Tiểu Luận - Hoạch Định Nguồn Nhân Lực - Đề Tài : Thực Trạng Chính Sách Và Kế Hoạch Nhân Lực Tại Công Ty Vinamilk

39 1 0
Tiểu Luận - Hoạch Định Nguồn Nhân Lực - Đề Tài : Thực Trạng Chính Sách Và Kế Hoạch Nhân Lực Tại Công Ty Vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I Một số vấn đề lý luận cơ bản về CSNL và KHNL trong doanh nghiệp 1 Chính sách nhân lực 1 1 Khái niệm 1 2 Một số chính sách về nhân lực 2 Kế hoạch nhân lực 2 1 Khái niệm 2 2[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I Một số vấn đề lý luận CSNL KHNL doanh nghiệp Chính sách nhân lực 1.1 Khái niệm 1.2 Một số sách nhân lực Kế hoạch nhân lực 2.1 Khái niệm: 2.2 Các bước thiết lập KHNL CHƯƠNG II Phân tích thực trạng sách kế hoạch nhân lực cơng ty Vinamilk 1.1 1.2 Giới thiệu công ty Vinamilk Lịch sử hình thành: Cơ cấu tổ chức 1.3 Ngành nghề kinh doanh Chiến lược phát triển Vinamilk 2.Đánh giá nhân lực công ty Thực trạng sách nhân lực cơng ty Vinamilk 3.1 Chính sách tuyển dụng 3.2 Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.3 Chính sách tiền lương công ty sữa Vinamilk 3.4 Chế độ phúc lợi, đãi ngộ NLĐ Kế hoạch nhân công ty Vinamilk 4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch bổ sung lao động công ty 4.2 Một số kế hoạch nhân lực khác công ty Nhận xét chung CSNL KHNL công ty Vinamilk 5.1 Ưu điểm 5.2 Hạn chế Một số giải pháp hồn thiện CSNL KHNL cho cơng ty Vinamilk 6.1 Công ty cần xây dựng CSNL KHNL phù hợp tình hình thực tế cơng ty 6.2 Các CSNL KHNL xây dựng phải có đồng tình nhà quản trị ủng hộ nhân viên 6.3 Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty để nâng cao trình độ đội ngũ nhà quản trị việc xây dựng triển khai sách kế hoạch nhân lực, nâng cao trình độ NLĐ việc thực sách kế hoạch nhân lực công ty 6.4 Xây dựng chế độ trả lương, thưởng-phạt, bảo hiểm, trợ cấp hợp lý để tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhân lực công ty đồng thời nâng cao ý thức làm việc, phát huy khả sáng tạo, cố gắng phấn đấu công việc việc thực sách, kế hoạch nhân lực KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt nay, việc quản lý hệ thống sách kế hoạch nhân lực doanh nghiệp quan trọng, định đến tồn phát triển doanh nghiệp Nếu trước cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chủ yếu yếu tố công nghệ quy mơ vốn với xu hướng tồn cầu hóa nay, cạnh tranh gay gắt nhất, mang tính định doanh nghiệp cạnh tranh người Con người yếu tố định, tảng phát triển doanh nghiệp Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, máy móc ngày tiên tiến địi hỏi trình độ người lao động ngày cao Chính thế, doanh nghiệp cần xây dựng sách kế hoạch nhân lực hợp lý để phát huy tối đa lực người lao động giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao vị khả cạnh tranh doanh nghiệp Để làm rõ vấn đề nhóm nghiên cứu đề tài “ Thực trạng sách kế hoạch nhân lực công ty Vinamilk” CHƯƠNG I: Một số vấn đề lý luận CSNL KHNL doanh nghiệp Chính sách nhân lực 1.1 Khái niệm - Chính sách nhân lực tổng thể quan điểm, nguyên tắc biện pháp doanh nghiệp nhằm tổ chức khai thác, thu hút sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu 1.2 Một số sách nhân lực - Chính sách thời gian làm việc làm thêm - Các sách sức khoẻ an tồn lao động - Chính sách lương - Chính sách đào tạo - Chế độ thai sản, nghỉ ốm, nuôi - Chế độ thưởng, phúc lợi khoản đóng góp - Chính sách điều hành xử lý vi phạm Kế hoạch nhân lực 2.1 Khái niệm: - Kế hoạch nhân lực việc xác định quy mô thành phần nhân lực cần thiết khoảng thời gian định Bao gồm xây dựng chiến lược, sách, chương trình có liên quan đến nhân 2.2 Các bước thiết lập KHNL  Bước Phân tích mơi trường nhân tố ảnh hưởng - Các yếu tố bên ngồi mơi trường: + Mơi trường bên ngồi bao gồm yếu tố tình hình kinh tế, trị , lực lượng lao động xã hội, văn hóa xã hội, đối thủ cạnh tranh, khoa học kỹ thuật, khách hàng… + Sau phân tích kỹ mơi trường bên ngồi, cơng ty đề sứ mạng (mission) mục tiêu toàn doanh nghiệp Từ mục tiêu này, doanh nghiệp đề chiến lược sách nhân lực cho tồn doanh nghiệp Giai đoạn gọi hoạch định chiến lược nguồn nhân lực (strategic planning) - Môi trường bên trong: + Môi trường bên bao gồm sứ mạng mục đích cơng ty, sách chiến lược cơng ty, bầu khơng khí văn hóa cơng ty, cổ đơng, sau cơng đồn  Bước Phân tích trạng quản trị nguồn nhân lực - Phân tích trạng quản trị nguồn nhân lực nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi doanh nghiệp + Đánh giá thực chất nguồn nhân lực doanh nghiệp: Việc phân tích làm rõ thực trạng nguồn nhân lực có doanh nghiệp mức độ sử dụng Thơng qua làm sở cho dự báo nhu cầu nguồn cung cấp nhân lực tương lai + Lập kế hoạch nguồn nhân lực: Kế tiếp kế hoạch nhân lực phương tiện đơn giản để dự báo diễn biến nhân lực doanh nghiệp, mà nhà quản lý nhân lực ước tính số lượng nhân công làm việc kế hoạch tương lai có tính đến thay đổi (thăng tiến, thun chuyển hay nghỉ hưu ), kể có cơng việc mới, cơng việc có khả thay đổi  Bước Phân tích cung cầu nhân lực khả điều chỉnh - Trên sở phân tích nhu cầu nguồn nhân lực kế hoạch dài hạn nguồn nhân lực sẵn có, doanh nghiệp đưa sách số chương trình, kế hoạch nguồn nhân lực nhằm giúp doanh nghiệp điều chỉnh, thích nghi với yêu cầu + Phân tích mức cung nội + Phân tích mức cung thị trường lao động bên + Xác định trình phát triển dự kiến + Xác định nhu cầu tương lai công việc, lực nguồn nhân lực + Phân tích chênh lệch nhu cầu nguồn lực tương lai + Xây dựng sách để loại bỏ, giảm thiểu chênh lệch dự kiến + Lập sơ đồ thay nhân lực + So sánh cung-cầu nhân lực khả điều chỉnh  Bước Kiểm tra, đánh giá tình hình thực - Mục đích kiểm tra, đánh giá hướng dẫn hoạt động hoạch định nguồn nhân lực, xác định sai lệch kế hoạch thực hiện, nguyên nhân dẫn đến sai lệch đề biện pháp hồn thiện CHƯƠNG II: Phân tích thực trạng sách kế hoạch nhân lực công ty Vinamilk Giới thiệu cơng ty Vinamilk 1.1 Lịch sử hình thành:  Thời bao cấp (1976-1986) Năm 1976, lúc thành lập, Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), Dielac (thuộc Nestle).[3] Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam chuyển giao công nghiệp thực phẩm đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp có thêm hai nhà máy trực thuộc, là: Nhà máy bánh kẹo Lubico Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)  Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003) Tháng năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I thức đổi tên thành Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa sản phẩm từ sữa Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) xây dựng thêm nhà máy sữa Hà Nội để phát triển thị trường miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên nhà máy Việc xây dựng nhà máy nằm chiến lược mở rộng, phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ xây dựng Khu Công nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt người tiêu dùng đồng sông Cửu Long Cũng thời gian này, Cơng ty xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2001, cơng ty khánh thành nhà máy sữa Cần Thơ  Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003- đến nay) Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao dịch sàn giao dịch chứng khốn VNM Cũng năm 2003, cơng ty khánh thành nhà máy sữa Bình Định TP Hồ Chí Minh Năm 2004: Mua thâu tóm Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ Công ty lên 1,590 tỷ đồng Năm 2005: Mua số cổ phần lại đối tác liên doanh Cơng ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau gọi Nhà máy Sữa Bình Định) khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa đặt Khu Cơng nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng năm 2005 Sản phẩm liên doanh mang thương hiệu Zorok tung thị trường vào đầu năm 2007 Năm 2006: Vinamilk niêm yết thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, vốn Tổng Cơng ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ 50.01% vốn điều lệ Cơng ty Mở Phịng Khám An Khang Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng năm 2006 Đây phòng khám Việt Nam quản trị hệ thống thông tin điện tử Phòng khám cung cấp dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa khám sức khỏe Khởi động chương trình trang trại bị sữa việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 Trang trại vào hoạt động sau mua thâu tóm Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% Công ty sữa Lam Sơn vào tháng năm 2007, có trụ sở Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh Thanh Hóa Năm 2009: Phát triển 135.000 đại lý phân phối, nhà máy nhiều trang trại ni bị sữa Nghệ An, Tuyên Quang Những năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước sữa bột Bình Dương với tổng vốn đầu tư 220 triệu USD 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD  Các sản phẩm Vinamilk cung cấp sản phẩm gồm có sữa tươi, sữa chua, sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, kem, loại nước giải khát  Danh hiệu Phần thưởng Huân chương Lao Động hạng III (1985, 2005), hạng II (1991), hạng I (1996) Danh hiệu Anh hùng Lao Động (2000) Top 15 công ty Việt Nam (UNDP) Top 200 Doanh Nghiệp Vừa Nhỏ Châu Á Forbes Asia bình chọn (2010) Top 10 thương hiệu người tiêu dùng yêu thích Việt (Nielsen Singapore 2010) Top doanh nghiệp tư nhân lớn thị trường Việt Nam (VNR500) 1.2 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ tổ chức Vinamilk thể cách chuyên nghiệp phân bổ phòng ban cách khoa học hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm thành viên phịng ban cơng ty Sơ đồ tổ chức giúp cho hoạt động cách hiệu nhất, giúp phòng ban phối hợp chặt chẽ để tạo nên Vinamilk vững mạnh 1.3 Ngành nghề kinh doanh Chiến lược phát triển Vinamilk  Ngành nghề kinh doanh  Sản xuất kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát sản phẩm từ sữa khác  Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất nguyên liệu  Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản Kinh doanh kho bãi, bến bãi Kinh doanh vận tải hàng ô tô, bốc xếp hàng hóa  Sản xuất trà uống loại  Sản xuất mua bán bao bì, in bao bì  Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa  Phòng khám đa khoa  Chiến lược phát triển công ty - Chiến lược phát triển dài hạn Vinamilk đạt mức doanh số để trở thành 50 công ty sữa lớn giới, với mục tiêu giai đoạn 2012 - 2017 đạt mức doanh số tỷ USD - Trong giai đoạn này, lĩnh vực quan trọng tạo đòn bẩy cho việc đạt sứ mệnh Vinamilk là:  Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược  Duy trì quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững  Hoạch định thực thi lĩnh vực quản lý Kiến thức, Cải tiến Sự thay đổi - Vinamilk ưu tiên hoàn thành mục tiêu chiến lược sau:  Kế hoạch đầu tư tài sản: Trong giai đoạn 2012 - 2017 đạt mức doanh số tỷ USD Duy trì việc phân chia cổ tức hàng năm cho Cổ đông, với tỷ lệ cổ tức tối thiểu 30% mệnh giá  Khách hàng: Là doanh nghiệp có thỏa mãn khách hàng chất lượng sản phẩm, giá hợp lý hệ thống phân phối hàng đầu Việt nam  Quản trị doanh nghiệp: Trở thành doanh nghiệp có mơi trường làm việc mà nhân viên phát huy tốt khả năng, đóng góp vào thành tựu chung trở thành doanh nghiệp hàng đầu mà nhân viên đánh giá lý tưởng để làm việc Đánh giá nhân lực công ty: - Tổng số lao động Vinamilk năm 2015 5.738 người với đa dạng ngành nghề, độ tuổi, trình độ chuyên môn Vinamilk giữ vững quan điểm tôn trọng đối xử bình đẳng nhân viên, khơng phân biệt đối xử giới tính, vùng miền, tơn giáo Mỗi người, dù lĩnh vực hay trình độ tạo điều kiện để thể giá trị phần thành cơng chung tổ chức - Tỷ lệ cấp quản lý/ Tổng số lao động : 7,1% - Tỷ lệ theo giới tính : - - Giới tính Số lượng Tỷ lệ Nam 4.267 74,5% Nữ 1.462 25,5% Tổng 5.738 100% Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ Dưới 30 1.727 31,1% Từ 30- 40 2.428 42.31% Từ 40-50 1.241 21,63% Trên 50 342 5.96% Tổng 5.738 100% Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ Bằng nghề 2.462 42,91% Cao đẳng 487 8,49% Đại học 2.694 46,95% Trên đại học 95 1,66% Tổng 5.738 100% Theo độ tuổi: Trình độ học vấn :

Ngày đăng: 22/06/2023, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan