Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** - NGÔ THỊ LẠI MSSV: 1853801015092 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ TIẾP NHẬN NGƯỜI TỊ NẠN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2018 – 2022 Người hướng dẫn: ThS Vũ Lê Hải Giang TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN VÀ CAM KẾT Tác giả cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Vũ Lê Hải Giang Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình, luận văn, luận án trước Luận văn có kế thừa tư tưởng, kết nghiên cứu từ người trước Các thông tin tham khảo luận văn tác giả trích dẫn trung thực đáng tin cậy Tác giả luận văn Ngô Thị Lại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỊ NẠN VÀ NGƯỜI TỊ NẠN 1.1 Khái niệm tị nạn 1.2 Khái niệm người tị nạn 1.2.1 Khái niệm người tị nạn 1.2.2 Đặc điểm người tị nạn 13 1.3 Vấn đề tiếp nhận người tị nạn 16 1.3.1 Thực trạng tiếp nhận người tị nạn 16 1.3.2 Các vấn đề đặt cho quốc gia tiếp nhận người tị nạn 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 20 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ TIẾP NHẬN NGƯỜI TỊ NẠN 20 2.1 Pháp luật quốc tế 20 2.1.1 Công ước vị người tị nạn năm 1951 Nghị định thư vị người tị nạn năm 1967 21 2.1.2 Pháp luật quốc tế bảo vệ người tị nạn châu Phi 22 2.1.3 Pháp luật quốc tế bảo vệ người tị nạn châu Âu 24 2.1.4 Pháp luật quốc tế bảo vệ người tị nạn châu Mỹ 25 2.1.5 Pháp luật quốc tế bảo vệ người tị nạn Trung Đông châu Á 26 2.2 Pháp luật tiếp nhận người tị nạn số quốc gia giới 27 2.2.1 Tính đủ điều kiện để bảo vệ người tị nạn: khái niệm, loại trừ chấm dứt tình trạng tị nạn 29 2.2.2 Điều khoản hợp tác với UNHCR 35 2.2.3 Cấm trục xuất hồi hương người tị nạn nơi họ phải đối mặt với nguy hiểm 37 2.2.4 Bảo mật thông tin cá nhân người tị nạn 38 2.2.5 Hỗ trợ ban đầu cho người xin tị nạn 39 2.2.6 Thủ tục xác định tình trạng tị nạn 40 2.2.7 Đảm bảo quyền đồn tụ gia đình cho người tị nạn 50 2.2.8 Quyền thường trú quốc tịch 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 56 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TIẾP NHẬN NGƯỜI TỊ NẠN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 56 3.1 Lịch sử tiếp nhận người tị nạn Việt Nam 56 3.2 Cơ sở xây dựng Luật tiếp nhận người tị nạn Việt Nam 56 3.3 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam xây dựng pháp luật tiếp nhận người tị nạn 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 PHẦN KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau chiến tranh giới thứ hai dòng người tị nạn bùng nổ nhiều nơi giới có xu hướng tăng mạnh mẽ năm gần Theo thống kê Cao ủy Liên Hợp Quốc người tị nạn (sau gọi UNHCR), tính đến cuối năm 2020 có 82,4 triệu người giới buộc phải rời bỏ nhà cửa, quê hương Trong số có gần 26,4 triệu người tị nạn, khoảng nửa số họ 18 tuổi Trung bình 95 người trái đất có người bỏ nhà xung đột bắt bớ1 Đối mặt với thực trạng này, nhiều nước giới thiết lập khung pháp lý để điều chỉnh vấn đề tị nạn Việt Nam khẳng định coi trọng hợp tác khu vực quốc tế vấn đề tị nạn, tôn trọng pháp luật quốc tế, có việc thực nghĩa vụ liên quan nhằm giải thách thức tồn cầu cách tích cực có trách nhiệm2 Tại Việt Nam, quyền tị nạn quyền Hiến định Trong Hiến pháp năm 1946, quyền tị nạn quy định sơ khai Điều 16: “Những người ngoại quốc tranh đấu cho dân chủ tự mà phải trốn tránh trú ngụ đất Việt Nam” Các Hiến pháp tiếp tục ghi nhận nội hàm quyền tị nạn Cụ thể, Điều 37 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Những người nước ngồi đấu tranh cho tự do, cho nghĩa, cho hồ bình cho nghiệp khoa học mà bị hại Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà cho phép trú ngụ”, Điều 81 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Những người nước đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hồ bình nghiệp khoa học mà bị hại Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép cư trú”, Điều 82 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Người nước ngồi đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hồ bình, nghiệp khoa học mà bị hại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cư trú”, Điều 49 Hiến pháp năm 2013 quy định:“Người nước ngồi đấu tranh UNHCR, “Figures at a Glance”, https://www.unhcr.org/figures-at-a-glance.html, truy cập ngày 24/6/2022 Đại sứ Phạm Hải Anh phát biểu New York 7/12/2021 Liên Hợp Quốc thảo luận Báo Cáo Cao ủy Liên Hợp Quốc người tị nạn Filippo Grandi tình hình người tị nạn khắp tồn cầu “Hội đồng Bảo an thảo luận tình hình người tị nạn toàn cầu”, https://vov.gov.vn/hoi-dong-bao-an-thaoluan-tinh-hinh-nguoi-ti-nan-tren-toan-cau-dtnew-331759, truy cập ngày 24/6/2022 2 tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hịa bình nghiệp khoa học mà bị hại Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét cho cư trú” Tuy nhiên, nước ta khơng có văn hướng dẫn, cụ thể thi hành quyền tị nạn Trong năm trở lại đây, tình trạng xung đột có xu hướng tăng giới khu vực Việc nghiên cứu pháp luật tị nạn vô cần thiết Tuy nhiên, vấn đề đơn giản, ảnh hưởng đến lợi ích an ninh, trị, xã hội nước ta Vì vậy, nước ta cần nhìn nhận cách thấu đáo, khách quan, thông qua học tập kinh nghiệm quốc gia giới nhằm đưa sách hiệu nhất, phù hợp cho Việt Nam Từ lý tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật quốc tế tiếp nhận người tị nạn kinh nghiệm cho Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Tác giả hy vọng rằng, khóa luận phần đóng góp giá trị tham khảo cho Việt Nam xây dựng pháp luật tiếp nhận người tị nạn Tình hình nghiên cứu Về tình hình nghiên cứu Việt Nam: cơng trình nghiên cứu pháp luật tiếp nhận người tị nạn cịn ít, hầu hết nghiên cứu khái quát số khu vực định giới mà chưa nghiên cứu sâu cấu trúc đạo luật tiếp nhận người tị nạn cụ thể Một số khác, nghiên cứu vấn đề liên quan di cư, nhập cư mà chưa sâu vào phân tích khía cạnh pháp lý người tị nạn, luật tiếp nhận người tị nạn Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Luận văn Thạc sĩ Giải pháp ứng phó với nhập cư Liên minh châu Âu (năm 2018) tác giả Lê Thị Kim Oanh Học viện Khoa học xã hội: viết trình bày nguyên nhân, tác động nhập cư, thực trạng nhập cư, giải pháp ứng phó nhập cư Liên minh châu Âu rút kinh nghiệm cho ASEAN vấn đề nhập cư Luận văn tiếp cận vấn đề tị nạn hình thức nhập cư Liên minh châu Âu Tuy nhiên, tác giả tìm hiểu vấn đề người tị nạn cách chung chung chưa sâu nghiên cứu luật tiếp nhận người tị nạn Khóa luận tốt nghiệp Người tị nạn Lý luận thực tiễn (2016) tác giả Phạm Cao Phúc Trí Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: viết trình bày tổng quát vấn đề xoay quanh người tị nạn từ góc độ pháp luật đến thực hoàn cảnh người tị nạn tới thời điểm lúc Luận văn Thạc sĩ Quy định Liên minh châu Âu người tị nạn kinh nghiệm ASEAN (2017) tác giả Vũ Thu Trang Trường Đại học Luật Hà Nội: viết phân tích chuyên sâu vấn đề tị nạn pháp luật tị nạn Liên Minh châu Âu như: định nghĩa người tị nạn, quyền người tị nạn, thủ tục tiếp nhận quan hỗ trợ người tị nạn từ đưa kinh nghiệm cho ASEAN Luận văn Thạc sĩ Vấn đề di cư quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh (2010) tác giả Nghiêm Tuấn Hùng Đại học Quốc gia Hà Nội: viết đề cập tới tình hình di cư quốc tế tác động quan hệ quốc tế Bài viết cung cấp thông tin mô tả thực trạng tượng di cư quốc tế phạm vi giới khu vực lại không bao gồm người tị nạn Tạp chí pháp lý Quy định Liên minh châu Âu người tị nạn số kinh nghiệm ASEAN (Số 9/2015) tác giả Phạm Hồng Hạnh đăng tạp chí Luật học: viết này, tác giả phân tích nội dung pháp luật châu Âu người tị nạn Trong đó, tác giả chủ yếu tập trung phân tích khái niệm người tị nạn, điều kiện để cấp quy chế tị nạn nêu học kinh nghiệm cho ASEAN Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên Địa vị pháp lý người tị nạn pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam (2017-2018) Đào Mạnh Nghĩa, Phan Huy Thắng, Đinh Sỹ Thắng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: viết khái quát người tị nạn pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật người tị nạn số khu vực giới Tuy nhiên, không phân tích sâu pháp luật tiếp nhận tị nạn kinh nghiệm cho Việt Nam mà đưa kết luận kiến nghị cho quốc gia châu Á nói chung Về tình hình nghiên cứu nước ngồi: nhìn chung cơng trình nghiên cứu nước ngồi vấn đề tị nạn phổ biến có nhìn đa chiều Tuy nhiên, tất nhiên nghiên cứu khó áp dụng trực tiếp Việt Nam khác biệt thể chế, hệ thống pháp luật số cơng trình kể đến như: Bài viết Human Rights, Refugees, and The Right ‘To Enjoy’Asylum (2005) tác giả Alice Edwards, xuất Oxford University Press: viết phân tích quyền người người tị nạn bật quyền đồn tụ gia đình quyền làm việc họ Bài viết Asylum as a General Principle of International Law (2015) tác giả María-Teresa Gil-Bazo, xuất International Journal of Refugee Law: viết phân tích diện liên tục lịch sử tị nạn khắp văn minh theo thời gian, kết tinh hiến pháp quốc gia toàn giới kết luận tị nạn tạo thành nguyên tắc chung luật pháp quốc tế có giá trị ràng buộc pháp lý nghĩa vụ quốc gia cá nhân tìm kiếm bảo vệ Bài viết Refugees right, and, Responsibilities Bridging the Integration Gap (2017) tác giả Megan j Ballard, xuất University of Pennsylvania Journal of International Law: viết cho thấy khơng hiệu mơ hình hội nhập người tị nạn Hoa Kỳ, nghiên cứu mô hình hội nhập có hiệu Canada đưa đề xuất cho Hoa Kỳ để giải thách thức mà họ gặp phải xây dựng mô hình hội nhập cho người tị nạn Bài viết Refugee Law and Policy In Selected Countries, The Law Library of Congress (2016) tác giả Luis Acosta xuất Global Legal Research Center: viết mô tả luật pháp sách người tị nạn 22 quốc gia phân tán mặt địa lý cấp độ siêu quốc gia Liên minh châu Âu (EU) Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu phổ quát Đề tài hướng tới mục tiêu chung nghiên cứu pháp luật quốc tế tiếp nhận người tị nạn rút số đề xuất cho Việt Nam b Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, tìm hiểu số vấn đề lý luận tị nạn, người tị nạn vấn đề tiếp nhận người tị nạn Thứ hai, nghiên cứu pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới tiếp nhận người tị nạn Thứ ba, dựa phân tích, đánh giá pháp luật tiếp nhận người tị nạn, đề tài đưa số đề xuất việc xây dựng pháp luật tiếp nhận người tị nạn cho phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: khóa luận nghiên cứu quy định tiếp nhận người tị nạn văn pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia báo cáo tổ chức có liên quan đến lĩnh vực Tác giả chọn đối tượng nghiên cứu vì: Thứ nhất, nhiều nguyên nhân khác chiến tranh, phân biệt chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch… mà nhiều người phải rời bỏ quê hương để đến định cư vùng lãnh thổ khác Họ người tị nạn, nhóm người yếu dễ bị tổn thương tiếng nói họ có giá trị Vì vậy, hết người hưởng đầy đủ quyền lợi ích nên góp tiếng nói góp phần bảo vệ người tị nạn Thứ hai, tác giả nghiên cứu pháp luật tiếp nhận người tị nạn khơng sâu nghiên cứu khía cạnh khác pháp luật xem cơng cụ hiệu hướng tới mục tiêu đảm bảo chất lượng sống người tị nạn b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu theo thời gian: tác giả tập trung nghiên cứu văn pháp luật kể từ sau chiến tranh giới thứ hai năm 1945 – mốc lịch sử đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ giới nói chung vấn đề tiếp nhận người tị nạn nói riêng Phạm vi nghiên cứu theo không gian: đề tài tập trung nghiên cứu văn quốc tế, pháp luật bốn quốc gia bao gồm Canada, Đức, Hoa Kỳ, Hàn Quốc pháp luật Việt Nam tiếp nhận người tị nạn Về văn pháp lý: khóa luận nghiên cứu luật tiếp nhận người tị nạn pháp luật liên quan có hiệu lực quốc gia: Canada, Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ; riêng Việt Nam, khóa luận tìm hiểu quyền tị nạn Hiến pháp từ 1946 đến a Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm đổi nhà nước pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp luận: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Theo đó, tác giả đặt vấn đề người tị nạn mối quan hệ với nhau, không nghiên cứu cách riêng lẻ đồng thời so sánh quy định pháp luật quốc gia vấn đề Một số phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài: Phương pháp lịch sử: vận dụng Chương Chương đề tài để tìm hiểu khái niệm tị nạn lịch sử tiếp nhận người tị nạn Việt Nam Phương pháp so sánh: sử dụng chủ yếu Chương nhằm đối chiếu pháp luật tiếp nhận người tị nạn quốc gia giới Phương pháp phân tích – tổng hợp: vận dụng xuyên suốt đề tài, tác giả lồng ghép phân tích tổng hợp để đưa kết luận nhằm mục đích cung cấp kinh nghiệm cho pháp luật tiếp nhận người tị nạn Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Quyền tị nạn đề cập từ Hiến pháp năm 1946, chưa có văn luật quy định cụ thể Vì lẽ đó, tác giả nghiên cứu đề tài mong có đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: Về ý nghĩa khoa học: đề tài đưa khái niệm tị nạn, người tị nạn, đặc điểm người tị nạn, phân biệt tị nạn với di cư, xem xét quyền tị nạn mối tương quan với quyền người, phân tích mặt tích cực tiêu cực việc tiếp nhận tị nạn Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu, so sánh đánh giá pháp luật tị nạn số quốc gia giới Canada, Đức, Hàn Quốc Hoa Kỳ, từ rút số kinh nghiệm mà Việt Nam trình xây dựng luật tiếp nhận tị nạn Đề tài nhằm cung cấp tài liệu nghiên cứu khoa học có giá trị tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau liên quan đến pháp luật tiếp nhận người tị nạn 63 hịa bình, (2) người phạm tội nghiêm trọng liên quan đến tội phi trị nước ngồi (như giết người, bn bán ma túy, mại dâm ), (3) người cung cấp bảo vệ quốc gia khác, (4) người cố tình cung cấp thơng tin sai lệch gây khó khăn cho quan thẩm quyền, (5) người có hành động trái với mục đích nguyên tắc Liên Hợp Quốc Nước ta thu hồi quy chế tị nạn cấp số trường hợp (1) nỗi sợ hãi q nhà người tị nạn khơng cịn nữa, (2) người tị nạn tự nguyện tận dụng lại bảo vệ quốc gia xuất xứ, (3) người tị nạn cung cấp bảo vệ quốc gia khác Thứ hai, điều khoản hợp tác với UNHCR: nay, tổ chức có văn phịng đa quốc gia trụ sở Bangkok chịu trách nhiệm hoạt động Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Vì nước ta nhận số lượng nhỏ vụ việc liên quan đến yêu cầu bảo hộ quốc tế năm thành viên Công ước vị người tị nạn năm 1951 nên hợp tác Việt Nam UNHCR cịn hạn chế Có thể kể đến như: trợ giúp số người Việt Nam hồn cảnh chiến tranh trở thành người khơng nơi nương tựa; giúp tỉnh phía bắc bị ảnh hưởng chiến tranh xây dựng lại sở hạ tầng, y tế, nông nghiệp ngư nghiệp giai đoạn 1975-1987; giai đoạn 1987-1998 tiếp nhận tái hòa nhập người hồi hương Việt Nam khuôn khổ Kế hoạch hành động tổng thể (Comprehensive Plan of Action - CPA) Từ năm 1999 đến hoạt động UNHCR thu hẹp dần vấn đề người tị nạn hồi hương giải xong Hiện nay, tổ chức văn phòng liên lạc Việt Nam tiếp tục hợp tác giúp đỡ Việt Nam vài dự án nhỏ137 Trong tương lai, Việt Nam xây dựng khung pháp lý tiếp nhận người tị nạn vai trị tổ chức mở rộng quan trọng Với điều khoản tác giả có số đề xuất sau: (1) Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam có trách nhiệm việc cung cấp thông tin người tị nạn cho UNHCR (2) UNHCR phép tham gia vào q trình cơng nhận người tị nạn, gặp gỡ, đại diện cho người tị nạn, “Cao uỷ Liên hợp quốc Người tị nạn (UNHCR) - United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR)”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/print/142/cao-uy-lien-hop-quoc-ve-nguoi-ti-nan-unhcrunited-nations-high-commissioner-for-refugees-unhcr, truy cập ngày 24/6/2022 137 64 (3) Việt Nam hợp tác với UNHCR xây dựng chương trình hỗ trợ cho người tị nạn Thứ ba, cấm trục xuất hồi hương người tị nạn nơi họ phải đối mặt với nguy hiểm: nước ta phải có chế đánh giá lại với trường hợp nhận định từ chối bị thơng báo trục xuất Nếu có rõ ràng họ gặp nguy hiểm quay trở cần hủy định trục xuất cho phép họ lại lãnh thổ Việt Nam Điều bao gồm việc từ chối nhập cảnh biên giới đưa người tị nạn khỏi lãnh thổ Tất người tị nạn có quyền bảo vệ nguyên tắc kể người chưa thức cơng nhận tức người xin tị nạn Giải pháp trường hợp cung cấp cho họ tình trạng bảo vệ nhân đạo đến nguy hiểm khơng cịn nơi xuất xứ khơng cịn tồn Tuy nhiên, nước ta quy định số trường hợp ngoại lệ có hợp lý cho cá nhân mối nguy hiểm an ninh nước ta (bị kết án tội đặc biệt nghiêm trọng) Thứ tư, bảo mật thông tin người tị nạn: từ kinh nghiệm khuyến khích luật tị nạn Việt Nam đưa vào điều khoản nhằm bảo vệ tính bí mật thông tin liên quan đến người tị nạn sau (1) dấu vân tay, hình ảnh liệu sinh trắc học khác phải giữ bí mật, đảm bảo thông tin truyền theo mục đích nhằm xác định, nhận dạng người tị nạn; (2) quy định rằng, tất quan, cán bộ, công chức, nhân viên tiếp cận hồ sơ tị nạn phải bảo mật thông tin này; (3) tiết lộ thông tin nên đồng ý người tị nạn; (4) quy định thời gian định để xóa liệu người tị nạn mục đích nhận dạng đạt được; (5) đưa chế tài có cá nhân, tổ chức vi phạm Thứ năm, hỗ trợ ban đầu cho người xin tị nạn: khuyến khích nhà lập pháp Việt Nam bao gồm điều khoản luật để hỗ trợ người xin tị nạn họ tự đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cách độc lập Sự hỗ trợ tiếp tục định công nhận hay khơng cơng nhận tình trạng họ Bao gồm tất hỗ trợ cần thiết như: thực phẩm, nơi ở, sở vệ sinh y tế Hỗ trợ cung cấp dịch vụ chăm sóc tư vấn tâm lý miễn phí cho nạn nhân bị tra người bị chấn thương Về giáo dục, nên quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ để tạo điều kiện thuận cho hòa nhập với người dân địa phương Về việc làm, tạo điều kiện giúp người 65 xin tị nạn tiếp cận thị trường lao động thời gian giới hạn sau nộp đơn xin tị nạn Việt Nam nên đa dạng hình thức hỗ trợ tương tự Đức bao gồm vật tiền mặt Ngồi ra, để huy động tối đa nguồn lực vận động tổ chức, cá nhân tư nhân tham gia vào trình Thứ sáu, thủ tục xác định tình trạng tị nạn: cần đảm bảo yếu tố bản, tối thiểu quy trình tị nạn cơng bằng, hiệu Tác giả có số đề xuất sau: (1) Luật nên định quan chuyên môn chịu trách nhiệm xem xét đơn xin quy chế tị nạn, khơng để tình trạng người tị nạn phải qua nhiều bước thủ tục với nhiều quan khác gây khó khăn cho họ Mặt khác giúp trình xác định nhận dạng người tị nạn thống nhất, liên tục Hiện nay, quan quản lý xuất nhập cảnh quan chuyên trách thuộc Bộ Công an làm nhiệm vụ quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam bao gồm Cục quản lý xuất nhập cảnh Phòng Quản lý xuất nhập cảnh thuộc Công an 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tác giả đề xuất người xin tị nạn đến lãnh thổ Việt Nam kiểm tra ban đầu bao gồm dấu vân tay, hình ảnh nhằm nhận dạng thực lực lượng kiểm sốt biên giới Trong bước này, khơng đưa định tình trạng người tị nạn mà nhằm mục đích an ninh Sau đó, người cho an toàn an ninh quốc gia chuyển đến phòng tiếp nhận tị nạn để thực thủ tục xin tị nạn Tại đây, họ có quyền bày tỏ tình trạng thân, cung cấp chứng cho công chức, viên chức nhà nước Qua q trình xem xét, người có thẩm quyền phòng tiếp nhận tị nạn đưa định cơng nhận hay khơng cơng nhận tình trạng họ Sau công nhận, người tị nạn phân bổ cho địa phương nhằm cung cấp bảo vệ chỗ ở, công việc lâu dài (2) Điều kiện tiên pháp luật nước ta phải đảm bảo trì đội ngũ nhân lực đủ mạnh, có chun mơn, trình độ, đào tạo kỹ lưỡng Vì vấn đề tị nạn vấn đề mẻ với Việt Nam nên không tránh khỏi bỡ ngỡ Để khắc phục điều này, nước ta cần cử người sang học tập kinh nghiệm nước hợp tác mạnh mẽ với UNHCR 66 (3) Cần rút kinh nghiệm pháp luật Hàn Quốc nên quy định trọng tài, tòa án quan chuyên môn độc lập khác chịu trách nhiệm đánh giá kháng nghị, khiếu nại để đảm bảo khách quan Tránh tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi” làm cho hệ thống tị nạn trở nên tùy tiện, hiệu (4) Trong quy trình tị nạn, cần cung cấp cho người tị nạn tư vấn pháp lý, thơng dịch viên có lực hội liên hệ với UNHCR Đây công cụ giúp người xin tị nạn dễ dàng việc chứng minh thân trước quan có thẩm quyền hội cho định tích cực cao (5) Để đảm bảo định tị nạn đưa đắn cần tổ chức phiên gặp mặt mà người xin tị nạn có quyền bày tỏ ý kiến với quan kiểm tra ngược lại quan có thẩm quyền vấn người xin tị nạn để làm sáng tỏ vấn đề mâu thuẫn Kết gặp mặt cho định cuối quan có thẩm quyền Vì vậy, nước ta cần đảm bảo tạo điều kiện cho người xin tị nạn có khoảng thời gian hợp lý để thu thập đủ tài liệu chứng minh cho tình trạng Thời hạn giao động từ hai tháng đến bốn tháng cho phép gia hạn thêm có đơn yêu cầu (6) Quyết định công nhận không công nhận cần trình bày văn tống đạt đến người xin tị nạn, đại diện họ cách kịp thời không công nhận tị nạn phải nêu rõ lý họ không chấp nhận (7) Cần quy định khoảng thời gian hợp lý để người nhận định tiêu cực thực việc khiếu nại, kháng cáo cho phép họ lại lãnh thổ có định cuối u cầu (8) Đối với trẻ em khơng có người kèm cần định người đại diện có chun mơn tâm lý trẻ nhỏ nhằm cung cấp lợi ích tốt cho trẻ Sau đó, tạo điều kiện để chúng có ngơi nhà đầy đủ cho phát triển tinh thần thể chất Việt Nam (9) Đối với người rối loạn tinh thần cần giảm bớt gánh nặng chứng, thu thập thông tin từ người thân họ, tạo điều kiện chăm sóc y tế cho đối tượng 67 Thứ bảy, đảm bảo quyền đồn tụ gia đình cho người tị nạn: khuyến khích ghi nhận rõ đối tượng tị nạn theo diện gia đình bao gồm đối tượng sau (1) vợ chồng kết hôn hợp pháp, (2) chưa thành niên, (3) trẻ chưa thành niên có người đại diện, giám hộ (4) cha mẹ già yếu Lưu ý nên chấp nhận cặp vợ chồng kết hôn theo phong tục thông luật khác tạo thành khối gia đình chân ổn định Nhằm bảo vệ tốt cho người tị nạn, nước ta nên hỗ trợ tìm kiếm thành viên gia đình thất lạc, đặc biệt đứa trẻ khơng có người kèm bị chia cắt Thứ tám, quyền thường trú quốc tịch: pháp luật Việt Nam cung cấp thường trú cho người nước hạn chế quy định Điều 40 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 bao gồm (1) người nước ngồi có cơng lao, đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nhà nước Việt Nam tặng huân chương danh hiệu vinh dự nhà nước; (2) người nước nhà khoa học, chuyên gia tạm trú Việt Nam; (3) người nước cha, mẹ, vợ, chồng, công dân Việt Nam thường trú Việt Nam bảo lãnh; (4) người không quốc tịch tạm trú liên tục Việt Nam từ năm 2000 trở trước Với trường hợp này, người tị nạn vào Việt Nam khó để họ trở thành thường trú nhân Vì vậy, ban hành pháp luật tị nạn nước ta cần có bổ sung quy định cấp thường trú, nới lỏng cho người công nhận tị nạn để họ có hội ổn định sống lâu dài Việt Nam Điều 19 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định điều kiện để người nước nhập quốc tịch Việt Nam bao gồm điều kiện ngôn ngữ, thời gian thường trú, thu nhập, tuân thủ pháp luật Việt Nam Nước ta cịn u cầu người nhập quốc tịch Việt Nam phải thơi quốc tịch nước ngồi cấp quốc tịch Việt Nam Quy định gây khó khăn cho người tị nạn lẽ, họ quay lại nước xuất xứ để thực thủ tục thơi quốc tịch Vì vậy, tương lai nước ta cần có quy định ngoại lệ dành cho người tị nạn - cho phép họ không cần thực thủ tục quốc tịch quốc gia xuất xứ Ngoài ra, để điều chỉnh cách toàn diện vấn đề tiếp nhận người tị nạn, pháp luật Việt Nam cần có quy định như: quyền lại, giáo dục, chăm sóc sức khỏe,… Và cấp giấy tờ thông hành tị nạn cho người tị nạn 68 giải pháp lâu bền hồi hương tự nguyện, hòa nhập với cộng đồng địa phương tái định cư nước thứ ba Về thực thi: để pháp luật tiếp nhận người tị nạn thi hành hiệu tác giả đề xuất sau: (1) Cần có phối hợp ngành, địa phương với nhau, học tập kinh nghiệm Đức phân phối người tị nạn cho địa phương nhằm giảm áp lực cho hệ thống trung ương Để làm vậy, địa phương phải xây dựng cho sở cần thiết nhằm phục vụ người tị nạn bao gồm dịch vụ ăn ở, sức khỏe, giáo dục (2) Qua nghiên cứu, tác giả cho nước ta nên thành lập quan chuyên môn để thực quy trình tị nạn Cơ quan mang tên “Phịng tiếp nhận tị nạn” quan trực thuộc Cục quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an chịu trách nhiệm vấn đề tị nạn Cơ cấu tổ chức “Phòng tiếp nhận tị nạn” tổ chức theo nguyên tắc thủ trưởng lãnh đạo Trưởng phòng Cục trưởng Cục quản lý xuất nhập cảnh bổ nhiệm theo đề xuất UNHCR Ngân sách trích phần từ ngân sách nhà nước năm kết hợp vận động hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước (3) Xây dựng chế khiếu nại theo thủ tục hành cấp cao tương tự Canada thay quan Hàn Quốc Theo đó, quan khiếu nại Cục Trưởng Cục quản lý xuất nhập cảnh (4) Nhằm cung cấp bảo vệ tối đa cho người tị nạn cần xây dựng chương trình hiệu vận động hỗ trợ cộng đồng quốc tế, tư nhân chung tay vào trình Một số tổ chức quốc tế như: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), hay Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Ủy ban chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) để bảo vệ người tị nạn tốt (5) Các chương trình hỗ trợ người tị nạn xây dựng dựa theo nhóm chủng tộc, ngơn ngữ, phong tục tập qn để thúc đẩy q trình hịa nhập cách nhanh chóng Chẳng hạn như, nhóm người mà trình độ văn hóa cịn thấp, lao động chủ yếu chân tay nên có sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp cung cấp đất, tư liệu sản xuất, đào tạo chuyên sâu giống, trồng Cịn nhóm người có trình độ học 69 vấn cao, trí thức tạo điều kiện để họ tham gia vào thị trường lao động Tuy nhiên, lưu ý việc phân nhóm khơng tạo nên phân biệt đối xử (6) Đối với quốc gia kinh tế phát triển Việt Nam cần có chiến lược hỗ trợ hiệu quả, theo tác giả nên đáp ứng nhu cầu thiết yếu ăn uống, sức khỏe trước tới hỗ trợ giáo dục, giải trí (7) Mỗi năm, cần quy định số lượng người tị nạn tối đa tiếp nhận để giảm tình trạng q tải cho hệ thống quan thẩm quyền phù hợp với khả kinh tế Việt Nam (8) Ngoài ra, nước ta nên nước khu vực xây dựng công cụ tiếp nhận tị nạn chung châu Âu nhằm giải vấn đề tị nạn quy mơ lớn tránh tình trạng khủng hoảng ạt Với mơ hình này, thành viên chung tay giải vấn đề tị nạn bao gồm: thủ tục kiểm tra đơn tị nạn, thông tin liệu chung hỗ trợ chia sẻ trách nhiệm thành viên khu vực Đảm bảo không nước bị tải, áp ức tiếp nhận người tị nạn quản lý tốt dòng người tị nạn khu vực (9) Nước ta ký kết thỏa thuận “nước thứ ba an toàn” Canada Hoa Kỳ Để làm điều Việt Nam bên tham gia thỏa thuận phải đảm bảo rằng: bảo vệ người tị nạn khỏi nguy hiểm đến tính mạng, tự do; người tị nạn tiếp cận với thủ tục công hiệu để xác định tình trạng tị nạn họ; bảo vệ nguyên tắc cấm trục xuất hồi hương; nhận hỗ trợ từ Chính phủ chỗ ở, y tế, giáo dục Mặt khác, bên tham gia thỏa thuận cho phép người xin tị nạn có hội trình bày lý họ từ chối bảo vệ quốc gia thành viên lại 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật tị nạn Việt Nam, tác giả rút số kết luận sau: Trong lịch sử, Việt Nam tồn vấn đề tị nạn giải thông qua hợp tác với UNHCR Với vai trò nước tiếp nhận quốc gia xuất xứ Việt Nam hỗ trợ, giúp đỡ người tị nạn Campuchia người Việt hồi hương Việt Nam có đầy đủ sở lý luận thực tiễn cho thấy việc cần thiết ban hành luật điều chỉnh tiếp nhận tị nạn bao gồm: (1) để thực trách nhiệm quốc tế mà Việt Nam tuyên bố cam kết; (2) sách pháp luật Việt Nam thiếu vắng quy định tiếp nhận tị nạn; (3) yêu cầu thực tiễn vấn đề tị nạn Việt Nam tương lai; (4) số điểm tích cực mà người tị nạn mang lại Nước ta xây dựng đạo luật tiếp nhận người tị nạn bao gồm nội dung như: (1) tính đủ điều kiện để bảo vệ người tị nạn: khái niệm, loại trừ chấm dứt tình trạng tị nạn, (2) điều khoản hợp tác với UNHCR, (3) cấm trục xuất hồi hương người tị nạn nơi họ phải đối mặt với nguy hiểm, (4) bảo mật thông tin cá nhân người tị nạn, (5) hỗ trợ ban đầu cho người xin tị nạn, (6) thủ tục xác định tình trạng tị nạn, (7) đảm bảo quyền đồn tụ gia đình cho người tị nạn, (8) quyền thường trú quốc tịch Để thực thi pháp luật tị nạn hiệu quả, nước ta cần có phối hợp ngành liên quan tổng hợp hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân trong, nước 71 PHẦN KẾT LUẬN Cùng với tăng trưởng kinh tế toàn cầu, vấn đề quyền người ngày quan tâm Mối quan hệ nhân quyền dòng người tị nạn mối quan hệ nhân chối cãi Vi phạm nhân quyền nguyên nhân dẫn đến sóng người tị nạn diễn ạt trở thành khủng hoảng toàn cầu Để giải vấn đề toàn cầu cần có tổng hịa biện pháp bao gồm việc ngăn chặn nguyên nhân gốc rễ biện pháp khác có tiếp nhận người tị nạn đến lãnh thổ quốc gia Quyền tị nạn cung cấp bảo vệ cho người tị nạn Hiến định qua Hiến pháp Việt Nam Nhưng đến chưa có văn hướng dẫn thi hành thực tế Nhu cầu thực tiễn tương lai dự báo đòi hỏi nhà lập pháp Việt Nam cần cân nhắc xây dựng khung pháp lý tiếp nhận người tị nạn Khố luận hồn thành hồn cảnh cơng trình nghiên cứu vấn đề tị nạn Việt Nam cịn hạn chế chưa có văn luật điều chỉnh cụ thể nên không tránh khỏi có thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp từ q thầy, cơ, bạn bè để hoàn thiện thêm đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Tuyên ngôn Quốc tế Quyền người năm 1948 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966 Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa năm 1966 Công ước vị người tị nạn năm 1951 Nghị định thư vị người tị nạn năm 1967 Công ước điều chỉnh khía cạnh cụ thể vấn đề người tị nạn châu Phi năm 1969 Công ước bảo vệ Nhân quyền quyền tự năm 1950 Công ước châu Mỹ Nhân quyền năm 1969 Công ước Geneva liên quan đến bảo vệ dân thường chiến tranh năm 1949 10 Nghị định thư bổ sung cho Công ước Geneva liên quan đến bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang quốc tế năm 1977 11 Thỏa thuận quốc gia thứ ba an toàn Canada - Hoa Kỳ năm 2004 12 Tuyên bố Cartagena người tị nạn năm 1984 13 Tuyên bố New York 2016 14 Tuyên ngôn châu Mỹ quyền nghĩa vụ người năm 1948 15 Công ước Ả Rập Quy định Tình trạng Người tị nạn Quốc gia Ả Rập năm 1994 16 Nguyên tắc Bangkok Tình trạng Đối xử với Người tị nạn năm 2001 17 Tuyên bố Ashgabat Hội nghị Bộ trưởng Quốc tế Tổ chức Hợp tác Hồi giáo Người tị nạn Thế giới Hồi giáo năm 2012 18 Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Hiến pháp Đức năm 1949 20 Hiến pháp Cộng hòa Indonesia năm 1945 21 Hiến pháp Cộng hòa Bulgaria năm 1991 22 Luật Bảo vệ Người tị nạn Nhập cư Canada năm 2001 23 Luật tị nạn Đức năm 1992 24 Quy định Bảo vệ Người tị nạn Nhập cư Canada năm 2002 25 Luật tị nạn Hàn Quốc năm 2016 26 Luật Nhập cư Quốc tịch Hoa Kỳ năm 1952 27 Luật Cư trú Đức năm 2004 28 Luật quyền lợi cho người xin tị nạn Đức năm 1993 29 Luật Quốc tịch Canada năm 1985 30 Luật Quốc tịch Hàn Quốc năm 2019 31 Luật tố tụng hành Hàn Quốc 2017 32 Luật Quốc tịch Đức năm 1913 33 Luật kiểm soát nhập cư Hàn Quốc năm 2021 34 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch thực Hiệp ước toàn cầu di cư an toàn, trật tự thường xuyên Liên Hợp Quốc năm 2020 B Tài liệu tham khảo I Tài liệu tham khảo tiếng Việt 35 “Báo cáo tình hình nhân quyền năm 2013”, https://vn.usembassy.gov/vi/hrreportvn2013/, truy cập ngày 24/6/2022 36 “Già hóa dân số”, https://vietnam.unfpa.org/vi/topics/gi%C3%A0h%C3%B3a-d%C3%A2ns%E1%BB%91#:~:text=Vi%E1%BB%87t%20Nam%20l%C3%A0%20m%E 1%BB%99t%20trong,sang%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20%E2%80 %9Cgi%C3%A0%E2%80%9D, truy cập ngày 24/6/2022 37 “Hội đồng Bảo an thảo luận tình hình người tị nạn tồn cầu”, https://vov.gov.vn/hoi-dong-bao-an-thao-luan-tinh-hinh-nguoi-ti-nan-trentoan-cau-dtnew-331759, truy cập ngày 24/6/2022 38 “Hợp tác Việt Nam – UNHCR”, https://nhandan.vn/tin-tuc-sukien/H%e1%bb%a3p-t%c3%a1c-Vi%e1%bb%87t-Nam -UNHCR-481759/, truy cập ngày 24/6/2022 39 “Thông qua Tuyên bố New York người di cư người tị nạn” https://www.vietnamplus.vn/thong-qua-tuyen-bo-new-york-ve-nguoi-di-cuva-nguoi-ti-nan/406822.vnp, truy cập ngày 24/6/2022 40 Hải Vân Vũ Hiếu, “Việt Nam đề cao mạng sống người giải thách thức tị nạn”, https://www.vietnamplus.vn/viet-nam-de-cao-mangsong-con-nguoi-trong-giai-quyet-thach-thuc-ti-nan/758516.vnp, truy cập ngày 24/6/2022 41 Hoàng Long, “Liên hợp quốc nỗ lực giải vấn đề người di cư toàn cầu”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh- oi-ngoai1/-/2018/53516/lien-hop-quoc-no-luc-giai-quyet-van-de-nguoi-di-cutren-toan-cau.aspx, truy cập ngày 24/6/2022 42 Kikuyama Kengo, “Một năm sau đảo Myanmar, phản kháng tiếp diễn”, https://www3.nhk.or.jp/nhkworld/vi/news/backstories/1905/, truy cập ngày 24/6/2022 43 Từ điển Hán Nôm online, https://hvdic.thivien.net/hv/nạn, truy cập ngày 24/6/2022 44 Từ điển Hán Nôm online, https://hvdic.thivien.net/hv/tị%20nạn, truy cập ngày 24/6/2022 45 Từ điển Hán Nôm online, https://hvdic.thivien.net/hv/tị, truy cập ngày 24/6/2022 46 Theo Từ điển tiếng Anh Cambridge online, https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/refuge, truy cập ngày 24/6/2022 47 Thông xã Việt Nam, “Vụ công khủng bố Pháp: Đã xác định danh tính đối tượng”, https://www.qdnd.vn/quoc-te/tin-tuc/vu-tancong-khung-bo-tai-phap-da-xac-dinh-duoc-danh-tinh-3-doi-tuong-332851, truy cập ngày 24/6/2022 48 Viện Ngôn Ngữ Học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ Điển Học (đồng xuất bản) II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 49 “Canada resettled more refugees than any other country in 2018, UN says”, https://www.cbc.ca/news/politics/canada-resettled-most-refugees-un1.5182621, accessed in 24/6/2022 50 “Cao uỷ Liên hợp quốc Người tị nạn (UNHCR) - United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR)”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/print/142/cao-uy-lien-hop-quoc-venguoi-ti-nan-unhcr-united-nations-high-commissioner-for-refugees-unhcr, accessed in 24/6/2022 51 “Common European Asylum System”, https://ec.europa.eu/homeaffairs/policies/migration-and-asylum/common-european-asylum-system_en, accessed in 24/6/2022 52 “Germany still top destination for asylum-seekers in Europe”, https://www.dw.com/en/germany-still-top-destination-for-asylum-seekers-ineurope/a-59530275, accessed in 24/6/2022 53 Becky Little, “Claiming ‘Sanctuary’ in a Medieval Church Could Save Your Life—But Lead to Exile For over 1,000 years, European fugitives found asylum in churches”, https://www.history.com/news/church-sanctuaryasylum-middle-ages, accessed in 24/6/2022 54 Delphine Nakache(2018), “Reform of the asylum system in Canada: where are we?”, Human Rights Review, số 14 55 Merriam-Webster, “The Origin of ‘Refugee’ The word originally referred to the Huguenots”, https://www.merriam-webster.com/words-at-play/originand-meaning-of-refugee, accessed in 24/6/2022 56 Myung-sook, “The refugee screening process needs to change now”, http://www.mediatoday.co.kr/news/articleView.html?idxno=20082, accessed in 24/6/2022 57 OECD, “Refugees are not a burden but an opportunity”, https://www.oecd.org/migration/refugees-are-not-a-burden-but-anopportunity.htm, accessed in 24/6/2022 58 Phillip Connor Jens Manuel Krogstad, “For the first time, U.S resettles fewer refugees than the rest of the world”, https://pewrsr.ch/2tZGJnl, accessed in 24/6/2022 59 Ralph Janik (Researcher and Lecturer ) (2017), The Right to Asylum in International Law:One Step forward, two Steps back?, University of Vienna and Webster University Vienna 60 Soering v The United Kingdom 1989, Hội đồng châu Âu: Tòa án Nhân quyền châu Âu Xem thêm https://www.refworld.org/cases,ECHR,3ae6b6fec.html, accessed in 24/6/2022 61 UNHCR (2000), The State of The World’s Refugees 2000: Fifty Years of Humanitarian Action, Oxford University Press 62 UNHCR (2001), REFUGEE PROTECTION: A Guide to International Refugee Law, Published by the Inter-Parliamentary Union with the Office of the United Nations High Commissioner for Refugees 63 UNHCR (2017), A guide to international refugee protection and building state asylum systems, Published by the Inter-Parliamentary Union with the Office of the United Nations High Commissioner for Refugees 64 UNHCR (2019), Handbook on Procedures and Criteria for Determining Refugee Status and Guidelines on International Protection Under the 1951 Convention and the 1967 Protocol Relating to the Status of Refugees, Geneva 65 UNHCR (2021), Education Report 2021, Geneva Switzerland 66 UNHCR (2021), Global Trends Forced Displacement In 2020, Denmark 67 UNHCR, “Figures at a Glance”, https://www.unhcr.org/figures-at-aglance.html, accessed in 24/6/2022 68 UNHCR, “UNHCR’s role in the United States”, https://help.unhcr.org/usa/unhcrs-role-in-the-united-states/, accessed in 24/6/2022 69 UNHCR, https://www.unhcr.org/germany.html, accessed in 24/6/2022 70 William N Evans Daniel Fitzgerald (2017), The economic and social outcomes of refugees in the United States: evidence from the ACS, National Bureau of Economic Research