quản trị thương mại các yếu tố đầu vào và dự trữ sản xuất của doanh nghiệp

40 1.3K 2
quản trị thương mại các yếu tố đầu vào  và dự trữ sản xuất của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

là tài liệu chi tiết rõ ràng đầy đủ và dễ hiểu hi vọng là tài liệu bô ích mình có cho các bạn xem sơ trước 20% nếu ai muốn xem hết thi hãy mua or trao đổi trực tiếp với mình

Chƣơng 8 QUẢN TRỊ THƢƠNG MẠI CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO DỰ TRỮ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 8.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP * Trong lĩnh vực quảncác yếu tố vật chất, doanh nghiệp có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Xác định đúng đắn nhu cầu vật tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh lập các kế hoạch mua sắm vật tư. - Lập đơn hàng vật tư kỹ thuật ký hợp đồng cung ứng với các tổ chức kinh doanh, theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký. - Tìm kiếm các nguồn vật tư bổ sung để thỏa mãn đầy đủ nhu cầu doanh nghiệp. - Tổ chức tiếp nhận vật tư về số lượng, chất lượng thực hiện bảo quản tốt vật tư. - Theo dõi thường xuyên dự trữ sản xuất có những biện pháp cụ thể, kịp thời bảo đảm mức dự trữ sản xuất hợp lý. - Tổ chức đảm bảo vật tư theo hạn mức cấp phát cho các phân xưởng, tổ đội sản xuất trong doanh nghiệp, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng những vật tư đã cấp ra. - Thực hiện hạch toán vật tư, báo cáo tình hình bảo đảm vật tư của doanh nghiệp. * Trong lĩnh vực quản lý tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nhu cầu thị trường những yêu cầu của khách hàng về sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp. - Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm sản xuất. - Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký. - Tổ chức tốt hoạt động dịch vụ trong quá trình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp. - Thực hiện việc hạch toán sản phẩm báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm. Để thực hiện nhiệm vụ trên tùy thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tính chất sản xuất, danh mục vật tư sử dụng, các điều kiện cung ứng tiêu thụ, doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh. Đa số các doanh nghiệp Việt Nam tổ chức một phòng kinh doanh đảm nhiệm mua sắm vật tư tiêu thụ thành phẩm. Phòng kinh doanh thường được tổ chức theo nguyên tắc chức năng (xem Sơ đồ 8.1). Sơ đồ 8.1: Tổ chức phòng kinh doanh theo nguyên tắc chức năng Hình thức này có ưu điểm là chức năng được chuyên môn hóa. Tổ kế hoạch chuyên làm nhiệm vụ tính toán nhu cầu, lập kế hoạch cung ứng, lập đơn hàng, lập các phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức, phân tích hoạt động kinh doanh của phòng. Tổ chức tiếp liệu chuyên lo việc mua sắm vật tư, theo dõi việc thực hiện cung ứng đầy đủ kịp thời, đồng bộ chính xác cho Tổ tiêu thụ sản phẩm Tổ kế hoạch (Hậu cần sản xuất) Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Kim khí Nhiên liệu Hóa chất vật liệu điện v.v. Kho số 1 Kho số 2 Kho số 3 v.v. Trưởng phòng kinh doanh Tổ tiếp liệu Tổ kho hàng Đội vận chuyển O ck = m x t doanh nghiệp. Tổ kho chuyên lo việc tiếp nhận, bảo quản, cấp phát vật tư. Đội vận tải chuyên làm nhiệm vụ chuyên chở vật tư về doanh nghiệp, đến các phân xưởng, các nơi làm việc chuyển giao hàng hóa sản xuất cho khách hàng. 8.2. QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH MUA SẮM CỦA DOANH NGHIỆP Kế hoạch mua sắm vật tư là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính của doanh nghiệp quan hệ mật thiết với các kế hoạch khác, như kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất, kế hoạch xây dựng cơ bản Trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư bao gồm các công việc sau: 1. Giai đoạn chuẩn bị Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến chất lượng nội dung của kế hoạch vật tư. Ở giai đoạn này, cán bộ thương mại doanh nghiệp phải thực hiện các công việc sau: nghiên cứu thu thập thông tin về thị trường các yếu tố sản xuất; chuẩn bị các tài liệu về phương án sản xuất - kinh doanh; rà xét bổ sung xây dựng hệ thống mức tiêu dùng vật tư, tính toán lượng vật tư tồn kho ở các phân xưởng, các công đoạn sản xuất cả doanh nghiệp 2. Giai đoạn xác định số lượng vật tư tồn kho đầu kỳ cuối kỳ kế hoạch Đối với các doanh nghiệp, số lượng vật tư thường được xác định theo phương pháp ước tính phương pháp định mức. + Số lượng vật tư tồn kho đầu kỳ kế hoạch: O đk = O tt + N h - X Trong đó: O đk - Tồn kho ước tính đầu kỳ kế hoạch O tt - Tồn kho thực tế tại thời điểm lập kế hoạch N h - Lượng vật tư ước nhập kể từ thời điểm lập kế hoạch đến đầu năm kế hoạch X - Lượng vật tư ước xuất ra kể từ thời điểm lập kế hoạch đến đầu năm kế hoạch + Số lượng vật tư tồn kho cuối kỳ kế hoạch: Trong đó: O ck - khối lượng hàng hoá dự trữ cuối kỳ kế hoạch (tấn) m - mức tiêu dùng bình quân 1 ngày đêm kỳ kế hoạch (tấn) t - thời gian dự trữ hàng hoá cần thiết (ngày), được xác định bằng phương pháp định mức các bộ phận của t 3. Giai đoạn tính toán các loại nhu cầu vật tư của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất, để có được kế hoạch mua vật tư chính xác khoa học đòi hỏi phải xác định đầy đủ các loại nhu cầu vật tư cho sản xuất. Đây là cơ sở để xác định lượng vật tư cần mua về cho doanh nghiệp. 4. Giai đoạn kết thúc Kết thúc của quá trình lập kế hoạch mua sắm vật tư của doanh nghiệp là xác định nhu cầu số lượng vật tư hàng hoá cần phải mua về cho doanh nghiệp.   ijij PN Trong đó:  ij N : Tổng nhu cầu về loại hàng i nhằm thỏa mãn mục đích j của doanh nghiệp  ij P : Tổng nguồn về loại hàng i được đáp ứng bằng nguồn j của doanh nghiệp 8.3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƢ, THIẾT BỊ CHO DOANH NGHIỆP Quá trình bảo đảm vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. chỉ có trên cơ sở bảo đảm vật tư đủ về số lượng, đúng về quy cách phẩm chất, kịp về thời gian thì sản xuất mới có thể tiến hành bình thường kinh doanh hiệu quả. Như vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất cũng đều phải tiến hành hoạt động mua sắm vật tư. Quá trình tổ chức mua sắm quản lý vật tư ở doanh nghiệp có thể khái quát ở sơ đồ 8.2. đảm bảo vật tư Sơ đồ 8.2: Mô hình tổ chức mua sắm quản lý vật tƣ của doanh nghiệp 8.3.1. Xác định nhu cầu vật tƣ cho sản xuất sản phẩm Nhu cầu vật tư cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp được xác định theo 4 phương pháp sau: 8.3.1.1. Phương pháp trực tiếp Theo phương pháp này, việc xác định nhu cầu dựa vào mức tiêu dùng vật tư khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Phương pháp này có 4 cách tính: 1. Phương pháp tính theo mức sản phẩm Nhu cầu được tính bằng cách lấy mức tiêu dùng vật tư cho một sản phẩm nhân với số lượng sản phẩm sản xuất. Công thức tính: n N sx = ∑ Q sfi m sfi Lựa chọn nhà cung ứng Thương lượng đặt hàng Theo dõi đợt hàng tiếp nhận vật tư Tổ chức quản vật tư nội bộ Quản dự trữ bảo quản Cấp phát vật tư nội bộ Quyết toán vật tư Phân tích, đánh giá quá trình quản Xác định nhu cầu Xây dựng kế hoạch yêu cầu vật tư Xác định các phương thức đảm bảo vật tư Lập tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm vật i=1 Trong đó: N sx - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ Q sfi - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch m sfi - Mức sử dụng vật tư cho đơn vị sản phẩm n - Chủng loại sản phẩm 2. Phương pháp tính theo mức chi tiết sản phẩm Nhu cầu được tính bằng cách tổng cộng tích giữa mức tiêu dùng vật tư cho một chi tiết sản phẩm nhân với số lượng chi tiết sản phẩm. Công thức tính: n N ct = ∑ Q cti m cti i=1 Trong đó: N ct - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất các chi tiết sản phẩm trong kỳ Q cti - Số lượng chi tiết sản phẩm sẽ sản xuất trong kỳ kế hoạch m cti - Mức sử dụng vật tư cho một đơn vị chi tiết sản phẩm n - Chủng loại chi tiết 3. Phương pháp tính theo mức của sản phẩm tương tự Áp dụng trong trường hợp kỳ kế hoạch doanh nghiệp dự định sản xuất những sản phẩm mới nhưng sản phẩm này chưa có mức sử dụng vật tư. Thực chất của phuuwowng pháp này là lấy những sản phẩm không có mức đối chiếu với những sản phẩm tương tự về công nghệ chế tạo đã có mức để tính, đồng thời có tính đến những đặc điểm riêng của sản phẩm mới mà áp dụng hệ số điều chỉnh. Công thức tính: N sx = Q sf x m tt x K Trong đó: N sx - Nhu cầu vật tư dùng để sản xuất sản phẩm trong kỳ Q sf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch m tt - Mức tiêu dùng vật tư của sản phẩm tương tự K - Hệ số điều chỉnh giữa hai loại sản phẩm 4. Phương pháp tính theo mức của sản phẩm đại diện Áp dụng trong trường hợp sản phẩm sản xuất có nhiều cỡ loại khác nhau nhưng khi lập kế hoạch vật tư chưa có kế hoạch sản xuất cho từng cỡ loại cụ thể mà chỉ có tổng số chung. Trong trường hợp đó, lấy một sản phẩm đại diện đó để tính nhu cầu vật tư chung cho các cỡ loại sản phẩm. Công thức tính: N sx = Q sf x m dd Trong đó: N sx - Nhu cầu vật tư để sản xuất sản phẩm trong kỳ Q sf - Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch m dd - Mức sử dụng vật tư của sản phẩm đại diện 8.3.1.2. Phƣơng pháp tính dựa trên cơ sở số liệu về thành phần chế tạo sản phẩm Nhiều loại sản phẩm như sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm, sản phẩm đúc, sản phẩm bê tông được sản xuất từ nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Để có được sản phẩm với chất lượng cần thiết, đáp ứng nhu cầu khách hàng, trong nhiều trường hợp, việc sản xuất được tiến hành theo công thức định sẵn có chỉ rõ hàm lượng % của mỗi thành phần nguyên vật liệu. Nhu cầu được xác định theo 3 bước: 1. Xác định nhu cầu vật tư để thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm N t = ∑ Q i H i i=1 Trong đó: Q i - Khối lượng sản phẩm thứ i theo kế hoạch tiêu thụ trong kỳ H i - Trọng lượng tinh của sản phẩm thứ i n - Chủng loại sản phẩm 2. Xác định nhu cầu vật tư cần thiết cho sản xuất sản phẩm có tính đến tổn thất trong quá trình sử dụng N i N vt = K Trong đó: N vt - Nhu cầu vật tư để sản xuất sản phẩm trong kỳ kế hoạch K - Hệ số thu thành phẩm 3. Xác định nhu cầu về từng loại vật tư hàng hoá N i = N vt x h i Trong đó: N i - Nhu cầu vật tư thứ i h i - Tỷ lệ % của loại vật tư thứ i n 8.3.1.3. Phương pháp tính nhu cầu dựa trên cơ sở thời hạn sử dụng Nhu cầu vật tư hàng hoá ở mỗi doanh nghiệp, ngoài những vật tư chính trực tiếp để sản xuất sản phẩm còn có cả những hao phí vật liệu phụ. Thuộc số những vật tư này gồm có phụ tùng thiết bị, dụng cụ tài sản, các loại dụng cụ bảo hộ lao động Ở đây, thời hạn định mức quy định không chỉ về mặt thời gian mà cả công việc thực hiện như tấn/km Nhu cầu được tính theo công thức: P vt N sx = T Trong đó: P vt - Nhu cầu hàng hoá cần có cho sử dụng T - Thời hạn sử dụng 8.3.1.4. Phƣơng pháp tính theo hệ số biến động Tính nhu cầu vật tư theo phương pháp này cần dựa vào thực tế sản xuất sử dụng vật tư trong năm báo cáo, phương án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích các yếu tố tiết kiệm vật tư, từ đó xác định hệ số sử dụng vật tư kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo, cụ thể theo công thức: N sx = N bc x T sx x H tk Trong đó : N bc - Số lượng vật tư sử dụng trong năm báo cáo T sx - Nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch H tk - Hệ số tiết kiệm vật tư năm kế hoạch so với năm báo cáo 8.3.2. Xác định nhu cầu vật tƣ cho các sản phẩm dở dang Trong các doanh nghiệp sản xuất, ngoài nhu cầu vật tư cho sản phẩm sản xuất, cần phải tính nhu cầu vật tư cho các sản phẩm dở dang. Để tính nhu cầu này, người ta có thể sử dụng các phương pháp sau đây: 8.3.2.1. Tính theo mức chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ đầu kỳ Căn cứ vào mức chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ đầu kỳ kế hoạch cùng với mức tiêu dùng vật tư cho một đơn vị sản phẩm để xác định nhu cầu vật tư, theo công thức: N dd = (Q dd2 - Q dd1 ) x m sf Trong đó : N dd - Nhu cầu vật tư cho sản phẩm dở dang Q dd2 - Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ kế hoạch Q dd1 - Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ kế hoạch m sf - Mức tiêu dùng vật tư cho đơn vị sản phẩm 8.3.2.2. Tính theo chu kỳ sản xuất Theo phương pháp này, tính nhu cầu vật tư căn cứ vào thời gian (số ngày) cần thiết để sản xuất sản phẩm dở dang ở cuối năm kế hoạch mức tiêu dùng trong một ngày đêm để sản xuất hàng chế dở đó. Công thức tính: N sx = (T k x M) - Q vt Trong đó: T k - Thời gian cần thiết để sản xuất sản phẩm dở dang ở cuối năm kế hoạch M - Mức tiêu dùng vật tư một ngày đêm để sản xuất sản phẩm dở dang Q vt - Số lượng vật tư của nửa thành phẩm hàng chế dở có đầu năm kế hoạch 8.3.2.3. Tính theo giá trị Công thức tính: Q cd2 - Q cd1 N sx = x N kh G kh Trong đó: Q cd2 - Giá trị hàng chế dở cuối năm kế hoạch [...]... khối lượng sản phẩm hàng hoá dự trữ sẽ giảm tuyệt đối tương đối 8.5 DỰ TRỮ SẢN XUẤT 8.5.1 Dự trữ sản xuất các nhân tố ảnh hƣởng Tất cả vật tư hiện có ở kho hoặc đã thuộc quyền sỡ hữu của doanh nghiệp đang nằm chờ để bước vào tiêu dùng sản xuất trực tiếp, gọi là dự trữ sản xuất Dự trữ sản xuất dự trữ lưu thông (dự trữ hàng hóa) tạo thành tổng dự trữ hàng hóa xã hội Lượng dự trữ sản xuất phụ thuộc... cùng Dự trữ sản xuất Dvc Dự trữ hh bán buôn Dvc Dự trữ hh Dự trữ tiêu dùng cá nhân bán lẻ Dự trữ quốc gia Sơ đồ 8.3: Tuần hoàn các loại dự trữ hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân + Dự trữ tiêu thụ Dự trữ tiêu thụ là dự trữ những thành phẩm đã hoàn thành việc chế tạo, đã nhập kho tiêu thụ của nghiệp sản xuất kinh doanh đangc hờ xuất bán + Dự trữ hàng hoá ở các doanh nghiệp thương mại Dự trữ hàng... điều kiện cung ứng tiêu dùng đối với từng tên gọi vật tư cụ thể mới định ra được đúng lượng dự trữ sản xuất - Quy tắc thứ tư: Quy định lượng dự trữ sản xuất tối đa lượng dự trữ sản xuất tối thiểu đối với mỗi tên gọi vật tư cụ thể Lƣợng dự trữ sản xuất tối đa = dự trữ chuẩn bị + dự trữ bảo hiểm + dự trữ thƣờng xuyên tối đa Lƣợng dự trữ sản xuất tối thiểu = dự trữ chuẩn bị + dự trữ bảo hiểm 8.6.2... nhiều vào các nhân tố như sản xuất, cung ứng, vận chuyển tiêu dùng vật tư Các nhân tố chính ảnh hưởng đến dự trữ sản xuất là: - Lượng vật tư tiêu dùng bình quân trong một ngày đêm của doanh nghiệp Lượng này lại phụ thuộc vào quy mô sản xuất, mức độ chuyên môn hoá sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Mức xuất hàng tối thiểu một lần của doanh nghiệp thương mại. .. thụ ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (gọi tắt là dự trữ tiêu thụ); dự trữ hàng hoá ở các doanh nghiệp thương mại dự trữ hàng hoá trên đường (dự trữ hàng hoá trên các phương tiện vận tải) Chúng ta lần lượt nghiên cứu ba loại dự trữ hàng hoá trên (Xem sơ đồ 8.3) Lĩnh vực lưu thông Lĩnh vực tiêu dùng Dự trữ trên đường Dvc Dự trữ tiêu thụ Dự trữ bán thành phẩm Dự trữ sản xuất Lĩnh vực sản xuất. .. doanh nghiệp sản xuất chỉ sản xuất vào những kỳ hạn nhất định - Tính chất thời vụ của sản xuất, vận tải tiêu dùng vật tư - Thuộc tính tự nhiên của các loại vật tư Có những vật tư mà thời gian dự trữ lại do thuộc tính tự nhiên của chúng quyết định 8.5.2 Các bộ phận của dự trữ sản xuất Dự trữ sản xuất bao gồm 3 bộ phận: dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm dự trữ chuẩn bị + Dự trữ thường xuyên: Dùng... Tính chất thời vụ của sản xuất, tiêu dùng vận chuyển vật tư đòi hỏi phải có dự trữ thời vụ ở tất cả các giai đoạn tuần hoàn của vật tư Đặc điểm tính chất ảnh hưởng của những điều kiện thời vụ dẫn đến sự cần thiết phải gia tăng tất cả các loại dự trữ 8.6 ĐỊNH MỨC DỰ TRỮ SẢN XUẤT 8.6.1 Khái niệm quy tắc định mức dự trữ sản xuất 8.6.1.1 Định mức dự trữ sản xuất Định mức dự trữ sản xuất là sự quy... lần do đó lượng dự trữ càng ít - Trọng tải, tốc độ của phương tiện vận tải - Chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp thương mại: cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ chính xác, không chỉ là điều kiện đảm bảo cho sản xuất tiến hành được tốt mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến lượng dự trữ sản xuất - Định kỳ sản xuất vật tư của doanh nghiệp sản xuất Có những chủng loại, quy cách vật tư, doanh nghiệp sản xuất. .. cầu của từng phân xưởng (tổ, đội sản xuất) phụ thuộc vào đặc điểm kế hoạch hóa sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp chủ yếu các nhân tố sau đây chi phối: - Kiểu (loại hình) sản xuất: Sản xuất hàng loạt lớn, danh mục sản phẩm sản xuất không nhiều sản xuất tương đối ổn định, tạo khả năng kế hoạch hóa chương trình sản xuất của phân xưởng theo chi tiết sản phẩm Trường hợp sản xuất loại nhỏ đơn... thương mại Dự trữ hàng hoá ở doanh nghiệp thương mại được hình thành từ khi nhập hàng về doanh nghiệp thương mại kết thúc khi doanh nghiệp thương mại bán hàng (giao hàng) cho khách hàng Dự trữ hàng hoá ở doanh nghiệp thương mại dự trữ hàng hoá ở kho, trạm, cửa hàng, quầy hàng, siêu thị, đại lý, trung tâm mua sắm của các doanh nghiệp + Dự trữ hàng hoá trên đường Dự trữ hàng hoá trên đường được . Chƣơng 8 QUẢN TRỊ THƢƠNG MẠI CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ DỰ TRỮ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 8. 1. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP * Trong lĩnh vực quản lý các yếu tố. hoá ở các doanh nghiệp thương mại Dự trữ hàng hoá ở doanh nghiệp thương mại được hình thành từ khi nhập hàng về doanh nghiệp thương mại và kết thúc khi doanh nghiệp thương mại bán hàng (giao hàng). chức mua sắm và quản lý vật tư ở doanh nghiệp có thể khái quát ở sơ đồ 8. 2. đảm bảo vật tư Sơ đồ 8. 2: Mô hình tổ chức mua sắm và quản lý vật tƣ của doanh nghiệp 8. 3.1. Xác định

Ngày đăng: 25/05/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan