1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH

20 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 201 KB

Nội dung

Vài thập kỷ cuối thế kỷ XX, tiểu thuyết Việt Nam như có phần chữnglại, ít gặt hái được những thành công rực rỡ. Người ta thường nhắc đếnnhững thành công ở thể loại truyện ngắn của nhiều cây bút có thương hiệunhư Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư, ...Còn ở thể loại tiểu thuyết, trong vài thập kỷ này, dường như đang vắng bóng những tên tuổi nổi trội.

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Vài thập kỷ cuối thế kỷ XX, tiểu thuyết Việt Nam như có phần chững lại, ít gặt hái được những thành công rực rỡ. Người ta thường nhắc đến những thành công ở thể loại truyện ngắn của nhiều cây bút có thương hiệu như Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư, Còn ở thể loại tiểu thuyết, trong vài thập kỷ này, dường như đang vắng bóng những tên tuổi nổi trội. Trước thực tế đó, những người quan tâm đến sự phát triển của tiểu thuyết đã phải lên tiếng hoặc giống những hồi chuông  về tiểu thuyết. Chuyên luận  của nhiều tác giả cùng các bài viết nghiên cứu phê bình của những cây bút tiểu thuyết có nghề đang hâm nóng bầu không khí tiểu thuyết. Kết quả, có khá nhiều ý kiến trái ngược nhau khi đánh giá thực trạng tiểu thuyết đương đại. Nhà văn Ma Văn Kháng trong bài viết  !" trên báo Văn nghệ số 46 năm 2002 đã khái quát về tình hình tiểu thuyết Việt Nam như sau: #$%&% '() #** +,+#-./)01#23% "%45%46(7#8 Trong hoàn cảnh đó, Nguyễn Xuân Khánh cho ra đời cuốn tiểu thuyết Đội gạo lên chùa đã làm xôn xao văn đàn Việt Nam. Là một trong những cuốn tiểu thuyết có mặt trong danh sách đạt giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam và đã được công chúng đoán nhận như một món ăn tinh thần vì qua đó họ tìm thấy những giá trị nhân văn và chiều sâu văn hóa dân tộc. Đây thực sự là một kết quả đáng trân trọng của nền tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Cuốn tiểu thuyết đã gặt hái thành công trên nhiều phương diện, có nhiều giá trị, nhưng ấn tượng nổi bật là thế giới nhân vật của Nguyễn Xuân Khánh rất phong phú, đa dạng, sinh động và hấp dẫn tàn đầy tình yêu và dục tính. Hiện nay đã có không ít ý kiến, bài nghiên cứu phê bình về cuốn tiểu thuyết này, chủ yếu là nói đến vấn đề Phật giáo. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào viết chuyên về nghệ thuật xây dựng nhân vật cho tác phẩm một cách hệ thống sâu sắc. Vì thế, chúng tôi sẽ cố gắng nghiên cứu đề tài nghệ thuật xây dựng nhân vật, tìm hiểu khám phá những nét độc đáo của nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh. 2.Lịch sử vấn đề Cuốn tiểu thuyết viết về giai đoan đầy biến động của lịch sử xã hội Việt Nam trong giai đoạn lịch sử dân tộc đã hứng chịu cuộc xâm lược và “khai hóa” của thực dân Pháp, trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp, cải cách ruộng đất, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và những ngày đầu thống nhất đất nước. Đây là cuốn tiểu thuyết có sưc hút đối với người đọc cộng nhiều giới nghiên cứu, lý luận phê bình văn học. Nguyễn Xuân Khánh đã khắc họa thành công nghệ thuật xây dưng nhân vật. Mỗi nhân vật đều có sức sống, có cá tính riêng của bản thân mình. Sau đây là một số ý kiến tiêu biểu : Tại buổi tọa đàm Nguyễn Xuân Khánh đội gạo lên chùa do Nhà xuất bản Phụ nữ và Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức ngày 20 – 6 – 2011 đã cho thấy sức gây chú ý của nhà văn cao niên này với tác phẩm mang chủ đề văn hóa – lịch sử thứ ba của ông. Hầu như các bài viết và ý kiến thảo luận chủ yếu tại diễn đàn đều tập trung vào việc tiểu thuyết 9#:; nêu lên và xử lí vấn đề Phật giáo đóng góp như thế nào vào bản sắc và lịch sử tinh thần dân tộc. Tiêu biểu là các tham luận của Văn Chinh đề cập đến một 3$<=>; Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét nét đặc sắc tư tưởng ;$: mà tiểu thuyết này ứng dụng, gợi vấn đề đạo Phật Việt Nam đặc thù; Tiến sĩ Nguyễn Văn Tùng từ góc nhìn truyền thống của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại nói đến ?,=> đối với đề tài lịch sử cách mạng; Dường như, dễ có một sự nhất trí về sự kiện đạo Phật đã trở thành một yếu tố căn bản của tâm hồn dân Việt xưa nay, hơn là đạt được một đồng thuận về các vấn đề tầm vóc tinh thần của Phật giáo trong những tiến trình lịch sử - văn hóa hiện đại của dân tộc, là điều mà cuốn tiểu thuyết này xem xét. Đồng quan điểm với cách tiếp cận trên, Mai Anh Tuấn (Tạp chí )(0 tháng 8 – 2011) cũng hiểu tác phẩm này “như một tham khảo Phật giáo” : “9 #:;của Nguyễn Xuân Khánh là cuốn tiểu thuyết, ngay từ tiêu đề, đã tiết lộ một dấu chỉ Phật giáo và bởi thế, liền sau đó, vẫy gọi những cảm xúc cũng như tri thức tiếp nhận thuộc chốn cửa thiền, một không gian văn hóa riêng biệt, đòi hỏi thái độ tìm biết vừa trang nghiêm, vừa có phần e dè”. Một trong những bài viết quan trọng mà báo 0 đăng tải (số 27, ngày 2 – 7 – 2011) như một cái nhìn gợi ý và tham chiếu cho thảo luận về 9#: ; là của nhà nghiên cứu trẻ Đoàn Ánh Dương có tên: @?(A$  Đội gạo lên chùa <BC@. So sánh với hai tiểu thuyết trước đó của Nguyễn Xuân Khánh, tác giả viết: “9#:; không kiến giải về dân tộc qua người đại diện chính đáng của nó như DEFGH, cũng không kiến giải về dân tộc qua thời đoạn thử lửa khốc liệt của nó (ý nói IJ%4) – tôi thêm), ở đấy (tức 9#:; – tôi thêm), kiến giải về dân tộc xuất phát từ chính lịch sử của sự xây dựng dân tộc ấy, một dân tộc theo quan niệm hiện đại, trải dài suốt thời hiện đại”. Nhiều tờ báo ở ta, kể cả những tờ không chuyên về văn học cũng rất quan tâm đến 9#:;. Trên báo D)7 (28 – 6 – 2011), Châu Diên ghi nhận sự đổi mới thi pháp của tác giả, Hoàng Quốc Hải xác định tư tưởng tác phẩm là sự bày tỏ lối sống Phật giáo, người Việt “tùy duyên” mà tiếp nhận đạo Phật như thế nào. Giáo sư Phong Lê khen “vốn sống cũng như tri thức dày dặn lắm, mà những gì thành ra con chữ đều đã được trải nghiệm cả, cho nên nó tự nhiên, an nhiên, không bị nống lên. Viết thế này khó lắm”. Nhà văn Nguyễn Khắc Phê (phunuonline.com.vn, 18 – 6 – 2011) đưa ra một so sánh: K5L++Đội gạo lên chùa (7Hồ Quý Ly ()Mẫu Thượng Ngàn 1%4M ! !<BC@-NLA$B5)Đội gạo lên chùa$A )()O:?3P'(7#8":)(0L%  %%4Q%RS %7%TĐội gạo lên chùa #4A(5A+J'()LA ?+U/ 8#. Phạm Xuân Nguyên (Báo =*V TP.HCM số Tết Nhâm Thìn 2012) tìm thấy trong văn Nguyễn Xuân Khánh “một thứ hương mê hoặc người đọc là trộn lẫn mùi hương đàn bà và mùi hương Phật”, từ đó ông trân trọng gọi Nguyễn Xuân Khánh là “Ông Phật văn”. 3.Mục đích nghiên cứu Chúng tôi chủ yếu tìm hiểu về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn trong tác phẩm qua quá trình hệ thống, phân tích, đánh giá, chọn lọc dữ liệu, khái quát lên những đặc điểm chung của thế giới nhân vật trong cuốn tiểu thuyết này, đồng thời phải có cách nhìn nhận tinh tế từng chi tiết miêu tả nhân vật ( hành động, lời nói, tính cách ) và đặc biệt là mối quan hệ giữa nhân vật tìm hiểu nghiên cứu với các nhân vật khác, đây quả thật không phải là một việc làm dễ dàng, nhưng chúng tôi sẽ cố gắng đào sâu những kiến thức để thấy được tư tưởng của nhà văn gửi gắm trong nhân vật cũng như nghệ thuật xây dựng nhân vật của văn học hiện đại thế kỷ XX. 4.Phạm vi nghiên cứu Vì đây là đề tài thuộc về niên luận nên chúng tôi xin phép chỉ nghiên cứu ở phạm vi hẹp , chủ yếu là các vấn đề nhỏ, khái quát chung về nghệ thuật xây dựng nhân vật, thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa để từ đó tìm hiểu về quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn. Quan niệm về cái đẹp, về cuộc sống; đồng thời tìm hiểu sâu sắc hơn những kiến thức lý luận về đặc điểm nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật của thể loại tiểu thuyết. Qua đó chúng tôi sẽ tiến hành so sánh và đối chiếu một số tiểu thuyết khác cũng khai thác vấn đề này trong cùng thời điểm đó và những tài liệu liên quan cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. 5.Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi vận dụng các phương pháp hệ thống phân tích, so sánh, đối chiếu tổng hợp trên cả hai bình diện đồng đại và lịch đại, sự kết hợp các phương pháp. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Quan niệm về nhân vật trong tiểu thuyết Nhân vật tiểu thuyết là những con người được khắc họa đầy đặn, rõ nét, nhiều mặt rất sinh động và đa dạng. Nhân vật tiểu thuyết là kết quả năng động của quá trình sáng tạo mang tính cá nhân của nhà văn. Nhân vật tiểu thuyết có thể hư cấu hoàn toàn, có thể bắt nguồn rõ nét nguyên mẫu trong cuộc đời nhưng đó đều là những “nhân vật sống”. Nhân vật không chỉ có các yếu tố ngoại hình, ngôn ngữ, hành động…mà còn có đời sống nội tâm phong phú và bản thân nhân vật luôn có sự phát triển nội tại. Nhân vật tiểu thuyết bao gồm nhiều kiểu loại nhân vật khác nhau. Nhân vật tiểu thuyết có thể chứa đựng nhân vật kịch nhân vật trữ tình ở những phần nhất định. Thế giới nhân vật tiểu thuyết thường rất đồ sộ. Các nhân vật trong tiểu thuyết tạo nên một xã hội vô cùng phong phú, phức tạp với nhiều quan hệ hành động, ý nghĩa, tư tưởng, giọng điệu…Nhân vật phong phú như chính cuộc sống. Đó chỉ là lý thuyết khái niệm về nhân vật tiểu thuyết, còn theo quan niệm trong cách sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh những nhân vật của ông từ người tri thức, lưu lạc, đau khổ, ít nhiều mang bóng dáng tự thuật qua lời kể của nhân vật An có thể hiểu rõ hơn đời sống nội tâm của nhân vật này. Những nhân vật đó không hư cấu hoàn toàn mà lấy ra từ đời sống hằng ngày để đưa vào tác phẩm. 1.2.Đặc điểm tiểu thuyết Trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, tư tưởng Phật giáo giữ vị trí trung tâm, bởi nó là phần âm của tính cách dân tộc, là tư tưởng mang bản sắc văn hóa Việt rõ nét nhất bởi sự ra đời của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Trong ba cuốn tiểu thuyết của mình, Nguyễn Xuân Khánh tỏ ra tâm huyết với định đề lớn mà ông theo đuổi kiên trì trong nghệ thuật thiên tính nữ của Phật giáo và vai trò âm nhu trong cơ cấu tinh thần tư tưởng văn hóa Việt của Tôn giáo này. Và được thể hiện qua tác phẩm: “Người nam sinh hoạt ở đình. Người phụ nữ sinh hoạt ở chùa. Vì vậy tinh thần Phật giáo thấm vào xã hội thông qua người mẹ, người vợ. Mà người phụ nữ nào chẳng có gia đình và con cái. Người đàn bà ứng xử trong gia đình xã hội và dạy con cái ít nhiều theo tinh thần Phật giáo. Vậy nên mới nói, bất cứ người Việt nào cũng đều có chữ Phật giáo trong người” ( Đội gạo lên chùa, tr.225 ). Như vậy, Phật giáo đã vượt lên vai trò và vị trí là một Tôn giáo, một hệ tư tưởng, mà nó trở thành nét văn hóa có tính phổ quát ăn sâu vào tính cách dân tộc. Phật giáo là một lối sống, lối hành xử mang tính triết học nhân bản. Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh được cấu trúc trên nền tư duy tiểu thuyết hiện đại, mang tinh thần từ bỏ sự mặc nhiên của tư duy công thức, sơ đồ hóa một thời, ngộ ra sự song hành tồn tại của nhiều chân lý cuộc đời, không có cái tuyệt đối, tối thượng, không đúng, sai, phải, trái, tốt, xấu… Tinh thần đó đã chi phối nhà văn trong sáng tạo. Viết 9#:;IJ%4)DEFGHWchỉ thực chất là kể lại một câu chuyện, tại đó, lịch sử chỉ là “cái đinh treo”, bản chất hư cấu của văn chương phát lộ và người viết không có ý đồ thuyết phục độc giả rằng đó là lịch sử, là thật hay hư cấu… Sự đổi mới tư duy tiểu thuyết và ý thức sáng tạo của Nguyễn Xuân Khánh đã đem đến cho độc giả những trải nghiệm mới mẻ về lịch sử trong sự gắn kết với những thông điệp văn hóa, tư tưởng, sự lấp lánh các yếu tố huyền thoại, tâm thức dân tộc. Đặc biệt, hành trình từDEFGHđến IJ%4)và tỏa sáng ở 9#:;là minh chứng thuyết phục cho sự hồi sinh của truyền thống văn hóa dân tộc, giã từ lối viết mô phỏng, sao chép hiện thực cứng nhắc, mở ra những nghiệm suy mới về bản chất cuộc đời, con người. Những năng lượng tinh thần từ ngàn đời của nhân loại, của dân tộc ẩn hiện trong các biểu tượng mang tâm thức Mẫu, những mảnh đất thiêng, hang núi, đêm tối, nước, lửa… tạo ra những ẩn dụ và kiến giải mới về văn chương và cuộc đời. Hằn sâu trong ký ức dân tộc là huyền thoại về mẹ Âu Cơ, Mỵ Nương trong .' <, Mỵ Châu trong IXN 8< và Mỵ Nương trong  %'N- Thiên tính nữ trong văn hóa Việt còn được quảng diễn trong các lễ hội Nõn Nường, rước Ông Đùng – Bà Đà đầy ắp sinh khí phồn thực. Tâm thức Mẫu vừa là sự biểu hiện NQJ Mẹ “tất cả những gì làm nên cõi ẩn náu vĩ đại của loài người” (6), vừa bao hàm trong đó sự ngơi nghỉ, an toàn, sự trở về, tái sinh hay mãnh lực vượt qua những nghiệt ngã vươn tới chốn bình yên. Sự hòa quyện giữa biểu tượng và tâm thức Mẫu đã chi phối cách kết cấu, xây dựng hệ thống nhân vật, hình ảnh, ngôn ngữ, chi tiết nghệ thuật…trong 9#:;của Nguyễn Xuân Khánh Nhìn chung từ góc nhìn văn hóa học, nhân học văn hóa trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh có những đặc điểm và giá trị nổi bật. Một là, những mô tả về lễ hội, những tạo tác thói quen tín ngưỡng và thăm dò tâm thức tôn giáo của Nguyễn Xuân Khánh cho thấy chúng là tạo phẩm văn hóa và do đó, các trạng thái nhân sinh sẽ thâu nhận chúng như một hạt nhân trội cấu thành bản sắc dân tộc. Hai là, bằng cách tri thức đa nguồn, nhà văn đã “sáng chế ra” dân tộc như một nỗ lực kiểm thảo, bổ khuyết những giá trị mới theo tinh thần tự chủ, khoan dung, hòa hợp. Ba là, dựa trên các sự thật lịch sử, nhà văn đã xây dựng những hình tượng nghệ thuật đặc sắc nhờ cơ chế hư cấu triệt để. 1.3.Tác giả Nguyễn Xuân Khánh 1.3.1.Cuộc đời và sự nghiệp sấng tác 1.3.1.1.Cuộc đời Nguyễn Xuân Khánh sinh năm 1933, quê gốc ở làng Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội, là nhà văn lão thành rất được kính trọng trong nền văn học Việt Nam, đồng thời ông cũng được nhắc tới như một tấm gương về lao động nghệ thuật không biết mệt mỏi, không ngừng sáng tạo dù đã bước gần sang tuổi 80. Ông mất cha từ năm lên 6 tuổi sau đó ông theo mẹ về quê ở phố Nhuế, Tây làm cháy phố Nhuế cả nhà ông phải kéo lên làng Thanh Nhàn khoang đất dựng nhà và ông sống ở đây được 70 năm. Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh thời trẻ từng đi bộ đội, ông đi qua rất nhiều làng quê, nhưng ở làng Sọ, ông mô tả mùa rơm vàng, một mùa hoa dẻ luôn vướng vào trong tâm khảm người đọc như đó là quê hương bản quán của ta. Đọc văn của ông đâm mê đường quê vào mùa gặt, ông như một hoạ sĩ chuyên vẽ tranh thiên nhiên, có cả âm nhạc của gió và nắng hanh. Có những trang sách vừa khơi gợi vừa để người đọc nghĩ ngợi thêm về phận người đau khổ trên thế gian dù hướng tới bạn đọc và cuộc sống trong tương lai sáng sủa hơn, hy vọng hơn. Cuộc đời ông bao gồm nhiều giai đoạn: Từ năm 1951-1952 ông học Đại hoc y Hà Nội. Năm 1953 Nguyễn Xuân Khánh ra khu 4 đi bộ đội. Đến 1959 ông làm phóng viên tạp chí văn nghệ quân đội. Năm 1965 làm phóng viên báo Thiếu niên tiền phong và bắt đầu viết văn từ 1957. 1.3.1.2.Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Xuân Khánh sáng tác từ những năm năm mươi. H)Y viết năm 1958, nhưng không được in, là tác phẩm đầu tay của ông. Ông vắng bóng trên văn đàn suốt 20 năm (1969 – 1989). Năm 1990, Nguyễn Xuân Khánh in IA %, sách vừa ra, tác giả liền bị phê phán kịch liệt. Ông viết  %E, đổ vào đấy bao nhiêu tâm huyết, nhưng không thể xuất bản, đến nay, tác phẩm vẫn nổi trôi trên mạng internet. May mà “bĩ cực”, rồi “thái lai”, DEFGHIJ %4)9#:; được chào đón nồng nhiệt; các nhà văn, nhà báo, nhà phê bình, cả chuyên nghiệp lẫn nghiệp dư, khen nức nở; Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội lần lượt tổ chức trao giải thưởng. DEFGH (2000) giành được 4 giải: – Z?%N[\]]^_`aaab của Hội Nhà văn Việt Nam, – Z?%<D)(0D), 2001, – Z?%I () của báo %&, 2001, – Z?%0H của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2002. IJ%4) (2005): có 2 giải: – Z?% D)(0D), 2006, – Z?%(0c, 2007. 9# :; xuất bản đầu năm 2011, đầu năm 2012 đã được trao ngayZ?% D)(0. 1.3.2.Phong cách nghệ thuật sáng tác Nguyễn Xuân Khánh vẫn viết theo lối cổ điển, mạch chuyện chủ yếu theo trình tự thời gian: sau cải cách là sửa sai, rồi hợp tác hóa, tòng quân vào Nam, rồi thống nhất đất nước Làng xóm, họ tộc, gia đình tan rồi hợp với không ít tình tiết có thể gọi là ly kỳ Những năm vừa qua, không ít tiểu thuyết đã viết về đề tài tương tự, nhưng khác với các nhà văn khác, Nguyễn Xuân Khánh đặt ngôi chùa và những nhà sư trong bối cảnh đó, lấy Phật giáo làm điểm nhìn để soi rọi, suy ngẫm về các sự kiện đó, các nhân vật không chỉ đối đầu theo kiểu "địch-ta" mà mỗi người còn có cuộc đấu tranh gay go với lẽ sống, đạo lý của mình, nhờ đó, Đội gạo lên chùa có ý nghĩa sâu rộng hơn, chạm đến những vấn đề muôn thuở của kiếp người. 1.3.3.Tác phẩm “Đội gạo lên chùa” 1.3.3.1.Đăc điểm và cấu trúc tác phẩm Đội gạo lên chùa là một cuốn tiểu thuyết mới nhất và có lẽ là cuối cùng của nhà văn lão thành Nguyễn Xuân Khánh ở tuổi 78, quyển sách dày gần 900 trang và được nhà văn viết tay hoàn toàn. Tác phẩm lấy ý tưởng từ cuốn tiểu thuyết đầu tay “Làng nghèo” của ông, viết vào năm 1958. Kết cấu của 9#:;chia làm 3 phần lớn:  "+"d1Q eAf, mỗi phần chia thành nhiều chương nhỏ, tên các chương và các hành động kể đều xoanh quanh trục chính - ngôi ;).8, cuộc đời cậu bé An (sư Khoan hòa, anh bộ đội An và sau thành người thầy thuốc An). Mọi biến cố, các tầng không gian truyện kể, các lớp truyện kể, các tuyến nhân vật đều gắn kết trực tiếp hoặc gián tiếp đến mái chùa làng Sọ - tồn tại như một biến thể của biểu tượng Mẹ trong nguyên lý sự ấm áp, che chở, nuôi dưỡng, cưu mang. 9#:;là một minh chứng mặc nhiên cho sức sống của các biểu tượng mang tâm thức Mẫu trong sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh, ở sự xuất hiện dày đặc của không khí huyền thoại, cổ tích, sự tổ hợp các khía cạnh không gian phi thực, biểu tượng, mô-típ, hình ảnh, các phức cảm, mặc cảm… Tác phẩm là mảnh đất màu mỡ cho sự tham dự, song chiếu của huyền thoại – lịch sử và sự nảy mầm của NQJ nương mình trong vô thức người nghệ sĩ. Nhan đề 9#: ;lấy dữ liệu trực tiếp từ câu ca dao: “d"#:;gI" hi;+%g.%(A+%/%'%W”. Nhan đề là một ẩn dụ trùng phức, nối cây cầu đến những hiện hữu ở tầng sâu mạch ngầm của văn bản, tiết lộ bản chất, tư tưởng, triết lý chiều sâu của tác phẩm. Đồng thời cũng là một mã (code) gợi dẫn người đọc khám phá các vỉa tầng văn hóa tồn tại trong tác phẩm như một thực thể tự trị nằm ngoài sự kiểm soát của người nghệ sĩ. Những tụ kết của một quá trình truyền thừa ký ức văn hóa tồn tại ở tầng sâu vô thức kết hợp với trải nghiệm xung đột hiện hữu của nhà văn tạo nên biểu tượng phổ quát như một cách phóng chiếu nội cảm lên ngoại giới, làm nên sự sinh động và sức sống lâu bền của tác phẩm Người đọc sống với nhân vật Đội gạo lên chùa, với những người phụ nữ mà Nguyễn Xuân Khánh miêu tả thật kỹ, thật trân trọng và yêu quý như nhân vật Nguyệt, em Rêu, vãi Thầm, cái Huệ. Dù là nhân vật chính hay nhân vật phụ thì người phụ nữ trong Đội gạo lên chùa thật sự là người phụ nữ điển hình của chịu thương chịu khó, sống vì gia đình, quê hương. Trong đó còn có cả những số phận trôi dạt được sư cụ trong chùa cứu độ và giác ngộ làm người. 1.3.3.2.Tóm tắt tác phẩm Mượn từ của câu ca dao nổi tiếng vào hàng bậc nhất trong văn học dân gian Việt Nam:”Ba cô đội gạo lên chùa, một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư ”, Nguyễn Xuân Khánh đã dẫn dắt người đọc vào cuộc phiêu lưu kỳ lạ, vượt quãng thời gian thăm thẳm của hai cuộc bể dâu: kháng chiến chống Pháp và cải cách ruộng đất. Đội gạo lên chùa là một câu chuyện cảm động của chú bé An và chị gái Nguyệt. Sau một trận càn dữ dội của giặc Pháp, cha mẹ đều chết, họ đã phải rời bỏ quê hương và trôi dạt đến một ngôi chùa, được sư cụ dang tay cứu vớt. Từ đó số phận An được gắn với chùa Sọ và làng Cọ. Câu chuyện đã chạm vào những số phận của người dân làng Sọ và cuộc sống vừa lạ lùng, bí hiểm, vừa thanh khiết, thân thuộc trong ngôi chùa Sọ. Tưởng đây là chốn bình yên, nhưng rồi giặc Pháp xây đồn, lập làng tề, chùa Sọ lại có hầm bí mật, còn sư thúc Vô Trần hoàn tục đã thành cán bộ Việt Minh, rồi cô Nguyệt - chị của An, có người yêu là thầy Hải làm nội ứng cho Việt Minh với vai trò thông dịch viên - phải trốn khỏi chùa cùng với sư bác Khoan Độ khi giặc ập đến bắt sư cụ Vô Úy và An Vì giặc, chùa hoang phế, làng xóm họ tộc chia rẽ, kẻ theo giặc, sư cụ bị đánh gãy chân, thầy Hải bị lộ và bị hành hình vô cùng dã man ; nhưng khi dân chúng vừa mới vui hưởng hòa bình sau Hiệp định Genève thì làng Sọ lại phải chứng kiến những cái chết thảm thương, những cảnh oan trái trong "cải cách ruộng đất”…Tác phẩm mang đậm Phật giáo trong lịch sử dân tộc Việt ậm tính triết lý, đặc biệt là đã miêu tả sống động vai trò của Việt Nam thế kỷ 20. CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 2.1.Vài nét về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh mang đậm dấu chỉ Phật giáo qua hình ảnh chùa Sọ, làng Sọ… “Người nam sinh hoạt ở đình. Người phụ nữ sinh hoạt ở chùa. Vì vậy tinh thần Phật giáo thấm vào xã hội thong qua người mẹ, người vợ. Mà người phụ nữ nào chẳng có gia đình và con cái. Người đàn bà ứng xử trong gia đình xã hội và dạy con ít nhiều theo tinh thần Phật giáo. Vậy mới nói bất cứ người Việt nào cũng đều có chữ Phật giáo trong người” ( Đội gạo lên chùa, tr.255 ). Như vậy Phật giáo đã vượt lên vai trò vị trí là một Tôn giáo, một hệ tư tưởng, mà nó trở thành nét văn hóa có tính phổ quát ăn sâu vào tính cách dân tộc. Phật giáo là một lối sống, lối hành xử mang tính triết học nhân bản. Và thế giới nhân vật mang tính Phật giáo đã được thể hiện rõ nét hơn khi nói về hai chi em nhân vật An mồ côi cha mẹ sau một trận càn dữ dội của giặc Pháp, phải rời bỏ quê hương trốn chạy. Họ trôi dạt đến một ngôi chùa, được sư cụ Vô Úy cưu mang. Số phận An được gắn với chùa Sọ và làng Sọ. Ngôi làng nhỏ bé, êm đềm trong gần một thế kỷ đã phải chịu đựng chiến tranh và những biến động long trời lỡ đất. Cuộc đời sư cụ Vô Úy được tác giả lấy làm minh chứng về sự chân tu, về người tu hành đắc đạo. Nguyễn Xuân Khánh quan niệm Phật giáo, mà cụ thể là từ bi hỷ xả là một lối sống. Con người sống với nhau phải có tình thương yêu, bao dung và tha thứ. Về một phương diện nào đó, có một thời, có người cho rằng triết lý này thủ tiêu đấu tranh giai cấp, mơ hồ thù - bạn, địch - ta, hoặc cho rằng triết lý này không kích thích được nhiệt hứng của con người trong nhịp sống hiện đại. Nguyễn Xuân Khánh khai thác triết lý này ở mặt tích cực, mặt mạnh của nó. Cuộc sống cho thấy tình yêu thương đã kéo con người xích lại gần nhau, xóa bỏ bớt hận thù, định kiến và thuốc thang cho những tâm hồn bị thương tổn. Tình yêu thương ấy, xét ở góc độ mỹ học, là cái đẹp, mà “cái đẹp cứu rỗi thế giới”. Trong9#:; tác giả đã gắn lòng thương yêu con người như một bản tính Việt vào tinh thần từ bi hỷ xả ở đạo Phật và coi đây như một tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trong tác phẩm. Ông đã thể hiện mối quan hệ giữa các nhà sư với những người dân bình thường luôn gần gũi, thân thiện. Họ truyền đạo không chỉ bằng lời mà còn bằng những việc làm cụ thể. Là những công dân nên khi được tham gia vào đời sống xã hội, tâm trạng, suy nghĩ cũng như cách ứng xử của họ đã cho thấy dưới vỏ áo cà sa là tâm hồn Việt, cốt cách Việt, cụ thể hơn, là một thứ Phật giáo đã được thuần Việt. Các nhà sư như Vô Chấp, Vô Úy coi từ bi hỷ xả như một phương châm sống, như một cách hành xử trong đời sống hàng ngày: thâu nạp nhân tâm, giúp đỡ người nghèo khổ, lấy nghĩa tình và đạo lý làm trọng. Cũng do vậy mà họ trở thành cái gai trong mắt của những người trong bộ máy chính quyền thực dân đã đành mà cả thời cải cách ruộng đất, những anh đội cũng không thể lý giải được tại sao khi về bắt rễ không một ai nói điều xấu về nhà chùa. Cho nên mới có chuyện P.C. huyện ép cung, mớm cung, mới có chuyện thầy trò bị nhốt, bị đánh đập, bị đưa đến khu biệt giam,… Nhưng trước sau vẫn chỉ nhận được ở sư Vô Úy câu j$)=> và sự nhẫn nhịn can trường. Tấm lòng nhân từ của những con người đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến một lớp người thuộc nhiều thế hệ như như An, Huệ, Nguyệt, Rêu, Trắm, như Chánh Long, như cha con Xuân Hạ,… Giữa cuộc sống đầy bất trắc, họ luôn biết đùm bọc, an ủi nhau. Cái ác không có cơ nảy mầm. Tâm thức Việt, tâm thức Phật giáo hòa chung dòng chảy trong tâm hồn những con người hướng thiện và đạo lý, tình người đã mở ra hướng giải quyết hợp người hợp đạo trong những hoàn cảnh cụ thể. Trong cuộc chiến đấu giữ nước, Phật giáo luôn đồng hành cùng cách mạng: nhiều chùa chiền là những cơ sở cách mạng, nhiều nhà sư đã nuôi nấng các cán bộ, du kích. Sự gặp gỡ của cách mạng và Phật giáo mà cụ thể là các nhà sư đã được Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ nét chung là lòng yêu thương và đồng cảm với nỗi đau của những người nghèo khổ, từ lòng thiết tha với cuộc sống no ấm, yên bình. Bản thân nhà văn xuất thân từ hoàn cảnh khó khăn với cuộc sống bương trãi, lao động bằng chính sức lực, bằng đôi tay xương máu của mình, ông đã trãi qua những năm tháng tuổi trẻ trong chiến tranh, những khó khăn thời bao cấp về kinh tế và tư tưởng, đã ít nhiều bị “tai nạn” nghề nghiệp nên ông càng thấu hiểu nỗi cơ cực của người lao động khi phải sống trong hoàn cảnh bị áp bức của bọn thực dân. Cho nên Nguyễn Xuân Khánh muốn dùng giáo lý của tư tưởng Phật giáo để tác động, cảm hóa con người hãy nên tin tưởng vào ngày mai tốt đẹp, đừng nên bi quan trước cuộc sống, mọi thứ đều có qui luật của nó chỉ cần có sự cố gắng vươn lên sống đúng với chính mình thì sẽ có được sự chân tu với mục đích cuối cùng là hướng đến sự an lành, hạnh phúc. Ngoài ra, Nguyễn Xuân Khánh đã tạo dựng cho các nhân vật trong tiểu thuyết một bầu không khí riêng, đó là không khí mang đâm màu sắc lịch sử - văn hóa dân tộc. Ở thế giới ấy, nhân vật dù là những con người bình thường bước ra từ [...]... chùa, Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết, NXB Phụ nữ, 2011, Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (2) Một số kiến giải khác về lịch sử dân tộc, Đỗ Ngọc Yên (3) Một số biểu tượng mang tâm thức mẫu trong Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh, TS Hoàng Thị Huế (4) Tâm thức Việt trong Đội gạo lên chùa, Tôn Phương Lan, Viện văn học (5) Báo Hà Nội mới, Nguyễn Khắc Phê ( 6).Đặc sắc tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh. .. người PHẦN KẾT LUẬN Từ đề tài niên luận này việc đầu tiên chúng tôi thấy được giá trị nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” của Nguyễn Xuân Khánh Qua đó tìm hiểu sâu sắc hơn về lịch sử vấn đề cũng như quan niệm về nhân vật trong tiểu thuyết, đặc điểm tiểu thuyết Đồng thời hiểu thêm về thế giới nhân vật, đặc điểm và sức hấp dẫn của các nhân vật Đặc biệt là có được cái nhìn... thương và đồng cảm, giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ Họ đã cầm súng với danh dự và trách nhiệm của một công dân yêu nước Đây là một cách nhìn riêng, đặc sắc về người lính của Nguyễn Xuân Khánh, góp vào sự đa dạng của dòng tiểu thuyết viết về chiến tranh từ sau 1986 3.3.Ngôn ngữ Tác giả sử dụng những ngôn ngữ đời thường, những ngôn ngữ mang đậm tính Phật giáo, giáo lí Tùy theo những con người thiện hay... vào trong tiểu thuyết qua những hiện thực đời sống lịch sử, cụ thể là qua tác phẩm Đội gạo lên chùa ta thấy được cuộc sống khốn khổ của người dân khi bị bọn thực dân áp bức, bốc lột hay trong những phong tục đời thường… Những nhân vật của ông mỗi người đều có những cá tính riêng biệt không ai giống ai, đều thể hiện điểm riêng của mình chính điểm này làm cho thế giới nhân vật của Nguyễn Xuân Khánh ngày... 2.3.1.Nhân vật nữ - tượng trưng cho sự sinh sản và hiện thực hóa những ước vọng của con người Như một năng lượng mãnh liệt vượt thoát khỏi sự kiềm tỏa của lý trí, những trang đẹp và say mê của tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh dành riêng cho phái nữ Mang trong mình vẻ đẹp và phẩm tính đàn bà Đó là bà cụ Thầm suốt ngày lửng lửng lơ lơ như người cõi khác lạc vào trần gian, sống cuộc đời nửa thực nửa hư trong... trong Đội gạo lên chùa, Tôn Phương Lan, Viện văn học (5) Báo Hà Nội mới, Nguyễn Khắc Phê ( 6).Đặc sắc tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn văn hóa, Mai Anh Tuấn (7).Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết, NXB Phụ nữ, 2005, Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam, Giải thưởng Văn hóa Doanh nhân ... cụ Vô Úy, chú tiểu An đều có một không gian riêng, nhân vật được sống là chính mình với đầy đủ cảm xúc chân thành nhất 2.2.Đặc điểm chung của các nhân vật Xuất phát từ quan niệm nghệ thuật mang tính truyền thống, bằng cuộc sống hiện thực hằng ngày mà ông đã chứng kiến trong nhiều mối quan hệ như về văn hóa, phong tục, tình yêu, hôn nhân…những mối quan hệ nam, nữ già, trẻ… Nguyễn Xuân Khánh đã đưa thế... dài với hàng mi dài Trông đôi mắt ấy ai cũng nghĩ anh ta là người hiền dịu” nhưng thật ra đó là cái màn để che mắt sự gian manh, bẩn thỉu của mình Bởi vậy, các nhân vật trong Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh không thể nhìn bề ngoài mà có thể đánh giá bản chất thật sự của họ Cách xây dựng nghệ thuật độc đáo này là thành công đáng kể trong tác phẩm cua ông 3.2.Tính cách Cũng như nghệ thuật xây dựng... một người tu hành chân chính Diễn biến của cuộc chạm trán trong chiến tranh đó cũng cho thấy một hướng khác nhằm giải quyết bất đồng về tư tưởng một khi từ bi hỷ xả đã trở thành một cách ứng xử Nguyễn Xuân Khánh đã để những va vấp, những hạnh ngộ trong cuộc đời An, và xung quanh An là Huệ, là Nguyệt, là Rêu, là Trắm,… những hạnh phúc muộn mằn hoặc những éo le, trắc trở mang tính đời thường, trong vòng... mạng, đi vào cuộc chiến đấu chống Mỹ của dân tộc tùy theo hoàn cảnh và nhận thức của mình và ai cũng cố gắng làm tốt công việc được phân công Chân dung và tính cách của các nhân vật người lính được Nguyễn Xuân Khánh thể hiện dưới góc nhìn đời thường với các mảng màu đen trắng khác nhau Họ không được đốt lửa nhiệt tình bằng những bài giảng chính trị Họ nhập ngũ vì chấp hành mệnh lệnh của cấp chính quyền, . PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Vài thập kỷ cuối thế kỷ XX, tiểu thuyết Việt Nam như có phần chững lại, ít gặt hái được những thành công rực. viết vào năm 1958. Kết cấu của 9#:;chia làm 3 phần lớn:  "+"d1Q eAf, mỗi phần chia thành nhiều chương nhỏ, tên các chương và các hành. vật sư Khoan Độ là lộ trình từ vô thức đến ý thức dầu có lúc ý thức đó có phần nghiêng về bản năng. Dưới vẻ ngoài có phần dị tướng, “giọng nói thô kệch và “đôi mắt trắng dã”, con người này có

Ngày đăng: 25/05/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w