Thanh toán quốc tế bằng hình thức tín dụng chứng từ theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

102 10 0
Thanh toán quốc tế bằng hình thức tín dụng chứng từ theo pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ HOÀNG CNG THANH TOáN QUốC Tế BằNG HìNH THứC TíN DụNG CHứNG Từ THEO PHáP LUậT QUốC Tế Và PHáP LUậT VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HONG CNG THANH TOáN QUốC Tế BằNG HìNH THứC TíN DụNG CHứNG Từ THEO PHáP LUậT QUốC Tế Và PH¸P LT VIƯT NAM Chun ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NĂNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Hồng Cường MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TỐN BẰNG HÌNH THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành đặc trưng phương thức tốn tín dụng chứng từ 1.1.1 Khái quát chung toán quốc tế 1.1.2 Lịch sử hình thành phương thức tốn tín dụng chứng từ 10 1.1.3 Khái niệm tốn quốc tế hình thức tín dụng chứng từ 12 1.1.4 Đặc điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ 15 1.1.5 Các bên tham gia hoạt động tốn tín dụng chứng từ 16 1.2 Quy trình nghiệp vụ quyền, nghĩa vụ bên hoạt động tốn tín dụng chứng từ 20 1.2.1 Quy trình nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ 20 1.2.2 Phân loại Thư tín dụng (L/C) 23 1.2.3 Quyền, nghĩa vụ bên hoạt động tốn tín dụng chứng từ 28 1.3 Chức vai trị tốn tín dụng chứng từ 31 1.3.1 Vai trò người xuất 32 1.3.2 Vai trò nhà nhập 32 1.3.3 Vai trò ngân hàng 33 1.4 Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động tốn tín dụng chứng từ 34 1.4.1 Một số tập quán quốc tế điều ước quốc tế liên quan tới hoạt động tốn tín dụng chứng từ 34 1.4.2 Pháp luật Việt Nam mối liên hệ với pháp luật quốc tế, tập quán quốc tế hoạt động tốn tín dụng chứng từ 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRÊN THẾ GIỚI 39 2.1 Các Tập qn quốc tế tốn hình thức tín dụng chứng từ 39 2.1.1 Nội dung, chất vai trò Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ – UCP hoạt động tốn tín dụng chứng từ 39 2.1.2 Vai trò ảnh hưởng Tập quán Ngân hàng Tiêu chuẩn Quốc tế Kiểm tra Chứng từ theo Thư tín dụng - ISBP hoạt động tốn tín dụng chứng từ 48 2.1.3 Một số tập quán quốc tế khác hoạt động tốn tín dụng chứng từ 48 2.2 Một số điều ước quốc tế hoạt động tốn tín dụng chứng từ 49 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật số tranh chấp tốn tín dụng chứng từ giới 51 2.3.1 Thực tiễn việc áp dụng công ước quốc tế, điều ước quốc tế hoạt động toán tín dụng chứng từ 51 2.3.2 Một số tranh chấp liên quan đến toán tín dụng chứng từ 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 Chương 3: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 58 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hoạt động tốn tín dụng chứng từ 58 3.2 Thực tiễn tốn tín dụng chứng từ số Ngân hàng Thương mại Việt Nam 61 3.2.1 Thực tiễn toán tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank 61 3.2.2 Thực tiễn tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Vietinbank 67 3.2.3 Thực tiễn tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam – PVcomBank 73 3.3 Kiến nghị giải pháp hình thức tốn tín dụng chứng từ 79 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nước 79 3.3.2 Tăng cường hội nhập, vận dụng tập quán quốc tế gia nhập điều ước quốc tế 84 3.3.3 Tăng cường đào tạo, áp dụng tập quán quốc tế toán tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại 84 3.3.4 Tăng cường đào tạo, nâng cao hiểu biết quy định pháp luật, tập quán quốc tế hoạt động tốn tín dụng chứng từ doanh nghiệp 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯQT: Điều ước quốc tế ICC: Phòng Thương mại Quốc tế (International Chamber of Commerce) L/C: Thư tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà Nước NHPH: Ngân hàng phát hành NHTB: Ngân hàng thông báo NHXN: Ngân hàng xác nhận TMCP: Thương mại cổ phần TTQT: Thanh toán quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng, sơ đồ Trang Bảng 3.1 Giá trị cam kết nghiệp vụ l/c Vietcombank 63 Bảng 3.2 Giá trị cam kết nghiệp vụ L/C Vietinbank 69 Bảng 3.3 Giá trị cam kết nghiệp vụ L/C Pvcombank 74 Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ L/C 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam trình gia nhập tồn cầu hóa, khu vực hóa chun mơn hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động giao thương, xuất nhập với nước khác vô quan trọng Trong hoạt động giao thương với nước ngồi, Việt Nam có nhiều hội to lớn để phát triển kinh tế đất nước đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt hoạt động toán doanh nghiệp xuất nhập Trong hoạt động thương mại quốc tế, phương thức tốn tín dụng chứng từ phương thức phổ biến hiệu nhất, hành lang pháp lý chuẩn mực, phù hợp với pháp luật, thông lệ quốc tế điều vô quan trọng giúp thúc đẩy hoạt động ngoại thương tăng trưởng số lượng, đảm bảo an tồn chất lượng Thanh tốn quốc tế (TTQT) khâu cuối việc thực hợp đồng thương mại quốc tế Thực trạng trình thực việc tốn theo hợp đồng, đơi doanh nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót, cố phát sinh dù khách quan hay chủ quan Các vụ việc liên quan đến vấn đề gian lận làm giả chứng từ TTQT tài trợ thương mại quốc tế để lại hậu quả, tổn thất nặng nề không mặt tài sản mà cịn mặt uy tín đơn vị kinh doanh có liên quan tới vụ việc Chưa có văn pháp luật toàn vẹn thống liên quan đến hoạt động tốn tín dụng chứng từ Một số khái niệm không rõ ràng quy định pháp luật Việt Nam dẫn đến hiểu nhiều nghĩa, khó vận dụng thực tế, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Chưa có sở hành lang pháp lý chuẩn mực, chế tài đủ mạnh hoạt động tốn quốc tế tín dụng chứng từ Nhiều Tổ chức tín dụng, ngân hàng Việt Nam uy tín chưa cao hoạt động tốn quốc tế hình thức tín dụng chứng từ ngân hàng quốc gia khác giới Đã có số cơng trình nghiên cứu tác giả trước phương thức tốn quốc tế tín dụng chứng từ chủ yếu góc độ kinh tế, thương mại, tơi chọn đề tài nghiên cứu vấn đề góc độ khoa học pháp lý, cụ thể quy định pháp luật quốc tế, thông lệ quốc tế, thực trạng, giải pháp Việt Nam Trên sở đó, đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ: “Thanh tốn quốc tế hình thức tín dụng chứng từ theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” có ý nghĩa cấp bách mặt lý luận thực tiễn để giải vấn đề đề cập Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu đề tài, làm rõ sở lý luận khoa học thực tiễn hoạt động tốn tín dụng chứng từ theo pháp luật, thơng lệ giới trạng theo Pháp luật Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, thúc đẩy cải cách chế, hành lang pháp lý đối hoạt động toán hình thức tín dụng chứng từ Ngân hàng thương mại Việt Nam theo hướng học tập, đồng với pháp luật, thông lệ giới, đồng thời qua góp phần nâng cao chất lượng, tăng cường uy tín Ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động toán quốc tế 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt nội dung khái quát nêu trên, trình nghiên cứu đề tài tập trung phân tích, làm rõ mục tiêu cụ thể sau đây: Phân tích, nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật, thông lệ quốc tế, Điều ước quốc tế vấn đề có liên quan đến hoạt động Thanh tốn tín dụng chứng từ gặp phải nhiều tranh chấp chưa hoàn chỉnh Các quy định phát huy tác dụng bên có thiện chí trung thực có ý định gian dối, lừa đảo UCP chưa thể điều chỉnh đến vấn đề Chúng ta cần có văn có giá trị pháp lý cao Nếu khơng thể có văn riêng phải có quy định cụ thể lĩnh vực pháp lý có liên quan dân sự, thương mại, hình Hơn điều khoản phải mang tính chất cụ thể, tường minh vấn đề có liên quan, định nghĩa cần nêu rõ ràng, điều kiện để thực nghiệp vụ chủ thể có liên quan, quyền nghĩa vụ bên, cách xử lí vấn đề phát sinh xoay quanh Thư tín dụng thời hạn, chứng từ xuất trình, gian lận, lừa đảo…hay thủ tục liên quan xử lý tranh chấp Để đảm bảo cho văn luật có tính khả thi có hiệu lực áp dụng thực tế nhà làm luật phải vào tình hình văn hóa, thương mại pháp lý đặc thù để đáp ứng tính hợp lý quy định, tránh trường hợp quy định đưa “vĩ mô” áp dụng, xa rời thực tiễn Việt Nam, đồng thời phải phù hợp với tập quán thông lệ giới lĩnh vực Một cách khái quát, việc hoàn thiện pháp luật tốn thư tín dụng cần tập trung vào vấn đề sau đây: Thứ nhất, cần ban hành văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao giao dịch tốn thư tín dụng Văn nên ban hành hình thức Nghị định Thơng tư phù hợp với hồn cảnh thực tiễn Việt Nam Trong trình ban hành văn này, chuyên gia quan nhà nước có thẩm quyền soạn thảo nên tham chiếu đầy đủ, toàn diện nội dung UCP để thiết kế điều khoản áp dụng cho giao dịch tốn nước Ngồi ra, cần có điều khoản dẫn chiếu đến việc áp dụng trực tiếp điều khoản UCP giao dịch toán quốc tế bên Việt Nam bên nước hoạt động thương mại quốc tế 80 Nội dung văn quy phạm pháp luật yếu tố cần thiết, cốt lõi hình thức chiếm vị trí quan trọng Việc ban hành văn có hiệu lực pháp lý cao so với có nhiều ý nghĩa thiết thực thực tiễn, đặc biệt bối cảnh Việt Nam bước thực lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, cần có quy định pháp lý cụ thể nhằm giải mối quan hệ xung đột thông lệ quốc tế luật pháp nước Ví dụ, có mâu thuẫn UCP600 pháp luật nước luật xuất nhập khẩu, ngân hàng, quản lý ngoại hối ứng xử Sự thiếu vắng quy định cụ thể nguyên tắc giải xung đột văn gây khó khăn lớn cho trình áp dụng pháp luật Điều khiến cho thực tế xảy tình trạng áp dụng không thống ngân hàng có xung đột Chẳng hạn, có trường hợp chứng từ tuân thủ cách nghiêm ngặt phù hợp với L/C hàng hóa phẩm chất tới mức người mua hủy hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam: “Thanh toán ngoại tệ toán quốc tế phải tuân theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối thỏa thuận quốc tế toán mà Việt Nam tham gia” [3, Điều 3, Khoản 1] Tuy nhiên thực tiễn Việt Nam phát sinh trường hợp phiên tòa sơ thẩm tuyên bố hủy bỏ hợp đồng ngoại thương nhà nhập nhà xuất khẩu, đồng thời tuyên bố thư tín dụng phát hành theo hợp đồng ngoại thương khơng cịn hiệu lực toán [42] Như ngân hàng Việt Nam từ chối trả tiền chậm trễ thực nghĩa vụ tốn theo cam kết uy tín ngân hàng phát hành bị khơng thực cam kết với người bán, kết người bán nước ngồi dần khơng tin tưởng vào L/C ngân hàng phát hành Ngoài ra, trường hợp ngân hàng phát hành bị truy địi từ ngân hàng định việc từ chối trả tiền làm giảm uy tín ngân hàng phát hành trước ngân hàng định 81 Do vậy, pháp luật Việt Nam cần cụ thể hóa cách giải có xung đột luật Việt Nam, luật quốc gia khác thơng lệ quốc tế tốn tín dụng chứng từ Các quy định cần phải ban hành văn độc lập toán hình thức tín dụng chứng từ, phương thức toán ngày áp dụng rộng rãi phổ biến toán quốc tế, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ ba, cần bổ sung số vấn đề pháp lý quan trọng tín dụng chứng từ ban hành văn pháp luật độc lập tốn thư tín dụng kiến nghị phần Cụ thể là: Cần có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào giao dịch tín dụng chứng từ Khi quy định quyền nghĩa vụ này, nên tham chiếu quy tắc hành tín dụng chứng từ thể UCP để đảm bảo tính phù hợp tương thích với thơng lệ quốc tế hạn chế nguy xung đột pháp luật q trình thực việc tốn hình thức tín dụng chứng từ Cần quy định thống rõ ràng bước quy trình tốn tín dụng chứng từ, từ thủ tục yêu cầu mở thư tín dụng đến tất tốn tài khoản thư tín dụng để có thống nhất, đồng toàn hệ thống ngân hàng Khi quy định vấn đề này, nhà soạn thảo cần tham chiếu đầy đủ quy định hành UCP quy trình tốn tín dụng chứng từ cố gắng thể nội dung, ý tưởng quy định văn pháp luật quốc gia để hạn chế nguy mâu thuẫn xung đột pháp luật trình áp dụng Cần kiểm tra, đối chiếu để sửa đổi, bổ sung quy định chiết khấu hối phiếu lập theo thư tín dụng nhằm đảm bảo tương thích phù hợp với quy tắc thực hành tín dụng chứng từ UCP Trên thực tế, 82 có quy định chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, có Hối phiếu dường quy định cần sửa đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế tín dụng chứng từ Cần quy định rõ nguyên tắc cho hoạt động tốn tín dụng chứng từ Ví dụ ngun tắc xây dựng chứng từ, nguyên tắc kiểm tra tính bề mặt chứng từ Bên cạnh pháp luật cần quy định rõ điểm đặc thù (nếu có) chế giải tranh chấp liên quan đến tín dụng chứng từ Thứ tư, cần có quy định trao quyền cho Hiệp hội ngân hàng việc hướng dẫn quy trình nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ, chủ động đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho hệ thống ngân hàng Đây biện pháp để chủ thể tham gia giao dịch tín dụng chứng từ tự bảo vệ trước nguy rủi ro hoạt động tốn tín dụng chứng từ Việc ban hành hướng dẫn quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ cần phổ cập cập nhật kiến thức sau đây: - Pháp luật Việt Nam liên quan đến thư tín dụng; - Tập quán quốc tế – UCP tín dụng chứng từ; - Pháp luật quốc gia khối quốc gia liên quan đến phương thức tốn tín dụng chứng từ; - Nội dung xung đột pháp luật Việt Nam, luật quốc gia khác tập quán quốc tế phương thức tốn tín dụng chứng từ cách giải Ngồi ra, ngơn ngữ hợp đồng, L/C, chứng từ thương mại quốc tế phần lớn tiếng Anh nên khả sử dụng tiếng Anh nhân viên ngân hàng khơng thể thiếu Ngân hàng nên có cán tốn quốc tế có chứng Certified Documentary Credit Specialist (chuyên gia tín dụng chứng từ) 83 Hiện nay, việc vận dụng chứng từ điện tử toán quốc tế trở nên phổ biến nhiều nước, khu vực Mỹ, EU, Nhật Bản, Hồng Kông Chứng từ điện tử tạo điều kiện tiêu chuẩn hóa mẫu chứng từ toán, giảm bớt thời gian toán, tăng khả luân chuyển tiền tệ, giảm thủ tục tốn giấy, tính bảo mật cao Việt Nam cần hòa nhập với giới tiến Cùng với đó, cần có văn pháp lý quy tắc lập xuất trình chứng từ điện tử toán quốc tế 3.3.2 Tăng cường hội nhập, vận dụng tập quán quốc tế gia nhập điều ước quốc tế Như biết minh chứng cho phát triển vượt trội tín dụng thư dự phịng có nhiều văn pháp lý quốc tế điều chỉnh giao dịch Tiếp sau thông lệ tập quán thương mại quốc tế UCP, URDG đời ISP 98 Công ước Liên hợp quốc bảo lãnh độc lập tín dụng thư dự phòng UNCITRAL lần khẳng định thuận lợi cho giao dịch tín dụng thư dự phịng áp dụng Việt Nam hành lang pháp lý quốc tế chuẩn mực để bổ sung cho thiếu sót cịn nằm quy định bảo lãnh chung chung nước ta ISP 98 với ưu điểm rõ ràng công nhận rộng rãi thị trường quốc tế tạo điều kiện dễ dàng cho bên sử dụng tín dụng thư dự phịng khắc phục thiếu sót UCP 600 điều chỉnh phương thức tốn thư tín dụng nói chung Vì có điều kiện học tập xu hướng sử dụng ISP 98 quốc gia khác nhằm giải vấn đề có tính pháp lý nghiệp vụ tốn có sử dụng thư tín dụng 3.3.3 Tăng cường đào tạo, áp dụng tập quán quốc tế tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Hoạt động toán tín dụng chứng từ tiềm ẩn nhiều rủi ro L/C phát hành ra, vào chứng từ ngân hàng phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ tốn Nói cách khác, thư tín dụng 84 độc lập với hợp đồng thương mại ký kết nhà nhập nhà xuất Do đó, ngân hàng thương mại nước cần: Một là: Chủ động ban hành quy trình hướng nội bộ, quy định nội tốn tín dụng chứng từ sở tập quán quốc tế UCP, INCOTERM, ISBP … Trong quy định rõ cơng đoạn cần phải làm Trách nhiệm cá nhân công đoạn Hồ sơ yêu cầu công đoạn Thời gian thực cơng đoạn Tiêu chí đạt, khơng đạt hồ sơ Hai là: Cần chủ động, liên tục mở khóa huấn luyện, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, cập nhật quy định liên quan cho cán trực tiếp tham gia vào quy trình tốn tín dụng chứng từ, nhằm nắm quy định pháp luật Việt Nam tập quán quốc tế, công ước quốc tế tốn tín dụng chứng từ để hạn chế rủi ro pháp lý trình tác nghiệp Ba là: Về mặt tổ chức, Ngân hàng nên xếp phận phụ trách việc kiểm soát nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ quy định tiêu chuẩn kiểm tra loại, hạn chế nhiều thiếu sót, rủi ro Cần thống ngân hàng mặt nhân sự, người đưa định toán L/C phải người thực nghiệp vụ kiểm tra chứng từ hiểu rõ tình hình chứng từ tốn để đưa định Bốn là: Cần đẩy mạnh hoạt động quản trị rủi ro pháp lý hoạt động tốn tín dụng chứng từ Cụ thể, trước toán, ngân hàng cần kiểm tra trạng hàng hóa Ngân hàng nên phối hợp chặt chẽ với nhà nhập trường hợp hàng khơng về, hàng hóa khơng quy cách chất lượng Bởi thiệt hại ngân hàng người mua song hành với Ngân hàng cần tuân thủ quy định pháp luật, tập quán quốc tế thỏa thuận giao ước hạn chế tối đa rủi ro gian lận xảy ngồi ý muốn Cụ thể, hồ sơ L/C Đơn u cầu mở thư tín dụng chứng từ quan trọng, chứng từ 85 để Ngân hàng thực nghiệp vụ quy trình tốn tín dụng chứng từ Do đó, ngân hàng cần kiểm tra thật kỹ chứng từ để phát sai sót, điều khoản bất lợi, điều khoản không rõ rang gây bất lợi cho việc toán sau 3.3.4 Tăng cường đào tạo, nâng cao hiểu biết quy định pháp luật, tập quán quốc tế hoạt động toán tín dụng chứng từ doanh nghiệp Do đối tượng đầu mối, then chốt hoạt động thương mại quốc tế nói chung tốn tín dụng chứng từ nói riêng Trong mơi trường quốc tế, kiến thức pháp luật, tập quán quốc tế lĩnh vực quan trọng cần lưu ý hàng đầu Thực tiễn cho thấy, Việt Nam nhiều doanh nghiệp chưa thực quan tâm tới kiến thức nghiệp vụ mà phần quan trọng quy định pháp luật tập quán quốc tế, mà hầu hết giao phó cho tổ chức tín dụng dịch vụ toán thực Quan niệm nêu sai lầm doanh nghiệp cần điều chỉnh, sửa đổi để trọng vào đào tạo, nâng cao kiến thức, hiểu biết hoạt động tốn tín dụng chứng từ Một số nội dung, văn tập quán quốc tế quan trọng cần đào tạo UCP, ISBP, URR… Ngoài ra, quy định pháp luật nước chưa nhiều nằm rải rác văn Pháp lệnh ngoại hối, Luật tổ chức tín dụng, Nghị định tốn khơng dung tiền mặt … nên lưu ý tới Ngoài ra, hoạt động thương mại quốc tế thực Việt Nam chủ thể đa dạng đến từ nhiều quốc gia khác Do đó, doanh nghiệp nên nghiên cứu quy định pháp luật quốc gia có doanh nghiệp đối tác nhằm có sở thương lượng, xử lý phát sinh có tranh chấp Nghiên cứu xung đột pháp luật Việt Nam quốc gia khác nhằm ứng phó có tranh chấp 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, sở Chương luận văn nghiên cứu nội dung có tính chất lý luận phương thức tốn tín dụng chứng từ Chương luận văn nghiên cứu số vấn đề pháp luật quốc tế tập quán quốc tế thực trạng hoạt động tốn tín dụng chứng từ giới Trong Chương luận văn, học viên tập trung nghiên cứu số quy định pháp luật Việt Nam hoạt động tốn tín dụng chứng từ, thực trạng hoạt động toán tín dụng chứng từ Việt Nam Cụ thể nghiên cứu vấn đề: thực trạng quy định pháp luật Việt Nam có ảnh hưởng tới hoạt động tốn tín dụng chứng từ, thực tiễn hoạt động tốn tín dụng chứng từ số ngân hàng Việt Nam Qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn có liên quan đến nội dung đề tài, học viên nêu khó khăn bất cập, thiếu sót pháp luật Việt Nam hoạt động toán hình thức tín dụng chứng từ, đồng thời đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam, kiến nghị giải pháp cho chủ thể tham gia quy trình tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại, doanh nghiệp xuất nhập nước vấn đề 87 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hoạt động thương mại quốc tế ngày, phát triển không ngừng nay, dịch vụ toán quốc tế đặc biệt toán thư tín dụng liên tục thay đổi, số lượng, quy mơ chất lượng Do đó, u cầu đổi mới, hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với hồn cảnh tất yếu Trong khn khổ chật hẹp luận văn này, tác giả tập trung làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tốn thư tín dụng, sở phân tích số tồn chủ yếu đưa giải pháp để hồn thiện pháp luật tốn thư tín dụng Một là, việc cần thiết phải hoàn thiện, đồng hệ thống pháp luật nước liên quan tới phương thức tốn tín dụng chứng từ Hai là, cần tăng cường hội nhập, vận dụng điều ước quốc tế tập quán quốc tế điều chỉnh hoạt động tốn tín dụng chứng từ Ba là, phải nâng cao nâng cao hiểu biết quy định pháp luật, tập quán quốc tế hoạt động tốn tín dụng chứng từ cho hai đối tượng ngân hàng doanh nghiệp xuất nhập nước Việc triển khai nghiên cứu đề tài gắn liền với việc tham chiếu thường xuyên toàn diện quy tắc pháp lý quốc tế tín dụng chứng từ (UCP600) nhằm đảm bảo đánh giá khách quan thực trạng pháp luật hành Việt Nam tín dụng chứng từ, thơng qua nhằm đảm bảo tương thích, phù hợp pháp luật Việt Nam so với thông lệ quốc tế tập quán quốc tế tín dụng chứng từ Tác giả kỳ vọng rằng, thông qua việc nghiên cứu nội dung hoạt động tốn tín dụng chứng từ khía cạnh pháp lý, cụ thể tập quán quốc tế, điều ước quốc tế, pháp luật Việt Nam nhằm tìm ưu, nhược điểm hệ thống quy định này, từ 88 đúc rút kiến nghị giải pháp để hoàn thiện phát triển pháp luật Việt Nam, nhằm mục đích đưa hệ thống pháp luật Việt Nam hội nhập vào cộng đồng pháp lý khu vực giới Điều góp phần thiết thực việc đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế giai đoạn tương lai 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2014), Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 07 năm 2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 10/VBHN-NHNN ngày 22 tháng 02 năm 2019 tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội Công ước Geneve 1930 “Luật thống Hối phiếu” (Uniform Law for Bill of Exchange – ULB Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2013), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2014), Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi (chủ biên) (2007), Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Liên hiệp quốc (1996), Công ước Bảo lãnh độc lập Thư tín dụng dự phịng 10 Liên hợp quốc (1980), Cơng ước hối phiếu lệnh phiếu quốc tế International Bill of Exchange and Promissory Notes – UN convention 1980 90 11 Liên hợp quốc (1980), Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 12 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 226/2002/QĐNHNN ngày 26 tháng năm 2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chế Hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 46/2014/TT-NHNN 31 tháng 12 năm 2014 Hướng dẫn dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2020), Báo cáo tài hợp niên độ cho giai đoạn tài sáu tháng kết thúc ngày 30 tháng 06 năm 2020, Hà Nội 16 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2020), Báo cáo thường niên năm 2019, Hà Nội 17 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội 18 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (2020), Báo cáo tài riêng cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2019, Hà Nội 19 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (2020), Báo cáo thường niên năm 2019, Hà Nội 20 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội 21 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2020), Báo cáo thường niên năm 2019, Hà Nội 22 Phòng Thương mại Quốc tế (1993), Quy tắc chung Thực hành thống Tín dụng chứng từ (UCP - Uniform Customs and Practice for Documentary Credit), xuất năm 1993, hiệu lực ngày tháng năm 1994, ấn thứ 500 (gọi tắt UCP 500) 91 23 Phòng Thương mại Quốc tế (1998), Quy tắc thống thư tín dự phịng (Standby L/c) ISP 98 – Ấn số 590 24 Phòng Thương mại Quốc tế (2006), Quy tắc chung Thực hành thống Tín dụng chứng từ (UCP - Uniform Customs and Practice for Documentary Credit), sửa đổi năm 2006, hiệu lực ngày tháng năm 2007, ấn thứ 600 (gọi tắt UCP 600) 25 Phòng Thương mại Quốc tế (2007), Bản phụ trương UCP xuất trình chứng từ điện tử (Supplement To The Uniform Customs and Practice For Documentary Credit For Electronic PresentationP) – eUCP 26 Phòng Thương mại Quốc tế (2008), Quy tắc thống hoàn trả ngân hàng (Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement – URR), ấn số 725, hiệu lực ngày 1/10/2008 27 Phòng Thương mại Quốc tế (2008), Quy tắc thống hoàn trả liên hàng theo L/C (Uniform Rules For Bank -To-Bank Reimbursements Under Documentary Credit) – URR 725 28 Phòng Thương mại Quốc tế (2010), Bộ quy tắc thương mại quốc tế (International Commercial Terms) - Incoterms 2010 29 Phòng Thương mại Quốc tế (2013), Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn Quốc tế Kiểm tra Chứng từ theo Thư tín dụng (International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under Documentary Credits) - ISBP 745) 30 Phòng Thương mại Quốc tế (2020), Bộ quy tắc thương mại quốc tế (International Commercial Terms) - Incoterms 2020 31 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật thương mại, Nxb Tư Pháp 92 33 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11, Nxb Tư Pháp 34 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Nxb Tư Pháp 35 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật ngân hàng nhà nước, Nxb Tư Pháp 36 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối số 06/2013/UBTVQH13, Nxb Tư Pháp 37 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, Nxb Tư pháp 38 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2017), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, Nxb Tư Pháp 39 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2020), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 40 Nguyễn Trọng Thùy (2015), Toàn tập UCP 600 Phân tích bình luận tồn diện tình tín dụng chứng từ, Nxb Thống kê 41 Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, Nxb Thống kê 42 Tịa án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014), Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 356/2014/KDTM-ST ngày 07 tháng 04 năm 2014, Hồ Chí Minh 43 Tòa án Nhân dân Tối cao (2017), Án lệ số 13/2017/AL hiệu lực tốn thư tín dụng (L/C) trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ, Quyết định số 299/QĐ-CA ngày 28 tháng 12 năm 2017 việc công bố án lệ, Hà Nội Tài liệu Website 44 Nguyễn Thanh Hải (2008), Luật thống Geneva Hối phiếu Kỳ phiếu (1930) ULB, https://thanhai.wordpress.com/2008/09/20/ulb-1930 93 45 Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ, https://voer.edu.vn/m/quy-tac-va-thuc-hanh-thong-nhat-tin-dung-chungtu/7503f7cd, xem 14/8/2020 46 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2018), “Phạm vi áp dụng Công ước CISG cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/pham-vi-ap-dung-cua-conguoc-cisg-cho-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te, xem 03/7/2020 Tài liệu tiếng Anh 47 International Trade Administration (ITA), United States Department of Commerce (DOC) (2020), Methods of Payment in International Trade https://2016.export.gov/tradefinanceguide/eg_main_043221.asp 94 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ HOÀNG CNG THANH TOáN QUốC Tế BằNG HìNH THứC TíN DụNG CHứNG Từ THEO PHáP LUậT QUốC Tế Và PHáP LUậT VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06... thức toán tín dụng chứng từ Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật quốc tế thực tiễn tốn tín dụng chứng từ giới Chương 3: Quy định pháp luật thực tiễn toán hình thức tín dụng chứng từ Việt Nam. .. tốn tín dụng chứng từ cho Ngân hàng thương mại Việt Nam hiệu Do đó, Đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu về: ? ?Thanh tốn quốc tế hình thức tín dụng chứng từ theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam? ??

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan