Dữ liệu cá nhân xuyên biên giới và vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân

161 8 1
Dữ liệu cá nhân xuyên biên giới và vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ MSSV: 1853801011046 DỮ LIỆU CÁ NHÂN XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: ThS Lê Trần Quốc Công TP.Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khoá luận tốt nghiệp riêng tôi, thực hướng dẫn ThS Lê Trần Quốc Công Các nội dung, kết nghiên cứu Khoá luận trung thực Những thông tin, số liệu, án lấy từ nhiều nguồn khác nhằm phục vụ cho việc phân tích đề tài Ngồi ra, Khố luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá, báo cáo quan điểm tác giả, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc theo quy định Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Khố luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Ngân Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt Chữ viết tắt Đạo luật bảo vệ thông tin cá nhân Nhật Bản APPI (Act of Protection Personal Information) sửa đổi năm 2015 có hiệu lực ngày 30 tháng năm 2017 Chỉ thị 95/46/EC Chỉ thị 95/46/EC Nghị viện châu Âu bảo cá nhân xử lý liệu cá nhân quyền tự di chuyển liệu (Directive 95/46/EC of the European Parliament and of the Council of 24 October 1995 on the protection of individuals with regard to the processing of personal data and on the free movement of such data) Dự thảo Nghị định Dự thảo lần 02 Nghị định Chính phủ quy định BVDLCN hay Dự Bảo vệ liệu cá nhân đăng tải ngày 17 tháng 02 năm thảo 2021 FDPA Đạo luật bảo vệ liệu Liên bang Đức (Federal Data Protection Act) có hiệu lực ngày 25 tháng năm 2018 GDPR Quy định chung bảo vệ liệu Liên minh châu Âu (General Data Protection Regulation) ban hành năm 2016 PDPA Đạo luật bảo vệ liệu cá nhân Singapore (Personal Data Protection Act) ban hành năm 2012 PDP Regulations Quy định bảo vệ liệu cá nhân Singapore (Personal Data Protection Regulations) sửa đổi, bổ sung Đạo luật bảo vệ liệu cá nhân năm 2012 (Personal Data Protection Act 2012) có hiệu lực ngày 01 tháng 02 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỊCH CHUYỂN DỮ LIỆU CÁ NHÂN XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan liệu cá nhân xuyên biên giới hoạt động thương mại quốc tế .6 1.1.1 Khái niệm liệu cá nhân xuyên biên giới hoạt động thương mại quốc tế 1.1.2 Đặc điểm liệu cá nhân xuyên biên giới hoạt động thương mại quốc tế 1.2 Dịch chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới hoạt động thương mại quốc tế 11 1.2.1 Vai trò chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới hoạt động thương mại quốc tế .11 1.2.2 Cơ sở pháp lý bảo vệ liệu cá nhân hoạt động thương mại quốc tế 13 1.2.3 Cơ sở quyền bảo vệ liệu cá nhân xuyên biên giới .16 1.2.4 Sự thiết yếu khung pháp lý điều chỉnh hoạt động chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DỊCH CHUYỂN DỮ LIỆU CÁ NHÂN XUYÊN BIÊN GIỚI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI 26 2.1 Xu hướng pháp luật nước chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới .26 2.1.1 Khái quát cách tiếp cận điển hình pháp luật chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới 26 2.1.2 Cách tiếp cận pháp luật Liên minh châu Âu chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới 28 2.1.3 Cách tiếp cận pháp luật Singapore chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới 31 2.2 Một số vấn đề pháp lý cụ thể đảm bảo dịch chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới .33 2.2.1 Điều kiện chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới 33 2.2.2 Mức độ bảo vệ liệu cá nhân xuyên biên giới 36 2.2.3 Biện pháp cam kết bảo vệ liệu cá nhân xuyên biên giới .39 2.2.4 Khử nhận dạng liệu cá nhân xuyên biên giới 43 2.2.5 Sự đồng ý chủ thể liệu liệu cá nhân xuyên biên giới 46 2.2.6 Trách nhiệm giải trình chủ thể liệu cá nhân xuyên biên giới 49 2.3 Biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật dịch chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới .54 2.3.1 Chế tài xử lý vi phạm hành xâm phạm liệu cá nhân xuyên biên giới 54 2.3.2 Chế tài hình xâm phạm liệu cá nhân xuyên biên giới 57 2.4 Gợi mở kiến nghị hoàn thiện pháp luật liệu cá nhân xuyên biên giới bảo vệ liệu cá nhân 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 PHẦN KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xuất phát triển Internet vạn vật (Internet of Things – IoT), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI), liệu lớn (Big Data), liệu dòng chảy liệu quốc gia, khu vực giới ngày đóng vai trò trọng yếu lĩnh vực đời sống Dữ liệu trở thành động lực tiềm cho phát triển kinh tế quốc gia, liệu cá nhân (DLCN) “nguồn tài nguyên” quan trọng tổ chức, cá nhân thu thập, phân tích, sử dụng thành sở liệu khổng lồ phục vụ cho kinh doanh trao đổi thương mại Các luồng liệu xuyên biên giới chứa đựng DLCN hàng tỉ người dùng năm gần trở thành phần quan trọng mơ hình dịch vụ kỹ thuật số nói riêng thương mại quốc tế nói chung Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng kinh tế số đặt nhiều vấn đề mà pháp luật cần điều chỉnh, cụ thể vấn đề bảo vệ DLCN xuyên biên giới Hiện nay, vấn đề bảo vệ DLCN xuyên biên giới chưa nội luật hóa mà đề cập Dự thảo Nghị định BVDLCN Nhưng nhìn chung, quy định điều kiện chuyển DLCN xuyên biên giới, biện pháp cam kết, xử lý vi phạm DLCN xuyên biên giới cịn tồn nhiều thiếu sót cần hồn thiện để bảo vệ hiệu DLCN Bên cạnh đó, quy định bảo vệ DLCN quy định rải rác văn pháp luật như: Luật An tồn thơng tin mạng số 86/2015/QH13 ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2015 (Luật ATTTM 2015), Luật Tiếp cận thông tin số 104/2016/QH13 ban hành ngày 06 tháng năm 2016, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ quy định Thương mại điện tử (Nghị định số 52/2013/NĐ-CP),… Tuy nhiên, quy định văn nêu chưa thống nhất, cịn chồng chéo, chưa có cách hiểu cụ thể DLCN, chế kiểm soát bảo vệ DLCN nhiều điểm chưa phù hợp với tăng trưởng nhanh chóng nhu cầu kinh tế số Trên giới, quốc gia phát triển công nghệ số ban hành đạo luật để điều chỉnh DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN như: GDPR Liên minh châu Âu (EU), PDPA Singapore, APPI Nhật Bản hay FDPA Đức Tác giả nhận thấy đạo luật có nhiều điều chỉnh tiến DLCN xuyên biên giới quy định có tính ứng dụng cao bảo vệ hiệu DLCN Trong Việt Nam, đề cập, thiếu sót quy định liên quan đến DLCN xuyên biên giới bất cập áp dụng điều luật bảo vệ DLCN gây cản trở cho việc chuyển DLCN xuyên biên giới Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Dữ liệu cá nhân xuyên biên giới vấn đề bảo vệ liệu cá nhân” làm đề tài nghiên cứu cho Khóa luận tốt nghiệp nhằm đóng góp mặt lý luận, thực tiễn để tìm phương hướng điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam đưa kiến nghị giúp hoàn thiện Dự thảo Nghị định BVDLCN Tổng hợp tình hình nghiên cứu ngồi trường Vấn đề DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN phát triển mạnh mẽ kinh tế số điều chỉnh nhiều đạo luật quốc gia phát triển giới Trong đó, Việt Nam, vấn đề cịn mẻ phức tạp Vì vậy, chưa có nhiều cơng trình sâu vào nghiên cứu đối tượng DLCN xuyên biên giới Có thể kể đến số đề tài nghiên cứu khoa học viết liên quan đến DLCN nói chung như: Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Thị Ngân Hà Nguyễn Văn Lãm, Pháp luật bảo vệ liệu cá nhân mô hình kinh tế chia sẻ, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2021; Nguyễn Thị Kim Ngân, “Pháp luật số quốc gia Đông Nam Á bảo vệ liệu cá nhân gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, 2019, Số (383), tr 53-64; Lê Xuân Tùng, “Bảo vệ liệu cá nhân Nhật Bản thông qua đạo luật bảo vệ thông tin cá nhân số khuyến nghị Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, 2020, Số 13 (413), tr 57-64;… Tuy nhiên, hầu hết tác giả tập trung nghiên cứu cách khái quát quy định liên quan đến DLCN đạo luật nói chung chưa vào xem xét đến điều kiện, biện pháp pháp lý, biện pháp kỹ thuật hay chế tài đặt hoạt động dịch chuyển liệu xuyên biên giới Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thông qua đề tài “Dữ liệu cá nhân xuyên biên giới vấn đề bảo vệ liệu cá nhân”, tác giả hướng đến mục đích nghiên cứu quan trọng sau: Thứ nhất, xây dựng hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN, đặc biệt khái niệm, đặc điểm DLCN khác biệt DLCN thơng tin cá nhân (TTCN) Từ đó, xác định tầm quan trọng việc bảo vệ DLCN cần thiết điều chỉnh DLCN xuyên biên giới Thứ hai, phân tích, so sánh quy định pháp luật Việt Nam quy định GDPR hay PDPA DLCN xuyên biên giới chế đảm bảo bảo vệ hiệu DLCN, từ thiếu sót cịn tồn Thứ ba, đánh giá hiệu thực tiễn áp dụng quy định hành pháp luật Việt Nam quy định Dự thảo bảo vệ DLCN xuyên biên giới, bao gồm quy định điều kiện, biện pháp bảo mật, biện pháp pháp lý, đồng ý chủ thể liệu, trách nhiệm giải trình chủ thể chế tài xử phạt vi phạm DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN Thứ tư, đưa kiến nghị gợi mở nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam dựa sở lý luận thực tiễn nghiên cứu Khóa luận Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài “Dữ liệu cá nhân xuyên biên giới vấn đề bảo vệ liệu cá nhân” bao gồm vấn đề sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận chung DLCN xuyên biên giới dịch chuyển DLCN xuyên biên giới Ở tác giả làm rõ khái niệm đặc điểm DLCN xuyên biên giới với phân tích sở pháp lý cho việc bảo vệ DLCN xuyên biên giới sở quyền bảo vệ DLCN Từ tác giả cần thiết phải xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động chuyển DLCN xuyên biên giới Thứ hai, đạo luật số quốc gia/khu vực phát triển có kinh nghiệm DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN Thứ ba, pháp luật Việt Nam DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN, cụ thể là: DLCN xuyên biên giới dịch chuyển DLCN xuyên biên giới; xu hướng pháp luật quốc gia chuyển DLCN xuyên biên giới; điều kiện, mức độ bảo mật, biện pháp cam kết, khử nhận dạng, đồng ý chủ thể liệu, trách nhiệm giải trình chế tài xử phạt vi phạm DLCN xuyên biên giới Đồng thời, thơng qua so sánh, phân tích quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể Dự thảo Nghị định BVDLCN với chế định tương ứng pháp luật quốc gia/khu vực khác Từ đó, rút kinh nghiệm, đề xuất gợi mở kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN Thứ tư, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam DLCN xuyên biên giới kết hợp so sánh với việc áp dụng chế định DLCN xuyên biên giới đạo luật GDPR, PDPA, FDPA APPI Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi Khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận DLCN xuyên biên giới biện pháp nhằm bảo vệ DLCN; quy định pháp luật Việt Nam chuyển DLCN xuyên biên giới chế bảo đảm bảo vệ hiệu DLCN đề cập Dự thảo Nghị định BVDLCN Bên cạnh đó, tác giả cịn xem xét tính khả thi việc áp dụng quy định nêu chuyển DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN so sánh với thực tiễn áp dụng quy định DLCN xuyên biên giới đạo luật quốc gia GDPR hay PDPA Tác giả kết hợp phân tích, so sánh đánh giá cách thức điều chỉnh số quốc gia/khu vực giới liên quan đến DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN EU, Singapore,… Từ đó, tác giả rút kinh nghiệm, học hỏi điểm tiến đề xuất gợi mở, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo kiến thức ngành khoa học liên quan để có nhìn khách quan, tiếp cận vấn đề nhiều góc độ nhằm hồn thiện Khóa luận Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích án, vụ việc phương pháp lịch sử cụ thể sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích tổng hợp: hai phương pháp sử dụng xuyên suốt đề tài Tác giả sử dụng hai phương pháp nhằm xây dựng luận điểm cho đề tài, làm rõ vấn đề mang tính lý luận quy định hành DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN, thực tiễn áp dụng Việt Nam Thứ hai, phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật số quốc gia/khu vực khái niệm DLCN, chuyển DLCN xuyên biên giới sách bảo vệ DLCN Qua đó, tác giả làm rõ điểm tương đồng khác biệt, đưa tham khảo, học hỏi quy định tiến nhằm kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Thứ ba, phương pháp phân tích án, vụ việc: áp dụng để phân tích, đánh giá bình luận vấn đề liên quan đến DLCN xuyên biên giới bảo vệ DLCN; từ đó, tạo sở pháp lý vững lý luận thực tiễn để có nhìn toàn diện nghiên cứu đề tài khoa học pháp lý Kết cấu Khóa luận Ngồi Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Khóa luận gồm 02 chương: Chương 1: Những vấn đề chung dịch chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới bảo vệ liệu cá nhân hoạt động thương mại quốc tế Chương 2: Các vấn đề pháp lý dịch chuyển liệu cá nhân xuyên biên giới giải pháp cho Việt Nam từ kinh nghiệm nước

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan