BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRÍ THỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

20 3 0
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRÍ THỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN KHOA GIÁO TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRÍ THỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Mã số đề tài: ĐTĐL – 2003/27 Chủ nhiệm: GS TSKH Nguyễn Hữu Tăng 6457 08/8/2007 Hà Nội, 4/2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU P I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRÍ THỨC KHCN 1.1 Trí thức, đội ngũ trí thức trí thức KH&CN 1.1.1 Trí thức 1.1.2 Đội ngũ trí thức 10 1.1.3 Sản phẩm đội ngũ trí thức 11 1.1.4 Trí thức khoa học cơng nghệ (KH&CN) 13 1.2 Đặc điểm đội ngũ trí thức trí thức KH&CN Việt Nam 14 1.2.1 Một vài nét chủ yếu đặc điểm trí tuệ người Việt nam 15 1.2.2 Đặc điểm xã hội trí thức 15 1.2.3 Đặc điểm tơn giáo trí thức 18 1.2.4 Đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc trí thức Việt Nam 21 1.2.5 Đặc điểm chun mơn học vấn trí thức 23 1.2.6 Đặc điểm nghề nghiệp trí thức 24 1.2.7 Đặc điểm phân bố trí thức theo vùng lãnh thổ 25 1.2.8 Đặc điểm nhóm trí thức khoa học cơng nghệ 25 1.3 Chính sách chu trình sách 29 1.3.1 Chính sách 29 1.3.2 Chu trình sách 30 1.3.3 Chính sách trí thức 32 1.3.4 Mục tiêu đổi sách trí thức 34 1.4 Vai trị trách nhiệm trí thức KH&CN nghiệp CNH, HĐH 35 1.4.1 Vai trị trách nhiệm trí thức 35 1.4.2 Vai trị trách nhiệm đội ngũ trí thức KH&CN 38 1.5 Kinh nghiệm nước sách trí thức trí thức KH&CN 41 ii 1.5.1 Kinh nghiệm sách trí thức trí thức KH&CN nước ta 41 1.5.2 Kinh nghiệm sách trí thức KH&CN số nước giới 50 1.5.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc sách trí thức KH&CN 50 1.5.2.2 Kinh nghiệm nước khác sách trí thức KH&CN 59 1.5.3 P II Một số học kinh nghiệm nước Việt Nam BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KH&CN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 64 2.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 64 2.1.1 Những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội từ đổi đến 66 2.1.2 Những hạn chế kinh tế 72 2.1.3 Cấu trúc lực lượng lao động Việt Nam 75 2.2 Thực trạng trí thức KH&CN nước ta 79 2.2.1 Cơ cấu đội ngũ trí thức 82 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ trí thức hình thành trình sử dụng 87 2.2.3 Về lực hoạt động nghề nghiệp trí thức 99 2.3 Những đóng góp trí thức KH&CN nước ta năm qua 101 2.3.1 Trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn 102 2.3.2 Trong lĩnh vực giáo dục 103 2.3.3 Trong lĩnh vực KHCN 103 2.3.4 Những hạn chế trí thức nước ta 107 P III THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRÍ THỨC 113 KH&CN TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 3.1 Quan điểm chủ trương Đảng đội ngũ trí thức thời kỳ đổi 114 3.2 Chính sách Đảng Nhà nước KH&CN đến năm 2010 120 3.2.1 Mục tiêu phát triển KH&CN đội ngũ trí thức KH&CN 121 3.2.2 Các giải pháp lớn phát triển KH&CN từ đến năm 2010 122 iii 3.3 Thực trạng nhóm sách trí thức KH&CN 124 3.3.1 Nhóm sách đào tạo 124 3.3.2 Nhóm CS đào tạo lại, bồi dưỡng cập nhật kiến thức 137 3.3.3 Nhóm sách sử dụng 142 3.3.4 Nhóm sách đãi ngộ, tơn vinh 154 3.3.5 Các sách thu hút giúp đỡ từ bên ngồi trí thức người Việt nước 155 3.4 Đánh giá tác động sách trí thức KH&CN 156 3.4.1 Tác động sách xếp lại, kiện toàn hệ thống tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 156 3.4.2 Tác động sách bố trí lại lực lượng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 156 3.4.3 Tác động sách đổi chế quản lý hoạt động KH&CN 163 3.4.4 Đánh giá đóng góp trí thức KH&CN 165 3.4.5 Các sách mở rộng nguồn vốn đầu tư hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 176 3.4.6 Các sách cải thiện mơi trường điều kiện nghiên cứu 179 3.4.7 Tạo lập thị trường KH&CN 179 3.4.8 Các sách tuyển dụng sử dụng đội ngũ trí thức KH&CN 180 3.4.9 Các sách tơn vinh chế độ đãi ngộ hoạt động sáng tạo người trí thức 183 3.4.10 Các sách thu hút trí thức người Việt Nam nước ngồi 186 3.4.11 Đánh giá q trình thực sách 186 3.4.12 Kết luận 189 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KH&CN TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 193 4.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 kế hoạch năm 2006-2010 198 4.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội thời gian tới 194 4.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010 194 4.1.3 Mục tiêu phát triển đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu 197 P IV iv HĐH, CNH 4.1.4 Huớng tới kinh tế trí thức 198 4.1.5 Chính sách trí thức gắn với việc xây dựng kinh tế trí thức 201 4.2 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc đề xuất giải pháp đổi sách trí thức KH&CN thời kỳ 203 4.2.1 Một số quan điểm đề xuất giải pháp sách 204 4.2.2 Mục tiêu việc đề xuất giải pháp sách 204 4.2.3 Nguyên tắc việc đề xuất giải pháp sách 205 4.2.4 Những giải pháp tổng quát sách trí thức KH&CN 206 4.3 Các nhóm giải pháp đổi sách trí thức KH&CN thời kỳ 210 4.3.1 Những yêu cầu đặt đổi sách trí thức KH&CN tình hình 210 4.3.2 Nhóm sách phát triển đội ngũ trí thức KH&CN 212 4.3.3 Nhóm giải pháp sách cải thiện điều kiện mơi trường làm việc cho đội ngũ trí thức KH&CN 218 4.3.4 Các giải pháp sách đãi ngộ, tơn vinh, thu hút trí thức 237 4.4 Những điều kiện thực sách trí thức 247 P V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 248 5.2 Kiến nghị 251 Danh mục tài liệu tham khảo 251+1 Danh mục phụ lục đề tài 251+5 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH CNXH ĐH ĐH, CĐ ĐTN ĐT GCCN GDPT GD & ĐT KH&ĐT KHĐT KHH KH&CN KH XH KT - XH KHTC KTQD LĐKT NN THCN THCS THPT QLGD XHCN Cơng nghiệp hố, đại hố Chủ nghĩa xã hội đại học Đại học, cao đẳng đào tạo nghề Đào tạo Giai cấp công nhân Giáo dục phổ thông Giáo dục đào tạo Kế hoạch đầu tư Kế hoạch đầu tư Kế hoạch hoá khoa học công nghệ khoa học xã hội kinh tế - xã hội kế hoạch tài Kinh tế quốc dân Lao động kỹ thuật Nhà nước Trung học chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông Quản lý giáo dục Xã hội chủ nghĩa vi DANH SÁCH THÀNH VIÊN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài GS TSKH Nguyễn Hữu Tăng P chủ tịch chuyên trách Liên hiệp hội KHKT Việt nam Thư ký đề tài TS Phan Tùng Mậu PVT Vụ KHTN, CN&MT, Ban KGTW Thành viên đề tài TS Hồ Ngọc Luật VT Vụ KHTN, CN&MT, Ban KGTW TS Bùi Văn Hưng Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, VPTW Đảng TS Nguyễn Văn Ba P.Vụ trưởng Vụ KHXH, Ban KGTW Ths Nguyễn Đông Hanh Viện CL & CTGD, Bộ GD&ĐT KS Nguyễn Việt Hùng Viện CL & CTGD, Bộ GD&ĐT TS Nguyễn Quang PVT Vụ KHTN,CN&MT, Ban KGTW TS Trần Hồng Hà PVT Vụ KHTN,CN&MT,Ban KGTW PGS.TS Hồ Uy Liêm PCT, kiêm tổng TK Liên hiệp hội KHKT VN TS Nguyễn Quân Vụ trưởng Vụ Tổ chức- Cán bộ, Bộ KHCN 10 TS Lê Đình Tiến Viện trưởng Viện CL&CS KHCN, Bộ KH&CN 11 TS Nguyễn Đình Minh Vụ trưởng vụ Khoa giáo VPCP Cộng tác viên đề tài GS.TSKH.Phạm Mạnh Hùng PTB, Ban Khoa giáo Trung ương TS Trần Ngọc Tăng PTB, Ban Khoa giáo Trung ương PGS TS Nghiêm Đình Vỳ PTB, Ban Khoa giáo Trung ương TS Phạm Anh Tuấn Chánh văn phòng Ban KGTW TS Tạ Nguyên Ngọc Vụ trưởng, Uỷ ban người Việt nan nước TS Nguyễn Trọng Khanh Chánh văn phòng Liên hiệp hội TS Nguyễn Thị Anh Thu Trưởng ban, Viện CL&CS KHCN, Bộ KH&CN TS Hoàng Xuân Long Viện Chiến lược sách KHCN, Bộ KH&CN TS Nguyễn Văn Thành Trưởng ban, Viện CLPT, Bộ KH & ĐT 10 TS Nguyễn Văn Bách P Văn phòng, Ban Khoa giáo Trung ương 11 GS TS Hồng Chí Bảo Hội đồng Lý luận Trung ương vii Tên đề tài: ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRÍ THỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Mã số đề tài: ĐTĐL – 2003/27 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cần thiết nghiên cứu: Sự phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) thời đại ngày tạo biến đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội Trong trình đó, nguồn lực người, đặc biệt đội ngũ trí thức KH&CN ngày trở thành nguồn lực chủ chốt nhất, đóng vai trị định phát triển Vấn đề sách trí thức KH&CN trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia, thực chất chiến lược tăng tốc phát triển Thực tế cho thấy, quốc gia muốn có bước tiến nhảy vọt phát triển cần phải hội đủ số yếu tố như: tài nguyên thiên nhiên, trình độ khoa học, mơi trường trị - xã hội Có tài ngun thiên nhiên phong phú lợi tiềm năng, thiếu nguồn nhân lực có trình độ KH&CN cao việc sử dụng tài nguyên mức tối giản hiệu (khai thác sử dụng dạng thơ, hàng hố có giá trị thấp, khơng có tính cạnh tranh xuất khẩu); nhiên để có tầm vóc kinh tế giàu tính trí tuệ quốc gia phải tạo lập mơi trường trị - xã hội ổn định, khuyến khích khơi dậy tiềm người Nghĩa là, chế, sách nhà nước tạo giải phóng tối ưu trí tuệ cá nhân, hình thành đội ngũ trí thức KH&CN ngày đông số lượng, cao chất lượng làm hạt nhân cho kinh tế tri thức, làm thay đổi chất cho cấu nguồn nhân lực đất nước Thực tế cho thấy rằng, để hồn thành cơng nghiệp hóa, nước tư phát triển trước phải hàng trăm năm, nước công nghiệp khoảng phần ba kỷ nhờ tận dụng lợi nước sau có sách đội ngũ trí thức KH&CN Đảng Nhà nước ta ln coi “con người trung tâm, vừa động lực vừa mục tiêu phát triển” Trong suốt trình phát triển đất nước, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách để phát triển giáo dục đào tạo, KH&CN, coi quốc sách hàng đầu, coi “trí thức tài sản quý” tảng động lực để thúc đẩy trình CNH, HĐH đất nước Nghị Đại hội lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: "Đại đoàn kết dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng, đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc"(1), quan điểm sợi đỏ xuyên suốt trình phát triển cách mạng nước ta, liên tiếp nêu Nghị kỳ Đại hội Đảng V, VI, VII, VIII, IX X Nước ta tiến hành CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường Việc đào tạo sử dụng đội ngũ trí thức KH&CN trở thành vấn đề cấp thiết Nghị TƯ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nêu rõ: “Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Nói cách khác, muốn thực CNH, HĐH nước ta trước hết phải có đội ngũ trí thức KH&CN lực lượng then chốt việc ứng dụng phát tiển thành tựu KH&CN vào thực tiễn sống Từ quan điểm đó, Đảng ta chủ trương tiếp tục xây dựng ban hành sách nhằm "phát huy trí tuệ lực, mở rộng thông tin, phát huy dân chủ, trọng dụng nhân tài Khuyến khích trí thức, nhà khoa học phát minh, sáng tạo Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ xứng đáng cống hiến trí thức cho công phát triển đất nước Coi trọng vai trò tư vấn, phản biện hội khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội văn học, nghệ thuật dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội"(1a) Có thể nói, đội ngũ trí thức KH&CN nước ta, số lượng, có bước phát triển nhanh chóng Từ năm 1990 đến tốc độ phát triển bình quân hàng năm đạt 5% Đến năm 2006 đội ngũ trí thức KH&CN nước ta có khoảng hai triệu người; phân bố khắp lĩnh vực kinh tế - xã hội (KT-XH), địa phương với nhiệm vụ khác nhau: từ tham mưu cho lãnh đạo, thực nghiên cứu khoa học, trực tiếp đạo ứng dụng, chuyển giao công nghệ phát triển kinh tế xã hội nước ta Tuy nhiên, bước sang chế thị trường việc đào tạo sử dụng đội ngũ trí thức KH&CN chưa gắn với nhu cầu phát triển lĩnh vực KT-XH 1a Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành TW Đảng khóa X, Mục X Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục đổi phương hướng hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Hiệu sử dụng trí thức KH&CN chưa cao Các sách sử dụng trí thức KH&CN chậm đổi hiệu lực, đặc biệt khu vực kinh tế quốc doanh Gần có số cơng trình nghiên cứu đội ngũ trí thức KH&CN nước ta, có vấn đề đào tạo sử dụng, song cơng trình dừng lại việc nghiên cứu lịch sử hình thành đội ngũ trí thức KH&CN Việt Nam thập kỷ 90, với số liệu thiếu cập nhật xác Ngay quan quản lý nhà nước chưa có điều kiện nghiên cứu sâu thực trạng trí thức KH&CN, phân tích phân bố đội ngũ trí thức KH&CN theo ngành, theo lĩnh vực kinh tế - xã hội, theo địa phương vùng lãnh thổ; chưa đánh giá hiệu sách đào tạo sử dụng đội ngũ trí thức KH&CN, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường Điều đẫn đến cịn thiếu sở khoa học việc phân tích, đánh giá thực trạng sách hành đội ngũ trí thức KH&CN tạo sở khoa học để xây dựng hệ thống sách phát triển đội ngũ trí thức KH&CN đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Vì vậy, phân tích sâu sắc, đánh giá tồn diện xác thực trạng đội ngũ sách trí thức KH&CN, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ngồi nước, hình thành hệ thống quan điểm mới, tạo sở để xây dựng hệ thống sách hợp lý, có hiệu điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta cần thiết Do đó, việc nghiên cứu đề tài: "Đổi sách trí thức khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" yêu cầu cấp thiết Mục tiêu đề tài: - Phân tích đánh giá thực trạng sách đội ngũ trí thức KH&CN nước ta (Chính sách đào tạo, sử dụng, đãi ngộ sách khác) - Đề xuất giải pháp đổi sách đội ngũ trí thức KH&CN (Chính sách đào tạo, sử dụng, đãi ngộ sách khác) đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, góp phần xây dựng Nghị Đảng sách trí thức KH&CN giai đoạn Phương pháp nghiên cứu: a Nghiên cứu lý luận: thu thập, phân tích, xử lý thông tin, tư liệu; nghiên cứu tổng hợp tài liệu sở lý luận nước, hình thành luận khoa học sách đào tạo sử dụng đội ngũ trí thức KH&CN đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường nước ta b Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: tổ chức nghiên cứu, đánh giá tổng kết kinh nghiệm đào tạo, sử dụng sách khác nhằm phát huy vai trị đội ngũ trí thức KH&CN đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH nước ta c Áp dụng phương pháp chuyên gia: tiến hành lấy ý kiến chuyên gia; tổ chức hội thảo khoa học, sử dụng phương pháp “tấn công não”, thảo luận nhóm, v.v Đề tài tọa đàm trực tiếp với lãnh đạo trí thức 15 trường ĐH; tỉnh thành phố; viện nghiên cứu, doanh nghiệp ngành sách trí thức d Điều tra - khảo sát phiếu thực trạng đội ngũ sách trí thức KH&CN nước ta (số lượng, cấu ); thăm dị giải pháp sách thực cho đối tượng, lĩnh vực vùng lãnh thổ Đề tài thiết kế loại phiếu điều tra P0, P1, P2, P3, P4 (điều tra cán tham gia xây dựng tổ chức thực thi sách đối trí thức bộ, ngành địa phương; cán quản lý doanh nghiệp; trí thức giáo viên cán nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp, cán làm công tác khoa giáo từ trung ương đến huyện nước, với tổng số phiếu loại phiếu 3.500 phiếu) e Khảo sát kinh nghiệm Trung quốc tài liệu nhiều nước giới sách trí thức (cán KH&CN) Nội dung báo cáo tổng hợp đề tài gồm phần: Phần mở đầu I Cơ sở lý luận thực tiễn sách trí thức KH&CN II Bối cảnh kinh tế-xã hội thực trạng đội ngũ trí thức KH&CN nước ta III Thực trạng sách trí thức KH&CN từ đổi đến IV Đổi sách đội ngũ trí thức KH&CN giai đoạn Kết luận kiến nghị PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRÍ THỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 1.1 TRÍ THỨC, ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VÀ TRÍ THỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Ngày nay, cách mạng KH&CN phát triển vũ bão, tạo nên biến đổi sâu sắc bước làm thay đổi mặt đời sống xã hội Ở nước ta, đội ngũ trí thức nói chung trí thức KH&CN nói riêng có vai trị lực lượng xung kích, đầu nghiệp CNH, HĐH Vì vậy, để xây dựng phát triển đội ngũ trí thức KH&CN, hệ thống sách phát huy vai trị họ cần phải quan tâm mức kịp thời Đó sở nâng cao nhận thức để người phải tự rèn luyện cho lực trí tuệ sắc bén, có tư động, linh hoạt, đủ sức giải vấn đề mà sống khơng ngừng đặt Ơng cha ta đánh giá rằng, hiền tài nguyên khí quốc gia Ngun khí mạnh quốc gia hưng thịnh, ngun khí yếu quốc gia suy vong Người cầm quyền phải thường xuyên chăm lo phát triển, bồi dưỡng trọng đãi hiền tài, điều hệ trọng khơng nhãng “Phi trí bất hưng” tổng kết cảnh báo có giá trị mãi, gắn liền với tên tuổi Lê Quý Đôn - nhà bác học tiếng nước ta từ kỷ XVIII Trong năm qua, nhiệm kỳ Đại hội Đảng, ln có Hội nghị Trung ương dành thời gian để bàn phát triển KH&CN - động lực cho phát triển KT-XH quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở cho CNH, HĐH đất nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 24/12/1996 rõ: "Muốn tiến hành CNH, HÐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững" Điều có nghĩa, muốn thực CNH, HÐH thắng lợi cần phát huy tốt tiềm lực trí tuệ đội ngũ trí thức KH&CN Đây điều kiện để thành tựu KH&CN đưa vào thực tiễn KT-XH cách nhanh chóng vững chắc, làm tảng cho phát triển đất nước bền vững 1.1.1 Trí thức Trí thức gọi trí thức? Câu hỏi đặt nhận thức người, xã hội, tưởng bình thường, đơn giản thật lại chứa đựng nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ để đạt tới nhận thức chung, thống Hiểu trí thức vai trị trí thức đời sống xã hội đề sách giải pháp để xây dựng đội ngũ tạo động lực cho họ phát triển Nói trí thức có nhiều định nghĩa khác nhau, song hiểu “trí thức phạm trù lịch sử Mỗi nước có khái niệm khác Trong thời đại khác chức trí thức khác nhau…Người ta chia trí thức thành kỹ sư quan chức, thành nhà phản biện xã hội, nhà luân lý học, nhà hoạt động trị, nhà cách mạng ”(2) Khái niệm trí thức phạm trù lịch sử, nên nội hàm thay đổi với phát triển xã hội Mỗi người, nước thời kỳ, tùy theo cách nhìn nhận cá nhân, dân tộc thời đại mà có cách hiểu riêng trí thức (người/nhà trí thức) Vì nội hàm khái niệm trí thức/nhà trí thức thay đổi theo không gian thời gian (xem khung 1) Khung Các cách định nghĩa khái niệm trí thức khác số nước 1/ Từ điển Bách khoa Liên xô (1985 Prokhorov chủ biên): Trí thức tầng lớp người làm nghề lao động trí óc phức tạp, sáng tạo, phát triển truyền bá văn hóa 2/ Từ điển bách khoa triết học (tiếng Nga 1983): trí thức tầng lớp người làm nghề lao động trí óc thường có học vấn tương ứng, có chức sáng tạo, phát triển phổ biến văn hóa 3/ Bách khoa tồn thư Pháp (tập X): Trí thức phạm trù lịch sử Trong nước khác khái niệm trí thức có khác Trong thời đại khác chức trí thức khác nhau.… Người ta chia trí thức thành kỹ sư quan chức, thành nhà phản biện xã hội, nhà luân lý học, nhà hoạt động trị, nhà cách mạng 4/ Từ điển Wikipedia: Trí thức người sử dụng trí tuệ để làm việc, nghiên cứu, phản ánh, dự đoán để hỏi trả lời câu hỏi có liên quan hàng loạt ý tưởng khác 5/ Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Tri thức gỉ?: Tri thức hiểu biết Trong giới có hai thứ hiểu biết: hiểu biết tranh đấu sinh sản Khoa học tự nhiên mà Hai hiểu biết tranh đấu dân tộc, tranh đấu xã hội Khoa học xã hội mà Ngồi hai khơng có trí thức khác Một người học xong đại học, gọi có trí thức Song y khơng biết cày ruộng, làm công, đánh giặc, khơng biết làm nhiều việc khác Nói tóm lại cơng việc thực tế y khơng biết Thế y có trí thức nửa Trí thức y trí thức học sách, chưa phải trí thức hồn tồn Y muốn thành người trí thức hồn tồn, phải đem trí thức áp dụng vào thực tế” Bách khoa toàn thư Pháp - tập X Mặc dù có nhiều khác cách diễn đạt khái niệm trí thức, nhiên, nét chung bật lên khái niệm hai điểm: - Trí thức người có học vấn cao; - Trí thức người làm cơng việc trí óc có sáng tạo truyền bá hiểu biết sáng tạo minh đem lại lợi ích cho xã hội Ở nước ta, đời sống thường ngày, từ vựng “trí thức” sử dụng thông thường tiếng Việt gần gũi, quen thuộc, khái niệm khoa học với hàm nghĩa khác Nghiên cứu trí thức nghiên cứu đối tượng đặc thù cấu xã hội gắn liền với phương thức lao động, chất xã hội đặc điểm hình thành, phát triển trí thức cá thể - chủ thể mang nhân cách sáng tạo, tầng lớp, nhóm xã hội - nghề nghiệp cộng đồng quan hệ với xã hội nhà nước, với dân tộc giai cấp, với truyền thống đại Nói tới trí thức nói tới người tự biểu trước hết hiểu biết, nhu cầu tự nhận thức, có niềm tin khoa học, hồi nghi tin, nghĩa niềm tin dựa hiểu biết với tinh thần phê phán tự phê phán, không tin mà khơng trải qua lao động nhận thức, phân tích khoa học, khảo duyệt thực tiễn, qua thực chứng trải nghiệm thân lĩnh hội từ kinh nghiệm sống Do vậy, người trí thức chân phải người trọng thật, chân lý đạo lý, khơng nhận thức theo cảm tính, theo tâm lý số đông, không tin cách dễ dãi, không tự lừa dối hiểu biết, phù phiếm, sĩ diện, hư danh tệ hại xu thời hội chủ nghĩa, tự đánh mình, tự tha hố nhân cách Bởi vậy, chất trí thức gắn bó nghiệp lao động sáng tạo cách tự nhiên, mật thiết với nhân dân dân tộc Cái gọi “chuyên môn tuý”, sống cô độc tháp ngà, xa lánh đời, bất cần trị điều khơng thể xa lạ với người trí thức chân Trí thức có trình độ hiểu biết đầu óc lý nên phải hiểu rõ xu vận động lịch sử, nhạy cảm mẫn cảm với thời đại thời mà sống Nói tới trí thức nói tới nhu cầu thơng tin, giao tiếp đối thoại văn hoá gắn liền với môi trường xã hội - nhân văn, từ cộng đồng nhỏ tập thể lao động nghiên cứu, sáng tác, tư trừu tượng, biểu diễn, hoạt động chun mơn hố cao đến đời sống văn hoá tinh thần dân tộc, quốc tế nhân loại Với trí thức, lao động khơng phải gánh nặng mưu sinh, miếng cơm, manh áo tồn tại, mà nhu cầu tự biểu tự khẳng định hoạt động sống Say mê, tận tuỵ tâm huyết với công việc - thái độ lao động người trí thức lực tự ý thức họ trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận xã hội Đó lịng tự trọng với tơn trọng với người, với sống Lười biếng, cẩu thả, vô trách nhiệm xa lạ với hoạt động phẩm giá người trí thức Nói đến trí thức nói đến hoạt động họ gắn liền với lao động trí óc đời sống Và nghề nghiệp trí thức địi hỏi phải thường xuyên sáng tạo mới, tiến bộ, văn minh văn hoá Từ điều trình bày rút vài nhận xét khái quát trí thức: Thứ nhất, trí thức người có hiểu biết rộng sâu, có lực sáng tạo, có trình độ phát triển cao trí tuệ, làm việc trí óc, nhạy bén với đổi để phát triển Thứ hai, học vấn, học thức người trí thức gây dựng qua đào tạo, bồi dưỡng phát triển không ngừng đường tự đào tạo, tự trau dồi hoàn thiện cá nhân lao động hoạt động sáng tạo Thứ ba, trí thức có nhu cầu cao đời sống tinh thần hướng tới giá trị tinh thần, trọng thật, chân lý đạo lý Trí thức người có cá tính sáng tạo, có lịng tự trọng cao, có đầu óc lý phê phán để khẳng định tơi - cá thể, đồng thời gắn bó với cộng đồng, phụng nhân dân dân tộc Thứ tư, khát vọng tự do, dân chủ, đấu tranh cho lẽ phải công trội nhân cách trí thức sáng tạo Thứ năm, trí thức thể lý tưởng trị trách nhiệm xã hội thơng qua hoạt động nghề nghiệp, qua hoạt động chuyên môn đặc thù Ngọn nguồn sâu xa sức mạnh sáng tạo phát triển tài trí thức thực tiễn sống, gắn bó sâu nặng với Tổ quốc nhân dân, tình cảm yêu nước tinh thần dân tộc Tóm lại, quan niệm thơng thường, trí thức hiểu người lao động sáng tạo (lao động chủ yếu trí óc) với trình độ nghề nghiệp chun mơn định, người có trình độ học vấn cao, đào tạo nhà trường, có cấp vươn lên thực tiễn sống (có trình độ đại học tương đương trở lên)3, trọng nhân nghĩa, thật chân lý người hết lịng truyền Đó người có trình độ đại học (có bằng) người có trình độ tương đương trình độ đại học khơng có bằng, họ học từ thực tiễn sống Trong thực tế, học vấn, học thức cao lại gắn với trình độ, cấp độ khác Con đường phương thức đạt tới học vấn, học thức cao lại qua đào tạo nhà trường, kết giáo dục định đường tự học, không qua trường, lớp Những đối tượng thụ hưởng giáo dục ấy, thành sản phẩm, họ có trở thành trí thức hay không, đặc biệt bá hiểu biết sáng tạo minh đem lại lợi ích cho xã hội Hơn họ cịn người có lực làm chủ phương pháp, biết dùng phương pháp để mở rộng nâng cao hiểu biết trình độ cao hơn, đóng góp vào khám phá, sáng tạo mới, giá trị thúc đẩy phát triển nhận thức khoa học phát triển xã hội, mà tiêu biểu người làm công tác giảng dạy nghiên cứu (trong sở đào tạo đại học, đại học tổ chức nghiên cứu) Đặc trưng nhận thức hiểu biết khoa học người trí thức khơng t nói trình độ học vấn (cao mặt chung xã hội - phổ cập), mà trước hết, họ đối tượng phát triển vượt trội học vấn, lực trí tuệ Với trí thức chân chính, hiểu biết niềm tin gắn liền với đạo đức, giới quan liền với nhân sinh quan, xác định thái độ sống, lối sống tích cực, hướng tới nhân dân, dân tộc xã hội Chất nhân văn người trí thức vị tha không vị kỷ, khát vọng tự sáng tạo để tự biểu hiện, tự khẳng định nhân cách, đem hiểu biết vốn học vấn, văn hố phụng xã hội nhân dân, khơng tính tốn vụ lợi Từ đặc trưng người trí thức, nhận thấy người trí thức có chức sau đây: a Chức sáng tạo khoa học, trì phát triển giá trị xã hội theo hướng chân, thiện, mỹ, ích; b Chức phản biện, phê phán xã hội, biết nhìn rõ vật, suy nghĩ đến dám phê phán khơng đúng, khơng hợp lí; c Chức đào tạo lớp trí thức cho đất nước; nhà trí thức lớn, thành danh, có uy tín, tiếng nước nước, lại chủ yếu tự đào tạo tự bồi dưỡng suốt đời họ Văn bằng, chứng (theo nghĩa thực chất nghiêm túc nhất) thước đo đánh giá kết mức độ đào tạo chủ yếu để xác định định danh cho người trí thức Cần phải vào lực thực chất hiệu cơng việc họ Thơng tin trí thức khoa học bùng nổ dội bao nhiêu, tuổi thọ văn bị rút ngắn nhiêu, chủ nhân khơng thường xun cập nhật mới, trước hết trí thức lý thuyết phương pháp thuộc lĩnh vực chun mơn Cuộc cách mạng phương pháp đặt giải pháp chiến lược cho phát triển, cho chấn hưng giáo dục khoa học mà nhiều quốc gia - dân tộc, nhiều nhà nước phủ quan tâm Khơng có lực, nhu cầu thói quen tự làm vốn liếng học vấn mình, người ta, người trí thức rơi vào tình trạng lạc hậu, tụt hậu nhanh chóng, đến mức khơng cịn tồn Trong giới đương đại ngày nay, đáng sợ nguy hiểm phát triển - từ phát triển khoa học giáo dục đến phát triển xã hội, lạc hậu, tụt hậu lực trí tuệ Vấn đề học vấn cấp đào tạo người trí thức cần nhận thức lại cho Những dấu hiệu hay tiêu chí có ý nghĩa vấn đề thực chất bảo đảm dấu hiệu khơng bị tuyệt đối hố cứng nhắc, khơng biến thành hình thức thứ chủ nghĩa hình thức đánh giá, tình hình giáo dục bị suy thối nghiêm trọng dẫn tới khơng trường hợp “bằng thật mà học giả”, tệ hại “bằng giả mà thật, mà sử dụng thật” làm rối loạn kỷ cương, phép nước, làm tổn hại tới thật đạo lý d Chức tham gia hoạt động xã hội phù hợp với vai trị người trí thức.4 Đó “thiên chức” mang tính khách quan, phổ biến giới trí thức nói chung quốc gia, thời đại 1.1.2 Đội ngũ trí thức Trong cấu xã hội - giai cấp, đội ngũ trí thức tầng lớp xã hội, nhóm xã hội lớn, coi tập hợp, phân hệ cấu xã hội chỉnh thể, đa dạng nghề nghiệp Tầng lớp trí thức có biến đổi lịch sử qua hình thái xã hội, thời đại chế độ, gắn với thể thể chế giai cấp cầm quyền tạo chi phối Trong lịch sử, giai cấp cầm quyền dùng ý thức hệ giai cấp để chi phối xã hội, biểu thành ý thức hệ xã hội Sự chi phối tư tưởng ảnh hưởng trực tiếp tới trí thức giới quan, nhân sinh quan, tới hoạt động nghề nghiệp, thái độ lối sống trí thức Ở Việt Nam, hệ trí thức nối tiếp nhau, đồng hành nhân dân dân tộc phấn đấu cho nghiệp độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, cho cơng đổi dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trước đây, nhân dân ta đánh thắng đế quốc, phong kiến, ngày nhân dân ta phải đánh thắng nghèo nàn, lạc hậu, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, tiến tới đại hố Trí thức Việt Nam có trọng trách nghiệp vẻ vang Độc lập - Tự - Hạnh phúc nhân dân Tổ quốc - nhân dân - dân tộc - thời đại CNXH, hệ giá trị lý tưởng sống người trí thức cách mạng Vai trị to lớn đội ngũ trí thức Đảng ta khẳng định: " liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng, đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Quan điểm sợi đỏ xuyên suốt trình phát triển cách mạng nước ta, thể Nghị kỳ Đại hội Đảng V,VI, VII, VIII, IX X Đội ngũ trí thức nước ta xuất thân từ giai cấp, lực lượng, tập đoàn nhóm xã hội khác xã hội, có mặt tất giai cấp, Theo Phạm Tất Dong, Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam, TLĐ D, tr 111 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr 116 Nxb Chính trị quốc gia, 2006 10 lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội hình thành nhóm xã hội lớn theo cách nhìn xã hội học, có đặc điểm lao động phương thức (cách thức) sản xuất riêng để sản xuất truyền bá tri thức Tùy theo nguồn gốc xuất thân mình, họ mang theo đặc điểm xã hội giai cấp, tầng lớp xuất thân tầng lớp trí thức có đặc điểm tương đối phức tạp Tuy nhiên, trí thức có điểm chung, người có trình độ cao, hiểu biết sâu rộng Mặt khác, đặc điểm lao động họ hoạt động sáng tạo cá nhân, nên sản phẩm sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân Với lẽ đó, trí thức khơng trực tiếp tham dự vào sở hữu tư liệu sản xuất vật chất xã hội, lại trội sở hữu trí tuệ Trong tiến trình phát triển đất nước, đội ngũ trí thức có đóng góp to lớn cho phát triển KT-XH đất nước Để phát huy vai trị khả người trí thức, cần quan tâm đến nội dung: - Xã hội cần tạo hội cho người trí thức phát huy lực mình, lao động sáng tạo có hiệu quả, trọng dụng sản phẩm lao động họ cách mức, Do vậy, cần có sách hợp lý để phát huy vai trị trí thức - Đối với thân, người trí thức, sở không ngừng tự bồi dưỡng nâng cao lực mình, cần mang hết khả trí tuệ đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội, sáng tạo nhiều sản phẩm có giá trị phục vụ cho nghiệp phát triển KT-XH Đội ngũ trí thức, bao hàm trí thức KH&CN, trí thức văn hố - nghệ thuật bị chi phối đặc điểm 1.1.3 Sản phẩm đội ngũ trí thức Nghiên cứu sách đội ngũ trí thức khơng thể khơng tìm hiểu sản phẩm mà đội ngũ trí thức tạo ra, tri thức (sự hiểu biết) Theo nghiên cứu nhà kinh tế, hiểu biết - tri thức, loại hàng hóa cơng khơng hồn tồn Nó có hai đặc điểm đặc trưng khác với loại hàng hóa truyền thống khác: - Thứ nhất, người sử dụng tri thức ngăn cản người khác sử dụng tri thức đó, nghĩa tri thức loại hàng hóa khơng có tính chất loại trừ Nó không giống ổ bánh hay áo, hàng hóa thuộc quyền sở hữu người người khác khơng cịn quyền sử dụng 11 - Thứ hai, tri thức thuộc lĩnh vực công cộng - công bố xã hội người tạo tri thức khó ngăn người khác sử dụng sản phẩm mình, nghĩa có tính chất khơng độc quyền sử dụng Nó tương tự đèn biển, người xây dựng nên khơng thể cấm xã hội sử dụng Hai đặc điểm biểu thị đặc điểm loại hàng hóa cơng (public goods), người sử dụng loại tri thứcvà khơng có khả độc quyền chiếm dụng Điều không làm giảm, mà cịn cơng hữu hóa hồn tồn lợi ích mà người tri thức tạo Việc khơng có khả thu lợi tối đa hạn chế việc đầu tư vào nghiên cứu triển khai tốn để tạo tri thức mới, phổ biến cung cấp tri thức cho xã hội Lúc nhà nước đại biểu cho quyền lợi xã hội, có vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền lợi trí thức phát triển Nhà nước phải xây dựng thiết chế để giải mâu thuẫn đây, khuyến khích việc tạo tri thức như: bảo hộ sáng chế, chế độ quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ khác Đồng thời, nhà nước cần tạo điều kiện để tri thức sử dụng rộng rãi xã hội, tạo điều kiện cho nhiều người có hội sử dụng tri thức thơng qua sách hỗ trợ hợp lý để người sử dụng tri thức phải trả khoản kinh phí thấp nhiều chi phí tạo chí khơng phải trả tiền Hầu có mục tiêu tăng suất lao động cải thiện chất lượng hàng hóa để tăng thu nhập lợi từ sản xuất, nâng cao chất lượng sống người dân Những cố gắng kéo theo gia tăng chi phí đầu tư cho việc tạo tri thức nhập tri thức từ nước trước Đây lý sở sản xuất kinh doanh nước nghèo, vốn ít, có nhiều hạn chế đầu tư cho nghiên cứu triển khai để tạo tái tạo tri thức có nước khác Để cải thiện điều kiện sản xuất mình, sở thường có xu hướng chọn giải pháp khơn ngoan hơn, với chi phí tốn hơn, giải pháp tiếp nhận tri thức tạo từ nước trước Nhật nhiều nước cơng nghiệp điển hình cho lựa chọn Một yếu tố có tác dụng lớn việc phát triển nguồn vốn tri thức đất nước thiết chế liên quan đến thúc đẩy việc làm tăng số lượng tri thức kho tàng tri thức đất nước, nguồn gốc để sản sinh cải vật chất, cội rễ việc tăng suất lao động, mở rộng, nâng cao sản lượng xã hội giúp cho phát triển KT-XH bền vững sở để xố đói giảm nghèo Đây 12 thiết chế tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập tri thức công nghệ nước trước, thiết chế khuyến khích động viên đội ngũ trí thức nghiên cứu tiếp thu tích cực tri thức nhập (tiếp thu có sáng tạo) tạo tri thức Những thiết chế này, thể hình thức, như: sáng chế, quyền, giấy phép cơng nghệ hình thức khác quyền sở hữu trí tuệ Thiết chế bao gồm khoản lợi ưu đãi hợp lý nhằm mục đích tạo cho cá nhân, tổ chức, quốc gia "tích cực đổi mới" cơng nghệ có hội, điều kiện thu hồi chi phí bỏ để nhập thích nghi cơng nghệ chi phí tạo tri thức Trong kinh tế tri thức, tri thức trở thành tài sản quan trọng Việc có thiết chế bảo vệ quyền lợi cho sở sản xuất kinh doanh đầu tư cho việc tìm kiếm, lựa chọn tri thức để nhập khẩu, đầu tư cho nghiên cứu thích nghi tri thức nhập để phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh nước, đầu tư cho nghiên cứu triển khai tạo tri thức định hướng sách cần thiết để đảm bảo cho phát triển mở rộng nguồn vốn tri thức đất nước Đồng thời cần có thiết chế đảm bảo quyền lợi cách tương xứng hợp lý để khuyến khích động viên trí thức nghiên cứu thực cơng việc Bên cạnh nỗ lực nhằm khuyến khích tạo tri thức, việc phổ biến, quảng bá rộng rãi tri thức nước điều cần thiết, cách sử dụng sản phẩm người trí thức hiệu nhất, tiền đề để đảm bảo cho phát triển bền vững KT-XH Việc quảng bá tri thức xã hội, đặc biệt thơng tin tính ưu việt tri thức công nghệ mới, yêu cầu thuộc tính sản phẩm thị trường điều kiện để giúp cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tránh thất bại kinh doanh Điều lại đặc biệt quan trọng nước phát triển, nước khơng muốn tụt lại phía sau 1.1.4 Trí thức khoa học cơng nghệ (KH&CN) Với đặc trưng lao động trí óc làm nghề sáng tạo, đội ngũ trí thức tầng lớp cấu trúc xã hội hợp thành từ nhiều loại hình (căn vào cách thức lao động hoạt động), nhiều nghề nghiệp khác Nói trí thức KH&CN nói đến nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động họ Đó lực lượng trí thức hoạt động lĩnh vực KH&CN, từ người nghiên cứu đến giảng dạy; từ nghiên cứu bản, lý thuyết đến nghiên cứu ứng dụng khoa học - kỹ thuật cơng nghệ… Có thể khái qt, trí thức KH&CN phận trí thức nói chung, hoạt động lĩnh vực KH&CN (khoa học xã hội-nhân văn, khoa học tự nhiên, 13

Ngày đăng: 07/12/2022, 00:46

Hình ảnh liên quan

KH&CN trong tình hình hiện nay - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRÍ THỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

amp.

;CN trong tình hình hiện nay Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan