1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn quyền phụ nữ theo pháp luật quốc tế và pháp luật lào

93 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 672,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHITTANA LANGSILIMPHONE QUYỀN PHỤ NỮ THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT LÀO Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60.38.01.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU MẠNH HÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa đào tạo sau đại học Khoa Pháp luật Quốc tế tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật học Trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Chu Mạnh Hùng, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chittana LANGSILIMPHONE LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá tác giả luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày…tháng….năm 2016 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI TÁC GIẢ LUẬN VĂN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHITTANA LANGSILIMPHONE DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND Lào : Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CEDAW : Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against women LWU : Hội liên hiệp Phụ nữ Lào NCAW : Ủy ban Quốc gia Lào cho tiến phụ nữ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỤ NỮ VÀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHỤ NỮ 1.1 Một số vấn đề lý luận phụ nữ 6 1.1.1 Các quan điểm phụ nữ 1.1.2 Vị trí, vai trò phụ nữ xã hội 1.2 Quyền phụ nữ - phận quyền người 1.2.1 Khái niệm quyền người phụ nữ 15 15 1.2.2 Sự cần thiết phải xây dựng quy định quyền người phụ nữ 17 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng, tác động đến quyền người phụ nữ 18 1.3.1 Những tư tưởng tơn giáo, triết học 18 1.3.2 Chế độ trị, điều kiện kinh tế - xã hội 23 1.3.3 Sự hình thành phát triển phong trào nữ quyền giới 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHỤ NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT LÀO 30 2.1 Quyền người phụ nữ theo quy định pháp luật quốc tế 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển quyền người phụ nữ pháp luật quốc tế 30 2.1.2 Công ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 34 2.1.3 Cơ chế giám sát thực Công ước CEDAW trách nhiệm quốc gia thành viên 48 2.2 Quyền người phụ nữ theo pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 54 2.2.1 Cơ sở pháp lý quyền phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 54 2.2.2 Nội dung quyền người phụ nữ theo pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 57 2.2.3 Các thiết chế bảo đảm quyền người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 67 Chương THỰC TIỄN BẢO ĐẢM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHỤ NỮ Ở LÀO 70 3.1 Thực tiễn bảo đảm quyền người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 70 3.1.1 Những thành tựu đạt 70 3.1.2 Những khó khăn, thách thức nguyên nhân 73 3.2 Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 3.2.1 Định hướng 76 76 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cựu Tổng thư ký Liên hợp quốc B.Gali khẳng định: “Phụ nữ chiếm nửa nhân loại chưa có quốc gia giới đối xử với phụ nữ cách xứng đáng”1 Do vậy, bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ mục tiêu chung toàn nhân loại Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 khẳng định: “…niềm tin vào…sự bình đẳng quyền phụ nữ đàn ông” Đặc biệt, năm 1979, Liên hợp quốc thông qua Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (viết tắt CEDAW) Công ước trở thành phần hệ thống điều ước quốc tế quyền người với mục đích bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới, khơng phân biệt giới tính việc thụ hưởng quyền người quyền tự Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) quốc gia độc lập, có chủ quyền, giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế Đời sống người dân Lào gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa Trong lĩnh vực bảo đảm thực thi quyền người, Đảng Nhà nước Lào tích cực tham gia điều ước quốc tế nhân quyền, tích cực xây dựng hồn thiện pháp luật quốc gia nhằm tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân người dân Lào Riêng lĩnh vực quyền người phụ nữ, nước CHDCND Lào phê chuẩn tham gia Công ước CEDAW từ năm 1981 cố gắng, Đảng, Nhà nước Lào xây dựng hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm quyền người phụ nữ tất lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa Có thể khẳng định, Trung tâm thông tin thư viện nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc Hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 18 nước CHDCND Lào nay, người phụ nữ bình đẳng tương nam giới Đó thành tựu nước CHDCND Lào đáng ghi nhận Tuy nhiên, quyền người phụ nữ nước CHDCND Lào vấn đề mẻ, cần phải tiếp tục làm rõ để tìm điểm tương đồng khác biệt quy định theo pháp luật Lào pháp luật quốc tế quyền người phụ nữ Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Quyền phụ nữ theo pháp luật quốc tế pháp luật Lào” thực có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quyền người phụ nữ vấn đề có nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn đấu tranh quyền bình đẳng phụ nữ nam giới Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm sâu vào nghiên cứu nhằm khẳng định địa vị, vai trò quyền người phụ nữ Ở nước CHDCND Lào có số cơng trình nghiên cứu đề tài công bố như: Lienkham Vilaphan (2009), “Địa vị pháp lý Hội liên hiệp Phụ nữ Lào việc bảo vệ quyền người phụ nữ Lào”, Tạp chí Phụ nữ Lào, số 10/2009; Linkhit Lienthikeo (chủ nhiệm), Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Đề tài khoa học cấp sơ sở, Đại học quốc gia Lào, năm 2010; Ủy ban pháp luật Quốc hội Lào, Bình đẳng nam nữ Hiến pháp Lào năm 2015, Viêng Chăn, năm 2016 Đây cơng trình nghiên cứu quyền người phụ nữ chủ yếu theo pháp luật nước CHDCND Lào, chưa có cơng trình số cơng trình nghiên cứu quyền người phụ nữ phương diện pháp luật quốc tế Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu quyền người phụ nữ công bố như: Sina Yayongyear (2011), Quyền 10 phụ nữ pháp luật quốc tế pháp luật Lào, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Sylaphet Thinkeomueangnuea (2012), Quyền tham gia hoạt động trị phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Duangxay Phonevang (2014), Vai trò phụ nữ hệ thống trị tỉnh Bokeo, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trong số cơng trình này, có cơng trình nghiên cứu quyền người phụ nữ theo pháp luật quốc tế dừng lại mức liệt kê, chưa sâu vào phân tích nội dung quyền người phụ nữ theo pháp luật quốc tế Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Quyền phụ nữ theo pháp luật quốc tế pháp luật Lào”, tiếp tục làm rõ nội dung quyền người phụ nữ theo pháp luật quốc tế, thay đổi pháp luật nước CHDCND Lào thời gian qua quyền người phụ nữ Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống lý luận phụ nữ, quyền người phụ nữ; quy định pháp luật quốc tế, quy định pháp luật nước CHDCND Lào, thực tiễn bảo đảm quyền người phụ nữ nước CHDCND Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn có phạm vi nghiên cứu khơng gian phạm vi quốc tế, tức quy định pháp luật quốc tế quyền người phụ nữ; phạm vi quốc gia tức quy định pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền người phụ nữ nước CHDCND Lào - Phạm vi thời gian: Luận văn có phạm vi nghiên cứu thời gian từ tư tưởng quyền người phụ nữ hình thành 79 2005, Lào hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, cấp học sở bậc đại học tăng dần tỷ lệ nữ giới Trong lĩnh vực thể thao, y tế: Phụ nữ gặt hái nhiều thành công, hình ảnh người phụ nữ Lào đứng bục vinh quang quốc tế nhận huy chương khơng điều thấy Trong gương mặt vận động viên tiêu biểu có khơng nữ vận động viên bình chọn vận động viên xuất sắc với huy chương vàng chói lọi Vấn đề phụ nữ với cơng tác chăm sóc sức khỏe có nhiều chuyển biến tích cực, thơng qua cơng tác tuyên truyền gíao dục với nhiều nội dung kỹ chăm sóc sức khỏe sinh sản, thực kỹ phòng tránh loại bệnh tật, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao sức khỏe cho phự nữ Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, chị em biết khám thai định kỳ, đển trạm y tế bị đau ốm, tiêm phòng mang thai cho trẻ tiêm phòng, góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Phụ nữ tích cực tham gia vào hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội từ gia đình, giữ gìn truyền thống văn hóa thơng qua hoạt động tun truyền, giáo dục, tư vấn, vận động góp phần làm giảm tỷ lệ gia tăng tệ nạn xã hội Trong thập kỷ qua, tình trạng sức khỏe phụ nữ Lào nói chung cải thiện Tỷ lệ tử vong phụ nữ sinh giảm từ 656 người 100.000 ca sinh năm 1995, 530 người vào năm 2000, giảm xuống 405 người năm 2005 năm 2015 310 người51 Phụ nữ Lào hưởng quyền bình đẳng pháp luật, có quyền tham gia thảo luận, định vấn đề khai sinh, quốc tịch, nhân, gia đình bình đẳng với chồng Đặc biệt đến nay, phụ nữ quyền định vấn đề đất đai sở hữu tài sản 51 Ủy ban Quốc gia Lào cho tiến phụ nữ (NCAW) Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào (LWU), Thúc đẩy bình đẳng giới Lào, Viêng Chăn, 2010, tr 15 80 Với kết đạt trên, chứng tỏ chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước Lào việc bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ hồn tồn đắn, hợp lòng dân, vừa đảm bảo quyền lợi chung phụ nữ so với nam giới, vừa đảm bảo quyền lợi mang tính đặc thù riêng nữ giới Điều thể truyền thống tốt đẹp vốn có lịch sử dân tộc Lào coi trọng tạo điều kiện cho phụ nữ thực tốt chức làm vợ, làm mẹ tham gia công tác xã hội 3.1.2 Những khó khăn, thách thức nguyên nhân * Những khó khăn, thách thức: Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực quyền bình đẳng phụ nữ nam giới Lào thực tế tồn nhiều vấn đề khó khăn thách thức Cụ thể: Thứ nhất, số lượng phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo nhà nước xã hội so với tỷ lệ dân số nữ nước CHDCND Lào Với số lượng chiếm gần 50% dân số 45% lực lượng lao động xã hội tỷ lệ nữ Đại biểu Quốc hội khóa V chiếm 23%, khóa VI chiếm 25,2% có 23,48% Quốc hội khóa VII Trong Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 17% Như vậy, thấy xuống cấp sở, tỷ lệ nữ đại biểu quan dân cử giảm Thứ hai kinh tế Mặc dù Lào đạt nhiều thành tích cơng xóa đói giảm nghèo, theo số liệu thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, năm 2014 Lào có khoảng 200.000 hộ nghèo, có nhiều phụ nữ Nghèo đói lực cản lớn gây trở ngại cho phụ nữ việc thực quyền Hiện nay, số lượng phụ nữ thất nghiệp việc làm không ổn định nhiều Theo ước tính, có khoảng 48.000 người chưa có việc làm phụ nữ chiếm số (năm 2009) số khoảng 53.000 người năm 2014 Đây thực 81 tế đòi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân Lào phải có biện pháp khắc phục thời gian tới52 Thứ ba, quyền bình đẳng lĩnh vực giáo dục Mặc dù Lào có thành tựu đáng kể đến nay, tỷ lệ phụ nữ bậc đại học đại học thấp Về trình độ chun mơn kĩ thuật, số lao động nữ cồ trình độ chun mơn kĩ thuật (hiện chí có 6,7% có trình độ cơng nhân kĩ thuật trung học chun nghiệp, 1,9% có trình độ đại học, cao đẳng, )53 Sự hạn chế trình độ học lực cản lớn phụ nữ việc lựa chọn việc làm hội tìm kiếm việc làm Thứ tư, nhân gia đình Hiện tượng tảo hơn, bạo lực gia đình tồn tại, tỷ lệ ly có xu hướng ngày gia tăng, số lượng không nhỏ vụ ly hôn bị ngược đãi gia đình Theo số liệu thống kê ngành Tòa án Thủ Viêng Chăn, năm gần đây, tồn thành phố có 6.056 vụ ly hơn, có tới 2.748 vụ bị đánh đập ngược đãi54 Điều cho thấy thực tế, số gia đình, phụ nữ nạn nhân tư tưởng phong kiến lạc hậu, tệ nạn xã hội, đòi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu để chấm dứt tình trạng bạo lực gia đình thời gian tới Từ số liệu phân tích trên, thấy rằng, việc bảo đảm quyền người phụ nữ thực tế Lào chưa tương xứng với địa vị người phụ nữ xác lập pháp luật Để thực tốt quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực, thời gian tới, thiết nghĩ Đảng Nhà nước Lào cần đề thực thi thực tế sách, 52 Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ Liên hợp quốc (2014), Kết luận quan sát Ủy ban việc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, tr 102 53 Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ Liên hợp quốc (2014), Kết luận quan sát Ủy ban việc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, tr 110 54 Sina Yayongyear (2011), Quyền phụ nữ pháp luật quốc tế pháp luật Lào, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 61 82 pháp luật thiết thực hữu hiệu việc bảo vệ thúc đẩy phụ nữ tham gia ngày nhiều vào lĩnh vực đời sống xã hội * Nguyên nhân khó khăn, thách thức: Thứ nhất, tác động trình phát triển đất nước với việc đẩy mạnh mở cửa thị trường với kinh tế giới đặc biệt hậu khủng hoảng kinh tế giới khu vực tạo ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý điều kiện sống phụ nữ Phụ nữ Lào phải đối mặt với nhiều khó khăn việc chăm sóc dạy dỗ cái, thiếu lực tài kiến thức việc chăm lo cho thân gia đình Thứ hai, năm qua, tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm nhiều phụ nữ phải đối mặt với nghèo đói, cơng việc khó khăn, thiếu kiến thức kĩ năng, số phụ nữ vùng nông thôn vùng núi khơng biết chữ, tồn nhiều tập tục lạc hậu cản trở tiến quyền bình đẳng phụ nữ việc cắp sách đến trường tham gia hoạt động xã hội Phụ nữ gặp khơng khó khăn việc tiếp cận chế tư vấn pháp lý Thứ ba, đời sống gặp nhiều khó khăn vất vả, nhiều phụ nữ phải di chuyển đến quốc gia lân cận cách bất hợp pháp mong kiếm việc làm phục vụ cho sống thân gia đình Nhiều phụ nữ (có thể bị cưỡng ép buộc phải chấp nhận) hành nghề mại dâm, số đa phần bị bn bán Thứ tư, Nhà nước ban ngành đồn thể có trách nhiệm việc bảo đảm phát triển tiến phụ nữ Hội liên hiệp phu nữ Lào, Ủy ban tiến phụ nữ cố gắng nỗ lực hồn thành tốt nhiệm vụ mình, bị hạn chế gặp nhiều khó khăn hạn chế từ ngân sách phân bổ cho hoạt động 83 3.2 Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 3.2.1 Định hướng - Nâng cao nhận thức phụ nữ, vị trí vai trò phụ nữ xã hội vấn đề bình đẳng nữ giới với nam giới xã hội Lào - Tăng cường hội nhập quốc tế, sử dụng hiệu công cụ pháp lý quốc tế để bảo đảm quyền người phụ nữ Lào - Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Xây dựng người phụ nữ Lào có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo - Thu hẹp khoảng cách phát triển nông thôn thành thị, nâng cao chất lượng sống phụ nữ nông thông, miền núi 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 3.2.2.1 Hồn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan Thứ nhất, tiếp tục rà sốt hồn thiện quy định pháp luật quyền phụ nữ, đặc biệt quy định cụ thể sách, chế độ phụ nữ tất lĩnh vực, gắn việc bảo đảm thực quyền bình đẳng nam nữ chương trình, sách, mục tiêu kinh tế - xã hội Tạo điều kiện cho phụ nữ có nhiều hội để thực quyền Thứ hai, hoạt động xây dựng, thông qua ban hành văn pháp luật quy định quyền phụ nữ cần phải tiến hành theo trình tự thủ tục chặt chẽ cho đảm bảo kết việc tiếp thu ý kiến từ phía chủ thể xã hội cách khách quan nghiêm túc, đặc biệt tham gia phụ nữ vào hoạt động lập pháp cần thúc đẩy tăng 84 cường, hết, phụ nữ người hiểu muốn cần làm để thực bình đẳng với nam giới Thứ ba, Luật phát triển bảo vệ phụ nữ Lào cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tinh thần Hiến pháp Lào năm 2015, nhằm đảm bảo nội dung quyền người phụ nữ ngày sát hợp với thực tế, với điều kiện trị - kinh tế xã hội Lào phát huy truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Lào 3.2.2.2 Tăng cường phát triển kinh tế, ổn định trị giải vấn đề xã hội Như trình bày, quyền người phụ nữ chịu ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ điều kiện kinh tế - xã hội Do vậy, để nâng cao hiệu bảo đảm quyền người phụ nữ nước CHDCND Lào thời gian tới, cần thực giải pháp kinh tế, trị xã hội sau đây: Thứ nhất, tăng cường phát triển kinh tế Có thể khẳng định bất bình đẳng giới nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Tuy nhiên, đói nghèo ngun nhân dẫn đến bất bình đẳng giới hay cụ thể quyền người phụ nữ bị xâm hại Do đó, thời gian tới, nước CHDCND Lào cần phải tăng cường phát triển kinh tế nhằm triệt tiêu nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới bảo đảm tốt việc thực quyền người phụ nữ Lào Cụ thể cần thực giải pháp sau đây: Một là, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm từ 8% - 8,5%, ngành nơng nghiệp tăng 3,5% chiếm 18,5% GDP, ngành công nghiệp tăng 15% chiếm 47% GDP dịch vụ tăng 6,5% chiếm 32% GDP; thu nhập bình quân đầu người đạt 2.807 đôla/năm; tỷ lệ lạm phát tăng chậm phát triển kinh tế; tỷ giá hối đoái ổn định, giá trị tiền kíp (tiền Lào) tăng giảm khơng q 5%/năm so với đồng ngoại tệ 85 giới; giá trị xuất tăng bình quân 18%/năm, giá trị thương mại so với GDP tăng 100%; phấn đấu thu ngân sách đạt 19% - 21% GDP, khống chế thâm hụt ngân sách khoảng từ 3% - 5% GDP; đầu tư xã hội khoảng từ 30% - 32% GDP55 Các mục tiêu tác động trực tiếp đến đời sống người dân, mà cụ thể đời sống phụ nữ Thơng qua nâng cao hiệu bảo đảm thực quyền người phụ nữ nước CHDCND Lào thời gian tới Hai là, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành, nghề, lĩnh vực mà nước CHDCND Lào mạnh Đặc biệt ngành sử dụng nhiều lao động, đặc biệt ngành, nghề sử dụng nhiều lao động nữ Ba là, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện giải công ăn việc làm cho phụ nữ vùng nơng thơn Ngồi ra, cần quan tâm đến việc phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, chế biến thành phẩm gỗ, đan lát,… ngành sử dụng nhiều lao động nữ Thứ hai, ổn định trị Sự ổn định trị ảnh hưởng, tác động lớn đến việc bảo đảm thực quyền người phụ nữ Lịch sử chứng minh, biến động trị, ảnh hưởng lớn đến quyền người phụ nữ Do vậy, việc giữ vững ổn định trị nước CHDCND Lào giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu bảo đảm thực quyền người phụ nữ Lào Cụ thể: Một là, tăng cường đoàn kết thống toàn Đảng, toàn dân nhân tố để bảo đảm ổn định trị; giữ vững trật tự ổn định xã hội điều kiện để thực thành công hai nhiệm vụ chiến lược (xây dựng, bảo vệ đất nước) hội nhập quốc tế 55 Vanalat Chayyavong, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2011-2020, đăng trên: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/389-chien-luoc-phattrien-kinh-te-xa-hoi-cua-cong-hoa-dan-chu-nhan-dan-lao-trong-giai-doan-2011-2020.html 86 Hai là, nâng cao vai trò triệt lực lãnh đạo Đảng, công tác lãnh đạo, đạo quyền cấp quán đường lối, phương hướng nhiệm vụ chung Đảng, cụ thể hóa chủ trương, đường lối việc lập kế hoạch, dự án cụ thể phù hợp với đặc điểm mạnh nơi, địa phương; đồng thời, phát huy mạnh thành phần kinh tế truyền thống nhân dân việc tham gia sản xuất, phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Ba là, kiện toàn tổ chức, máy nâng cao hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội nước CHDCND Lào, đặc biệt Hội liên hiệp Phụ nữ cấp Nâng cao vị tổ chức trị - xã hội hệ thống trị nước CHDCND Lào để tổ chức thực tốt nhiệm vụ bảo vệ phát triển phụ nữ Bốn là, tăng cường diện phụ nữ quan Đảng, quan nhà nước trung ương địa phương, tổ chức trị - xã hội Quy định tỷ lệ cơng chức nữ quan hành nhà nước, tổ chức trị - xã hội Thứ ba, giải vấn đề xã hội Cũng giống nhu nam giới, phụ nữ tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Cũng vậy, vấn đề xã hội ảnh hưởng lớn đến việc thực quyền người phụ nữ Chính vậy, thời gian tới, nước CHDCND Lào cần giải vấn đề xã hội sau đây, để nâng cao hiệu bảo đảm quyền người phụ nữ Lào Cụ thể: Một là, giải việc làm cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nông thôn Việc giải việc làm cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nông thôn điều kiện để họ bước khỏi gia đình, bình đẳng lao động thu nhập với nam giới có hội tiếp cận với tri thức, khoa học, công nghệ nhận thức tiến giới Trong giải việc làm, Đảng, Nhà nước Lào 87 nên quy định tỷ lệ nữ tối thiểu ngành, nghề, lĩnh vực để tạo sở để phụ nữ có hội tiếp cận nghề nghiệp nam giới Hai là, giải vấn đề giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội cho phụ nữ Lào Trong giáo dục, cần tiếp tục bảo đảm bình đẳng nam sinh nữ sinh học tập, nghiên cứu khoa học, dành ưu tiên địn cho nữ sinh việc học tập, nghiên cứu khoa học Trong vấn đề y tế, quan tâm đến việc xây dựng sở hạ tầng để chăm sóc sức khỏe phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nông thôn, đặc biệt chăm sóc sức khỏe sinh sản giáo dục giới tính Ba là, nội dung quan trọng giải vấn đề xã hội phải xây dựng nhiều sở bảo trợ người phụ nữ bị bạo hành gia đình, lẽ bạo hành gia đình phụ nữ Lào vấn đề nhức nhối Lào56 3.2.2.3 Tăng cường hiệu hoạt động thiết chế bảo đảm quyền người phụ nữ Thứ nhất, tăng cường đạo cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành để tạo nên sức mạnh tổng hợp chung triển khai pháp luật bình đẳng giới; đầu tư nguồn nhân lực kinh phí cho cơng tác tiến phụ nữ bình đẳng giới từ Trung ương đến sở Thứ hai, hệ thống quyền, đồn thể, tổ chức trị - xã hội quan quản lý nhà nước bình đẳng giới cấp cần phải nỗ lực việc hoạch định, xây dựng, ban hành tổ chức thưc văn pháp luật bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ Nhiệm vụ phải thực thường xuyên, liên tục không Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 56 Lienkham Vilaphan (2009), “Địa vị pháp lý Hội liên hiệp Phụ nữ Lào việc bảo vệ quyền người phụ nữ Lào”, Tạp chí Phụ nữ Lào, số 10/2009, tr 37 88 Thứ ba, Hội liên hiệp Phụ nữ cấp tăng cưởng mối quan hệ phối kết hợp với quan, tổ chức xã hội nước nước để huy động nguồn lực, đẩy mạnh công tác dạy nghề, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho chị em, đặc biệt ý tới đối tương phụ nữ miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn, phụ nữ người dân tộc nhằm thu hẹp dần khoảng cách hội điều kiện phát triển phụ nữ vùng, miền Đồng thời, tạo điều kiện cho phụ nữ có hội tiếp cận thành khoa học - công nghệ đại, giúp chị em cập nhật thêm nhiều tri thức mới, nhằm nâng cao kiến thức thân, đồng thời học hỏi cách làm việc hay, làm ăn tốt… để chủ động áp dụng vào thực tiễn, bước nâng cao tri thức chất lượng sống, đóng góp ngày nhiều cho nghiệp đổi phát triển đất nước Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, vận động nhân dân thực tốt pháp luật bình đẳng giới Đặc biệt, cần đẩy mạnh giáo dục khoa học giới hệ thống nhà trường, tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức tồn xã hội bình đẳng giới, tập trung tuyên truyền cho người có ảnh hưởng lớn tới công tác cấp lãnh đạo, nhà giáo nhà báo Đồng thời nghiêm khắc trừng trị người có hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, ngược đãi phụ nữ Thứ năm, thực tốt bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật, thơng tin, thể thao, văn hóa gia đình Lồng ghép có hiệu vấn đề bình đẳng giới vào hệ thống văn quy phạm pháp luật sách, chương trình hành động quốc gia, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội cấp, ngành Xây dựng mơ hình điểm bình đẳng giới Thực tốt Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới 89 Thứ sáu, cần nâng cao lực cho phụ nữ, đó, trọng công tác quy hoạch, đào tạo cán nữ tạo điều kiện hội cho phụ nữ phấn đấu vươn lên, tạo nguồn cán kế cận để bạt cán nữ đáp ứng yêu cầu Phát triển hệ thống nhả trẻ, mẫu giáo phát động chiến dịch vận động nam giới chia trách nhiệm gia đình với phụ nữ Thứ bẩy, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát đánh giá tổng kết việc thực pháp luật bình đẳng giới chế độ sách phụ nữ từ trung ương đến sở cách thường xuyên TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, với Chương Thực tiễn bảo đảm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, tác giả luận văn tìm hiểu, phân tích đến số kết luận sau: Thực tiễn bảo đảm quyền người phụ nữ nước CHDCND Lào thời gian qua chưa tương xứng với quy định pháp luật quyền người phụ nữ Điều này, dẫn đến quyền người phụ nữ Lào quyền mang tính chất “lý thuyết” mà chưa thực hành Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, tựu chung lại nguyên nhân có xuất phát điểm thiếu nguồn nhân lực cho việc thực quy định pháp luật quyền người phụ nữ nước CHDCND Lào Các giải pháp mà tác giả luận văn đưa xây dựng dựa sở nghiên cứu thực trạng đường lối, sách Đảng Nhà nước Lào việc bảo đảm quyền người phụ nữ Lào Trong đó, tác giả luận văn cho rằng, giải pháp cần phải tập trung khắc phục hạn chế thu hẹp khoảng cách quy định pháp luật quyền người phụ nữ Lào với việc thực quyền thực tế 90 KẾT LUẬN Những thành tựu công bảo vệ phát triển quyền phụ nữ pháp luật quốc tế, pháp luật nước CHDCND Lào minh chứng thuyết phục cho q trình lịch sử đấu tranh khơng ngừng nghỉ tồn thể nhân loại tiến phụ nữ Thực tế cho thấy phụ nữ không ngày bình đẳng với nam giới lĩnh vực đời sống xã hội mà tạo nhiều điều kiện hội để phát triển mặt Tuy nhiên, phụ nữ nạn nhân khơng vụ bạo hành ngược đãi Điều báo động cho quốc gia, có nước CHDCND Lào phải gấp rút đề thực giải pháp hữu hiệu để quyền người phụ nữ bảo vệ pháp luật hành động thực tế Trong tất biện pháp cần thiết biện pháp hồn thiện quy định pháp luật sách ưu tiên hàng đầu, sở pháp lý chế bảo đảm cho quyền phụ nữ thực thi thực tế Pháp luật nước CHDCND Lào quyền người phụ nữ cần bổ sung quy định sát hợp với điều kiện trị - xã hội truyền thống tốt đẹp vốn có người phụ nữ, cho phụ nữ Lào thực bình đẳng với nam giới, vấn đề trị quan hệ nhân gia đình - lĩnh vực mà phụ nữ Lào chưa bảo đảm cách tốt 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Hiến pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào sửa đổi (số 25/QH, ngày 6/5/2003) Hiến pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 2015 Luật bầu cử Quốc hội Lào năm 1997 Luật giáo dục Lào năm 2007 Luật nhân gia đình Lào năm 2008 Luật hình Lào năm 2005 Luật lao động Lào năm 2006 Luật phát triển bảo vệ phụ nữ Lào năm 2004 Luật quốc tịch Lào năm 2004 10.Luật tố tụng dân Lào năm 2004 11.Luật tố tụng hình Lào năm 2004 12.Luật vệ sinh, phòng bệnh nâng cao sức khỏe Lào năm 0 13.Luật y tế Lào năm 2005 14.Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) II DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC: 15.C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 6, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 16.Duangxay Phonevang (2014), Vai trò phụ nữ hệ thống trị tỉnh Bokeo, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17.Hội Liên hiệp phụ nữ Lào (2008), Khuyến khích bảo hộ quyền phụ nữ Lào, Nxb Lao động - Xã hội, Viêng Chăn 92 18.Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 19.Chu Mạnh Hùng (2008), Ảnh hưởng Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3/2008 20.Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người - Tập hợp bình luận, khuyến nghị chung ủy ban Công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22.Kumudini Ranathunga, Đặng Thu Hương (dịch), Quan điểm Phật giáo vai trò phụ nữ, Tạp chí Phật giáo, số 2/2010 23.Lienkham Vilaphan (2009), Địa vị pháp lý Hội liên hiệp Phụ nữ Lào việc bảo vệ quyền người phụ nữ Lào, Tạp chí Phụ nữ Lào, số 10/2009 24.Linkhit Lienthikeo (chủ nhiệm), Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Đề tài khoa học cấp sơ sở, Đại học quốc gia Lào, năm 2010 25.Quỹ phát triển phụ nữ Liên hợp quốc, Con đường tới bình đẳng giới: Cơng ước CEDAW, Cương lĩnh hành động Bắc Kinh mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) 26.Sina Yayongyear (2011), Quyền phụ nữ pháp luật quốc tế pháp luật Lào, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 27.Sylaphet Thinkeomueangnuea (2012), Quyền tham gia hoạt động trị phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 28.Tổng cục dân số (2014), Tổng điều tra dân số năm 2014, Nxb Viêng Chăn 93 29.Trung tâm thông tin thư viện nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc Hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31.Ủy ban pháp luật Quốc hội Lào (2016), Bình đẳng nam nữ Hiến pháp Lào năm 2015, Viêng Chăn 32.Ủy ban Quốc gia Lào cho tiến phụ nữ (NCAW) Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào (LWU), Thúc đẩy bình đẳng giới Lào Viêng Chăn, năm 2014 33.Ủy ban xóa bỏ phân biệt phụ nữ Liên hợp quốc (2014), Kết luận quan sát Ủy ban xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn 34.Vanalat Chayyavong (2014), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2011-2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35.V.I Lenin, tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 III WEBSITE: 36 http://phunuvietnam.vn/kho-bau/lich-su-phong-trao-nu-quyen-the-gioipost7285.html 37 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3 5730&print=true ... tương đồng khác biệt quy định theo pháp luật Lào pháp luật quốc tế quyền người phụ nữ Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: Quyền phụ nữ theo pháp luật quốc tế pháp luật Lào thực có tính cấp thiết... phụ nữ theo pháp luật quốc tế dừng lại mức liệt kê, chưa sâu vào phân tích nội dung quyền người phụ nữ theo pháp luật quốc tế Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: Quyền phụ nữ theo pháp luật quốc. .. niệm phụ nữ với tư cách chủ thể có địa vị pháp lý3 Điều có nghĩa phụ nữ người có quyền, có nghĩa vụ pháp lý đối tượng bảo vệ pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia Theo pháp luật quốc tế, phụ nữ

Ngày đăng: 23/11/2018, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w