Vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân theo pháp luật một số quốc gia và đề xuất cho việt nam

88 37 2
Vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân theo pháp luật một số quốc gia và đề xuất cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** ĐẶNG ĐỨC KHẢI MSSV: 1853801090030 VẤN ĐỀ BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hoa TP.Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp thành trình nghiên cứu hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoa Khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích, tài liệu tham khảo… Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Tác giả Đặng Đức Khải MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỮ LIỆU CÁ NHÂN Khái niệm liệu cá nhân Đặc điểm liệu cá nhân 11 Tầm quan trọng việc bảo vệ liệu cá nhân 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 17 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ DỮ LIỆU CÁ NHÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 18 Phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh 18 Quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan 20 2.1 Đối với chủ thể thu thập, lưu giữ, sử dụng liệu .20 2.2 Đối với chủ thể liệu cá nhân 28 Cơ chế bảo vệ liệu cá nhân 33 3.1 Cơ chế bảo vệ liệu cá nhân theo GDPR 33 3.2 Cơ chế bảo vệ liệu cá nhân theo PDPA 36 3.3 Cơ chế bảo vệ liệu cá nhân theo CCPA 37 Chế tài xử phạt hành vi vi phạm 38 4.1 Các biện pháp chế tài theo GDPR .39 4.2 Các biện pháp chế tài theo PDPA 41 4.3 Các biện pháp chế tài theo CCPA 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 44 CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VỀ DỮ LIỆU CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 46 Thực trạng pháp luật liệu cá nhân Việt Nam 47 Khung pháp lý Việt Nam liên quan đến liệu cá nhân 51 2.1 Phạm vi đối tượng điều chỉnh .51 2.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể xử lý liệu .52 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể liệu 59 2.4 Cơ chế bảo vệ liệu cá nhân 62 2.5 Biện pháp chế tài hành vi vi phạm 63 Vi phạm bảo vệ liệu cá nhân số lĩnh vực điển hình 67 3.1 Trong doanh nghiệp 67 3.2 Trong giao dịch thương mại 69 3.3 Trên Internet môi trường số 71 Một số kiến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ liệu cá nhân 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 76 KẾT LUẬN CHUNG 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung viết tắt GDPR General Data Protection Regulation - Quy định chung bảo mật thông tin Liên minh Châu Âu PDPA Personal Data Protection Act - Đạo luật Bảo vệ liệu cá nhân Singapore CCPA California Consumer Privacy Act - Đạo luật Quyền riêng tư người tiêu dùng bang California OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế EU European Union - Liên minh Châu Âu BLDS Bộ luật Dân 2015 số 91/2015/QH13 BLHS Bộ luật Hình 2015 số 100/2015/QH13; sửa đổi, bổ sung năm 2017 TTCN Thông tin cá nhân PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kỳ chuyển đổi số diễn vô mạnh mẽ phát triển ngày phổ biến internet, thông tin cá nhân trở nên quan trọng hết Đó không đơn thông tin để xác định cá nhân, mà nguồn vốn, tài sản có giá trị lớn trao đổi thời đại chuyển đổi số Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển ứng dụng Internet cao giới Tính đến tháng 1/2021, số lượng người sử dụng Internet Việt Nam đạt 68,72 triệu người, chiếm 2/3 dân số (70,3%) Dữ liệu cá nhân trở thành đầu vào giá trị vô tận cho kinh tế số, phục vụ phát triển Chính phủ số, xã hội số phát triển đất nước thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.1 Bên cạnh đó, 02 năm dịch COVID-19 vừa qua, người lao động quen dần với làm việc trực tuyến, hoạt động trao đổi đời sống, công việc phần lớn diễn nên tảng internet Mọi người có nhiều thời gian nhiều điều kiện để lên mạng hơn, điều dĩ nhiên có tác động tích cực đến sực phát triển công nghệ số khả khai thác nguồn internet người dân Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, việc người dùng thường xuyên sử dụng internet với phát triển nhanh chóng cơng nghệ, ứng dụng, phần mềm…vẫn tồn nhiều rủi ro tiềm ẩn, chí ảnh hưởng đến uy tín, tài sản, sống cá nhân Ngày nay, thông qua việc mua hàng online, truy cập trang web không rõ nguồn gốc khơng có sách bảo mật, sử dụng nhiều ứng dụng, phần mềm…dữ liệu cá nhân người tiêu dùng bị đánh cắp lúc mà không hay biết Khi liệu cá nhân bị rò rỉ bị bán cho bên thứ ba, chủ thể liệu không nhận gọi lừa đảo hay làm phiền thơng thường, chí cịn có Xem https://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/nhuc-nhoi-tinh-trang-mua-ban-du-lieu-ca-nhan-tang-chetai-xu-phat-de-giam-thieu-vi-pham-i638639/ (truy cập ngày 24/6/2022) thể ảnh hưởng đến uy tín, nghiệp, tài sản chủ thể Số liệu thống kê Cục An ninh mạng Phịng chống tội phạm cơng nghệ cao cho thấy, năm 2019 năm 2020, Bộ Công an phát hàng trăm cá nhân, tổ chức liên quan bán liệu cá nhân, đồng thời đạo đơn vị chức xác lập chuyên án để tập trung đấu tranh, làm rõ số đường dây chiếm đoạt, mua bán liệu quy mô lớn Việt Nam Qua đó, phát đối tượng thu thập, chiếm đoạt, mua bán, sử dụng trái phép gần 1.300GB liệu chứa nhiều thông tin cá nhân, tổ chức toàn quốc.2 Đứng trước nguy tầm quan trọng liệu cá nhân phân tích, đâu sở để chủ thể liệu bảo vệ liệu cá nhân thiết chế, quy định mà chủ thể khác có liên quan phải tuân theo để xác định phạm vi quyền nghĩa vụ liệu cá nhân người khác Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến liệu cá nhân quốc gia, khu vực giới theo thực tiễn pháp luật Việt Nam, với 03 mục đích: Thứ nhất, xác định loại thơng tin xem liệu cá nhân Từ giúp cho chủ thể liệu nhận biết thông tin liệu cá nhân cần phải bảo mật tối đa Thứ hai, phân tích quy định quyền nghĩa vụ chủ thể có liệu chủ thể liên quan Qua đó, tạo điều kiện, nâng cao nhận thức nghĩa vụ chủ thể liệu cá nhân quyền lợi mà chủ thể có theo quy định pháp luật Thứ ba, so sánh quy định pháp luật liệu cá nhân quốc gia, khu vực phát triển giới mà liệu cá nhân xem lĩnh vực quan trọng có thiết chế bảo vệ nghiêm ngặt với quy định pháp luật Việt Nam Xem https://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/nhuc-nhoi-tinh-trang-mua-ban-du-lieu-ca-nhan-tang-chetai-xu-phat-de-giam-thieu-vi-pham-i638639/ (truy cập ngày 24/6/2022) Bằng việc này, tác giả mong muốn đóng góp số kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam liệu cá nhân Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dữ liệu cá nhân đề tài mẻ Việt Nam Điều minh chứng qua việc đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có văn pháp luật quy định liệu cá nhân Do đó, tác giả nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc xác định liệu cá nhân chế đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể liệu chủ thể khác có liên quan Tiếp cận với đề tài này, tác giả có tham khảo số cơng trình như: - Các cơng trình nghiên cứu nước: + Bạch Thị Nhã Nam, “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ liệu cá nhân”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2022, số 05 (453); + Lưu Minh Sang Nguyễn Thị Thùy Dung, “Nguyên tắc xử lý liệu cá nhân không gian mạng theo pháp luật Việt Nam góc nhìn so sánh với pháp luật Singapore, Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2020, số 11 (391), tr 16 – 22; + Nguyễn Hồng Anh, “Tự thơng tin, quyền riêng tư, quyền bảo vệ liệu cá nhân mạng Internet theo pháp luật Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Luật học, 09/2019, Số đặc biệt, tr – 19; + Nguyễn Linh Giang, “Bảo vệ liệu cá nhân tham gia mạng xã hội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2019, số 11 (379), tr 59 – 66; + Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1999; + Nguyễn Thị Kim Ngân, “Pháp luật số quốc gia Đông Nam Á bảo vệ liệu cá nhân gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2019, số (383), tr 53 – 64; + Nguyễn Thị Thu Vân, “Bảo vệ liệu cá nhân bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 2017, số 10 (307), tr – 7; + Nguyễn Thị Nhung, “Bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 2020, số 338, tr 10 – 16; + Nguyễn Thị Hoa, Củng cố an tồn thơng tin mạng thông qua việc xác định trách nhiệm chủ thể xử lý liệu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Bảo đảm chủ quyền Quốc gia không gian mạng, ngày 02/12/2021, Bộ Công an tổ chức, tr 466 – 481; + Nguyễn Văn Cương, “Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2020, số 15 (415); + Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Cơ chế bảo đảm thực quyền bí mật liệu cá nhân, Bộ Tư pháp, 2017, tr 105 – 129; + Vũ Công Giao Phạm Thị Hậu, “Pháp luật bảo vệ quyền bí mật liệu cá nhân giới Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2017, số (346), tr 67 – 73; + Vũ Công Giao Lê Trần Như Tuyên, “Bảo vệ quyền liệu cá nhân pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 05/2020, số (409), tr 55 – 64 - Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi: + Council of Europe, Handbook on European data protection law, Publication Office of the EU, 2018 + European Commission, A European strategy for data, xem : https://ec.europa.eu/info/sites/default/files/communication-european-strategydata-19feb2020_en.pdf (truy cập ngày 24/6/2022) + European Commission, Establishing the European Union Single Window Environment for Customs and amending Regulation (EU) No 952/2013, xem : https://ec.europa.eu/taxation_customs/system/files/202010/201028_commission_proposal_single_window.pdf (truy cập ngày 24/6/2022) + ECHR, Liberty and others v the United Kingdom, Judgment of July 2008 + Information Commissioner’s Office, What is personal data?, xem tại: https://ico.org.uk/media/for-organisations/guide-to-the-general-data-protectionregulation-gdpr/what-is-personal-data-10.pdf?fbclid=IwAR3yE0qaaXISTijgsrwG4GtFSc8YMliFZcIATSRmmDQK24o JFZPQNwVhTAs (truy cập ngày 24/6/2022) + Personal Data Protection Commission Singapore, Advisory Guidelines on Enforcement of the Data Protection Provisions, xem : https://www.pdpc.gov.sg/-/media/Files/PDPC/PDF-Files/AdvisoryGuidelines/Advisory-Guidelines-on-Enforcement-of-DP-Provisions-1-Feb2021.ashx?la=en (truy cập ngày 24/6/2022) + Singaporean Personal Data Protection Commission, Main Advisory Guidelines on obligation of consent, 2019 + Tetiana L.Syroid et al., The Personal Data Protection Mechanism in the European Union, xem : https://www.koreascience.or.kr/article/JAKO202121055696013.pdf (truy cập ngày 24/6/2022) Phạm vi nghiên cứu Về sở lý luận, tác giả tập trung phân tích sở pháp lý pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia liên quan đến vấn đế liệu cá nhân như: loại liệu coi liệu cá nhân, quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan, chế bảo 70 bị đánh cắp mà nhận thức người tiêu dùng việc bảo vệ thông tin cá nhân thông qua giao dịch điện tử cịn hạn chế khơng quan tâm chưa có biện pháp cụ thể để bảo vệ thông tin khách hàng Lướt qua nhiều website thương mại điện tử website doanh nghiệp Việt Nam, thấy phần lớn website khơng có cam kết hay tun bố việc đảm bảo giữ bí mật thơng tin cá nhân mà họ thu thập khách hàng điền thông tin minh mua hàng Khách hàng thông tin điền vào sử dụng cho mục đích ngồi việc phục vụ cho giao dịch thương mại tiến hành.117 Bên cạnh đó, ngày có nhiều ứng dụng toán, app điện thoại, ứng dụng dịch vụ…mà theo đó, bước đăng ký người dùng, cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân xem bước bắt buộc để sử dụng tiện ích Điều vơ hình chung trở thành dao hai lưỡi mà thông tin người dùng bị thu thập sử dụng cho mục đích thương mại Luật An tồn thơng tin mạng có quy định đơn vị cung cấp dịch vụ lưu trữ, thu thập thông tin cá nhân phải áp dụng biện pháp quản lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để bảo vệ thông tin cá nhân tài sản người sử dụng gửi; phải có biện pháp, ràng buộc nhân viên không làm lộ thông tin khách hàng 118 Mặc dù vậy, thực tế doanh nghiệp chưa tuân thủ quy định pháp luật, dẫn đến việc người tiêu dùng bị lộ, bị thông tin cá nhân giao dịch thương mại Ngày xuất vụ việc liên quan đến liệu cá nhân với tính chất nguy hiểm quy mô lớn: file chứa liệu 163.666.400 tài khoản Zing ID công ty VNG; triệu email hàng chục ngàn thơng tin thẻ tốn Visa, thẻ tín Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Cơ chế bảo đảm thực quyền bí mật liệu cá nhân, Bộ Tư pháp, 2017 118 Nguyễn Thị Nhung, “Bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 2020, số 338 117 71 dụng cho Thế Giới Di Động Điện Máy Xanh; gần triệu khách hàng Ngân hàng Hàng Hải bị đăng tải mạng.119 3.3 Trên Internet môi trường số Với bùng nổ Internet công nghệ số kéo theo tầm ảnh hưởng không nhỏ vấn đề bảo vệ an tồn thơng tin mạng Một nghiên cứu rằng, an ninh mạng xem vấn đề xã hội phức tạp với hai lý do: thứ nhất, mạng internet tảng kỹ thuật khơng an tồn; thứ hai, cơng nghệ thay đổi cách nhanh chóng nên tạo nhiều lỗ hổng cần phải khắc phục.120 Nước ta xếp thứ 20 nước giới có hệ thống mạng bị cơng phần mềm độc hại, đứng thứ 08 số 10 quốc gia hàng đầu giới tình trạng lây nhiễm mã độc cục Từ cuối năm 2015 đến năm 2020, có 12.360 trang tin, cổng thơng tin điện tử tên miền quốc gia (.vn) Việt Nam bị tin tặc công, thay đổi giao diện, có 400 trang tin, cổng thơng tin điện tử quan nhà nước; có 9.763 trang tin bị cơng tin tặc nước ngồi 2.597 trang tin bị công đối tượng, nhóm tin tặc nước (chiếm 21%).121 Internet ngày phát triển đồng nghĩa với việc hình thức xâm phạm, đánh cắp…dữ liệu cá nhân trở nên đa dạng Cụ thể: Việc sử dụng mã độc để thu thập thông tin cá nhân trở nên ngày nghiêm trọng mơi trường internet qua máy tính điện thoại di động Mã độc hay “Malicious software” loại phần mềm tạo chèn vào hệ thống cách bí mật để xâm nhập, phá hoại hệ thống máy tính lấy cắp thơng tin, làm gián đoạn, tổn hại tới tính bí mật, tính tồn vẹn tính sẵn sàng máy tính.122 Vụ việc 14 119 Xem https://cand.com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Du-lieu-ca-nhan-Doi-tuong-bi-xam-hai-thoi-4-0i554535/ (truy cập ngày 24/6/2022) 120 Nguyễn Thị Hoa, Củng cố an tồn thơng tin mạng thông qua việc xác định trách nhiệm chủ thể xử lý liệu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Bảo đảm chủ quyền Quốc gia không gian mạng, ngày 02/12/2021, Bộ Công an tổ chức, tr 466 121 Nguyễn Thị Nhung, “Bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 2020, số 338 122 Nguyễn Thị Nhung, “Bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 2020, số 338 72 nghìn điện thoại Việt Nam bị cơng ty công nghệ Việt Hồng cài phần mềm nghe Ptracker âm thầm thu thập nhiều thông tin từ điện thoại bị cài đặt tin nhắn, danh bạ, ghi âm gọi, định vị điện thoại, quay phim, chụp ảnh, bật tắt 3G/4G ví dụ Loại tội phạm mạng thơng qua hình thức phishing thực cách sử dụng email xác thực tổ chức kinh doanh hợp pháp để thay đổi người nhận, từ lấy thơng tin nhạy cảm thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng Các email giả mạo yêu cầu người nhận nhấp chuột vào đường dẫn liên kết để cập nhật hồ sơ cá nhân họ thực giao dịch Sau đó, liên kết đưa nạn nhân đến trang web giả mạo mà thông tin nhập chuyển trực tiếp đến kẻ lừa đảo.123 Năm 2019, cơng phishing có xu hướng giảm, nhiên năm 2020 lại có gia tăng trở lại, số liệu từ Symantec cho biết, 4.200 email có phishing email Trong đó, báo cáo CSO Online ra, phishing chiếm 80% cố bảo mật báo cáo; bị công lừa đảo, trung bình phút nạn nhân khoảng 17.700 la Theo dự báo Cisco, năm 2023, tổng số vụ cơng DDoS tồn cầu lên tới 15,4 triệu.124 Bên cạnh đó, hình thức sử dụng mã độc (ransomware) để ngăn chặn hạn chế người dùng truy cập vào hệ thống mạng cách khóa hình khóa tệp người dùng nhằm địi tiền chuộc hình thức tin tặc sử dụng phổ biến Theo Symantec, việc phát ransomware chiếm ưu quốc gia có số lượng dân số kết nối Internet cao Hoa Kỳ xếp hạng cao với 18,2% tổng số Nguyễn Thị Hoa, Củng cố an tồn thơng tin mạng thông qua việc xác định trách nhiệm chủ thể xử lý liệu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Bảo đảm chủ quyền Quốc gia không gian mạng, ngày 02/12/2021, Bộ Công an tổ chức, tr 470 124 Xem https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/151971/Vi-pham-du-lieu nguy-co-luon rinh-rap-.html (truy cập ngày 24/6/2022) 123 73 công ransomware Năm 2020, trung bình khoản tiền phải trả cho loại công ransomware 111.905 đô la, tăng 33% so với năm 2019, theo Fintech News.125 Những hành vi đánh cắp thông tin cá nhân mạng lại hậu vơ nặng nề tài sản, uy tín, danh dự, gia đình…Đây hậu khơng phải thấy mà hậu lâu dài, người thực hành vi phạm tội lường trước nguy hiểm hành vi Vụ án Hiếu PC phải chịu án phạt lên đến 13 năm tù bán hồ sơ 13.000 người số 200 triệu hồ sơ người Mỹ mà anh đánh cắp ví dụ điển hình Từ phân tích số liệu mà tác giả đưa ra, thấy việc vi phạm liên quan đến liệu cá nhân diễn ngày, sống Nó khơng gói gọn 03 lĩnh vực phân tích, liệu cá nhân cịn có nguy bị xâm phạm đến từ Cơ quan nhà nước; nguy đến từ Chính phủ nước ngồi; nguy đến từ tổ chức, cá nhân khác…Do đó, vấn đề bảo vệ liệu cá nhân không đặt đối vơi quan lập pháp, nhà làm luật mà tổ chức, cá nhân quan hệ xã hội Mỗi người cần nâng cao nhận thức, tìm hiểu chủ động trọng việc bảo vệ thông tin cá nhân mình, khơng nên xem nhẹ tầm quan trọng thông tin họ tên, số điện thoại, giới tính…chỉ lợi ích trước mắt Một số kiến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ liệu cá nhân Có thể thấy, pháp luật liên quan đến liệu cá nhân Việt Nam có quy định tảng áp dụng Tuy nhiên, quy định tập trung vào việc bảo vệ quyền riêng tư, thông tin cá nhân…mà chưa bám sát quy định chi tiết việc bảo vệ liệu cá nhân Thơng qua việc phân tích, so sánh với quy định pháp luật quốc gia, khu vực giới, tác giả đưa số đề xuất nhằm xây dựng hoàn thiện bất cập việc bảo vệ liệu cá nhân Việt Nam, cụ thể sau: 125 Xem https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/151971/Vi-pham-du-lieu nguy-co-luon rinh-rap-.html (truy cập ngày 24/6/2022) 74 Thứ nhất, cần nhanh chóng hồn thiện Nghị định bảo vệ liệu cá nhân đồng thời xây dựng văn hướng dẫn thi hành Như phân tích trên, nay, Việt Nam có Dự thảo Nghị định bảo vệ liệu cá nhân trình thực để ban hành, số bất cập quy định Nghị định Các điều luật cịn mang tính ngun tắc, chưa quy định chi tiết hướng dẫn cụ thể cho trường hợp áp dụng Cần phải xem việc bảo vệ liệu cá nhân lĩnh vực độc lập (tương tự thương mại điện tử, dược, mơi trường, an ninh mạng…) để từ xây dựng khung pháp lý đặc thù để bảo vệ quyền Thứ hai, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy định liên quan đến thông tin cá nhân, liệu cá nhân luật chuyên ngành Luật An ninh mạng, Luật Dược, Luật Giao dịch điện tử, Luật An tồn thơng tin mạng…Có nhiều luật chun ngành có quy định liên quan đến thơng tin cá nhân, quyền riêng tư, liệu cá nhân quy định mang tính nguyên tắc, chưa cụ thể có chồng chéo khác quy định Do đó, sau ban hành Luật Nghị định bảo vệ liệu cá nhân, cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy định rải rác nhằm tạo thống việc áp dụng pháp luật Thứ ba, xây dựng chế bảo vệ liệu cá nhân không tổ chức, cá nhân mà phía Cơ quan nhà nước Quy định pháp luật không ngăn chặn vi phạm từ phía người khác, mà cịn phạm từ Nhà nước.126 Việc Cơ quan nhà nước vi phạm quy định liên quan đến bảo vệ liệu cá nhân tránh khỏi Trên thực tế có vụ việc Edward Snowden127, án lệ năm 2008 việc Liberty người khác kiện nước Anh128, vụ Lopez Burgos v Uruguay…Do đó, cần phải xây dựng quan độc lập thực chức giám sát quan thu Nguyễn Linh Giang, “Bảo vệ liệu cá nhân tham gia mạng xã hội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2019, số 11 (379) 127 Vụ việc xảy vào tháng 6/2013 Edward Snowden, nhân viên Cơ quan Anh ninh quốc gia Mỹ (NSA), công bố số tài liệu tuyệt mật chương trình theo dõi người dân Chính phủ Mỹ Anh tờ Guardian 128 ECHR, Liberty and others v the United Kingdom, Judgment of July 2008 126 75 thập liệu cá nhân người dân đồng thời trao quyền khởi kiện quan Nhà nước cho chủ thể liệu Thứ tư, xây dựng hoàn thiện quy định chế tài hành vi vi phạm Như phân tích trên, chế tài hành vi vi phạm liên quan đến liệu cá nhân nhẹ so với quy định pháp luật quốc tế Các biện pháp chế tài chưa tương xứng với hậu mà hành vi vi phạm mang lại chưa đảm bảo tính răn đe người vi phạm Do đó, Nhà nước cần ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định chế tài xử phạt với mức độ nghiêm khắc hơn, có tính răn đe Thứ năm, pháp luâ ̣t bảo vê ̣ thông tin cá nhân chưa bắ t kip̣ đươc̣ với thực tiễn sử du ̣ng các thông tin cá nhân dữ liê ̣u về hình ảnh cá nhân (công nghê ̣ nhâ ̣n diê ̣n khuôn mă ̣t), các dữ liê ̣u sinh trắ c học (chẳ ng ̣n: vân tay, mố ng mắ t v.v )… Lý là, nế u “điạ chỉ”, “số điê ̣n thoa ̣i” của mô ̣t người cũng đươc̣ xế p vào thông tin cá nhân thì rõ ràng, các dữ liê ̣u về sinh trắ c ho ̣c, cũng có thể coi là “dữ liê ̣u” hoă ̣c “thông tin cá nhân” đô ̣ “nha ̣y cảm” của các dữ liê ̣u này lớn nhiề u so với thông tin về “số điê ̣n thoa ̣i” hoă ̣c “tên”, “tuổ i” của chủ thể liệu.129 Chính vậy, việc mở rộng phạm vi liệu xem liệu cá nhân để từ có quy định bảo vệ loại liệu đặc biệt cần thiết Cuối cùng, bên cạnh tập trung xây dựng khung pháp lý, việc nâng cao nhận thức, ý thức tầm quan việc bảo vệ liệu cá nhân người dân cần thiết Nhà nước cần chủ động việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục việc bảo vệ liệu cá nhân, xem liệu cá nhân loại tài sản thời đại công nghệ số Nguyễn Văn Cương, “Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2020, số 15 (415) 129 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong Chương III đề tài, tác giả phân tích quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo vệ liệu cá nhân Cho đến nay, Việt Nam chưa có văn chuyên ngành quy định liệu cá nhân mà quy định rải rác văn chuyên ngành khác Luật An tồn thơng tin mạng, Luật Giao dịch điện tử, Luật An ninh mạng… Tuy nhiên, với tham khảo, tiếp thu không ngừng lập pháp phát triển giới, nhà lập pháp Việt Nam nghiên cứu thông qua Dự thảo Nghị định Bảo vệ liệu cá nhân Đây bước tiến lớn việc xây dựng hoàn thiện sở pháp lý việc bảo vệ liệu cá nhân Với cách tiếp cận giống với Chương II, Chương này, tác giả tập trung phân tích khía cạnh phạm vi đối tượng áp dụng; quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan; chế bảo vệ liệu cá nhân biện pháp chế tài hành vi vi phạm liệu cá nhân Bên cạnh đó, tác giả cịn phân tích thực trạng việc bảo vệ liệu cá nhân Việt Nam mà chưa có sở pháp lý rõ ràng chi tiết việc bảo vệ phân tích nguy mà liệu cá nhân bị xâm phạm số lĩnh vực cụ thể Nhìn chung, quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến liệu cá nhân nhiều bất cập đem so sánh với quy định quốc gia phát triển Từ đó, phạm vi Chương này, tác giả đưa kiến nghị việc xây dựng, sửa đổi quy định pháp luật nâng cao ý thức, nhận thức cá nhân, tổ chức việc bảo vệ liệu cá nhân 77 KẾT LUẬN CHUNG Dữ liệu cá nhân đề tài mẻ Việt Nam, nhiên lại khơng cịn xa lạ quốc gia giới Hiện có 80 quốc gia giới, có Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu ban hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ liệu cá nhân.130 Do đó, việc xây dựng khung pháp lý điều chỉnh liệu cá nhân nhiệm vụ cấp thiết phù hợp quan lập pháp Thơng qua đề tài, tác giả phân tích quy định bảo vệ liệu cá nhân Liên minh Châu Âu, Singapore, California liên quan đến phạm vi điều chỉnh, quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan, chế bảo vệ liệu cá nhân biện pháp chế tài hành vi vi phạm Từ đó, so sánh đưa nhận định quy định vấn đề bảo vệ liệu cá nhân Việt Nam Việc thông qua Dự thảo thứ Nghị định bảo vệ liệu cá nhân đánh dấu nỗ lực, cố gắng việc hoàn thiện hệ thống pháp lý nhằm bảo vệ liệu cá nhân Việt Nam Tuy Nghị định số bất cập liên quan đến phạm vi, đối tượng điều chỉnh; quyền nghĩa vụ chủ thể; biện pháp chế tài hành vi vi phạm… nhìn chung, Nghị định cho thấy quan điểm lập pháp rõ ràng nhà làm luật thông qua quy định nguyên tắc bảo vệ liệu cá nhân, chế bảo vệ quy định trách nhiệm Cơ quan nhà nước có liên quan Từ bất cập pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ liệu cá nhân, tác giả đưa đề xuất, cụ thể: Thứ nhất, nhanh chóng hồn thiện Nghị định bảo vệ liệu cá nhân đồng thời xây dựng văn hướng dẫn thi hành Từ đó, xây dựng khung pháp lý riêng vấn đề 130 Xem https://cand.com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Du-lieu-ca-nhan-Doi-tuong-bi-xam-hai-thoi-4-0i554535/ (truy cập ngày 24/6/2022) 78 Thứ hai, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy định liên quan đến thông tin cá nhân, liệu cá nhân luật chuyên ngành Luật An ninh mạng, Luật Dược, Luật Giao dịch điện tử, Luật An tồn thơng tin mạng… Thứ ba, xây dựng chế bảo vệ liệu cá nhân không tổ chức, cá nhân mà cịn phía Cơ quan nhà nước Đặc biệt, trao quyền khởi kiện cho cá nhân, tổ chức Cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật liệu cá nhân Thứ tư, xây dựng hoàn thiện quy định chế tài hành vi vi phạm Nhà nước cần ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định chế tài xử phạt với mức độ nghiêm khắc hơn, có tính răn đe Thứ năm, mở rộng phạm vi liệu xem liệu cá nhân để từ có quy định bảo vệ loại liệu đặc biệt sinh trắc học, face ID,… Cuối cùng, nâng cao nhận thức, ý thức tầm quan việc bảo vệ liệu cá nhân cá nhân, tổ chức Tác giả hy vọng thông qua đề tài này, giúp cho người đọc hình dung liệu xem liệu cá nhân, qua biết phạm vi quyền nghĩa vụ liên quan đến liệu nhân để bảo vệ tốt loại “tài sản” cho cho người xung quanh Bên cạnh đó, tác giả hy vọng quan điểm, đóng góp góp phần xây dựng quy định pháp luật liệu cá nhân Việt Nam 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật General Data Protection Regulation - Quy định chung bảo mật thông tin Liên minh Châu Âu; Personal Data Protection Act 2012 - Đạo luật Bảo vệ liệu cá nhân Singapore năm 2012; Personal Data Protection Act (Amendment) 2020 - Đạo luật Bảo vệ liệu cá nhân Singapore, sửa đổi năm 2020; California Consumer Privacy Act - Đạo luật Quyền riêng tư người tiêu dùng bang California; Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 ngày 28/11/2013; Bộ luật Dân 2015 số 91/2015/QH13; Bộ luật Hình 2015 số 100/2015/QH13; sửa đổi, bổ sung năm 2017; Luật Tiếp cận thông tin 2016 số 104/2016/QH13; Luật Giao dịch điện tử 2005 số 51/2005/QH11; 10 Luật An ninh mạng 2018 số 24/2018/QH14; 11 Luật An toàn thông tin mạng 2015 số 86/2015/QH13; 12 Nghị số 27/NQ-CP ngày 07/03/2022 Chính phủ việc thơng qua Dự thảo Nghị định bảo vệ liệu cá nhân; 13 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 Chính phủ Thương mại điện tử; 14 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet; 15 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu viễn thơng, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện; 80 16 Nghi ̣ nh ̣ số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (đươc̣ sửa đổ i, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP); 17 Nghi ̣ đinh ̣ số 15/2020/NĐ-CP ngày 3/2/2020 quy đinh ̣ xử pha ̣t vi pha ̣m hành chính liñ h vực bưu chính, viễn thông, tầ n số vô tuyế n điê ̣n, công nghê ̣ thông tin và giao dich ̣ điê ̣n tử; 18 Dự thảo Nghị định Bảo vệ liệu cá nhân B Tài liệu tiếng Việt 19 Bạch Thị Nhã Nam, “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ liệu cá nhân”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2022, số 05 (453); 20 Lưu Minh Sang Nguyễn Thị Thùy Dung, “Nguyên tắc xử lý liệu cá nhân không gian mạng theo pháp luật Việt Nam góc nhìn so sánh với pháp luật Singapore, Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2020, số 11 (391), tr 16 – 22; 21 Nguyễn Hồng Anh, “Tự thơng tin, quyền riêng tư, quyền bảo vệ liệu cá nhân mạng Internet theo pháp luật Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Luật học, 09/2019, Số đặc biệt, tr – 19; 22 Nguyễn Linh Giang, “Bảo vệ liệu cá nhân tham gia mạng xã hội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2019, số 11 (379), tr 59 – 66; 23 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1999; 24 Nguyễn Thị Kim Ngân, “Pháp luật số quốc gia Đông Nam Á bảo vệ liệu cá nhân gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2019, số (383), tr 53 – 64; 25 Nguyễn Thị Thu Vân, “Bảo vệ liệu cá nhân bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 2017, số 10 (307), tr – 7; 81 26 Nguyễn Thị Nhung, “Bảo vệ quyền thông tin liệu cá nhân môi trường mạng xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 2020, số 338, tr 10 – 16; 27 Nguyễn Thị Hoa, Củng cố an tồn thơng tin mạng thơng qua việc xác định trách nhiệm chủ thể xử lý liệu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Bảo đảm chủ quyền Quốc gia không gian mạng, ngày 02/12/2021, Bộ Công an tổ chức, tr 466 – 481; 28 Nguyễn Văn Cương, “Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2020, số 15 (415); 29 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Cơ chế bảo đảm thực quyền bí mật liệu cá nhân, Bộ Tư pháp, 2017, tr 105 – 129; 30 Vũ Công Giao Phạm Thị Hậu, “Pháp luật bảo vệ quyền bí mật liệu cá nhân giới Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2017, số (346), tr 67 – 73; 31 Vũ Công Giao Lê Trần Như Tuyên, “Bảo vệ quyền liệu cá nhân pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 05/2020, số (409), tr 55 – 64 C Tài liệu tiếng Anh 32 Council of Europe, Handbook on European data protection law, Publication Office of the EU, 2018 33 European Commission, A European strategy for data, xem : https://ec.europa.eu/info/sites/default/files/communication-european-strategydata-19feb2020_en.pdf (truy cập ngày 24/6/2022) 34 European Commission, Establishing the European Union Single Window Environment for Customs and amending Regulation (EU) No 952/2013, xem : https://ec.europa.eu/taxation_customs/system/files/2020- 82 10/201028_commission_proposal_single_window.pdf (truy cập ngày 24/6/2022) 35 ECHR, Liberty and others v the United Kingdom, Judgment of July 2008 36 Information Commissioner’s Office, What is personal data?, xem tại: https://ico.org.uk/media/for-organisations/guide-to-the-general-data-protectionregulation-gdpr/what-is-personal-data-10.pdf?fbclid=IwAR3yE0qaaXISTijgsrwG4GtFSc8YMliFZcIATSRmmDQK24o JFZPQNwVhTAs (truy cập ngày 24/6/2022) 37 Personal Data Protection Commission Singapore, Advisory Guidelines on Enforcement of the Data Protection Provisions, xem : https://www.pdpc.gov.sg/-/media/Files/PDPC/PDF-Files/AdvisoryGuidelines/Advisory-Guidelines-on-Enforcement-of-DP-Provisions-1-Feb2021.ashx?la=en (truy cập ngày 24/6/2022) 38 Singaporean Personal Data Protection Commission, Main Advisory Guidelines on obligation of consent, 2019 39 Tetiana L.Syroid et al., The Personal Data Protection Mechanism in the European Union, xem : https://www.koreascience.or.kr/article/JAKO202121055696013.pdf (truy cập ngày 24/6/2022) D Tài liệu khác 40 Xem https://gdpr-info.eu/ (truy cập ngày 24/6/2022) 41 Xem https://sso.agc.gov.sg/Act/PDPA2012?ProvIds=P11-#pr2- (truy cập ngày 24/6/2022) 42 Xem https://leginfo.legislature.ca.gov/faces/codes_displayText.xhtml?division=3.&pa rt=4.&lawCode=CIV&title=1.81.5 (truy cập ngày 24/6/2022) 83 43 Xem https://www.oecd.org/sti/ieconomy/oecdguidelinesontheprotectionofprivacyandt ransborderflowsofpersonaldata.htm (truy cập ngày 24/6/2022) 44 Xem https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX:32016R0679 (truy cập ngày 24/6/2022) 45 Xem https://www.i-scoop.eu/gdpr/gdpr-personal-data-identifierspseudonymousinformation/?fbclid=IwAR0rafei7zAha4ixrePIEb4TLGaX7EXZw7RRFstR7TG FehRePSsGxxqgaio (truy cập ngày 24/6/2022) 46 Xem https://www.dataprotectionreport.com/2020/10/singapore-tables-changesto-the-personal-data-protection-act-in-parliament/ (truy cập ngày 24/6/2022) 47 Xem https://www.businessnewsdaily.com/10625-businesses-collectingdata.html?fbclid=IwAR3qf5oBBylVoBxxmzrlz6P3MHlNtJHHIthZelePe9XwC kueC5VfBG_GCXI (truy cập ngày 24/6/2022) 48 Xem https://ictvietnam.vn/singapore-sua-luat-bao-ve-du-lieu-cho-phep-dapung-nghien-cuu-kinh-doanh-so20201105074554345.htm?fbclid=IwAR2Cz93wJDrAO6IztClNTrccoO6qBBevLbFeWOTwtOUmhU8I1s0zOr3D7k (truy cập ngày 24/6/2022) 49 Xem https://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/nhuc-nhoi-tinh-trangmua-ban-du-lieu-ca-nhan-tang-che-tai-xu-phat-de-giam-thieu-vi-pham-i638639/ (truy cập ngày 24/6/2022) 50 Xem https://cand.com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Du-lieu-ca-nhan-Doituong-bi-xam-hai-thoi-4-0-i554535/ (truy cập ngày 24/6/2022) 51 Xem https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/151971/Vi-pham-du-lieu-nguy-co-luon rinh-rap-.html (truy cập ngày 24/6/2022) 84 52 Xem https://www.mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/152653/Con-nhungkhoang-trong-phap-luat-ve-bao-ve-du-lieu-ca-nhan.html (truy cập ngày 24/6/2022) 53 Xem https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/bao-dam-an-toan-thong-tin-truocyeu-cau-chuyen-doi-so-636216/ (truy cập ngày 24/6/2022) 54 Xem https://nhandan.vn/tieu-diem-hangthang/du-lieu-ca-nhan-la-tai-san-quantrong-cua-nen-kinh-te-so-626927/ (truy cập ngày 24/6/2022) 55 Xem https://nacis.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/-/view-content/214109/vai-tro- va-su-can-thiet-bao-ve-du-lieu-thong-tin-ca-nhan-trong-quan-tri-va-quan-ly-dulieu-1 (truy cập ngày 24/6/2022) 56 Xem https://pbgdpl.haiphong.gov.vn/Nghien-cuu-trao-doi/Can-co-quy-dinh- bao-ve-du-lieu-ca-nhan-tren-moi-truong-mang-60283.html (truy cập ngày 24/6/2022) 57 Xem http://digitalvn.vn/vi/viet-nam-digital-2021/ (truy cập ngày 24/6/2022) ... quát chung liệu cá nhân Chương II: Pháp luật liệu cá nhân số quốc gia giới Chương III: Pháp luật liệu cá nhân Việt Nam 9 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỮ LIỆU CÁ NHÂN Khái niệm liệu cá nhân Thông... II: PHÁP LUẬT VỀ DỮ LIỆU CÁ NHÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Có thể thấy, pháp luật liệu cá nhân thiết chế để bảo vệ vấn đề mang tính thực tiễn nóng hổi khơng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia. .. Ngân, ? ?Pháp luật số quốc gia Đông Nam Á bảo vệ liệu cá nhân gợi ý cho Việt Nam? ??, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2019, số (383) 41 28 GDPR, pháp luật Singapore không cho phép liệu cá nhân chuyển giao

Ngày đăng: 19/12/2022, 01:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan