1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Báo Cáo Tổng Kết Hoa Học Công Nghệ Đề Tài Cấp Nhà Nước Nghiên Cứu Công Nghệ Và Xây Dựng Mô Hình Nuôi Thâm Canh Ốc Hương Xuất Khẩu.pdf

199 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Microsoft Word 6491 doc b é th ñ y s¶ n v iÖn n c n ttsiii b é t h ñ y s ¶ n v iÖ n n c n tt si ii BỘ THỦY SẢN ViÖn Nghiªn cøu nu«i trång thñy s¶n III 33 §Æng tÊt, Nha Trang, Khánh Hòa B¸o c¸o tæng kÕ[.]

bé thđy s¶n viƯn ncnttsiii bé thđy s¶n viƯn ncnttsiii BỘ THỦY SẢN VIỆN NCNTTS III BỘ THỦY SẢN ViÖn Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III 33 Đặng tất, Nha Trang, Khánh Hịa B¸o c¸o tỉng kÕt khoa häc công nghệ đề tài cấp nhà nớc: Nghiên cứu công nghệ xây dựng mô hình nuôi thâm canh ốc hơng xuất M số KC.06.27.NN thuộc Chơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nớc giai đoạn 2001-2005 "ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực", Mà số KC.06 Chủ nhiệm Đề tài: TS Nguyễn Th Xuân Thu Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thđy s¶n III 6491 27/8/2007 Nha Trang, 5-2006 BỘ THỦY SN Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản iii 33 ĐẶNG TẤT, NHA TRANG, KHÁNH HỊA B¸o c¸o tỉng kÕt khoa học & kỹ thuật đề tài Nghiên cứu công nghệ xây dựng mô hình nuôi thâm canh ốc h−¬ng xuÊt khÈu Mà SỐ: KC.06.27NN Chủ nhiệm đề tài: ts Nguyễn Thị Xuân Thu Nha Trang, tháng 5/2006 DANH SáCH tác giả Của đề tài kh&cn cấp nhà nớc (Danh sách cá nhân đà đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đè tài đợc xếp theo thứ tự đ thỏa thuận) Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ xây dựng mô hình nuôi thâm canh èc h−¬ng xuÊt khÈu M· sè: KC.06.27NN Thuéc ch−¬ng trình: Ưng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực M· sè : KC.06 Thêi gian thùc hiÖn: 1/2004-12/2005 Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thđy s¶n III Bé chđ qu¶n: Bé Thđy s¶n Danh sách tác giả TT Học hàm, học vi, họ tên TS Nguyễn Thị Xuân Thu KS Hòang Văn Duật KS Nguyễn Văn Hà KS Trần Văn Thu KS Phan Thơng Huyền KS Phan Đăng Hùng KS Lê Thị Ngọc Hòa ThS Thái Ngọc Chiến KS Nguyễn Đức Đạm 10 KS Lê Văn Yến 11 KTV Nguyễn Công Văn 12 ThS Mai Duy Minh Chữ ký Thủ trởng quanchủ trì đề tài MụC LụC Toựm taột Mụỷ ủau Chương 1: Tổng quan 1.1 Một số đặc điểm sinh học ốc hương 1.1.1 Hệ thống phân lọai 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh sản vòng đời ốc hương 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng ốc hương 1.1.5 Sự thích nghi với điều kiện sinh thái ốc hương 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển nuôi ốc hương thương phẩm 2 4 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 12 Chương II Phương pháp nghiên cứu 12 2.1 Địa điểm nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu tiêu kỹ thuật nuôi ốc hương thâm canh 18 2.3 Thiết kế hệ thống nuôi ốc hương thâm canh 30 2.4 Kỹ thuật nuôi ốc hương thâm canh mô hình nuôi 2.5 Phương pháp nghiên cứu tác động môi trường đến hệ thống nuôi thâm canh 2.6 Các công thức tính 2.7 Phương pháp xử lý số liệu Chương III Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Nghiên cứu xác định xác tiêu kỹ thuật nuôi ốc hương thâm canh 3.1.1 Mật độ nuôi 31 35 36 37 37 46 3.1.2 Nghiên cứu tiêu dinh dưỡng thức ăn 50 3.1.3 Một số bệnh thường gặp nuôi ốc hương thâm canh biện pháp phòng bệnh 57 3.2 Xây dựng mô hình nuôi ốc hương thâm canh 57 3.2.1 Mô hình nuôi thâm canh đăng lồng 67 3.2.2 Mô hình nuôi thâm canh ao 3.2.3 Mô hình nuôi ốc hương thâm canh bể xi măng 3.2.4 So sánh hiệu mô hình nuôi ốc hương thâm canh đăng, ao bể XM 3.3 Đánh giá tác động môi trường mô hình nuôi ốc hương thâm canh 3.3.1 Tác động hệ thống nuôi môi trường xung quanh 3.3.2 Tác động môi trường đến hệ thống nuôi ốc hương thâm canh 3.4 Xây dựng qui trình nuôi ốc hương thâm canh 74 80 81 81 87 95 3.5 Đánh giá hiệu mô hình nuôi ốc hương thâm canh 110 3.5.1 Hiệu kinh tế 110 3.5.2 Hiệu xã hội 112 3.5.3 Hiệu môi trường 113 3.6 Các thông tin thị trường đề xuất giải pháp phát triển đầu cho sản phẩm 114 ốc hương 114 3.6.1 Các thông tin thị trường ốc hương 3.6.2 Các kênh tiếp cận thị trưởng cho sản phẩm ốc hương 3.6.3 Lưu giữ, bảo quản vận chuyển 3.6.3 Những nhận định thị trường ốc hương năm tới giải pháp phát triển thị trường ốc hương 3.7 Tổng quát hóa đánh giá kết thu Kết luận đề xuất ý kiến Lời cảm ơn Tài liệu tham khảo 116 117 120 122 124 128 129 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra tình hình phát triển nuôi ốc hương tỉnh Miền Trung Bảng 2.1 Kích cỡ ốc thí nghiệm mật độ thả giai đọan 14 Bảng 2.2 Thành phần nguyên liệu công thức phối chế thức ăn cho ốc hương 15 Bảng 3.1 Tăng trưởng trọng lượng tỉ lệ sống ốc sau 40 ngày nuôi đăng 37 mật độ khác Bảng 3.2 Tăng trưởng khối lượng tỉ lệ sống ốc sau 130 ngày nuôi mật độ 38 Bảng 3.3 Thời gian nuôi, tăng trưởng, tỉ lệ sống hệ số tiêu tốn thức ăn ốc nuôi 39 hình thức luân chuyển ao Xuân Tự Bảng 3.4 Thời gian nuôi, tăng trưởng, tỉ lệ sống hệ số tiêu tốn thức ăn ốc nuôi 41 theo mô hình thay nước Đồng Bò Bảng 3.5 Tỉ lệ sống tăng trưởng ốc nuôi bể composite mật độ khác 42 sử dụng hệ thống nước chảy tuần hòan Bảng 3.6 Trọng lượng tỉ lệ sống ốc hương sau tháng nuôi bể xi măng 43 mật độ khác Bảng 3.7 Tăng trưởng tỉ lệ sống ốc nuôi bể xi măng lồng nuôi 44 bể composite Bảng 3.8 Tăng trưởng, tỷ lệ sống ốc sau tháng nuôi lọai thức ăn 46 Bảng 3.9 Tăng trưởng kích thước trọng lượng, tỷ lệ sống ốc sử dụng 47 lọai thức ăn tươi, thức ăn chế biến thức ăn tươi kết hợp chế biến Bảng 3.10 Tăng trưởng, tỉ lệ sống hệ số thức ăn ốc nuôi ao với lọai 48 thức ăn khác Bảng 3.11 Kết nuôi cấy vi sinh từ mẫu ốc, đáy môi trường nước 51 Bảng 3.12 Mật độ vi khuẩn (CFU/ml) trình cảm nhiễm lô ốc hương 51 Bảng 3.13 Kết kiểm tra mẫu tiêu tươi 54 Bảng 3.14 Kết nuôi cấy vi sinh mẫu ốc khỏe bệnh 55 Bảng 3.15 Kết thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn Vibrio fluvialis ốc hương 55 Bảng 3.16 Các thông số môi trường khu vực xây dựng mô hình nuôi đăng 57 Bảng 3.17 Điều kiện môi trường vùng nuôi đăng lồng đảm Bình Ba (CR2) Điệp 58 Sơn (ĐS) Bảng 3.18 Các số kỹ thuật mô hình nuôi thâm canh đăng 60 Bảng 3.19 Hiệu kinh tế mô hình nuôi ốc hương thâm canh đăng 61 Bảng 3.20 Cơ cấu chi phí ốc hương nuôi đăng 64 Bảng 3.21 Phân tích hiệu kinh tế nuôi ốc hương thương phẩm giai đọan 65 Bảng 3.22 Phân tích hiệu kinh tế nuôi ốc hương thương phẩm giai đọan 65 Bảng 3.23 Các tiêu môi trường ao nuôi 67 Bảng 3.24 Các thông số kỹ thuật mô hình nuôi thâm canh ốc hương ao 69 Xuân Tự (XT) Ninh Thọ (NT) Bảng 3.25 Hiệu kinh tế mô hình nuôi ốc hương thâm canh ao 70 Bảng 3.26 Cơ cấu chi phí cho ốc hương nuôi ao 72 Bảng 3.27 Hiệu kinh tế tính theo mật độ ốc nuôi ao (theo hình thức luân 73 chuyển) Xuân Tự Bảng 3.28 Hiệu kinh tế tính theo mật độ ốc nuôi ao (trong điều kiện thay 74 nước) Đồng Bò Bảng 3.29 Các tiêu môi trường bể nuôi ốc hương 76 Bảng 3.30 Các thông số kỹ thuật mô hình nuôi thâm canh ốc hương bể xi 77 măng Vạn Hưng (VH), Nha Trang (NT) Khang Thạnh (KT) Bảng 3.31 Hiệu kinh tế mô hình nuôi ốc hương thâm canh bể xi măng 78 Bảng 3.32 Cơ cấu chi phí ốc hương nuôi bể xi măng 79 Bảng 3.33 So sánh hiệu mô hình nuôi ốc hương thâm canh 80 Bảng 3.34 Tổng lượng N ốc hương thải ngày từ thực nghiệm 81 Bảng 3.35 Giá trị thông số môi trường lồng nuôi ghép nuôi đơn 85 Bảng 3.36 Kết phân tích mẫu nước môi trường lồng nuôi ốc hương tôm hùm 85 Bảng 3.37 Kết phân tích mẫu đáy môi trường lồng nuôi ốùc hương tôm hùm 86 Bảng 3.38 nh hưởng nhiệt độ đến tỉ lệ sống họat động ốc hương giống 89 Bảng 3.39 nh hưởng nhiệt độ đến tỉ lệ sống họat động ốc hương thương 90 phẩm (kích cỡ 120-150 con/kg) Bảng 3.40 Tăng trưởng ốc hương nuôi độ mặn khác 88 Bảng 3.41 nh hưởng chất đáy đến tăng trưởng tỉ lệ sống ốc hương nuôi 91 Bảng 3.42 Tăng trưởng tỉ lệ sống ốc hương ao thử nghiệm dùng men vi 94 sinh xử lý môi trường đáy Bảng 3.43 Bộ tiêu môi trường cho hệ thống nuôi ốc hương thâm canh 95 Bảng 3.44 Hiệu kinh tế số sở nuôi ốc hương 110 Bảng 3.45 So sánh tiêu kinh tế mô hình nuôi ốc hương tôm sú, tôm hùm 111 Bảng 3.46 Đặc điểm lao động mô hình nuôi ốc hương 112 Bảng 3.47 Đề xuất giải pháp phát triển thị trường ốc hương 121 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vòng đời ốc hương Babylonia areolata Hình 1.2 Tăng trưởng sản lượng giống sản lượng nuôi thương phẩm ốc hương Hình 2.1 Qui trình chế biến thức ăn 16 Hình 2.2 Bản vẽ thiết kế lồng, đăng rọ nuôi ốc hương 20 Hình 2.3 Sơ đồ thiết kế ao nuôi ốc hương thâm canh hình thức nuôi luân 21 chuyển ao Xuân Tự, Vạn Ninh, Khánh Hòa Hình 2.4 Hình thức nuôi cắm đăng ao 22 Hình 2.5 Thiết kế ao nuôi theo hình thức thay nước 22 Hình 2.6 Thiết kế bể xi măng nuôi ốc hương 23 Hình 2.7 Sơ đồ mặt cắt kích thước bể xi măng 24 Hình 2.8 Hệ thống bể composite nuôi ốc hương thâm canh 25 Hình 2.9 Sơ đồ hình khối bể tầng nuôi ốc hương 26 Hình 2.10 Thao tác kỹ thuật bè 26 Hình 2.11 Máy sục khí ao nuôi ốc hương 27 Hình 2.12 Cấu tạo bừa đáy 28 Hình 2.13 Bừa vệ sinh đáy xịt rửa đáy ao máy bơm 28 Hình 2.14 Dụng cụ thu họach ốc hương 29 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng trọng lượng ốc hương giai đọan 38 Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng suất nuôi ốc giai đọan nuôi luân chuyển 40 Hình 3.3 Tốc độ tăng trưởng suất óc nuôi ao thay nước 41 Hình 3.4 Biến thiên trọng lượng ốc sau tháng nuôi mật độ khác 43 Hình 3.5 Tăng trưởng ốc nuôi lọai thức ăn khác 49 Hình 3.6 c chui khỏi vỏ 50 Hình 3.7 Mô thành vòi hút thức ăn thành ruột ốc hương có hội chứng chui 52 khỏi vỏ Hình 3.8 Dấu hiệu bệnh sưng vòi, phồng chân 53 Hình 3.9 Nguyên sinh động vật ký sinh vòi hút thức ăn ruột ốc hương 53 Hình 3.10.Mô hình nuôi thâm canh ốc hương đăng lồng 59 Hình 3.11 Mô hình nuôi thâm canh ốc hương ao Xuân Tự Ninh Thọ 68 Hình 3.12 Mô hình nuôi thâm canh ốc hương thâm canh bể xi măng 75 Hình 3.13 Sơ đồ chuyển hóa dinh dưỡng đối tượng nuôi 83 Hình 3.14 Sơ đồ phân bố chất thải từ lồng nuôi ốc hương 84 Hình 3.15 Số lượng vi sinh vật tổng số nước bể nuôi 92 Hình 3.16 Số lượng vi sinh vật tổng số đáy bể nuôi 93 Hình 3.17 Diễn biến giá ốc hương sống biên giới Việt Trung sở 115 nuôi ốc hương từ tháng 9/2004 đến 119 Hình 3.18 Đóng gói vận chuyển ốc hương giống Chi phí /1tấn ốc thương phẩm III IV I II III IV Tr đồng 166,922 5,96 131,250 105,381 - 167,840 - 138,728 6,2 122,25 Lợi nhuận/1 vạn giống Tr đồng 1,95 1,74 2,56 Lợi nhuận/1 ốc hương Tr đồng 80,87 47,76 38,14 55,59 Tr đồng 304 165,547 130,889 200 Lợi nhuận/1000 m2mặt nước nuôi trồng Mô hình nuôi ốc hương thâm canh đăng cho hiệu cao không gặp rủi ro thiên tai dịch bệnh Với chi phí cho nuôi vạn giống trung bình 6,2 triệu chi phí cho nuôi ốc thương phẩm trung bình 138,7 triệu lợi nhuận thu vạn giống từ 1,7 - (trung bình 2,56) triệu đồng Tính sản lượng lợi nhuận thu ốc thương phẩm từ 38,14 - 80,87 (trung bình 55,59) triệu đồng; lợi nhuận tính 1000 m2 diện tích nuôi đạt từ 130 - 304 (trung bình 200) triệu đồng Độ rủi ro nuôi đăng chiếm 25%, chủ yếu thiên tai (lụt bão) dịch bệnh Để khắc phục giảm thiểu rủi ro nuôi đăng cần chọn vị trí nuôi phù hợp quản lý chặt chẽ nguồn giống nguồn lây lan bệnh 2.2 Mô hình nuôi thâm canh ao Vị trí vùng nuôi thiết kế mô hình: Vị trí triển khai mô hình Xuân Tự, Vạn Hưng, Vạn Ninh (1ha) Ninh Thọ, Ninh Hòa (1ha) Hình thức nuôi luân chuyển ao (Xuân Tự) cắm đăng ao (Ninh Thọ) Thiết kế mô hình: Khu ao nuôi Xuân Tự, Vạn Hưng: Có hệ thống ao gồm: - Khu vực 1: gồm ao diện tích 150 m2 ao diện tích 400 m2 để ương nuôi giai đọan I II - Khu vực 2: gồm ao diện tích 1000 m2 để nuôi giai đọan III Diện tích tổng cộng diện tích mặt nước sử dụng 7000 m2 Ao nằm gần biển, có hệ thống cấp thóat nước riêng biệt, thay nước theo thủy triều Đáy ao chủ yếu san hô cải tạo đổ thêm 10-15 cm cát cho phù hợp với tập tính sống vùi đáy ốc hương Khu ao nuôi Ninh Thọ : Đây hệ thống ao nuôi tôm công nghiệp, diện tích ao 4000 m2, có hệ thống cấp thóat nước riêng biệt Đáy ao cát pha lẫn vỏ động vật thân mềm Đăng có diện tích 100 m2 cắm ao riêng rẽ Tổng diện tích đăng chiếm 1/3-1/2 diện tích ao Máy quạt nước bố trí khu vực ao để đảo nước, 20 đăng cắm so le tạo luồng cho dòng nước chảy dễ dàng sử dụng máy Bố trí guồng máy cho ao Kỹ thuật nuôi thâm canh ốc hương ao - Chuẩn bị ao nuôi: tháo cạn nước, cào bùn, tạo độ dốc phía cống, đổ lớp cát dày 5-7cm, tu sửa cống Làm hàng rào chắn cua, còng địch hại (nuôi luân chuyển ao) cắm đăng cải tạo ao (nếu nuôi hình thức cắm đăng) Diệt tạp sau lấy nước vào thả giống - Giống khỏe mạnh, màu sắc sáng, đều, dấu hiệu bệnh lý, thả nuôi mật độ ban đầu 400-600con/m2, san thưa 200-300 con/m2 sau tháng 120-150con/m2 sau tháng - Thức ăn chế độ cho ăn: Thức ăn cho ốc hương loại tôm, cua, cá tạp Cho ăn ngày lần vào buổi sáng chiều tối Lượng thức ăn điều chỉnh theo khả bắt mồi ốc, khoảng 5-10% trọng lượng ốc ao - Quản lý chăm sóc: Kiểm tra xem xét khả bắt mồi ốc, điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Thường xuyên vệ sinh đáy, vớt thức ăn thừa Vớt rong cào đáy rong mọc dày Định kỳ sử dụng vôi, zeolite xử lý để làm ổn định môi trường ao thay nước ao có phèn, pH thấp Kiểm tra tốc độ trăng trưởng ốc theo định kỳ 15 ngày/lần - San ốc chuyển ao sau giai đọan nuôi - Thu hoạch: Dùng máy thu ốc, sau tháo cạn nước nhặt tay để thu hoạch toàn Ốc sau thu hoạch nhốt giai - ngày để làm bùn trắng vỏ trước bán Kết thực mô hình nuôi thâm canh ốc hương ao c hương nuôi mô hình theo hình thức: luân chuyển ao nuôi đăng ao Quá trình nuôi chia làm giai đọan, thời gian giai đọan từ 45-60 ngày Mật độ giai đọan 1,2,3 tương ứng 600, 300 150 con/m2 Các thông số kỹ thuật mô hình nuôi trình bày bảng Bảng Các thông số kỹ thuật mô hình ốc nuôi thâm canh ốc hương ao Xuân Tự (XT) Ninh Thọ (NT) Giá trị số Các số kỹ thuật Số giống thả nuôi (vạn con) Diện tích nuôi (ha) Mật độ (con/m2)ä Đợt nuôi 2 21 NT XT 84 1,3 64 - 110 53,4 0,7 0,5 157 106 TC/TB 247,4 100 4,5 125 - 5,5 130 87,8 4,5 5,9 177.000 - 73 8,8 6,2 188,172 Tỉ lệ thất bại (%) - 50 Kích cỡ ốc thất bại (con/kg) - 250 Thời gian nuôi (tháng) Kích cỡ ốc thuhọach (con/kg) Tỉ lệ sống (%) Năng suất (tấn/ha/vụ) Sản lượng nuôi (tấn) Giá bán sản phẩm (đ/kg) 2 2 2 127 80 4,43 12,1 182,5 33 (1/3 ) 250 Kết nuôi mô hình đạt sau: Với tổng diện tích ao nuôi ha, mật độ nuôi trung bình 100 con/m2, thời gian nuôi tháng, đạt kích cỡ trung bình 127 con/kg, suất nuôi từ 4,5-8,8 (trung bình 4,4) tấn/ha/vụ Tỉ lệ sống 80%, mức độ rủi ro thiên tai, dịch bệnh chiếm 33% Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu khắc phục để giảm rủi ro qúa trình nuôi Hiệu kinh tế mô hình nuôi thâm canh ao Kết tính tóan hiệu kinh tế mô hình nuôi thâm canh ao cho kết bảng 10 Bảng 10 Hiệu kinh tế mô hình nuôi thâm canh ốc hương ao Các tham số kỹ thuật Chi phí vốn Chi phí cố định* Chi phí biến đổi Tổng thu nhập/vụ Lãi ròng Tổng lợi nhuận /năm Hiệu qủa đầu tư (Tỉ Đợt 2 2 2 Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % 22 NT 461,410 45,520 415,890 1044,300 582,890 582,890 126 XT 517,000 240,687 30 32,110 487 208,577 1166,666 649,666 -240,687 408,979 TC/TB 1219,097 107,630 1111,467 3430,063 991,869 991,869 125 suất lợi nhuận) - 125 Điểm hòa vốn theo giá thành Điểm hòa vốn theo sản lượng Chi phí /1 vạn giống đồng 78.205 83.387 kg 2606 2747 Tr.đ 5,5 4,7 4,5 Chi phí /1tấn ốc Tr.đ 78,2 83,38 80 thương phẩm Lợi nhuận/1 vạn Tr.đ 6,94 5,9 6,4 giống Lợi nhuận/1 ốc Tr.đ 98,795 104,784 100 hương Lợi nhuận/ha mặt Tr.đ 448,377 584,255 344,210 nước nuôi trồng *Chi phí cố định tính chi phí thuê ao máy móc (giàn đập) Vì ao nuôi tôm bỏ hoang nhiều nên giá thuê ao thấp (5-6 triệu/ha) Nếu phải đầu tư xây dựng ao nuôi thuê với giá trị chi phí chiếm khỏang 10% tổng thu nhập (tính theo tỉ lệ khấu hao XDCB) 2.3 Mô hình nuôi ốc hương thâm canh bể xi măng Vị trí nuôi thiết kế mô hình Mô hình nuôi thâm canh bể xi măng thực địa điểm Viện NCTS III (Nha Trang) Vạn Hưng (Vạn Ninh) Thiết kế mô hình nuôi: Tại Viện NCNTTS III: bể có mái che tôn nhựa, kích cỡ 8x2x1m, đáy bể lót san hô 5-6 cm, phủ lớp lưới đổ cát dày 8-10 cm Sử dụng hệ thống nước chảy tuần hòan qua bể lọc cát Sục khí tạo dòng chảy thông qua hệ thống máy thổi công suất mạnh Định kỳ thay nước tòan sục rửa đáy tháng lần Diện tích tổng cộng 128 m2 Tại Vạn Hưng: Bể nuôi ngòai trời, kích cỡ 20x5x1 m, có lưới che nắng, đáy bể lót san hô 10 cm, phủ lưới đổ lớp cát dày 5-6 cm Nước nuôi tuần hòan bơm từ ao (qua hộc lọc cát) sử dụng trực tiếp nước thải qua hệ thống ao chứa, lắng xử lý sinh học sử dụng lại trình nuôi Cung cấp khí tạo dòng chảy qua hệ thống máy quạt đập Nhìn chung, yếu tố môi trường tương đối ổn định theo mùa Mùa nắng nhiệt độ dao động từ 28-34oC (trung bình 32oC), độ mặn dao động 32-35‰ (trung bình 33,5‰) Mùa mưa dao động nhiệt độ từ 22-25oC (trung bình 26oC), độ mặn từ 28-32‰ (trung bình 30‰) Các yếu tố khác nằm ngưỡng thích hợp cho ốc Kết thực mô hình nuôi thâm canh ốc hương bể xi măng Kết nuôi ôác hương bể xi măng trình bày bảng 11 23 Bảng 11 Các thông số kỹ thuật mô hình nuôi thâm canh ốc hương bể xi măng Vạn Hưng (VH), Nha Trang (NT) Khang Thạnh (KT) Giá trị số Các số kỹ Đợt thuật nuôi NT VH KT TC/TB Số giống thả nuôi (vạn con) Diện tích nuôi (m2) Mật độ (con/m2)ä Thời gian nuôi (tháng) Kích cỡ ốc thuhọach (con/kg) Tỉ lệ sống (%) Năng suất (kg/m2/vụ) Sản lượng nuôi (tấn) Giá bán sản phẩm (đ/kg) 2 2 2 2 Tỉ lệ thất bại (%) Kích cỡ ốc thất baïi (con/kg) 6,4 12,8 64 64 1000 2000 8 140 160 93,5 90,7 6,8 11,3 88,8 90 3,1 37 150000 150000 50 6,4 72 1000 720 150 90 4,3 4,32 160000 0 250-500 1,152 170 500 750 10000 11840 500 633 180 1399,2 12968 1086 157 45,472 155 20 300 Nuoâi ốc hương thâm canh bể xi măng đạt tỉ lệ sống trung bình 90% Năng suất nuôi phụ thuộc mật độ thả nuôi: mật độ từ 1000-2000 con/m2, đạt suất từ 6,8-11,3 kg/m2; mật độ từ 500-720 con/m2, suất đạt trung bình 3,7 kg/m, thời gian nuôi 7-8 tháng Kích cỡ ốc thu họach nhỏ nuôi đăng lồng nuôi ao mật độ nuôi cao Hiệu kinh tế mô hình nuôi thâm canh bể xi măng Tính tóan hiệu kinh tế mô hình nuôi thâm canh bể xi măng cho kết bảng 12 Bảng 12 Hiệu kinh tế mô hình nuôi ốc hương thâm canh bể xi măng Các tham số kỹ thuật Chi phí vốn Đơn vị Triệu đồng NT 144,38 24 VH 281,933 TC/TB 426,313 Chi phí cố định (khấu hao tài sản =10% tổng thu nhập) Triệu đồng Chi phí biến đổi 19,58 1,623 61,203 Triệu đồng 124,8 240,310 365,110 Tổng thu nhập/vụ (8 tháng) Triệu đồng 195,840 416,230 612 Lãi ròng/vụ Triệu đồng 51,46 134,297 185,757 % 35,64 47,63 41,63 Điểm hòa vốn theo giá thành đồng 125,329 65262 Điểm hòa vốn theo sản lượng kg 849,294 1762 Chi phí /1 vạn giống Tr.đ 7,5 3,9 5,7 Chi phí /1tấn ốc t/phẩm Tr.đ 125,3 65,262 95,3 Lợi nhuận/1 vạn giống Tr.đ 2,68 1,86 2,27 Lợi nhuận/1 ốc hương Tr.đ 44,67 31,09 37,88 Lợi nhuận/1000 m2 bể nuôi Tr.đ 402 134,3 134 Hiệu qủa đầu tư (Tỉ suất lợi nhuận) So sánh hiệu mô hình nuôi ốc hương thâm canh đăng, ao bể xi măng Phân tích hiệu kinh tế mô hình nuôi ốc hương thâm canh đăng, ao bể xi măng rút số tiêu so sánh bảng 13 Bảng 13 So sánh hiệu mô hình nuôi ốc hương thâm canh Chỉ tiêu Chi phí /1 vạn giống Đơn vị Tr.đồng Chi phí /1tấnốc thương phẩm Lợi nhuận/1 vạn giống Tr.đồng Lợi nhuận/1 ốc hương Tr.đồng Tr.đồng Nuôi đăng 5,8-6,9 (6,2) 122,2-167,8 (130) 1,7-4 (2,56) 38-80,8 (55,6) 25 Nuoâi ao 4,5-5,5 (5) 78,2-83,4 (80) 5,9-6,9 (6,4) 98,8-104,8 (100) Nuôi bể XM 3,9-7,5 (5,7) 65-125 (95) 1,86-2,68 (2,27) 31-44,6 (37,8) Lợi nhuận/1000 m2 diện tích nuôi Tỉ lệ thất bại Thời gian nuôi Mật độ Kích cỡ thu họach Tỉ lệ sống Năng suất nuôi TB Hiệu đầu tư Tr.đồng % tháng con/m2 con/kg % Kg/m2/vụ % 130-304 (200) 25 500 140 70 42 44,8-92,8 (68,8) 33 100 125 80 0,66 125 134,3 (134) 20 1000 170 90 6,4 41,6 ( ) giá trị trung bình Kết so sánh cho thấy mô hình nuôi mô hình nuôi ao đạt hiệu đầu tư cao (125%) tỉ lệ thất bại cao (33%) Nguyên nhân chi phí cố định (thuê ao) thấp, không với giá trị thực (vì ao nuôi tôm bỏ hoang nhiều, giá thuê rẻ) Mô hình nuôi đăng nuôi bể xi măng có hiệu đầu tư xấp xỉ chi phí vốn đầu tư ban đầu mô hình nuôi bể xi măng lớn nhiều so với mô hình nuôi đăng Tuy nhiên, nuôi bể xi măng hình thức nuôi an tòan nhất, tỉ lệ rủi ro thấp Hệ thống ao nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm cát khu vực Miền Trung nhà nước nhân dân đầu tư với số tiền lớn, bị bỏ hoang phí nuôi tôm không hiệu dịch bệnh Nếu cải tạo lại hệ thống ao cho phù hợp với nuôi ốc hương chuyển đổi đối tượng nuôi mới, mang lại hịêu cao Đánh giá tác động môi trường mô hình nuôi ốc hương thâm canh 3.1 Tác động hệ thống nuôi môi trường xung quanh Xác định tổng lượng chất thải N ốc hương sinh thí nghiệm nuôi ốc hương với mật độ nuôi từ 400-1000 con/m2 15 ngày không thay nước cho kết quả: nuôi vụ ốc hương thời gian từ 4-5 tháng g ốc hương thải thủy vực 0,07- 0,08 g N Với 300 kg ốc hương thu sau vụ nuôi (4-5 tháng) thải thủy vực lượng N 24,1 kg/vụ (hay 0,08 g N/g ốc hương/vụ) lượng P 0,01 kg/vụ Nuôi ốc hương lượng N thải vụ nuôi khoảng 81 kg 10 kg P So với nuôi tôm sú (theo tính tóan Kwei Lin, C et al (1993) với hệ số thức ăn từ 1-2,5 tôm sú thải từ 26117 kg N 13-38 kg P lượng chất thải ốc hương nằm ngưỡng thấp giới hạn Với lượng lớn chất dinh dưỡng đưa vào thuỷ vực sau vụ nuôi phú dưỡng thuỷ vực dễ xảy biện pháp quản lý thích hợp, đặc biệt thủy vực kín, trao đổi nước vịnh kín ao Vì việc đưa giải pháp nuôi tổng hợp đối tượng gồm ốc hương, rong câu, vẹm xanh, hải sâm với tỉ lệ nuôi ghép thích hợp để cân dinh dưỡng hệ thống nuôi hòan tòan khoa học có tác dụng giảm thiểu ô nhiễm cho vùng nuôi (tham khảo kết đề tài KC.06.26NN) 3.2 Tác động môi trường đến hệ thống nuôi ốc hương thâm canh 3.2.1 Ảnh hưởng chất nước đến trình nuôi 26 Chất lượng nước có liên quan lớn đến trình nuôi ốc hương mô hình nuôi thâm canh Các yếu tố liên quan chủ yếu nhiệt độ, độ mặn hàm lượng thành phần COD, BOD, NH3-N, NO2-N, NO3-N, H2S, tổng N, tổng P Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt đến ốc hương nhiệt độ độ mặn, yếu tố khác có ảnh hưởng không lớn 3.2.2 Ảnh hưởng chất đáy đến trình nuôi So sánh tăng trưởng tỉ lệ sống ốc điểm nuôi với chất đáy khác cho thấy thành phần chất đáy có ảnh hưởng đến sinh trưởng tỉ lệ sống ốc nuôi Ởû đáy cát-san hô, cát thô-vỏ so,ø ốc nuôi có tốc độ tăng trưởng cao đáy cát bùn tỉ lệ sống lại thấp Thử nghiệm sử dụng men vi sinh nhằm cải thiện môi trường đáy nuôi ốc hương thương phẩm cho thấy men vi sinh có tác dụng cải thiện môi trường nhiều ảnh hưởng đến tăng trưởng tỉ lệ sống ốc Tuy nhiên vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thêm 3.3 Các tiêu môi trường nuôi ốc hương thâm canh Bộ tiêu môi trường thích hợp cho nuôi ốc hương thâm canh đăng, ao bể xi măng xây dựng sở theo dõi môi trường mô hình nuôi đạt hiệu cao trình bày bảng 14 Bảng 14 Bộ tiêu môi trường cho hệ thống nuôi ốc hương thâm canh Hình thức nuôi Chỉ tiêu Nhiệt độ (oC) Độ mặn (‰) Độ sâu (m) Chất đáy Ô-xy hòa tan (mg/l) pH Độ kiềm (mg/l) NO3-N (mg/l) NO2-N (mg/l) NH3-N (mg/l) PO4-P (mg/l) Tổng N đáy (%) Tổng P đáy (%) Ao cát Đăng Bể xi măng 26-32 (30) 30-35 (32) 1,5-2 Caùt 4-5 (5,2) 7,4-8,5 (8,2) 100-160 (145) 0,15 ± 0,02 0,11 ± 0,01 0,28 ± 0,03 0,15 ± 0,03 0,022 ± 0,002 0,006 ± 0,001 24-30 (28) 30-35(32) 3-4 Caùt 5,8-7,5 (6) 8-8,2 100-140 (120,5) 0,10 ± 0,01 0,05 ± 0,01 0,19 ± 0,09 0,04 ± 0,01 0,012 ± 0,003 0,09 ± 0,03 24-34 (32) 30-35(32) 0,8-1 Cát thô 6-7 (6,5) 8-8,2 0,10 ± 0,01 0,05 ± 0,01 0,20 ± 0,09 0,03 ± 0,01 0,009 ± 0,003 0,005 ± 0,03 3.4 Xây dựng qui trình công nghệ nuôi ốc hương thâm canh (có qui trình kèm theo) 3.5 Đánh giá hiệu mô hình nuôi ốc hương thâm canh 5.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế mô hình nuôi ốc hương thâm canh đánh giá kết thu từ mô hình: 27 - Mô hình nuôi thâm canh đăng: Lợi nhuận thu từ nuôi 587,5 vạn giống 1742,24 triệu đồng Hiệu đầu tư đạt 42% - Mô hình nuôi thâm canh ao: Lợi nhuận thu từ nuôi 247,4 vạn giống 991,869 triệu đồng Hiệu đầu tư đạt 125% - Mô hình nuôi thâm canh bể xi măng: Lợi nhuận thu từ nuôi 91,2 vạn giống 612 triệu đồng Hiệu đầu tư đạt 41,6% Tổng lợi nhuận thu từ mô hình 3346,109 triệu đồng, lợi nhuận thu từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước chiếm khỏang 20%, phần kinh phí lại doanh nghiệp, cá nhân tham gia đóng góp thực 5.2 Hiệu xã hội Nuôi ốc hương, so với nuôi tôm hùm, tôm sú cần nhân công lao động nhiều Với công suất nuôi khỏang 500m2 đăng ao 1000 m2 bể xi măng cần trung bình khỏang -3 lao động cố định với mức lương dao động từ 720.000-1200000 đ/người Đây mức lương tương đối cao so với ngành nông nghiệp chăn nuôi khác vùng nông thôn ven biển Ngòai nuôi ốc hương sử dụng nhiều lao động thời vụ thời điểm cải tạo ao, thu họach ốc, làm đăng nuôi Như vậy, hiệu xã hội mô hình nuôi ốc hương góp phần tạo công ăn việc làm xóa đói giảm nghèo Thu nhập từ sản xuất giống nuôi ốc hương góp phần giải nhiều vấn đề kinh tế -xã hội, có vấn đề ổn định đời sống cho nhiều hộ gia đình nghèo ven biển 5.3 Hiệu môi trường Do sử dụng thức ăn tươi (không qua chế biến) nên mức độ ô nhiễm hữu nuôi ốc hương tương đối lớn Tuy nhiên, so với nuôi tôm sú, ô nhiễm không đáng kể nuôi ốc hương không sử dụng hóa chất, kháng sinh kể ốc bị bệnh cải tạo ao Ô nhiễm hữu dễ khắc phục môi trường biển chúng làm tự nhiên nhờ trình sử dụng sinh vật khác (rong, tảo, vi sinh vật, nhuyễn thể, ) Để hạn chế ô nhiễm hữu nuôi ốc hương, mô hình nuôi kết hợp đối tượng gồm ốc hương, rong sụn, vẹm xanh, hải sâm (đối với nuôi đăng) ốc hương, rong câu, vẹm/hầu/sò ao chứng minh đạt hịệu cao môi trường Các thông tin thị trường đề xuất giải pháp giải đầu cho sản phẩm ốc hương Thị trường giới mặt hàng từ sản phẩm ốc hương chủ yếu Trung Quốc (bao gồm Hồng Kong Đài Loan), giá ốc hương tiêu thụ từ 100-150 NDT/kg ốc sống 35-40 NDT/kg ốc cấp đông Thị trường tiêu thụ ốc hương nước nhỏ, chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng số điểm du lịch Nha Trang, Phan Thiết giá ốc hương bán cao hải đặc sản cao cấp nhà hàng, khách sạn Theo thị hiếu khách hàng nên thị trường ốc hương phân luồng hàng: ốc lớn (chủ yếu khai thác tự nhiên) tiêu thụ nội địa xuất Đài Loan ốc nhỏ (chủ yếu từ nuôi trồng thủy sản) xuất sang Trung Quốc Vấn đề thay đổi thị hiếu, thị trường nội địa khó khăn ốc hương mặt hàng phổ biến dùng cho nhiều người 28 Giá ốc hương thị trường dao động lớn Thời điểm cao giá năm vào tháng 2-3 6-8, đỉnh cao giá vào tháng 2-3 (200.000-210.000đ/kg) Đây dịp Tết Âm lịch hàng năm nên nhu cầu tiêu thụ mạnh Thời điểm tháng 6-8 thời gian Trung Quốc “cấm biển” nên lượng ốc hương khai thác tự nhiên giảm thiếu hàng cho thị trường, giá ốc thời điểm cao (190.000-200.000đ/kg) Ngòai dịp này, giá ốc hương dao động khỏang 160.000-180.000 đ/kg Thời điểm ốc hương có giá thấp vào tháng 4-5 (140.000-150.000đ/kg) Những nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá ốc hương thị trường xác định gồm: Nhu cầu thị trường theo thời điểm năm, tính thời vụ nuôi trồng thủy sản mức độ rủi ro nuôi trồng tiêu thụ sản phẩm, sản lượng ốc hương khai thác tự nhiên, mức chênh lệch cung-cầu tính cạnh tranh thị trường… Việc giá sản phẩm ốc hương có xu hướng giảm xuống cho thấy mức độ cạnh tranh thị trường diễn liệt người nuôi trồng & buôn bán ốc hương có lợi nhuận thấp không giảm chi phí sản xuất chi phí vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm Các giải pháp đề xuất để phát triển thị trường ốc hương liên quan đến vấn đề thông tin thị trường, tiếp cận thị trường, đa dạng hóa mặt hàng, xây dựng vùng nuôi, sở chế biến đảm bảo chất lượng an tòan vệ sinh thực phẩm, quảng cáo sản phẩm, xây dựng thương hiệu … Tổng quát hóa đánh giá kết thu 7.1 Độ tin cậy kết thu Báo cáo tập hợp số liệu từ sở thực nghiệm đề tài sở sản xuất doanh nghiệp, hộ gia đình phối hợp chương trình nghiên cứu đề tài nên kết đưa báo cáo hòan tòan tin cậy 7.2 Tính ổn định qui trình Kết lặp lại mô hình nhiều đợt nuôi mùa năm với diễn biến thay đổi khác điều kiện môi trường bao gồm rủi ro thiên tai dịch bệnh nên tiêu kinh tế, kỹ thuật rút từ mô hình làm cho xây dựng qui trình công nghệ nuôi có sở tương đối ổn định, sử dụng để ban hành thành tiêu chuẩn ngành 7.3 Đánh giá kết đào tạo Trong năm thực đề tài tạo điều kiện hướng dẫn cho học viên cao học thực luận án thạc só, 10 sinh viên làm luận văn tốt nghiệp Hầu hết sinh viên bảo vệ luận án tốt nghiệp đạt lọai giỏi Đã đào tạo chuyên môn cho kỹ sư, kỹ thuật viên gần 50 công nhân kỹ thuật nuôi thâm canh ốc hương đăng, ao bể xi măng, người tham gia chuyển giao công nghệ tư vấn kỹ thuật cho sở sản xuất, doanh nghiệp 7.4 Các kết khác Đề tài lập hồ sơ đăng ký Giải pháp hữu ích cho qui trình công nghệ (có xác nhận Cục Sở Hữu trí tuệ) chấp nhận qui trình Đăng ký tham gia xét duyệt Giải thưởng công nghệ Hội chợ Thiết bị công nghệ Việt Nam – Techmark 2005 vàø 29 tặng Cúp vàng Techmark Việt Nam 2005 & Chứng nhận Bộ Khoa học Công nghệ (Quyết định số 2684/QĐ-BKHCN ngày 14/10/2005) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận Các tiêu kỹ thuật nuôi ốc hương thâm canh xác định là: - Mật độ nuôi thích hợp: Hình thức nuôi Nuôi đăng lồng Nuôi ao Nuôi bể XM Mật độ nuôi (con/m2) Giai đọan I Giai đọan II Giai đọan III 1500-2000 450-550 400 200 120 1000-1500 500-750 - - Thức ăn cho nuôi ốc hương tôm, cua, ghẹ, nhuyễn thể, cá tôm, cua ghẹ lọai thức ăn ưa thích cho tốc độ tăng trưởng cao thức ăn phổ biến, phù hợp với điều kiện sản xuất qui mô lớn cá giã cào (gồm tôm răm cá vụn) Thức ăn chế biến dạng bán ẩm với nguyên liệu bột cá, bột đầu tôm, bột ngũ cốc nguyên liệu phụ trợ, có thành phần Pr 42% Li 12% làm thức ăn cho nuôi ốc hương hệ thống nuôi thâm canh, đạt tốc độ tăng trưởng tương đương cá tươi hệ số thức ăn thấp - Có lọai bệnh nguy hiểm thường gặp ốc hương nuôi thương phẩm bệnh sưng vòi, phồng chân bệnh chui khỏi vỏ Chưa xác định tác nhân gây bệnh chưa có biện pháp trị bệnh hữu hiệu nên phòng bệnh coi Kết triển khai mô hình: - Mô hình nuôi ốc hương thâm canh đăng thực Cam Ranh Điệp Sơn với qui mô 7700 m2, đạt suất 3,8-5,2 kg (trung bình 4) kg/m2 Sản lượng thu họach đạt 27,779 Hiệu mô hình có lãi 42% Tỉ lệ rủi ro 25% - Mô hình nuôi ốc hương thâm canh ao thực Xuân Tự Ninh Thọ (Khánh Hòa) với qui mô ha, đạt suất từ 4,5-8,8 (trung bình 4,4) tấn/ha/vụ Sản lượng thu họach 12,1 Hiệu mô hình có lãi 125% Tỉ lệ rủi ro 33% - Mô hình nuôi ốc hương thâm canh bể xi măng thực Ninh Phước (Ninh Thuận) Vạn Hưng (Khánh Hòa) với qui mô 12.968 m2, đạt suất 4,3-11,3 (trung bình 6,4) kg/m2 Sản lượng thu họach đạt 45,472 Hiệu đầu tư có lãi 41,6% Tỉ lệ rủi ro 20% Đánh giá tác động môi trường mô hình nuôi ốc hương thâm canh - Mô hình nuôi thâm canh ốc hương tác động xấu lên môi trường hàm lượng chất thải vụ nuôi lớn Tuy nhiên, chất thải từ mô hình nuôi ốc hương thâm canh chất thải hữu cơ, dễ phân hủy làm nhờ sinh vật sử dụng khác vi sinh vật, nhuyễn thể, rong, cá Vì xử lý làm môi trường việc 30 - - nuôi ghép đối tượng vẹm xanh/hầu, rong sụn, hải sâm với ốc hương mô hình nuôi đăng vẹm xanh, rong câu, cá rô phi mô hình nuôi ao Tác động môi trường lên hệ thống nuôi thâm canh chủ yếu nhân tố: nhiệt độ độ mặn; rủi ro thiên tai liên quan chủ yếu yếu tố Nhiệt độ tối ưu cho trình nuôi 26-28oC Nhiệt độ cao (>34oC) thấp (

Ngày đăng: 22/06/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w