1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư có sử dụng vốn của ngân hàng thế giới

77 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƢƠNG NAM VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÓ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Pgs.Ts.Phạm Duy Nghĩa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung viết luận văn kết từ trình nghiên cứu riêng tôi, với hướng dẫn Pgs.Ts Phạm Duy Nghĩa Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Những kết luận, nhận định… tham khảo từ sách báo, tạp chí, tài liệu, cơng trình nghiên cứu khác trích dẫn cách rõ ràng Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn ý kiến, đề xuất khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Phƣơng Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐMC Đánh giá tác động môi trường chiến lược KHQLMT Kế hoạch quản lý môi trường QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam TNMT Tài nguyên Môi trường WB Ngân hàng Thế giới UBND Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm bảo vệ môi trƣờng dự án đầu tƣ xây dựng 1.1.1 Khái niệm bảo vệ môi trường ····················································· 1.1.2 Khía cạnh bảo vệ mơi trường dự án ··········································· 1.1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng 1.1.2.2 Các giai đoạn dự án 1.1.2.3 Khía cạnh hoạt động bảo vệ mơi trường giai đoạn dự án 1.1.2.4 Khía cạnh bảo vệ môi trường giai đoạn dự án sử dụng vốn WB .13 1.2 Qui định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng dự án .16 1.2.1 Hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường dự án Việt Nam 16 1.2.2 Đánh giá tác động môi trường ····················································· 18 1.2.2.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường .18 1.2.2.2 Mục đích ý nghĩa q trình đánh giá tác động mơi trường .18 1.2.2.3 Q trình hình thành pháp luật đánh giá tác động mơi trường Việt Nam 19 1.2.2.4 Những nội dung pháp luật đánh giá tác động môi trường 20 1.2.3 Kế hoạch quản lý môi trường dự án ········································· 26 1.2.3.1 Khái niệm kế hoạch quản lý môi trường dự án 26 1.2.4 Cam kết bảo vệ môi trường dự án ············································ 27 1.2.4.1 Khái niệm cam kết bảo vệ môi trường dự án 27 1.2.4.2 Qui định pháp luật lập cam kết bảo vệ mơi trường dự án 27 1.3 Chính sách Ngân hàng giới bảo vệ môi trƣờng dự án 28 1.3.1 Định nghĩa sách an tồn Ngân hàng giới ···················· 28 1.3.2 Sự cần thiết sách an tồn ·········································· 28 1.3.3 Mục tiêu sách an tồn ·················································· 29 1.3.4 Chính sách Ngân hàng giới an tồn mơi trường cho dự án ······ 29 1.3.4.1 Tổng quan sách mơi trường cho dự án 29 1.3.4.2 Chính sách môi trường sống tự nhiên 30 1.3.4.3 Quản lý tài nguyên nước 31 1.3.4.4 Chính sách Rừng 32 1.3.4.5 Quản lý sâu bệnh 33 1.3.4.6 An toàn đập 33 1.3.4.7 Tiếp cận thông tin 35 1.3.4.8 Sử dụng hệ thống quốc gia 35 1.3.4.9 Đánh giá tác động môi trường 36 1.3.4.10 Kế hoạch quản lý môi trường 42 1.4 So sánh pháp luật Việt Nam sách Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án đầu tư 43 4.1.1 Sự tương đồng pháp luật Việt Nam sách Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án ··················································· 43 4.1.2 Những điểm khác biệt pháp luật Việt Nam sách Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án ················································ 44 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC DỰ ÁN VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN 48 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trƣờng dự án .48 2.1.1 Thực trạng chung sách pháp luật bảo vệ môi trường dự án 48 2.1.2 háp luật tiêu chu n quy chu n ··············································· 49 2.1.3 Thực trạng pháp luật đánh giá tác động môi trường dự án ··········· 50 2.1.4 Thực trạng pháp luật việc lập triển khai thực kế hoạch quản lý môi trường dự án ············································································ 55 2.1.5 Thực trạng pháp luật việc lập triển khai thực lập cam kết bảo vệ môi trường dự án ······································································· 55 2.1.6 Thực trạng pháp luật chế tài hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường dự án ··························································· 55 2.2 Đánh giá thực trạng việc thực hoạt động bảo vệ môi trƣờng dự án sử dụng vốn tài trợ WB 56 2.3 Tầm quan trọng việc đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Ngân hàng Thế giới Việt Nam .60 2.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng dự án 63 2.4.1 Hoàn thiện qui định sàng lọc xác định dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường,cam kết bảo vệ môi trường ·································· 63 2.4.2 Hoàn thiện qui định nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường 63 2.4.3 Bổ sung hoàn thiện qui định lập thực kế hoạch quản lý môi trường 64 2.4.4 Hồn thiện hệ thống quy chu n mơi trường ····································· 65 2.4.5 Tăng cường trách nhiệm công bố thông tin tham vấn cộng đồng ········· 65 2.4.6 Hoàn thiện quy định chế tài hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường dự án ·························································································· KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng Thế giới định chế tài quốc tế có đóng góp quan trọng q trình phát triển kinh tế nước ta thời gian vừa qua Theo thống kê Việt Nam khách hàng vay vốn lớn thứ hai giới Hiệp hội phát triển Quốc tế (một tổ chức nhóm Ngân hàng Thế giới) Kể từ Việt Nam trở thành nước vay hỗn hợp năm 2010 năm tài 2012, Việt Nam vay trung bình năm 1,875 tỉ USD từ Ngân hàng Thế giới, nguồn vốn tài trợ Ngân hàng Thế giới giúp Việt Nam thực nhiều dự án có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế, đặc biệt lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, xóa đói giảm nghèo, cải thiện mơi trường sống Trong trình xem xét tài trợ vốn cho dự án, Ngân hàng Thế giới coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường dự án, yếu tố có ý nghĩa định để Ngân hàng Thế giới tài trợ hay không tài trợ vốn cho dự án Công tác bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư xây dựng bao gồm nhiều hoạt động từ giai đoạn quy hoạch đến dự án hoàn thành đưa vào vận hành, theo quy định pháp luật Việt Nam sách mơi trường Ngân hàng Thế giới cơng tác tựu chung có hai mảng cơng tác lớn đánh giá tác động môi trường kế hoạch quản lý mơi trường dự án Ngồi ra, dự án đầu tư có tính chất, quy mơ, cơng suất khơng thuộc danh mục mức quy định phải thực đánh giá tác động môi trường, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư có phát sinh chất thải sản xuất phải lập cam kết bảo vệ mơi trường Nhìn chung, đánh giá tác động môi trường kế hoạch quản lý môi trường thực rộng rãi giới để kiểm soát giám sát cách hiệu q trình triển khai dự án khía cạnh mơi trường, chi phối q trình định thực hay không thực dự án, đồng thời làm rõ câu hỏi trình triển khai dự án biện pháp bảo vệ mơi trường phải thực thi nào? Ở Việt Nam, đánh giá tác động môi trường kế hoạch quản lý môi trường ngày trở thành công cụ bảo vệ môi trường quan trọng chiếm vị trí đáng kể văn pháp luật bảo vệ môi trường, đồng thời quy định liên quan pháp luật Việt Nam tiếp cận với sách mơi trường tổ chức tài trợ vốn phát triển quốc tế nói chung Ngân hàng giới nói riêng Xem : Điều 29 Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Tuy nhiên hoạt động bảo vệ môi trường dự án đầu tư xây dựng Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập yếu chất lượng việc tn thủ quy trình đánh giá tác động mơi trường, kế hoạch quản lý môi trường Bản thân qui định pháp luật hành bảo vệ môi trường dự án vài khía cạnh chưa chặt chẽ, chưa tương thích với sách bảo vệ môi trường Ngân hàng giới, điều dẫn đến khó khăn triển khai lập hồ sơ vay vốn Ngân hàng giới Do vậy, cần có đánh giá nhận thức lại khía cạnh pháp lý trạng thực hoạt động bảo vệ môi trường dự án để đề hướng khắc phục, nhằm đưa quy định liên quan pháp luật nước ta, phù hợp với sách môi trường Ngân hàng giới, giúp cho công tác lập hồ sơ vay vốn thực dự án từ Ngân hàng giới triển khai thuận lợi, đồng thời góp phần vào thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Nghị Đại hội XI Nghị Trung ương lần thứ (khố XI) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đảng đề Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật sách Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án đầu tư, sở kiến nghị giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường dự án đầu tư nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều viết, đề tài nghiên cứu liên quan đến pháp luật bảo vệ môi trường dự án, cụ thể sau :  Hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số tháng 6/2011, tác giả : Trần Thị Hồng Quang Trương Hồng Quang Nội dung viết nêu thực trạng quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường, đánh giá quy định hành đánh giá tác động môi trường Việt Nam nêu số kiến nghị hoàn thiện pháp luật để đánh giá tác động mơi trường công cụ hữu hiệu quản lý bảo vệ môi trường  Pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam, thực trạng hướng hồn thiện, tác giả Võ Trung Tín, Luận văn thạc sỹ luật, khóa 6, Trường Đại Học Luật TP.HCM  Thực tiễn áp dụng pháp luật đánh giá tác động môi trường số khu kinh tế, khu công nghiệp miền Trung Việt Nam, tác giả Phạm Lê Thị Lan Phương, Luận văn thạc sỹ luật, khóa 10, Trường Đại Học Luật TP.HCM  Các viết đề tài nghiên cứu nêu nêu thực trạng quy định pháp luật công tác bảo vệ môi trường, cụ thể hoạt động đánh giá tác động môi trường, đánh giá quy định hành đánh giá tác động mơi trường Việt Nam có số kiến nghị thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường dự án Tuy nhiên viết, đề tài nghiên cứu chưa có so sánh pháp luật Việt Nam với qui định Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án tài trợ vốn Ngân hàng giới, nội dung đề tài tác giả cố gắng sâu phân tích thực trạng qui định pháp luật bảo vệ mơi trường dự án, so sánh tìm điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với qui định Ngân hàng giới bảo vệ mơi trường dự án, qua đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường dự án phù hợp với yêu cầu Ngân hàng giới Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn có giá trị tham khảo cho đối tượng muốn quan tâm, tìm hiểu quy định pháp luật sách Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án đầu tư Những kiến nghị mà tác giả đưa luận văn, hy vọng giúp quan có thẩm quyền có giải pháp hữu hiệu trình hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường dự án đầu tư Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu  Phân tích, đánh giá yêu cầu Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án tài trợ vốn tổ chức  Đánh giá tầm quan trọng việc đáp ứng yêu cầu Ngân hàng giới Việt Nam  Đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam việc đáp ứng yêu cầu Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án vay vốn tổ chức  Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc đáp ứng yêu cầu Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án đầu tư Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu trách nhiệm tổ chức, cá nhân công tác bảo vệ môi trường lập triển khai thực dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn tài trợ Ngân hàng giới Phạm vi luận văn giới hạn vào khía cạnh pháp luật bảo vệ môi trường dự án đầu tư xây dựng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp phân tích: Trên sở văn pháp luật tài liệu có được, tác giả phân chia đối tượng nghiên cứu phần nhỏ đơn giản để nghiên cứu, phát thuộc tính, chất vấn đề để giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung, phức tạp từ vấn đề  Phương pháp tổng hợp: từ tài liệu, văn pháp luật mà tác giả sưu tập được, tác giả tập hợp lại, nghiên cứu để có nhìn tổng quan nhất, nhận thức đắn, đầy đủ trách nhiệm chủ đầu tư công tác bảo vệ môi trường dự án theo pháp luật Việt Nam hành  Phương pháp so sánh: Căn váo quy định văn pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm chủ đầu tư công tác bảo vệ môi trường dự án, tác giả tiến hành so sánh để xem xét quy định pháp luật hành có thống hay đầy đủ hay chưa? Đồng thời tác giả nghiên cứu sách mơi trường Ngân hàng giới xem xét định tài trợ vốn thực dự án để so sánh, qua tìm tương đồng khác biệt để rút học, kinh nghiệm để đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm chủ đầu tư công tác bảo vệ môi trường dự án Việt Nam  Đánh giá thực tiễn công tác bảo vệ môi trường qua số dự án cụ thể Phạm vi nghiên cứu Pháp luật hành bảo vệ mơi trường có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu lĩnh vực phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu qui định pháp luật bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư xây dựng sách môi trường Ngân hàng giới xem xét tài trợ vốn thực dự án Kết cấu, bố cục Luận văn gồm chương: Chƣơng Tổng quan vấn đề bảo vệ môi trƣờng dự án đầu tƣ xây dựng Chƣơng Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng dự án định hƣớng hƣớng hoàn thiện Do thời gian nghiên cứu viết luận văn tương đối ngắn, với vốn kiến thức pháp luật bảo vệ mơi trường cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Mong q thầy bạn góp ý giúp đề tài hồn thiện tốt 57 bảo vệ môi trường dự án từ bắt đầu đến kết thúc dự án, thời điểm kết thúc dự án thời điểm dự án khơng cịn gây tác động có hại đến mơi trường Việc áp dụng sách BVMT cụ thể sách sử dụng hệ thống pháp luật quốc gia giúp dự án mà WB tài trợ vốn triển khai thực tế thân thiện với môi trường, tác động tiêu cực đến mơi trường có biện pháp giảm thiểu, tác động tích cực đến mơi trường giữ gìn phát huy Nhiều dự án cải thiện môi trường sống WB tài trợ giúp cho cảnh quan đô thị, chất lượng môi trường sống nhiều khu vực bị ô nhiễm trầm trọng cải thiện, qua nâng cao chất lượng sống người dân góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Ví dụ cụ thể như:  Dự án vệ sinh mơi trường Tp Hồ Chí Minh, kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè chạy qua khu vực trung tâm thành phố, trước có dự án bị nhiễm trầm trọng bị xả nước thải sinh hoạt, công nghiệp chưa qua xử lý trực tiếp vào kênh Với dự án trị giá 200 triệu đô la thực từ năm 2001-2007, kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè nâng cấp với chiều dài 7km, hai bên bờ xây bờ kè, với hệ thống thu nước thải thoát nước giúp cải thiện mơi trường sống tình trạng ngập lụt thành phố  Dự án vệ sinh môi trường thành phố duyên hải Kênh Phóng Thủy chạy qua thành phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Trị ô nhiễm, gây nguy hại tới môi trường sống người dân địa phương Với tổng vốn đầu tư 172 triệu đô la, dự án bắt đầu thực năm 2006 tiếp tục thực tới năm 2014, kênh cải tạo, nâng cấp với 4km với hệ thống thoát nước xử lý nước thải, giúp cải thiện môi trường sống cho cư dân địa phương  Dự án quản lý ô nhiễm khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai Nhuệ - Đáy Mục tiêu phát triển Dự án nâng cao thực thi tuân thủ quy định xử lý nước thải công nghiệp 04 tỉnh dự án (Hà Nam, Nam Định, Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu) Mục tiêu đạt cách tăng cường môi trường thể chế thực thi quy định bảo vệ môi trường, cải thiện công tác giám sát, hỗ trợ tài dựa nguồn vốn vay ưu đãi nhằm tăng lực xử lý nước thải tăng cường tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường, đồng thời cơng khai hóa thơng tin giám sát thúc đẩy tham gia cộng đồng tỉnh Hà Nam Nam Định thuộc lưu vực sông Nhuệ Đáy, cộng đồng tỉnh Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu (BRVT) thuộc lưu vực sông Đồng Nai - hai lưu vực sông ô nhiễm Việt Nam Chính sách mơi trường WB khơng mang lại hiệu tích cực trực tiếp đến mơi trường, mà cịn mang lại hiệu gián tiếp quan trọng tới mục tiêu cải thiện mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, để phát triển 58 bền vững Bởi lồng ghép dự án mà WB tài trợ, công tác tăng cường lực quản lý môi trường quan chức từ trung ương tới địa phương, đồng thời nâng cao lực thực ĐTM đơn vị tư vấn nước, nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường38 Đơn cử dự án Quản lý ô nhiễm Khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai, sơng Nhuệ - Đáy, chi phí đào tạo ước tính khoảng 5,086 triệu USD39, theo có 8.690 người tham dự khóa đào tạo tập huấn nước, cấp trung ương, cấp tỉnh, quận/huyện, phường/xã doanh nghiệp tỉnh tham gia dự án, nôi dung đào tạo chia làm phần đào tạo quản lý môi trường, quản lý quan trắc môi trường, quản lý thông tin môi trường, khóa đào tạo khác kỹ quản lý cho cán dự án, tổng cộng có đến 21 nội dung đào tạo khác liên quan đến dự án40 Tất số liệu đào tạo dự án nêu cho thấy việc thực sách đào tạo nâng cao lực quản lý môi trường WB quan tâm triển khai Việt Nam, qua nâng cao nhận thức chung cơng tác bảo vệ mơi trường Cũng theo sách môi trường WB, lồng ghép dự án phát triển, triển khai dự án độc lập, vấn đề tăng cường thể chế công tác bảo vệ môi trường quan tâm Báo cáo quốc gia Hội nghị cao cấp Liên Hiệp Quốc phát triển bền vững Việt Nam có nhận định: “…Những nội dung phát triển bền vững lồng ghép chiến lược hợp tác phát triển tất nhà tài trợ Nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) thời gian qua tập trung chủ yếu vào phát triển hạ tầng, tạo tảng, môi trường để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, nguồn tài trợ tập trung vào phát triển, nâng cao lực thể chế nguồn nhân lực để hướng tới hoàn thiện máy, khung sách, pháp luật có lực đảm bảo phát triển bền vững…”41 Nếu xét riêng lĩnh vực bảo vệ mơi trường, việc đóng góp WB để tăng cường thể chế có kết to lớn, với sách lồng ghép mục tiêu tăng cường thể chế dự án42, việc hỗ trợ hài hòa thủ tục ĐTM theo Tuyên bố Hà nội hiệu viện trợ từ năm 2006 đến năm 2009 góp phần 38 World Bank (1999), Environmental Assessment Sourcebook 1999, chapter5 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Khung quản lý môi trường xã hội dự án quản lý ô nhiễm khu công nghiệp lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ-Đáy, Tr.113 40 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Khung quản lý môi trường xã hội-dự án quản lý ô nhiễm khu công nghiệp lưu vực sông Đồng Nai, sông Nhuệ-Đáy, Tr.110 41 Việt Nam (2012)Báo cáo quốc gia Hội nghị cao cấp Liên Hiệp Quốc phát triển bền vững, Tr.32 42 World Bank (1999),Environmental Assessment Sourcebook 1999, Para 1, chapter 39 59 giúp hồn thiện dần quy định pháp luật, trình tự thủ tục tổ chức thực ĐTM dự án đầu tư Việt Nam, lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt công tác bảo vệ mơi trường, theo hướng tích cực, ngày thực chất hơn, phù hợp với yêu cầu nhà tài trợ phát triển với tiêu chuẩn, quy định quốc tế Cụ thể :  Đối với quy định thời điểm lập ĐTM, Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật BVMT 2005 Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 sửa đổi, bổ sung Nghị định 80/2006/NĐ-CP không quy định thời điểm phải lập báo cáo ĐTM mà quy định thời điểm thẩm định trước cấp giấy phép khởi công dự án (khoản Điều Nghị định 21/2008/NĐ-CP), đến Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường có quy định thời điểm lập báo cáo ĐTM phải tiến hành đồng thời với trình lập dự án đầu tư43, cho thấy nỗ lực hài hòa thủ tục ĐTM theo quy định pháp luật ĐTM Việt Nam với sách mơi trường WB đạt kết định  Đối với KHQLMT, Luật BVMT 1993 văn hướng dẫn thi hành chưa đề cập đến KHQLMT, đến Luật BVMT 2005 khái niệm chưa đề cập Tuy nhiên, trình triển khai thủ tục ĐTM dự án WB tài trợ, chuyên gia WB nỗ lực triển khai sách WB, kết nhận thức KHQLMT q trình quản lý nhà nước mơi trường dần cải thiện, Nghị định 29/2011/NĐ-CP có quy định KHQLMT, quy định chưa hẳn phù hợp với hướng dẫn WB, ghi nhận nỗ lực bên việc hài hòa thủ tục ĐTM dự án đầu tư  Trên thực tế vấn đề triển khai thực cam kết BVMT ĐTM dự án đầu tư nói chung dự án sử dụng vốn tài trợ WB điểm yếu, cam kết ĐTM bị bỏ qua khơng thực hiện, thực qua loa, hình thức, đặc biệt giai đoạn dự án xây dựng xong đưa vào vận hành, giai đoạn WB thực giám sát thông qua báo cáo chủ đầu tư đơn vị quản lý vận hành, hình thức chế tài WB giai đoạn biện pháp gián tiếp xem xét tài trợ vốn cho dự án tiếp theo, trách nhiệm giám sát, quản lý quan chức cho dự án WB tài trợ giai đoạn giống dự án sử dụng nguồn vốn khác, phụ thuộc vào tình hình lực quản lý mơi trường chung địa phương, ngồi mục đích ưu tiên phát triển kinh tế địa phương thường có xu hướng xem ĐTM, KHQLMT 43 Xem Khoản điều 13 Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 60 thủ tục hình thức nhằm đáp ứng yêu cầu nhà tài trợ vốn, lo ngại làm ảnh hưởng đến dự án xin tài trợ vốn tiếp theo, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển trở thành chủ trương chung hệ thống trị địa phương, vấn đề thực thi KHQLMT không mối quan tâm thực trình giám sát quan chức giai đoạn dự án hồn thành mang tính hình thức khơng phản ánh thực tế, vai trò giám sát cộng đồng, tổ chức phi phủ thực thi KHQLMT thơng thường mờ nhạt, chế công bố thông tin chế thực thi quyền giám sát cộng đồng chưa thật đầy đủ khả thi 2.3 Tầm quan trọng việc đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Ngân hàng Thế giới Việt Nam Chiến lược đối tác quốc gia WB với Việt Nam giai đoạn 2012-2016 hỗ trợ ba lĩnh vực đột phá phát triển nguồn nhân lực, tăng cường thể chế thị trường phát triển sở hạ tầng Chiến lược hỗ trợ khoản đầu tư sách khn khổ chiến lược gồm ba trụ cột ba chủ đề xuyên suốt Các trụ cột gồm có tăng cường khả cạnh tranh Việt Nam kinh tế khu vực tồn cầu; tăng cường tính bền vững q trình phát triển Việt Nam; mở rộng điều kiện tiếp cận với hội Các chủ đề xuyên suốt gồm có: tăng cường quản trị, hỗ trợ bình đẳng giới tăng cường khả chống chọi với cú sốc kinh tế từ bên ngoài, thảm họa thiên nhiên tác động biến đổi khí hậu Đây chiến lược Chính phủ Việt Nam nhận định phù hợp với nội dung đột phá Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2015 Việt Nam Theo đánh giá WB Việt Nam đạt bước tiến mạnh mẽ cải thiện đời sống người dân thông qua nâng cấp sở hạ tầng dịch vụ xã hội, số kết đạt từ dự án WB hỗ trợ44 Các chương trình có hiệu cao WB góp phần phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam như: hỗ trợ chuẩn bị xây dựng dự án WB tài trợ; phát triển thể chế nhằm xây dựng nâng cao lực quản lý điều hành số ngành quan liên quan đến dự án; xây dựng phát triển sách nhằm nâng cao khn khổ sách, pháp lý cho dự án hạ tầng sở; tư vấn sách giúp Việt Nam hồn thiện khuôn khổ thể chế nhiều lĩnh vực giúp Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Ngoài WB tích cực phối hợp với Chính phủ ngân hàng phát triển khác việc rà soát, đánh giá triển khai sáng kiến hài hoà, đơn giản hoá thủ tục nhằm hướng tới việc đẩy nhanh giải ngân hiệu sử 44 http://www.worldbank.org/vi/news/video/2010/04/22/vietnam-before-and-after-world-bank-supportedprojects 61 dụng vốn dự án ODA; Các chương trình hỗ trợ ngân sách trực tiếp WB cho Việt Nam Chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo Chương trình Cải cách Đầu tư cơng; Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giáo dục cho người, Chương trình cải cách ngành điện… Nhìn chung, khoản vay hỗ trợ tích cực việc thực phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam Mới tháng 07/2014 khuôn khổ chuyến thăm thức Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Việt Nam, Chủ tịch WB Jim Yong Kim thức thơng báo WB tiếp tục cam kết tài trợ cho Việt Nam 3,8 tỷ USD nguồn vốn IDA thời gian từ 2014-2017, qua giữ Việt Nam vị trí quốc gia phân bổ nguồn vốn IDA lớn thứ kỳ IDA 17, để tranh thủ tốt nguồn vốn phát triển WB, tạo đòn bẩy cho phát triển kinh tế cách bền vững, việc đáp ứng sách bảo vệ mơi trường nhà tài trợ nói chung sách WB nói riêng cần thiết, việc đáp ứng sách mơi trường dự án đầu tư yêu cầu khắt khe WB, người vay không đáp ứng WB không đồng ý tài trợ, dẫn đến dự án bị đình trệ khơng tận dụng nguồn vốn giá rẻ phục vụ cho phát triển Trên thực tế triển khai dự án WB tài trợ vốn Việt Nam, Chính phủ Việt Nam có nỗ lực định việc hài hịa quy định nước với sách nhà tài trợ quốc tế, quan, đơn vị thực dự án nỗ lực đáp ứng sách mơi trường WB Tuy cịn số khác biệt pháp luật Việt Nam với sách WB khía cạnh BVMT dự án đầu tư dẫn đến việc thực biện pháp, thủ tục bảo vệ môi trường cho dự án sử dụng vốn nội vốn ngoại cịn có điểm khác nhau, điều xét mặt pháp luật không mâu thuẫn, dự án thực theo cam kết Chính phủ theo Hiệp định vay ký kết Chính phủ với tổ chức tài trợ vốn, nhiên lâu dài cần có nghiên cứu tổng thể tồn diện để hài hịa số quy định pháp luật bảo vệ môi trường dự án đầu tư Việt Nam với sách tổ chức tài trợ quốc tế, điều không làm cho việc tiến hành cách thủ tục vay vốn đơn giản hơn, mà giúp cho pháp luật BVMT dự án đầu tư Việt Nam ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với xu hướng chung giới Ngồi đóng góp quan trọng của WB công tác bảo vệ môi trường thời gian vừa qua trình bày phần thực trạng Hiện với lĩnh vực ưu tiên WB lĩnh vực môi trường Việt Nam 45 ghi nhận sau: 45 http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPACIFICEXT/VIETNAMINV IETNAMESEEXTN/0,,contentMDK:22424878~pagePK:1497618~piPK:217854~theSitePK:486752,00.html 62  Vấn đề biến đổi khí hậu: Bao gồm việc lồng ghép vào danh mục đầu tư WB dự án tín dụng các-bon chế khác nhằm làm giảm hiệu ứng nhà kính vài dự án có quy mơ lớn giảm tác động biến đổi khí hậu công nghệ WB xem xét  Các sách mơi trường: WB tham gia với Chính phủ Việt Nam thiết kế sách mơi trường thơng qua gói Tín dụng Hỗ trợ Xóa đói Giảm nghèo chế khác hỗ trợ trình hoạch định sách  Quản lý nhiễm chất thải nguy hại: Công việc WB lĩnh vực bao gồm cơng việc phân tích với phạm vi rộng, số dự án đầu tư trực tiếp hỗ trợ kỹ thuật quản lý ô nhiễm hình thức viện trợ khơng hồn lại cho vay  Các chương trình loại trừ dần hóa chất nguy hại: Việt Nam tham gia ký kết Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu bền Nghị định thư Montreal chất phá hủy tầng Ozone WB hỗ trợ Việt Nam tuân thủ cam kết với công ước thông qua dự án loại trừ bước chất phá hủy tầng Ozone, đảm bảo quản lý an toàn chất PCB46 tiến tới loại trừ hoàn toàn chất  Bảo tồn đa dạng sinh học: WB chủ yếu tiếp tục hỗ trợ số hoạt động triển khai lĩnh vực quản lý rừng đa dạng sinh học khu vực bảo tồn  Quản lý tổng hợp dải ven bờ: Quản lý dải ven bờ quan trọng để quản lý phát triển tổng hợp Việt Nam Sự gia tăng nhiệt độ tác động nước biển dâng suy giảm trữ lượng cá ảnh hưởng đến thủy sản nuôi trồng thủy sản tiếp tục mối quan tâm Ngân hàngThế giới  Đánh giá tác động môi trường: WB Việt Nam hỗ trợ việc xem xét góc độ mơi trường dự án chương trình phát triển hai cách: Một là, lồng ghép tăng cường ĐTM vào hệ thống quốc gia Việt Nam; hai là, tuân thủ sách đảm bảo an tồn WB để giảm thiểu tác động môi trường dự án sử dụng nguồn vốn WB tối đa hóa lợi ích mơi trường Những vấn đề nêu phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam “ Kiểm soát, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống; nâng cao lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước”47 Do đóng góp WB lĩnh 46 47 PCB : Polychlorinated biphenyl Mục I.2.a điều 1, Quyết định số 1216/QĐ-TTg, Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 63 vực môi trường cho Việt Nam tiếp tục động lực quan trọng nghiệp bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Như theo yêu cầu thực tiễn, với định hướng chiến lược vĩ mơ vấn đề hài hịa quy định pháp luật Việt Nam với sách bảo vệ môi trường WB thông suốt, việc lại phải phối hợp triển khai tốt định hướng đó, đưa chủ trương, sách nêu vào thực tế, mặt nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta vấn đề môi trường, giúp pháp luật bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư Việt Nam ngày phù hợp với xu hướng quốc tế, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn phát triển WB định chế tài quốc tế khác cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước, góp phần vào hồn thành tốt mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại người sống môi trường lành 2.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng dự án đầu tƣ Từ việc xem xét, đánh giá qui định pháp luật Việt Nam, sách bảo vệ mơi trường dự án đầu tư WB, sở điểm tương đồng khác biệt sách bảo vệ mơi trường WB so với quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư, tác giả xin đề xuất sửa đổi bổ sung pháp luật hành bảo vệ môi trường dự án đầu tư sau : 2.4.1 Hoàn thiện qui định sàng lọc xác định dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường,cam kết bảo vệ mơi trường Quy trình sàng lọc dự án theo phương pháp liệt kê nhóm, loại dự án theo quy định hành, cụ thể Điều 18 Luật bảo vệ môi trường 2005, Phụ lục II Nghị định 29/2011/NĐ-CP, bộc lộ khiếm khuyết khơng tính đến điều kiện môi trường thực tế khu vực thực dự án, dẫn đến tất dự án thuộc loại dự án theo quy định nêu phải lập báo cáo ĐTM CKBVMT, thực tế dự án khơng gây tác động có hại gây hại khơng đáng kể đến mơi trường không cần thực ĐTM CKBVMT Để xử lý vấn đề kiến nghị quy định việc lập báo cáo ĐTM hai bước, bước sơ thực thời điểm hình thành ý tưởng, lựa chọn địa điểm dự án, mặt để xem xét địa điểm lựa chọn có phù hợp mặt mơi trường hay khơng, mặt khác vào mức độ tác động môi trường tiềm dự án, điều kiện môi trường thực tế khu vực dự kiến thực dự án để xác định cần hay không cần ĐTM, phạm vi ĐTM mức độ ĐTM dự án phải thực ĐTM 2.4.2 Hoàn thiện qui định nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường 64 Để nội dung báo cáo ĐTM có chất lượng, cần thiết phải có quy định phù hợp nhằm khắc phục tình trạng thiếu khách quan lập thẩm định báo cáo ĐTM Cụ thể quy định chủ thể tham gia lập báo cáo ĐTM cần thiết phải thêm thành phần chuyên gia độc lập môi trường tham gia vào dự án mà tiên lượng gây tác động lớn đến mơi trường, điều phù hợp với sách WB lập báo cáo ĐTM48 Quy định báo cáo ĐTM hành chưa đề cập đến vấn đề tác động mơi trường tích lũy hay cộng hưởng từ dự án khác khu vực dự kiến thực dự án, việc chưa quy định vấn đề dẫn đến báo cáo ĐTM chưa đánh giá hết tác động môi trường dự án liệu dự án thực khơng tác động tích lũy vượt q khả chịu đựng mơi trường khu vực dự án xung quang Do cần nghiên cứu để đưa qui định tác động mơi trường tích lũy vào nội dung báo cáo ĐTM 2.4.3 Bổ sung hoàn thiện qui định lập thực kế hoạch quản lý môi trường Pháp luật bảo vệ môi trường dự án đầu tư hành quy định chủ đầu tư có trách nhiệm lập, phê duyệt, cơng khai KHQLMT49, nhiên lại không quy định chế kiểm tra tính xác thực nội dung KHQLMT, điều dẫn đến khó khăn q trình tham gia giám sát công tác bảo vệ môi trường cộng đồng bị ảnh hưởng dự án Hơn nữa, pháp luật bảo vệ môi trường dự án đầu tư hành chưa quy định trách nhiệm triển khai KHQLMT, yêu cầu có ý nghĩa nhằm đưa yêu cầu bảo vệ môi trường dự trù ĐTM vào thực tiễn Mặt khác, nội dung KHQLMT vấn đề cốt lõi rút từ ĐTM, chương trình quản lý mơi trường, dự trù kinh phí, thiết bị, nhân lực điều kiện khác nhằm triển khai biện pháp ngăn ngừa tác động có hại dự án mơi trường, giữ gìn phát huy tác động tích cực mơi trường dự án, triển khai biện pháp giảm nhẹ tác động tiêu cực, hoạt động quan trắc, giám sát môi trường suốt trình khảo sát thiết kế, thi cơng xây dựng, vận hành, chí dự án ngưng hoạt động, mặt hình thức khơng đồ sộ phức tạp hồ sơ ĐTM, dễ dàng để phổ biến, thơng tin tham chiếu q trình triển khai thực Cũng lý theo sách WB KHQLMT ln hồ sơ bắt buộc bên vay phải chuẩn bị muốn WB tài trợ vốn cho dự án 48 49 World Bank (1999), Environmental Assessment Sourcebook 1999, Para8 chapter Khoản điều 55 Luật BVMT 2005 65 Vậy để quy định KHQLMT dự án đầu tư phát huy hiệu thực tế để trình lập báo cáo ĐTM cho dự án đầu tư phù hợp với sách nhà tài trợ vốn phát triển quốc tế, kiến nghị bổ sung khái niệm KHQLMT vào Điều Luật BVMT 2005, sửa đổi bổ sung Điều 20 Luật BVMT nội dung báo cáo ĐTM KHQLMT, theo cần lồng ghép nội dung danh mục cơng trình bảo vệ mơi trường, chương trình quản lý giám sát vấn đề mơi trường q trình triển khai thực dự án dự tốn kinh phí xây dựng hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường tổng dự tốn kinh phí dự án quy định khoản 6, khoản Điều 20 Luật BVMT hành vào nội dung KHQLMT Đồng thời quy định rõ trách nhiệm chủ đầu tư, đơn vị thi công, quan quản lý môi trường đơn vị có liên quan việc thực hiện, tham vấn cộng đồng, giám sát, thông tin KHQLMT suốt q trình thực dự án 2.4.4 Hồn thiện hệ thống quy chu n môi trường Hệ thống quy chuẩn môi trường nguồn quan trọng hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ môi trường dự án đầu tư nói riêng, quy định giới hạn đặc tính kỹ thuật, yêu cầu chủ thể quản lý môi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế-xã hội phải tuân thủ nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ người, bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường Do u cầu hồn thiện hệ thống quy chuẩn môi trường cấp bách cần thiết, theo quan chức cần sớm xét soát, sửa đổi quy chuẩn quốc gia Việt Nam, tiêu chuẩn Việt Nam ban hành cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn phát triển, đồng thời triển khai thực tốt kế hoạch xây dựng ban hành quy chuẩn quốc gia cịn thiếu 2.4.5 Tăng cường trách nhiệm cơng bố thơng tin tham vấn cộng đồng Những trình bày phần khía cạnh mơi trường dự án, cho thấy tồn chu trình dự án, quy định pháp luật hành công bố thông tin tham vấn cộng đồng chưa trọng, nhiều giai đoạn thực dự án tham vấn cộng đồng, giai đoạn lập ĐTM, KHQLMT vấn đề tham vấn cộng đồng có quy định dừng mức tham vấn gián tiếp, hình thức tham vấn trực tiếp cộng đồng chưa quy định cụ thể, điểm khác biệt pháp luật Việt Nam sách mơi trường WB Do q trình tham vấn cộng đồng chưa đầy đủ việc công bố thông tin dự án theo quy định pháp luật hạn chế, nên thực tế triển khai dự án nhiều trường hợp chưa tạo đồng thuận từ cộng đồng, dẫn đến trở ngại triển khai Để tránh tình trạng vấn đề cung cấp thông tin tham vấn cộng đồng cần quy định cụ thể hơn, nhằm cung cấp đủ, kịp thời đến cộng đồng bị ảnh 66 hưởng thông tin bảo vệ môi trường, đồng thời cần tăng cường hình thức tham vấn trực tiếp cộng đồng 2.4.6 Hoàn thiện quy định chế tài hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường dự án đầu tư Để nâng cao chất lượng BVMT dự án đầu tư cần thiết phải hoàn thiện quy định chế tài hành vi vi phạm pháp luật BVMT giai đoạn triển khai thực dự án đầu tư, cụ thể : Ở giai đoạn quy hoạch, chưa có quy định chế tài liên quan đến khía cạnh mơi trường chủ thể tham gia vào việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch không tuân thủ, tuân thủ không đầy đủ quy định pháp luật BVMT, cần nghiên cứu bổ sung quy định chế tài chủ thể vi phạm giai đoạn Do đặc thù giai đoạn quy hoạch chủ thể tham gia thuộc quan chức hệ thống quan hành pháp, việc trông chờ quan tự đưa biện pháp chế tài cho khó khả thi, nên cần thiết phải có biện pháp, quy định từ quan quyền lực nhà nước cao Quốc Hội, nhằm tăng cường trách nhiệm khía cạnh BVMT quan chức thẩm định phê duyệt quy hoạch Ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư, đồng thời với việc quy định thêm bước ĐTM sơ bộ, pháp luật BVMT cần thiết phải bổ sung quy định chế tài liên quan đến khía cạnh mơi trường chủ thể tham gia vào việc báo cáo đầu tư, thẩm định, phê duyệt báo cáo đầu tư nhằm phân định rõ trách nhiệm nâng cao chất lượng cơng tác BVMT khâu này, tránh tình trạng dự án bước sang giai đoạn lập báo cáo ĐTM phát có tác động bất lợi đến môi trường phải dừng dự án, gây tốn cho chủ đầu tư xã hội không phân định trách nhiệm khơng có biện pháp khả thi nhằm chế tài hành vi vi phạm Cần thiết phải nghiên cứu bổ sung vào BLHS hành tội danh phát sinh từ hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép, hành vi cản trở hoạt động bảo vệ môi trường…đã Luật BVMT quy định hành vi bị cấm để có sở xử lý hình hành vi nguy hiểm cho xã hội dạng Ngoài BLHS cần hướng dẫn thi hành cụ thể để đảm bảo hiệu lực thi hành quy định tội phạm môi trường BLHS, cụ thể vấn đề cấp thiết cần hướng dẫn dấu hiệu làm xác định tội phạm : nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; dấu hiệu định lượng như: số lượng lớn, số lượng lớn, số lượng đặc biệt lớn quy định Điều 185 BLHS 67 KẾT LUẬN Trong trình phát triển, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, việc triển khai tốt dự án đầu tư có ý nghĩa định trực tiếp tạo sở vật chất kỹ thuật cho ngành kinh tế quốc dân để sau tiến hành khai thác đem lại lợi ích cho xã hội, cho đất nước Tuy nhiên, hoạt động từ thiết kế, xây dựng, vận hành khai thác dự án phát sinh tác động đến môi trường sống, tác động dự án đến mơi trường mang ý nghĩa tích cực, phần lớn tác động tiêu cực Trong thực tế mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường hai mặt vần đề mà quốc ln phải xử lý cách hài hịa để vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường sống cho hệ tương lai Một công cụ mang ý nghĩa định để quản lý mơi trường pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung pháp luật bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư nói riêng Với định hướng phát triển bền vững Đảng Chính phủ, thời gian qua pháp luật bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư quan tâm xây dựng triển khai áp dụng mang lại lợi ích to lớn cho công bảo vệ môi trường Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư phân ngành luật mới, qua trình kiểm nghiệm thực tế bộc lộ nhiều hạn chế quy định pháp luật, tính tuân thủ, làm giảm hiệu lực công tác bảo vệ môi trường, đồng thời ngun nhân dẫn đến tình trạng mơi trường sống bị xuống cấp, ô nhiễm môi trường đến mức trầm trọng số khu vực Do nhu cầu rà sốt, sửa đổi hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường dự án đầu tư ngày trở nên thiết, trình xem xét sửa đổi bổ sung cần thiết phải nghiên cứu phát ưu điểm, hạn chế pháp luật liên quan bộc lộ thực tế, đồng thời phải vận dụng, tranh thủ tốt giúp đỡ quốc tế, đặc biệt tổ chức tài trợ phát triển quốc tế Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản nguồn lực phát triển lực quản lý môi trường Trong thời gian qua, Ngân hàng giới định chế tài quốc tế Việt Nam có mối quan hệ đối tác mạnh mẽ bền lâu Mối quan hệ đóng góp quan trọng vào nỗ lực xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thập kỷ qua, đồng thời thơng qua sách bảo vệ mơi trường mình, Ngân hàng giới có đóng góp khơng nhỏ việc giảm nhiễm tăng cường lực, hoàn thiện thể chế công tác quản lý môi trường Việt Nam Trong bối cảnh vấn đề môi trường không 68 quốc gia đơn lẻ mà vấn đề tồn cầu, Việt Nam có động thái tích cực cơng bảo vệ mơi trường, chủ trương Đảng, định hướng Nhà nước đặt khía cạnh bảo vệ mơi trường lên tầm cao nỗ lực đưa định hướng nêu vào sống việc xem xét sửa đổi bổ sung Luật bảo vệ mơi trường 2005, q trình sửa đổi Luật bảo vệ mơi trường cần thiết phải xem xét hài hịa số khác biệt đáng kể quy định pháp luật Việt Nam sách mơi trường Ngân hàng giới dự án đầu tư, cụ thể vấn đề công bố thông tin, tham vấn cộng đồng, báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch quản lý môi trường, tăng cường xây dựng hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường theo xu hướng chung giới góp phần đơn giản thủ tục vay vốn Ngân hàng giới, đồng thời phải nghiên cứu tăng cường thể chế, bổ sung biện pháp chế tài vi phạm, cần thiết phải cụ thể hóa số tiêu chí xem xét trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, nhằm tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật bảo vệ môi trường, góp phần đưa chủ trương, định hướng tốt đẹp nêu vào sống Trong thời gian tới có quyền hy vọng tin tưởng nguyên tắc nguyên tắc phát triển bền vững, nguyên tắc quyền người sống môi trường lành thể chế hóa luật cách rõ nét triển khai thực thi hiệu góp phần quan trọng vào nghiệp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Luật dầu khí năm 1993 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Luật đất đai năm 2013 Bộ luật hình năm 1999 Luật sửa đổi luật hình năm 2009 Luật khoáng sản 2010 Luật lượng nguyên tử 2008 10 Luật thuế bảo vệ môi trường 2010 11 Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2010 12 Luật xây dựng 2003 13 Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 14 Nghị số 49/2010/QH12 Quốc hội dự án, cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội định chủ trương đầu tư 15 Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04-04-2001 khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 16 Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2001 17 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; 18 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 Chính phủ việc quy định đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM cam kết bảo vệ môi trường; 19 Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; 20 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM cam kết bảo vệ môi trường; 21 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường; 70 22 Hướng dẫn chung lập Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhóm ngân hàng (Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB, Cơ quan Phát triển Pháp - AFD, Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JBIC, Ngân hàng Tái thiết Đức - KFW, Ngân hàng Thế giới - WB)ban hành kèm Quyết định số 48/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 04 năm 2008 Thủ Tướng Chính phủ 23 Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23-04-2013của Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 24 Nghị số 66/2006/NQ-QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006 dự án, cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội định chủ trương đầu tư 25 Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế giám sát đầu tư cộng đồng II Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 26 Các công ước quốc tế mơi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1996 27 Quyết định số 525/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 04 năm,Chương trình xây dựng tiêu chu n kỹ thuật quốc gia (TCVN), quy chu n kỹ thuật quốc gia (QCVN), quy định kỹ thuật giai đoạn 2014-2015 28 Bộ tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam 29 Bộ tài nguyên môi trường (2013), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật bảo vệ môi trường 2005 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Tư pháp, Hà Nội 31 Trần Thị Hồng Quang Trương Hồng Quang (2011), Hồn thiện pháp luật đánh giá tác động mơi trường Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số tháng 6/2011 32 Nghị Trung ương lần thứ (khố XI) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 33 Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 09 năm 2012, Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 34 Việt Nam (2012), Báo cáo Quốc gia hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc phát triển bền vững 35 Bộ TNMT(2014), Chương trình xây dựng TCVN QCVN quy định kỹ thuật Bộ TNMT giai đoạn 2014-2015 71 Tiếng nƣớc 36 World Bank, Safeguard Policies: www.worldbank.org/safeguards 37 World Bank (1999), Environmental Assessment Sourcebook III Danh mục Website 38 http://www.chinhphu.vn 39 http://moj.gov.vn 40 http://www.monre.gov.vn 41 http://www.tainguyenmoitruong.com.vn 42 http://www.worldbank.org 43 http://eia.vn 44 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn ... Ngân hàng Thế giới coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường dự án, yếu tố có ý nghĩa định để Ngân hàng Thế giới tài trợ hay không tài trợ vốn cho dự án Công tác bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư xây dựng... dự tốn chi phí dự án 1.4 So sánh pháp luật Việt Nam sách Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án đầu tư 4.1.1 Sự tư? ?ng đồng pháp luật Việt Nam sách Ngân hàng giới bảo vệ môi trường dự án đầu tư. .. luật bảo vệ mơi trường, tiêu chuẩn mơi trường Nhà nước khía cạnh bảo vệ môi trường dự án đầu tư 1.2.1 Hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường dự án đầu tư Việt Nam Liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w