chuyển đổi sang mô hình hợp tác xà chợ - Phơng án thứ hai, địa bàn nớc chọn số tỉnh tiến hành áp dụng chuyển đổi thí điểm sang mô hình doanh nghiệp chợ, chợ trung tâm tỉnh, thành phố đợc chuyển đổi sang mô hình doanh nghiệp chợ, lại tổ quản lý chợ chợ xÃ/phờng địa bàn hoạt động trực thuộc doanh nghiệp chợ - Phơng án thứ ba, vào điều kiện kinh tế - xà hội địa bàn, nh vào quy mô tính chất kinh doanh chợ địa bàn tỉnh, áp dụng chuyển đổi chợ theo hớng theo mô hình Hợp tác xà theo mô hình doanh nghiệp chợ * Tăng cờng hiệu quản lý quan quản lý nhà nớc quản lý liên ngành Để việc quản lý nhà nớc chợ đạt hiệu cao, cần phải tăng cờng công tác quản lý nhà nớc hệ thống chợ phạm vi toàn quốc, tăng cờng hiệu quản lý quan quản liên ngành nh tăng cờng công tác tổ chức quản lý chợ - Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc hệ thống chợ Đảm bảo hoạt động quản lý nhà nớc chợ thực phát huy đợc hiệu quả, cần phải thực việc sau: 22 Một là, trớc hết phải hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc chuyển đổi ban quản lý chợ sang doanh nghiệp HTX chợ Cụ thể sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 02/2003/NĐ-CP, Quyết định 559/2004/QĐTTg nh ban hành số văn cần thiết khác Hai là, xác định mục tiêu nhiệm vụ quản lý nhà nớc chợ nhằm phân định rõ quan hệ quản lý nhà nớc chợ quản lý kinh doanh chợ Ba là, xây dựng nội dung quản lý nhà nớc mạng lới chợ nói chung loại hình chợ nói riêng theo hớng tách bạch rõ quan hệ quản lý chợ nhà nớc với tổ chức quản lý kinh doanh chợ Mô hình tổ chức quản lý nhà nớc chợ đợc áp dụng địa phơng phạm vi nớc nh sau: Uỷ Ban Nhân dân Tỉnh (Sở Thơng mại - Du lịch, Sở Tài nguyên môi trờng, Sở Xây dùng, Së NN vµ PTNT, Së Tµi chÝnh ) UBND hun UBND hun Doanh nghiƯp chỵ HTX chỵ Chỵ Chỵ Chợ Chợ Chợ Chợ - Tăng cờng hiệu quản lý quan quản lý liên ngành Để quản lý nhà nớc loại hình tổ chức kinh doanh chợ địa bàn tỉnh đạt đợc kết quả, ngành nh tài chính, ngân hàng, thơng mại, môi trờng cần có phối hợp chặt chẽ Sự phối hợp đợc thể qua việc 23 xây dựng sách u đÃi, tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp, hợp tác xà kinh doanh chợ phát triển - Tăng cờng công tác tổ chức quản lý chợ, muốn làm tốt việc này, quan quản lý nhà nớc chuyên ngành nh thuế, môi trờng, y tế cần có biện pháp để việc quản lý đợc thờng xuyên hiệu 3.3.2 Giải pháp quản lý kinh doanh chợ Quản lý kinh doanh chợ doanh nghiệp HTX chợ thực Hiệu hoạt động doanh nghiệp HTX chợ phụ thuộc chủ yếu vào công tác quản lý kinh doanh Mỗi doanh nghiệp, HTX chợ có biện pháp cho nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tuy nhiên giải pháp trọng tăng cờng cung cấp dịch vụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh chợ xây dựng chế thu chi hợp lý Theo doanh nghiệp hay HTX chợ cần phải đa dạng hoá loại hình dịch vụ phụ vụ kinh doanh chợ, khai thác tối đa nguồn thu, có sách miễn thu số dịch vụ nhằm khuyến khích tạo điều kiện để hộ kinh doanh lớn mạnh Bên cạnh đó, địa phơng cần quy định cụ thể khung giá dịch vụ để doanh nghiệp HTX kinh doanh chợ xây dựng mức thu Hỗ trợ phát triển thơng nhân, tạo dựng phát triển hình ảnh chợ yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh chợ 3.3.3 Giải pháp đầu t phát triển chợ Nhằm tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp HTX chợ phát triển, cần thực giải pháp huy động vốn để đầu t xây dựng sở vật chất chợ quan điểm xà hội hoá đầu t phát triển chợ, là: điều chỉnh, bổ sung văn pháp luật hành hỗ trợ đầu t; xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm dài hạn dành cho đầu t xây dựng sở vật chất chợ địa bàn (do UBND tỉnh thực hiện); Khuyến khích tổ chức, cá nhân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu t góp vốn nhà nớc đầu t xây dựng loại chợ biện pháp khác nhau; Có quy định cho chủ đầu t xây dựng dự ¸n ph¸t triĨn chỵ thùc hiƯn vay vèn tõ c¸c tổ chức tín dụng; Có sách nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp chợ hoạt động có hiệu 3.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực tham gia quản lý chợ - Về phía nhà nớc: Thực biện pháp hỗ trợ nhằm phát triển nguồn nhân lực làm nhiệm vụ quản lý chợ, tổ chức khoá đào tạo cán quản lý kinh doanh chợ; cử cán có trình độ chuyên môn đạo hớng dẫn, giải đáp vớng mắc địa phơng trình chuyển đổi; cung cấp tài liệu chuyên môn; tạo điều kiện việc thu thập tiếp cận thông tin đào tạo cán quản lý chợ nớc 24 - Về phía tổ chức kinh doanh chợ: tuyển dụng để lựa chọn nhân viên thực có lực, có trình độ chuyên môn khả phù hợp với công việc; Thờng xuyên tổ chức khoá học đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên; Cử cán quản lý chợ học nâng cao trình độ học hỏi kinh nghiệm chợ nớc; Có chế độ tiền lơng u đÃi, thởng phạt nghiêm minh công việc để đội ngũ nhân viên tận tình với công việc, nâng cao hiệu công tác 3.3.5 Nhóm giải pháp tổ chức thực Chuyển đổi mô hình quản lý chợ chủ trơng đắn nhà nớc Để bảo đảm việc chuyển đổi thành công cần có phối hợp nhiều quan ban ngành từ trung ơng đến địa phơng Trong vai trò chủ chốt Bộ Thơng mại Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Việc thực chuyển đổi cấp bách nhng phải thận trọng, cần tổ chức thực thí điểm số chợ số địa phơng có tính đại diện để tổng kết rút kinh nghiƯm Sau tỉ chøc rót kinh nghiƯm tõ viƯc thực thí điểm, Bộ thơng mại có hớng dẫn cụ thể để tổ chức triển khai áp dụng rộng rÃi địa bàn, phù hợp với khu vực thị trờng 25 Kết luận Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 nhà WTO, việc củng cố phát triển hệ thống thơng mại nội địa có ý nghĩa quan träng viƯc chiÕm lÜnh chÝnh thÞ tr−êng n−íc, đáp ứng ngày tốt cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng hỗ trợ cho hoạt động xuất Bên cạnh chiến lợc phát triển loại hình tổ chức thơng mại đại, phát triển loại hình thơng mại truyền thống theo hớng văn minh đại mục tiêu phát triển hệ thống kênh phân phối nớc Thực tế năm qua, đặc biệt sau có nghị định 02 sách hỗ trợ đầu t phát triển chợ Chính phủ, loại hình chợ đà tiếp tục phát triển nhanh Tuy nhiên, hầu hết chợ cha phát huy đợc đầy đủ công năng, nh cha đạt đợc hiệu kinh tế xà hội xứng với vai trò chợ kinh tế với đời sống nhân dân Có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng nguyên nhân cha có chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý kinh doanh chợ từ mô hình truyền thống đợc khởi nguồn từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang mô hình kinh doanh động phù hợp với kinh tế thị trờng Trong bối cảnh để thực hoá nghị định 02 Chính phủ việc chuyển đổi mô hình tổ chức kinh doanh chợ, Ban chủ nhiệm đà thực đề tài nghiên cứu: Giải pháp phát triển mô hình kinh doanh chợ Đề tài đà xuất phát từ nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến chợ mô hình tổ chức kinh doanh chợ, đặc biệt nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc Thái Lan hai quốc gia có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam thành viên WTO phát triển mô hình tổ chức kinh doanh chợ để tìm học bổ ích vận dụng phù hợp với điều kiện Đây sở lý luận thực tiễn cho việc chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ sang mô hình doanh nghiệp chợ nh tinh thần Nghị định 02 Trên sở điều tra, khảo sát điển hình, tổng hợp phân tích thông tin t liệu, đề tài đà đánh giá thực trạng phát triển mạng lới loại chợ nớc ta năm vừa qua, nghiên cứu tập trung vào thực trạng mô hình tổ chøc kinh doanh chỵ hiƯn cã cịng nh− chØ râ u điểm mô hình vấn đề đặt cần giải để đảm bảo cho phát triển hiệu lâu dài loại hình thơng mại truyền thống Trên sở lý luận thực tiễn phát triển mô hình tổ chức kinh doanh chợ, kết hợp với phân tích xu hớng phát triển chợ giới nớc ta năm tới, đề tài đà xây dựng quan điểm định hớng phát triển mô hình tổ chức kinh doanh chợ nớc ta nhằm nâng cao hiệu kinh tế- xà hội chúng Đề tài đà kiến nghị mô hình tổ chức kinh doanh chợ, phơng án, lộ trình thực hệ thống giải pháp để phục vụ cho trình chuyển đổi mô hình tổ chức kinh doanh chợ nớc ta 26 Với kết đạt đợc, Ban chủ nhiệm đề tài hy vọng góp phần tăng cờng hiệu kinh tế xà hội loại hình chợ, góp phần nâng cao lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng hệ thống phân phối nớc Tuy nhiên, kết nghiên cứu đề tài không tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận đợc ý kiến trao đổi góp ý nhà quản lý quan có trách nhiệm quản lý chợ, để kết đề tài đợc hoàn thiện hơn, qua góp phần thiết thực vào thực chủ trơng Chính phủ quản lý phát triển hƯ thèng chỵ ë n−íc ta hiƯn Ban chđ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện phối hợp tổ chức nhà quản lý, nhà khoa học, đồng nghiệp cộng tác viên trình thực nghiên cứu đề tài Ban chủ nhiệm đề tài 27

Ngày đăng: 22/06/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan