1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc tế về khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới và một số khuyến nghị cho Việt Nam

100 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM KIM LONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ KHAI THÁC, BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SÔNG XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM KIM LONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ KHAI THÁC, BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SÔNG XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Ngành : Luật học Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số : 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Hải Đăng Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới tiến sĩ Mai Hải Đăng, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo cán Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trong trình thực luận văn, nhận ủng hộ, giúp đỡ từ gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ đầy quý báu Tác giả luận văn Phạm Kim Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tiến sĩ Mai Hải Đăng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Phạm Kim Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SÔNG XUYÊN BIÊN GIỚI 1.1 Khái niệm 1.2 Nguồn pháp luật quốc tế khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới 10 1.2.1 Tập quán quốc tế 10 1.2.2 Điều ước quốc tế 11 1.3 Các nguyên tắc hệ thống pháp luật quốc tế khai thác bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới 14 1.3.1 Nguyên tắc tự giao thông sông xuyên biên giới 15 1.3.2 Nguyên tắc sử dụng công hợp lý nguồn nước xuyên biên giới 17 1.3.3 Nguyên tắc không gây thiệt hại đáng kể 20 1.3.4 Nguyên tắc hợp tác quốc tế 23 1.3.5 Nguyên tắc bảo vệ bảo tồn hệ sinh thái nguồn nước xuyên biên giới 25 Kết luận chƣơng I 26 CHƢƠNG II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SÔNG XUYÊN BIÊN GIỚI 27 2.1 Quy định khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới điều ước quốc tế 28 2.1.1 Quy định điều ước quốc tế phổ cập toàn cầu 28 2.1.2 Quy định điều ước quốc tế song phương khu vực 34 2.2 Các thiết chế quốc tế đảm bảo giải vấn đề khai thác bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới 42 2.2.1 Chương trình tổ chức quốc tế trực thuộc Liên hợp quốc 42 2.2.2 Các thiết chế thành lập theo Điều ước quốc tế 44 2.3 Vấn đề chủ quyền quốc gia thực thi điều ước quốc tế nguồn nước sông xuyên biên giới 52 Kết luận chƣơng 55 CHƢƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ KHAI THÁC, BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SÔNG XUYÊN BIÊN GIỚI CHO VIỆT NAM 58 3.1 Các nguồn nước sông xuyên biên giới Việt Nam 58 3.2 Các điều ước quốc tế khai thác bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới mà Việt Nam thành viên 61 3.3 So sánh điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên khai thác bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới 67 3.4 Chính sách, pháp luật Việt Nam khai thác bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới 69 3.4.1 Chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước 69 3.4.2 Chính sách, pháp luật Nhà nước 70 3.5 Thực trạng khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới Việt Nam 77 3.5.1 Thực trạng lưu vực sông xuyên biên giới Việt Nam 77 3.5.2 Một số tồn hạn chế hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật 80 3.5.3 Một số tồn hạn chế hệ thống tổ chức phân công trách nhiệm quản lý lưu vực sông 81 3.5.4 Một số tồn hạn chế quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông 82 3.6 Đề xuất số khuyến nghị cho Việt Nam 82 3.6.1 Đề xuất, kiến nghị sách, pháp luật quản lý nhà nước 82 3.6.2 Đề xuất, kiến nghị hợp tác quốc tế 83 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC : Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM : The Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long ECOSOC : United Nations Economic and Social Council Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc ILA : International Law Association Hiệp hội Luật Quốc tế ILC : International Law Commission Ủy ban Luật Quốc tế Liên hợp quốc IPU : Inter-Parliamentary Union Liên minh Nghị viện giới MRC : Mekong River Commission Ủy hội sông Mê Công UNECE : United Nations Economic Commission for Europe Ủy ban Kinh tế Châu Âu Liên hợp quốc UNEP : United Nations Environment Programme Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên nước thành phần định sống trái đất Hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng tưởng chừng vô hạn phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt, đe dọa sinh tồn người toàn sống trái đất Bên cạnh đó, nhận thức ứng xử người với nguồn tài nguyên vô quý giá nhiều bất cập làm cho nguy nêu có xu hướng gia tăng Bản Báo cáo Viễn cảnh Mơi trường Tồn cầu Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) dự báo nhiều quốc gia giới không đáp ứng Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) liên quan tới nước xu hướng bền vững tiếp tục Bản báo cáo dự báo có khoảng 1,8 tỉ người phải sống quốc gia hay khu vực mà đến năm 2025 chắn khan nước khoảng 2/3 số dân giới phải chịu áp lực nước Hơn nữa, chất lượng số lượng nguồn nước giới ngày suy giảm hoạt động người biến đổi khí hậu Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu xác nhận nguồn nước dễ bị tổn hại có nguy bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, gây nên hậu diện rộng xã hội hệ sinh thái người Việt Nam có 2.360 sơng thuộc 16 lưu vực sơng Trong đó, 60% tài nguyên nước mặt nước ta xuất phát từ quốc gia khác Hệ thống sơng Hồng có 50% nguồn nước xuất phát từ Trung Quốc Hệ thống sơng Mê Cơng lãnh thổ Việt Nam có 10% nguồn nước hình thành từ nội địa, 90% nguồn nước cịn lại hình thành Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar Trung Quốc Hệ thống sơng Mã, sơng Cả có 40% lưu vực phía thượng nguồn nằm lãnh thổ Lào Hệ thống sông Đồng Nai có 15% lưu vực phía thượng nguồn Campuchia [1] Với đặc điểm vậy, Việt Nam nhạy cảm với hoạt động liên quan đến khai thác sử dụng nguồn nước từ phía thượng lưu Chỉ riêng hệ thống sơng Hồng - Thái Bình sơng Cửu Long chiếm 50% diện tích nước, đóng góp 75% tài ngun nước quốc gia Việc xả lũ hồ thủy lợi đập thủy điện từ thượng nguồn sơng Hồng phía lãnh thổ Trung Quốc hồn tồn gây bất lợi cho phía Việt Nam, có chế chia sẻ số liệu quan trắc mực nước sông, lưu lượng nước tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tỉnh Lào Cai (Việt Nam), khơng thơng báo có xả lũ hay khơng Chính phía Trung Quốc chia sẻ thơng tin hạn chế nên khó để Việt Nam đưa cảnh báo đối phó kịp thời xảy cố xả lũ Do Trung Quốc kiểm soát tới 50% nguồn nước lưu vực sơng Hồng, Việt nam nên có giải pháp hợp tác với Trung Quốc để yêu cầu nước bạn cần có trách nhiệm việc chia sẻ thơng tin việc sử dụng nguồn nước thủy điện thủy lợi, chưa kể đến kiểm sốt nhiễm hoạt động sản xuất sinh hoạt thải nguồn nước lãnh thổ Trung Quốc trước chảy vào lãnh thổ Việt Nam Phía thượng nguồn sơng Mê Cơng thuộc tiểu lưu vực phía Trung Quốc có đập thủy điện xây dựng Tiểu lưu vực Thái Lan, Lào Campuchia có 19 đập thủy điện quy hoạch xây dựng [1] Các tác động hoạt động phía thượng nguồn gây dịng Mê Cơng đồng sông Cửu Long gây thiếu hụt phù sa, xói lở đất, hạn hán xâm nhập mặn, suy giảm nguồn lợi thủy sản Điều thấy rõ thực tế nghiên cứu tác hại đập thủy điện phía thượng lưu sông Mê Công tổ chức Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thực Mặc dù Trung Quốc Myanmar nằm thượng nguồn, nơi chiếm 50% chiều dài dịng sơng họ khơng tham gia Ủy hội sông Mê Công quốc tế, bốn quốc gia thành viên lại hạ nguồn Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam lúc thống hành động Việt Nam với vị trí quốc gia cuối nguồn, bị ảnh hưởng lớn từ hoạt động phát triển thượng nguồn, cần đóng vai trị then chốt việc đề xuất giải pháp đầu việc thực cam kết với đối tác Ủy hội sơng Mê Cơng quốc tế (MRC) Ngồi ra, nước lưu vực sông Mê Công bỏ phiếu thuận thông qua Công ước Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước xuyên biên giới vào mục đích phi giao thơng thủy (Cơng ước New York 1997) có Việt Nam tham gia Cơng ước Xuất phát từ tình hình thực tế tính cấp thiết vấn đề, học viên định chọn đề tài “Pháp luật quốc tế khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới số khuyến nghị cho Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình thu thập tài liệu cho đề tài này, tác giả Luận văn nhận thấy vấn đề khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới quan tâm nghiên cứu khơng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia giới, nhiên quy định pháp luật quốc tế khai thác, bảo vệ nguồn nước sơng xun biên giới cịn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu hồn thiện Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới như: Nguyễn Trường Giang, Cơ sở pháp lý bảo vệ nguồn nước xuyên biên giới Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội; Nguyễn Trường Giang (2010), Luật sử dụng nguồn nước xuyên biên giới, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội; Phạm Khang (2010), Đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới triển vọng áp dụng cho khu vực hạ lưu sông Mê Công, Hội Đánh giá tác động môi trường Việt Nam; Thanh Tâm (2010), Tài nguyên nước Việt Nam mối liên hệ với sông xuyên biên giới, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam; Thu Hương (2014), Quản lý nguồn nước xuyên biên giới nhiều thách thức, Cục quản lý tài ngyên nước, Bộ Tài nguyên Môi trường; Lê nguyên nước lưu vực sông, cụ thể sau: - Sự phát triển dân số trình thị hóa thị thời gian qua gây sức ép đến sử dụng tài nguyên nước môi trường lưu vực sông - Các ngành du lịch, dịch vụ cần nguồn nước đủ để trì phát triển hầu hết hoạt động từ khai thác điểm du lịch sẵn có tự nhiên thác nước, sơng suối, hang động đến lĩnh vực dịch vụ, nhà hàng, khách sạn Tuy nhiên, việc khai thác du lịch không bền vững, đặc biệt việc phát triển ạt hình thức du lịch sinh thái chưa đảm bảo điều kiện bảo tồn tự nhiên bảo vệ môi trường, khiến cho môi trường tự nhiên nói chung, mơi trường nước nói riêng nhiều khu vực bị suy thối, nhiễm có xu hướng gia tăng - Mặc dù cấu ngành điện dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng từ thuỷ điện, thuỷ điện đóng vai trị quan trọng phát triển ngành điện nước ta Hiện nay, thủy điện Việt Nam chịu sức ép nguồn nước quốc gia khu vực đầu nguồn nước xây dựng nhiều cơng trình thủy điện, ảnh hưởng đến lưu lượng dòng chảy khả cung cấp nước cho sông, khu vực hạ lưu - Hiện nay, ngành khai thác khoáng sản góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, hoạt động khai thác khống sản có tác động xấu đến môi trường xung quanh như: tác động đến cảnh quan hình thái mơi trường, tích tụ phát tán chất thải, làm ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nước, nhiễm nước, tiềm ẩn nguy dịng thải axit mỏ Ngoài ra, theo Báo cáo số rủi ro khí hậu dài hạn 2018 Tổ chức Germanwatch4 công bố Hội nghị thượng đỉnh thường niên Biến đổi khí hậu (COP 24) diễn Katowice (Ba Lan) năm 2018, Việt Nam nằm nhóm 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ tượng thời tiết cực đoan Tại Việt Nam, ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH), 79 tượng thời tiết cực đoan nước biển dâng đến sớm hơn, đặc biệt tượng xâm nhập mặn địa phương vùng ĐBSCL Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp sâu sắc đến tài nguyên nước Việt Nam, nguồn nước mùa khô có xu hướng suy giảm, cạn kiệt nguồn nước kéo dài hơn, tồi tệ hơn, nhiều khu vực nước bị xâm nhập mặn, ô nhiễm gia tăng dịng chảy khơng cịn khả tự làm sạch, khả chống chọi với thiên tai, có hạn hán tạo thách thức lớn bảo đảm an ninh nước phát triển xanh, bền vững Bên cạnh đó, vấn đề nhiễm mơi trường nước lưu vực sông ngày trở nên nghiêm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm nước từ quốc gia chung nguồn nước Một phần nguyên nhân tiếp nhận chất thải từ nguồn xả thải vào lưu vực sông, phần khác lan truyền chất ô nhiễm môi trường nước, bao gồm nước thải sinh hoạt, y tế, nước thải công nghiệp, nông nghiệp làng nghề… Hơn nữa, nay, hệ thống quan trắc ô nhiễm môi trường nước xuyên biên giới chưa quan tâm đầu tư mức nên việc theo dõi, giám sát đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực thượng lưu, giáp ranh sông, lưu vực sông xuyên quốc gia hạn chế 3.5.2 Một số tồn hạn chế hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật Hiện nay, quản lý bảo vệ môi trường nước sông, lưu vực sông thực chủ yếu theo quy định luật chuyên ngành là: Luật Tài nguyên nước 2012, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 Luật Thủy lợi 2017 Cùng với hàng loạt văn luật quy định pháp luật khác có liên quan, luật tạo thành khung pháp lý sở cho quản lý bảo vệ môi trường nước sông, lưu vực sông Việt Nam Tuy nhiên, nay, thực tế số bất cập văn quy định pháp luật bảo vệ môi trường nước cần điều chỉnh thay cho phù hợp Hệ 80 thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến môi trường nước rà soát điều chỉnh, ban hành quy chuẩn kỹ thuật riêng cho nước thải ngành đặc thù, chưa đầy đủ, cịn thiếu số ngành cơng nghiệp, chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công nghệ xử lý nước thải Ở cấp địa phương, công tác triển khai thi hành pháp luật quản lý bảo vệ mơi trường nước cịn chậm, thụ động, nhiều quy định cụ thể chưa triển khai [1] 3.5.3 Một số tồn hạn chế hệ thống tổ chức phân công trách nhiệm quản lý lưu vực sông Mặc dù tổ chức quản lý lưu vực sông liên vùng, liên tỉnh thành lập hoạt động nhiều năm, nhiên hiệu hoạt động hạn chế Chủ yếu tổ chức họp, chia sẻ thơng tin, nghị đưa chưa có hiệu lực cao Ủy ban sông Mê Công Việt Nam gặp phải khó khăn định như: lưu vực sơng Mê Cơng đối diện với tình hình gia tăng nhanh chóng hoạt động khai thác phát triển tài nguyên nước (phát triển thủy điện, chuyển nước, tăng nhu cầu nước, biến đổi khí hậu…) quốc gia chưa thống kế hoạch hành động chung nhằm đảm bảo sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên nước bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn sinh kế người dân Hợp tác Mê Cơng có diễn biến phức tạp kế hoạch phát triển thủy điện dòng chính, điều đặc biệt ảnh hưởng tới quốc gia sử dụng nước khu vực hạ nguồn, Việt Nam chịu nhiều tác động Bên cạnh đó, Ủy ban lưu vực sơng Cửu Long Ủy ban lưu vực sông Sesan - Srepok tổ chức phối hợp liên ngành, tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ vấn đề lưu vực sơng Mê Cơng nên có chồng chéo định chức năng, nhiệm vụ với Ủy ban sông Mê Công Việt Nam 81 3.5.4 Một số tồn hạn chế quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sơng Thực tế cho thấy cịn có chồng chéo xây dựng quy hoạch ngành liên quan đến quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước, bảo vệ môi trường nước Do phân công trách nhiệm cịn có chồng chéo dẫn đến việc Bộ, ngành xây dựng quy hoạch độc lập Cụ thể, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng quy hoạch thủy lợi; Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường; Bộ Công Thương xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống thủy điện; Bộ Giao thông vận tải xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống giao thông thủy Chính chồng chéo quy hoạch ngành liên quan dẫn đến việc thiếu hài hòa sử dụng tài nguyên môi trường nước mặt cho mục đích khác nhau, gây xung đột khai thác sử dụng nước, làm gia tăng nguy thiếu nước ô nhiễm môi trường nước mặt 3.6 Đề xuất số khuyến nghị cho Việt Nam 3.6.1 Đề xuất, kiến nghị sách, pháp luật quản lý nhà nước - Rà soát, bổ sung hồn thiện sách pháp luật bảo vệ mơi trường nước lưu vực sông - Điều chỉnh phân công, phân nhiệm, củng cố hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước - Xây dựng triển khai thực Quy hoạch lưu vực sông, Quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng nước - Tăng cường hoạt động kiểm sốt nhiễm môi trường nước, tra, kiểm tra, cưỡng chế tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường nước - Áp dụng công cụ kinh tế, giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ môi trường nước - Tuyên truyền, phổ biến giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tăng cường tham gia tầng lớp nhân dân quản lý bảo vệ môi 82 trường nước - Cần sớm xây dựng vận hành hệ thống trạm, điểm quan trắc môi trường nước khu vực giáp ranh với quốc gia lân cận để kịp thời theo dõi, giám sát kiểm sốt vấn đề nhiễm nguồn nước xun biên giới 3.6.2 Đề xuất, kiến nghị hợp tác quốc tế Hầu hết lưu vực sông lớn Việt Nam có lưu vực xuyên biên giới với Trung Quốc, Lào Campuchia với phần diện tích lưu vực biên giới Việt Nam lớn nhiều so với diện tích lưu vực nước Thêm vào đó, Việt Nam lại nằm phần hạ lưu sông nơi chịu nhiều tác động hoạt động từ thượng nguồn, thơng qua ký kết hiệp định hợp tác quốc tế nhằm giải vấn đề xun biên giới kiểm sốt nhiễm nguồn nước, quản lý tổng hợp sử dụng hợp lý tài nguyên nước, đảm bảo an ninh nguồn nước vấn đề đặc biệt quan trọng quản lý môi trường nước Việt Nam Trong thời gian tới, Việt Nam cần chủ động đề xuất việc hợp tác lưu vực sông Hồng sơng khác có chung nguồn nước với nước láng giềng, tiến tới xây dựng hiệp định, quy chế quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước sông xuyên biên giới Hợp tác để theo dõi, giám sát thường xuyên hoạt động phát triển phía thượng nguồn sơng Mê Cơng, đặc biệt thông tin dự án thủy điện, chuyển nước kể giám sát tác động thực tế cơng trình xây dựng; hợp tác song phương với quốc gia thượng nguồn nhằm can thiệp mạnh mẽ vào quy trình vận hành cực đoan cơng trình thủy điện Để thực tốt cam kết Công ước nguồn nước 1997 thực quản lý hiệu nguồn nước lưu vực sông Mê Công, Việt Nam cần vận động, thúc đẩy nước khu vực tham gia công ước quốc tế (trước mắt Công ước New York 1997, tiếp Cơng ước Helsinki 1992 Cơng ước Esspoo 1991), đồng thời đề xuất với Ủy hội sông Mê Công quốc tế sửa 83 đổi, bổ sung Hiệp định Mê Công cho phù hợp với xu hướng phát triển chung luật pháp quốc tế nguồn nước Việt Nam nên đề xuất tham gia vận động quốc gia chung nguồn nước sông xuyên biên giới tham gia Công ước bảo vệ sử dụng nguồn nước xuyên biên giới hồ quốc tế (Công ước Helsinki 1992) Ủy ban Kinh tế Châu Âu Liên Hợp quốc (UNECE Water Convention) để có tiếng nói chung, thúc đẩy việc quản lý chung bảo tồn hệ sinh thái nguồn nước xun biên giới Trong đó, Cơng ước u cầu bên ngăn chặn, kiểm soát giảm thiểu tác động xuyên biên giới, sử dụng nguồn nước xuyên biên giới theo cách hợp lý công bằng, đảm bảo quản lý bền vững nguồn nước Việt Nam nên đề xuất tham gia vận động quốc gia chung nguồn nước sông xuyên biên giới tham gia Công ước Espoo 1991 đánh giá tác động môi trường bối cảnh xuyên biên giới Công ước phê chuẩn Espoo (Phần Lan) vào năm 1991 có hiệu lực từ năm 1997 Hiện nay, Cơng ước Espoo có 44 thành viên bao gồm quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu, Nga, Canada Mỹ Mục tiêu Công ước nhằm đảm bảo phát triển bền vững đôi với bảo vệ môi trường lành thông qua áp dụng công cụ đánh giá tác động mơi trường để ngăn ngừa suy thối mơi trường xun biên giới [4] Cơng ước có 20 điều với hướng dẫn kỹ thuật kèm theo Tinh thần chung Công ước đưa khung pháp lý thực đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới, quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia gồm quốc gia gây tác động (quốc gia có dự án) quốc gia bị tác động Ngồi ra, Cơng ước quy định rõ thủ tục từ việc chuẩn bị hồ sơ đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới, thủ tục giải bất đồng, phân tích đánh giá sau dự án hợp tác song phương đa phương Công ước Espoo công ước quy trình thủ tục theo Cơng ước, Bên tham gia phải “thực biện pháp phù hợp hiệu để 84 ngăn chặn, giảm thiểu kiểm sốt tác động bất lợi đến mơi trường xun biên giới hoạt động đề xuất” Đa dạng hố hình thức hợp tác quốc tế, tăng cường hội nhập khu vực quốc tế tài nguyên nước thơng qua chương trình, dự án đa phương song phương tinh thần tôn trọng thực nghiêm túc công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế với nước Ủy hội sông Mê Công quốc tế Tăng cường hợp tác tài nguyên nước với nước Tiểu vùng sông Mê Cơng Trong lĩnh vực tài ngun nước nói chung khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới nói riêng, Việt Nam cần tích cực việc tham gia hợp tác với nhiều tổ chức khu vực quốc tế ASEAN, ASEM, APEC, Liên Hợp Quốc, Diễn đàn nước giới, Mạng lưới cộng tác nước tồn cầu, Tổ chức lưu vực sơng xun biên giới; tăng cường hợp tác Mê Công với đối tác Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á…, nhằm tranh thủ tối đa hỗ trợ cho lĩnh vực tài nguyên nước, trọng hợp tác lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghiên cứu tài nguyên nước Tham gia tích cực vào diễn đàn khu vực, giới tài nguyên nước, bao gồm hoạt động trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, hợp tác khác tài nguyên nước 85 Kết luận chƣơng Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu gây áp lực đáng kể tài nguyên nước Việt Nam Số liệu thống kê cho thấy, với khoảng 2/3 tổng trữ lượng nước mặt phụ thuộc vào nguồn nước bên ngồi lãnh thổ việc khai thác bảo vệ nguồn nước, bao gồm nguồn nước sông xuyên giới Việt Nam phụ thuộc lớn vào động thái phát triển sông xuyên biên giới lớn sông Hồng sông Mê Công Mặc dù tồn nhiều chế hợp tác song phương, đa phương phát triển bền vững nguồn nước thực tế phát triển xu hướng chiếm hữu tài nguyên đặt nhiều sức ép cho Việt Nam, quốc gia hạ nguồn vốn có lợi đàm phán sử dụng nguồn nước sơng xun biên giới Ngồi ra, số dịng sơng xun biên giới chảy qua lãnh thổ Việt Nam đến thời điểm có hiệp định hợp tác hạ lưu sơng Mê Cơng thuộc lưu vực sơng Mê Cơng, cịn lưu vực sông khác sông Mã, Cả, Hồng, Đồng Nai đến chưa có chế hợp tác song phương Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước Việt Nam, vấn đề liên quan đến khai thác, bảo vệ nguồn nước sơng xun biên giới đề cập đến cịn hạn chế Mặc dù dành chương Luật Tài nguyên nước năm 2012 (Chương VII) chương có 04 điều quy định nguyên tắc chung quan hệ quốc tế tài nguyên nước Các quy định Luật Tài nguyên nước năm 2012, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Luật Thủy lợi 2017 chưa làm rõ, chi tiết quyền khai thác, sử dụng nguồn nước xuyên biên giới, khơng có quy định trì bảo tồn dịng chảy nguồn nước xun biên giới, khơng có quy định tiếp cận hệ sinh thái liên quan đến nguồn nước xuyên biên giới Ngoài ra, hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật bảo vệ nguồn 86 nước sông, hệ thống tổ chức phân công trách nhiệm quản lý lưu vực sông, quy hoạch tài ngun nước lưu vực sơng cịn tồn số bất cập Để khắc phục vấn đề nêu trên, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống sách pháp luật quản lý nguồn nước lưu vực sông phù hợp với quy định nguyên tắc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; củng cố hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước; xây dựng triển khai thực quy hoạch lưu vực sông, quy hoạch phân vùng, khai thác sử dụng nước; tăng cường hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nước; áp dụng cơng cụ kinh tế, giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ môi trường nước; nâng cao nhận thức, tăng cường tham gia trách nhiệm cộng đồng quản lý bảo vệ mơi trường nước Ngồi ra, sở pháp lý Hiệp định Mê Công 1995 Công ước New York 1997, Việt Nam tiến hành đàm phán, trao đổi, ký kết thêm hiệp định song phương đa phương nguồn nước xuyên biên giới lãnh thổ quốc gia Việt Nam nên chủ động tham gia vận động quốc gia có chung nguồn nước tham gia vào công ước quốc tế liên quan đến nguồn nước sông xuyên biên giới 87 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu sở lý luận pháp luật khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới Kết nghiên cứu luận văn làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, khái niệm “nguồn nước xuyên biên giới” gây tranh cãi chưa thống tất quốc gia giới Mỗi khu vực, công ước, quốc gia có quan điểm khác nguồn nước xuyên biên giới “Nguồn nước sông xuyên biên giới”, “nguồn nước liên quốc gia”, “nguồn nước quốc tế” sử dụng văn pháp lý khác Hiện nay, khái niệm nguồn nước xuyên biên giới quy định Công ước New York năm 1997 Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước xuyên biên giới vào mục đích phi giao thơng thừa nhận rộng rãi Theo Công ước này, nguồn nước xuyên biên giới nguồn nước mà phần nằm lãnh thổ quốc gia khác Thứ hai, pháp luật quốc tế khai thác, bảo vệ nguồn nước sơng xun biên giới có hai loại nguồn tập quán quốc tế điều ước quốc tế Luật nước xuyên biên giới có số nguyên tắc như: luật sử dụng sơng xun biên giới vào mục đích giao thơng thủy có ngun tắc tự giao thơng sơng xun biên giới; luật sử dụng nguồn nước xuyên biên giới cho mục đích phi giao thơng thủy có nguyên tắc: nguyên tắc sử dụng công hợp lý nguồn nước xuyên biên giới, nghĩa vụ không gây hại cho nguồn nước xuyên biên giới, nghĩa vụ hợp tác quốc tế nghĩa vụ bảo vệ môi trường nguồn nước xuyên biên giới Thứ ba, việc khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới quy định điều ước quốc tế phổ cập toàn cầu song phương khu vực, là: Công ước phát triển thủy điện có tác động xuyên quốc gia, Quy tắc Helsinki 1966 loại hình sử dụng nguồn nước 88 sơng xuyên biên giới, Công ước Helsinki 1992 bảo vệ sử dụng nguồn nước xuyên biên giới hồ quốc tế, Công ước New York luật sử dụng dòng nước xuyên biên giới cho mục đích phi giao thơng thủy, Hiệp định sơng Cơ-lum-bi-a, Hiệp ước Bảo vệ sông Đa Nuýp, Hiệp ước Bern 1999 bảo vệ sông Ranh, Hiệp định sông Nile, Sáng kiến Lưu vực sông Nile, Hiệp định Lưu vực sông La Plata Hiệp định Hợp tác Phát triển Bền vững lưu vực sông Mê Công 1995… Đi với văn hình thành nên thiết chế quốc tế đảm bảo giải vấn đề khai thác bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới ủy hội hay ủy ban sông xuyên biên giới Thứ tư, Các điều ước quốc tế liên quan đến nguồn nước sông xuyên biên giới mà Việt Nam thành viên bao gồm: Hiệp định Mê Công 1995, Công ước New York 1997, Hiệp định khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc Hiệp định tự lại tàu thuyền cửa sông Ka Long (Bắc Luân) năm 2015 Hiệp định Mê Công 1995 bước tiến đáng kể nước lưu vực sông Mê Công việc giải vấn đề tài nguyên nước Tuy nhiên, hai quốc gia thượng nguồn sông Mê Công Trung Quốc Myanmar chưa tham gia Hiệp định, Công ước New York 1997 có Việt Nam thành viên khu vực tham gia gây nhiều khó khăn cho Việt Nam việc giải mẫu thuẫn khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới với quốc gia chung nguồn nước Ngoài ra, lưu vực sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai sông Hồng chưa điều chỉnh hiệp định hay chế bảo đảm chia sẻ nguồn nước công bằng, hợp lý Việt Nam quốc gia chung nguồn nước Thứ năm, pháp luật Việt Nam tài nguyên nước bao gồm 03 luật chuyên ngành là: Luật Tài nguyên nước 2012, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 Luật Thủy lợi 2017 với hàng loạt văn luật quy định pháp luật khác có liên quan tạo thành khung pháp lý sở cho 89 quản lý bảo vệ môi trường nước sông, lưu vực sông Việt Nam Tuy nhiên, nay, thực tế số tồn tại, hạn chế văn quy định pháp luật bảo vệ môi trường nước, hệ thống tổ chức phân công trách nhiệm quản lý lưu vực sông, quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông cần điều chỉnh thay cho phù hợp Thứ sáu, số khuyến nghị cho Việt Nam khai thác bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới: Việt Nam cần hồn thiện hệ thống sách pháp luật quản lý nguồn nước lưu vực sông phù hợp với quy định nguyên tắc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; củng cố hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước; xây dựng triển khai thực quy hoạch lưu vực sông, quy hoạch phân vùng, khai thác sử dụng nước; tăng cường hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nước; áp dụng công cụ kinh tế, giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ môi trường nước; nâng cao nhận thức, tăng cường tham gia trách nhiệm cộng đồng quản lý bảo vệ môi trường nước; chủ động tham gia vận động quốc gia có chung nguồn nước tham gia vào công ước quốc tế liên quan đến nguồn nước sông xuyên biên giới 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2018 Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Quy tắc Helsinki 1966 loại hình sử dụng nước sơng xun biên giới; Công ước Barcelona năm 1921 giao thông thủy xuyên biên giới; Công ước Esspoo 1991 đánh giá tác động môi trường bối cảnh xuyên biên giới; Công ước Helsinki 1992 bảo vệ sử dụng nguồn nước xuyên biên giới hồ quốc tế; Công ước New York 1997 Luật sử dụng nguồn nước xuyên biên giới cho mục đích phi giao thơng thủy; Định ước cuối Hội nghị Viên 1815; Giáo trình Công pháp quốc tế (2013), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sơng Mê Cơng 1995; 10.Hịa ước Westphalia 1648 chấm dứt chiến tranh; 11.Hiệp ước năm 1962 biên giới Trung Quốc Mông Cổ; 12.Hiệp ước năm 1960 biên giới Trung Quốc Myanma; 13.Hiệp ước năm 1909 vùng nước biên giới Mỹ Canada – Anh đại diện; 14.Luật Bảo vệ môi trường (2014) số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội; 15.Luật Tài nguyên nước (2012) số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội; 91 16.Luật Thủy lợi (2017) số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội; 17.Minh Trang (2018), Đảm bảo an ninh nguồn nước xuyên biên giới lưu vực sông Mê Công, Báo điện tử Tài nguyên Môi trường; 18.Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 Chính phủ quản lý lưu vực sông; 19.Nguyễn Trường Giang (2010), Luật sử dụng nguồn nước xuyên biên giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 46; 20.Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01/11/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục Lưu vực sông liên tỉnh; 21.Quyết định số 2948/QĐ-BTNMT ngày 20/11/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường phê duyệt Chương trình hành động phát triển bền vững ngành tài nguyên môi trường giai đoạn 2016 – 2020; 22.Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Danh mục Lưu vực sông nội tỉnh; 23.Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020; 24 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Một số vấn đề lý luận Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 5; II Tài liệu tiếng Anh 25 Alistair Rieu-Clarke Ruby Moynihan Bjørn-Oliver Magsig, UN (2012), Water User Guide, p22; 26.Bearden, B.L (2010) The legal regime of the Mekong River: a look back and some proposals for the way ahead Water Policy, 12, p 805; 27.D.A Caponera (1980), The Law of International Water Resources, Legislative Study No 23, FAO, Rome, p5; 28.D.A Caponera, A.A Ballema (1992), Principles of Water Law and 92 Administration, Rotterdam/Brookpield; 29.D J Harris, Cases and Materials on international Law, London, Sweet & Maxwell (1991) p.245; 30.Island of Palmas Case, RIAA (1949), P.289-299; 31.Managing Transboundary Rivers – Could a Global Convention help? Alejandro Iza., Juan Carlos Sanchez and Matt Hulse IUCN Environmental Law Centre, Boon 2004, p.13; 32.McCaffrey, S (2001), The Law of Interntional Watercourse: NonNavigational Uses, Oxford University Press, Oxford, U.K đoạn 325 347 (The Law of Internantional Watercourses); 33.Nicaragua and Costa Rica Case (1888), FAO, Sources of International Law Legislative Study, No.65, p.241-242; 34.Partricia W Birnie Alan E Boyle (1992), International Law and the Environment, Clarendon Press, Oxford, p 217; 35.Rieu-Clarke, A., Kinna, R., & Litke, A (2013) UN Watercourses Convention: Online User's Guide, Centre for Water Law, Policy and Science, University of Dundee; 36.R.R Barxter, The Law of International Waterways, Havard University Press, Cambridge, Massachusetts, 1964, p.149; 37.Transboundary Waters: Sharing Benefits, Sharing Responsibilities, UN Water, Themetic Paper, p.6; 38.United Nations Environment Programme and others, Atlas of International Freshwater Agreements (Atlas of International Freshwater Agreements) 93 ... XUẤT MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ KHAI THÁC, BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC SÔNG XUYÊN BIÊN GIỚI CHO VIỆT NAM 58 3.1 Các nguồn nước sông xuyên biên giới Việt Nam 58 3.2 Các điều ước quốc tế khai thác bảo. .. thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới Đánh giá thực trạng sách pháp luật quản lý nhà nước Việt Nam khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới, từ đề xuất khuyến nghị khai thác, bảo vệ. .. pháp luật quản lý nhà nước Việt Nam khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới - Đề xuất số khuyến nghị khai thác, bảo vệ nguồn nước sông xuyên biên giới cho Việt Nam Đối tƣợng phạm vi

Ngày đăng: 23/10/2020, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN