1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bài 41 sinh sản vô tính ở thực vật (GV Nguyễn Thanh Cần)

31 3,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

1. Sinh sản vô tính là gì? 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật 3. Phương pháp nhân giống vô tính 4. Vai trò của sinh sản vô tính

Trang 1

Sinh sản

ng

Sinh sản

Trang 2

Chương IV SINH SẢN

A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Cần - 2014

Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

Trang 3

NỘI DUNG BÀI HỌC

I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN

II SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

1 Sinh sản vô tính là gì?

2 Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

3 Phương pháp nhân giống vô tính

4 Vai trò của sinh sản vô tính

Trang 4

Quan sát những hình bên dưới và cho biết hình nào nói lên sự sinh sản?

Trang 5

I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN

Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.

vô tính Sinh sản

hữu tính

Trang 7

II SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

Trang 8

2 Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

a Sinh sản bào tử

Hình 6 Sinh sản bào tử ở cây dương xỉ

Trang 9

2 Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

a Sinh sản bào tử

Gồm hai giai đoạn:

Cây trưởng thành (2n) Túi bào tử (2n) Bào tử (n)

Trang 10

Nêu các con đường phát tán của bào tử?

2 Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

a Sinh sản bào tử

Bào tử ở dương xỉ

Trang 11

Cây lá thông (Psilotum nudum)

Cây dương xỉ

Cây thông đá (Lycopodium clavatum)

Cỏ tháp bút (Equisetum arvense)

Trang 12

Rễ củ

Thân rễ

SINH SẢN SINH DƯỠNG

Quan sát hình và nêu các bộ

phận sinh sản ở thực vật

Trang 13

Sinh sản sinh dưỡng là sự tạo ra cơ thể mới từ cơ

quan sinh dưỡng của cây mẹ Như một bộ phận của

thân rễ (cỏ tranh, tre), thân củ (khoai tây), lá (thuốc bỏng), rễ củ (khoai lang) thân bò (rau má, dâu tây).

Sinh sản sinh dưỡng là sự tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ Như một bộ phận của

thân rễ (cỏ tranh, tre), thân củ (khoai tây), lá (thuốc bỏng), rễ củ (khoai lang) thân bò (rau má, dâu tây).

Trang 14

Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng ở thực vật có điểm gì

giống và khác nhau?

- Cơ thể mới sinh ra từ mấy cơ thể mẹ?

- Các cơ thể mới được sinh ra giống hay khác với cơ thể mẹ?

- Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái không?

Cây con được sinh ra từ đâu?

Trang 15

tính nào?

Có những phương pháp nhân giống vô

tính nào?

Cắt một đoạn thân hoặc cành, cắm hoặc vùi vào đất cho nó đâm rễ phụ và mọc thành cây mới.

Mía, sắn, dâu

Chọn cây khỏe, mập, gọt lớp vỏ, bọc đất mùn quanh đoạn thân

đã bóc vỏ Khi chỗ

đó mọc rễ sẽ cắt rời cành đem trồng

Đào, chanh, táo

Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và

biết trước đặc tính của cây.

Trang 16

Tại sao ta phải cắt bỏ lá của cành ghép và phải buộc

chóng nối liền nhau , đảm bảo cho nước và muối khoáng thông suốt.

Trang 17

Một số ứng dụng của phương pháp ghép

Cây ghép cho 5 loại quả: Bưởi, cam, quýt, quất và phật thủ Xương rồng và sen đá Cà chua và khoai tây

Trang 19

3 Phương pháp nhân giống vô tính

c Nuôi cấy tế bào và mô thực vật

Quan sát mô hình nuôi cấy mô ở cà rốt trong ống nghiệm và mô tả

tiến trình

Quan sát mô hình nuôi cấy mô ở cà rốt trong ống nghiệm và mô tả

tiến trình

Trang 20

- Các tế bào, mô thực vật được nuôi dưỡng trong môi trường dinh dưỡng thích hợp  cây mới.

- Điều kiện: vô trùng.

- Các tế bào, mô thực vật được nuôi dưỡng trong môi trường dinh dưỡng thích hợp  cây mới.

- Điều kiện: vô trùng.

3 Phương pháp nhân giống vô tính

c Nuôi cấy tế bào và mô thực vật

- Ý nghĩa: sản xuất giống cây sạch bệnh, giữ được các đặc tính di truyền, tạo được số lượng lớn cây giống quý trong thời gian ngắn.

- Ý nghĩa: sản xuất giống cây sạch bệnh, giữ được các đặc tính di truyền, tạo được số lượng lớn cây giống quý trong thời gian ngắn.

Trang 21

Dựa trên tính toàn năng của tế bào.

Tính toàn năng của tế bào là mọi tế bào của cơ thể thực vật đều chứa bộ gen với đầy đủ thông tin

phát triển thành cây nguyên vẹn, ra hoa và kết hạt bình thường.

3 Phương pháp nhân giống vô tính

c Nuôi cấy tế bào và mô thực vật

Trang 22

Không sinh sản được bằng hạt, tại sao chuối có thể tồn tại đến ngày nay?

4 Vai trò của sinh sản vô tính

a/ Đối với đời sống thực vật

Giúp thực vật tồn

tại và phát triển.

Giúp thực vật tồn

tại và phát triển.

Trang 23

4 Vai trò của sinh sản vô tính

b/ Đối với đời sống con người

Rất quan trọng đối với ngành nông nghiệp:

- Duy trì các tính trạng tốt

- Nhân giống nhanh trong thời gian ngắn

- Phục chế các giống quý hiếm

- Gía thành thấp, hiệu quả kinh tế cao

Trang 24

Ưu nhược điểm của sinh sản vô tính:

- Ưu điểm: cơ thể con có đặc tính di truyền giống cơ thể mẹ

và chỉ cần 1 cơ thể mẹ không cần qua giao phối, tạo ra nhiều

cá thể trong thời gian ngắn.

- Nhược điểm: không có sự tổ hợp các vật chất di truyền

của bố mẹ nên không tạo ra các biến dị tổ hợp, cá thể con kém

Trang 26

2- Cơ sở sinh lí của công nghệ tế bào, nuôi cấy mô thực vật là gì?

A- Tính toàn năng của tế bào thực vật.

B- Tính chuyên hóa của tế bào thực vật.

C- Tính phân hóa của tế bào thực vật.

D- Tính cảm ứng của tế bào thực vật.

Củng cố

Trang 27

3- Hình thức sinh sản của cây rêu là gì?

Trang 28

4- Ngoài tự nhiên cây tre sinh sản bằng gì?

A- Lóng B- Thân rễ C- Đỉnh sinh trưởng D- Rễ phụ

Củng cố

Trang 29

5- Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì:

A- dễ trồng và ít công chăm sóc.

B- nhân giống nhanh và số lượng nhiều.

C- để tránh sâu bệnh gây hại.

D- rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.

Củng cố

Trang 30

Dặn dò

-Học bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Đọc trước bài 42.

Trang 31

Chúc các em học tốt!

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w