1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại trung tâm nhi khoa, bệnh viện trung ương thái nguyên

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC ĐỖ THÁI SƠN NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Thái Nguyên, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC ĐỖ THÁI SƠN NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: CK 62 72 16 55 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM TRUNG KIÊN Thái Nguyên, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thái Sơn xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Phạm Trung Kiên Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Ngƣời viết cam đoan Đỗ Thái Sơn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu Thầy, Cô giáo, anh chị, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Trung Kiên, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Ngun, phịng Đào tạo, Bộ mơn Nhi tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên khoa, phòng, trung tâm, đặc biệt Trung tâm Nhi khoa, khoa Xét nghiệm nơi tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn bác sĩ điều dưỡng khoa Sơ sinh - Cấp cứu Nhi tạo điều kiện, hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn ghi nhớ gia đình trẻ sơ sinh tình nguyện tham gia hợp tác tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin trân trọng biết ơn gia đình khơng ngừng động viên chỗ dựa vững mặt cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả Đỗ Thái Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADP APT CS CPAP CRP DIC GTTB GBS HCĐUVHT IRN NKQ NICU EOS LOS PCT PT TCNCYH TM TT RLĐCM WHO Adenosine diphosphate Activated Partitial Thromboplastin Time (Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa) Cộng Continuous positive airway pressure (Thở áp lực dương liên tục) C – reactive protein (Protein phản ứng C) Disseminated Intravascular Coagulation (Hội chứng đông máu rải rác nội mạch) Giá trị trung bình Group B Streptococcus (Liên cầu khuẩn nhóm B) Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống Internasional Normalized Ratio Nội khí quản Neonatal Intensive Care Units (Đơn vị chăm sóc đặc biệt cho trẻ sơ sinh) Early-Onset-Sepsis (Nhiễm khuẩn huyết khởi phát sớm) Late-Onset-Sepsis (Nhiễm khuẩn huyết khởi phát muộn) Procalcitonin Prothrombin time Tạp chí nghiên cứu y học Tĩnh mạch Thrombin time Rối loạn đông cầm máu World Health Oganization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm tình hình nhiễm khuẩn huyết sơ sinh 1.2 Lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết sơ sinh 1.3 Yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn huyết sơ sinh 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Địa m v th i gian nghiên cứu 24 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4 Công cụ v kĩ thuật thu thập số liệu 33 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 2.6 Khống chế sai số 36 2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc m chung đối tƣợng nghiên cứu 38 3.2 Đặc m lâm sàng, cận lâm sàng trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 40 3.3 Một số yếu tố liên quan đến đến khuẩn huyết sơ sinh 49 CHƢƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc m chung đối tƣợng nghiên cứu 53 4.2 Đặc m lâm sàng nhiễm khuẩn huyết sơ sinh 54 4.3 Một số yếu tố liên quan đến đến khuẩn huyết sơ sinh 62 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc m chung trẻ tham gia nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Đặc m mẹ trẻ tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Các dấu hiệu lâm sàng hội chứng đáp ứng viêm hệ thống 40 Bảng 3.4 Vị trí ổ nhiễm khuẩn tiên phát trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 41 Bảng 3.5 Triệu chứng hô hấp trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 41 Bảng 3.6 Triệu chứng tuần hoàn trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 42 Bảng 3.7 Triệu chứng tiêu hoá trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 43 Bảng 3.8 Triệu chứng xuất huyết trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 43 Bảng 3.9 Các thủ thuật can thiệp .44 Bảng 3.10 Số lƣợng ti u cầu trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 45 Bảng 3.11 Chỉ số sinh hoá máu trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 46 Bảng 3.12 Kết chụp X quang trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 48 Bảng 3.13 Kết điều trị trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 48 Bảng 3.14 Th i gian nằm viện 49 Bảng 3.15 Yếu tố liên quan từ phía mẹ 49 Bảng 3.16 Yếu tố liên quan từ phía trẻ .50 Bảng 3.17 Yếu tố liên quan từ thủ thuật can thiệp trẻ trình trẻ nằm viện 51 Bảng 3.18 Liên quan xét nghiệm đông máu với xuất huyết trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 52 Bảng 3.19 Liên quan kết điều trị tuổi thai trẻ 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bi u đồ 3.1 Đặc m nơi chuy n trẻ đến bệnh viện 39 Bi u đồ 3.2 Triệu chứng thần kinh trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 42 Bi u đồ 3.3 Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 44 Bi u đồ 3.4 Xét nghiệm đông máu trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 45 Bi u đồ 3.5 Xét nghiệm CRP trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 46 Bi u đồ 3.6 Kết cấy máu trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 47 Bi u đồ 3.7 Các loại vi khuẩn đƣợc xác đinh trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh l bệnh cấp tính, bi u chứng viêm cấp diện toàn th , bệnh lý thƣ ng gặp trẻ sơ sinh, tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh Mỹ 0,52% v phần năm 22,9% l trẻ sơ sinh nhẹ cân [79] Tại Hàn Quốc nhiễm khuẩn huyết sơ sinh có bi u lâm sàng 3,05%, nhiễm khuẩn huyết nuôi cấy dƣơng tính l 0,61% [70] Nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh nguyên nhân h ng đầu gây bệnh tật tử vong trẻ đủ tháng trẻ non tháng bi u đáp ứng th với nhiễm khuẩn, gây hầu hết triệu chứng nhiễm khuẩn huyết, dẫn đến hậu rối loạn huyết động tổn thƣơng quan, gây hậu nặng nề Tại Mỹ nhiễm khuẩn huyết nằm số 10 nguyên nhân h ng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh, tỉ lệ tử vong sơ sinh nhiễm khuẩn huyết sớm 10,9% [80], Tại Hàn Quốc tỉ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh lâm s ng 4,7% [70] Có nhiều yếu tố nguy liên quan đến nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh nhƣ, trẻ sinh non, cân nặng thấp, mẹ bị nhiễm khuẩn, can thiệp thủ thuật xâm lấn [38] Murthy yếu tố nhƣ thơng khí nhân tạo, tuổi thai dƣới 37 tuần vỡ ối sớm nguy gây nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh Ấn Độ [57] Một nghiên cứu khác Nelpan cho thấy nhiễm khuẩn huyết trẻ ngày tuổi trở lên 71,2%, trẻ nhẹ cân 62,7%, sơ sinh non tháng 31,4% trẻ sinh mổ 63,3% [81] Việt Nam tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết sơ sinh cao, tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết tổng số bệnh nhân nhiễm khuẩn sơ sinh Bệnh viện Hùng Vƣơng 26,1% [6], Huế tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh l 5,8%, tỉ lệ tử vong chiếm 16,4% [8] Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên, h ng năm tỉ lệ trẻ sơ sinh chiếm 23,5% số bệnh nhân vào viện điều trị [11] Trong q trình điều trị v chăm sóc trẻ sơ sinh nhận thấy nhiễm khuẩn huyết sơ sinh gây hậu nặng nề, tỉ lệ tử vong di chứng cao, đặc m lâm s ng đa dạng phong phú, khó khăn việc chẩn đốn, điều trị, nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh có đặc m gì? Và yếu tố góp phần làm tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh? Vì chúng tơi thực đề tài “Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên” nhằm: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết điều trị Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2020 – 2021 Phân tích số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên rối loạn đông máu bệnh nhi Nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện phụ Sản - Nhi Đ Nẵng", Tạp chí Y Dược học- Trường Đại học Y Dược Huế, tập 8, tr 97 - 103 11 Nguyễn Thị Xuân Hƣơng (2012), "Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh khoa Nhi Bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Thái ngun năm (2008-2010)", Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 89(1), tr 209 - 213 12 Nguyễn Công Khanh (2016), "Nhiễm khuẩn sơ sinh", Sách giáo khoa Nhi khoa, tr 253 - 261 13 Nguyễn Thế Khánh Phạm Tử Dƣơng (2005), "Xét nghiệm sử dụng lâm sàng", Nhà xuất Y học, tr 297 - 353 14 Bùi Thanh Liêm (2017), "Đặc m lâm sàng, cận lâm sàng, cấy máu, PCR máu v điều trị bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết khoa hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi đồng 1", Luận Văn tốt nghiệp bác sĩ Nội Trú, tr 51 - 84 15 Nguyễn Thanh Liêm (2005), "Đặc m dịch tễ học, lâm sàng, huyết học, vi trùng học trẻ sơ sinh sanh non bị nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Nhi đồng I từ - 99 đến - 04", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9, tr 196 - 201 16 Nguyễn Kiến Mậu (2019), "Nhiễm khuẩn huyết viêm màng não trẻ sơ sinh vi khuẩn đa kháng thuốc Elizabethkingia Meninggoseptica", Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 23, tr 40 - 44 17 Ngô Thị Minh (2012), "Nghiên cứu số yếu tố dịch tễ học lâm sàng nhận xét kết rối loạn điêu trị đông máu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng", Luận văn thạc sĩ Y học, tr 50 - 79 18 Phạm Nguyễn Hải Nam (2018), "Đặc m nhiễm khuẩn huyết bệnh viện khoa Hồi sức Sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng 2", Luận Văn tốt nghiệp bác sĩ Nội Trú, tr 48 - 82 19 Nguyễn Tuấn Ngọc (2009), "Nghiên cứu đặc m nhiễm khuẩn sơ sinh khoa nhi Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên", Luận văn thạc sĩ y học, tr 41 - 75 20 Bùi Mẫn Nguyên (2017), "Nghiên cứu rối loạn đông máu trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện trẻ em Hải Phịng", Tạp chí Nhi khoa, 10(4), tr 39-45 21 Nguyễn Thị Kim Nhi (2011), "Khảo sát yếu tố liên quan đến tử vong nhiễm khuẩn huyết sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 2", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15, tr 34 - 40 22 Nguyễn Thanh Phong (2019), "Nghiên cứu đặc m lâm sàng, cận lâm sàng, chức đông máu cầm máu v đánh giá kết điều trị trẻ bệnh nhiễm khuẩn huyết từ tháng đến 15 tuổi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, tr - 23 Cam Ngọc Phƣợng (2018), "Áp dụng công thức dự đốn nhiễm khuẩn huyết sớm trẻ sơ sinh có nguy cơ", Tạp chí Nhi khoa, 11(4),| tr - 24 Nguyễn Nhƣ Tân (2011), "Đặc m dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Klepsiella Spp khối sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng từ 1/1/2008 đến 31/12/2009", Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 15, tr 24 - 29 25 Trần Thị Thanh Thƣ (2018), "Khảo sát vi khuẩn v tính đề kháng kháng sinh trẻ nhiễm khuẩn huyết khoa cấp cứu hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi đồng 1", Luận Văn tốt nghiệp bác sĩ Nội Trú, tr 52 - 86 26 Phùng Thị Bích Thủy Nguyễn Minh Hằng (2016), "Nghiên cứu số đặc m dịch tễ chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng", Tạp chi Nhi khoa, 9(6), tr 33 - 38 27 Lê Nam Trà (2016), "Sự phát tri n hệ thống miên dịch trẻ em", Tạp chí Nhi khoa, 9(3), tr - 12 28 Nguyễn Anh Trí (2008), "Đơng máu ứng dụng lâm sàng", Nhà xuất Y học, tr 29 - 63 29 Nguyễn Thành Trung cộng (2018), "Sơ sinh non tháng, đủ tháng", Giáo trình nhi khoa đại học Y - Dược Thái Nguyên, tập 1, tr 66 - 72 30 Cao Việt Tùng (2005), "Nghiên cứu đặc m lâm sàng cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn trẻ em khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng", Tạp chí nghiên cứu y học, 34, tr 45 - 53 TIẾNG ANH 31 Adatara P., et al (2019), "Risk Factors Associated with Neonatal Sepsis: A Case Study at a Specialist Hospital in Ghana", Scientific World Journal, 2019, pp 9369051 32 Adatara P., et al (2018), "Risk Factors for Neonatal Sepsis: A Retrospective Case-Control Study among Neonates Who Were Delivered by Caesarean Section at the Trauma and Specialist Hospital, Winneba, Ghana", Biomed Res Int, 2018, pp 6153501 33 Adhikari N., et al (2014), "Bacteriological profile and associated risk factors of neonatal sepsis in Paropakar Maternity and Women's Hospital Thapathali, Kathmandu", Nepal Med Coll J, 16(2-4), pp 161-164 34 Arias-Arellano S., et al (2019), "Risk factors associated with late-onset neonatal sepsis", Rev Med Inst Mex Seguro Soc, 57(4), pp 226 - 231 35 Badri Thapa (2013), "Neonatal sepsis as a major cause of morbidity and morbidity in tertiary care centre in Nepal", J Nepal Med Assoc, 52, pp 549 - 556 36 Bizzarro M J., et al (2005), "Seventy-five years of neonatal sepsis at Yale: 1928-2003", Pediatrics, 116(3), pp 595 - 602 37 Carr R (2000), "Neutrophil production and function in newborn infants", Br J Haematol, 110(1), pp 18-28 38 Claudia Verónica Rios Valdéz, Maria del Pilar Navia Bueno (2005), "Factores de riesgo asociados a sepsis neonatal", Revista de la Sociedad Boliviana de PediatríaRev, Rev bol ped v.44 n.2 La Paz jun, 2005, pp 87 - 92 39 Dong Y and Speer C P (2015), "Late-onset neonatal sepsis: recent developments", Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed May, 100(3), pp 257 - 263 40 Eissa D S and El-Farrash R A (2013), "New insights into thrombopoiesis in neonatal sepsis", Platelets, 24(2), pp 122 - 128 41 Fan Y., Yu J L., and Astruc D (2012), "Clinical manifestations and treatment of early-onset neonatal sepsis: a Chinese-French comparison", Zhonghua Er Ke Za Zhi, 50(9), pp 664 - 671 42 Fanaroff A A (1998), "Incidence, presenting features, risk factors and significance of late onset septicemia in very low birth weight infants The National Institute of Child Health and Human Development Neonatal Research Network", Pediatr Infect Dis J, 17, pp 593 - 598 43 Fleischmann-Struzek C., et al (2018), "The global burden of paediatric and neonatal sepsis: a systematic review", Lancet Respir Med, 6(3), pp 223 - 230 44 Gabay C and Kushner I (1999), "Acute-phase proteins and other systemic responses to inflammation", N Engl J Med Feb 11, 340(6), pp 448 - 454 45 Gandra S., et al (2020), "Association of Intrapartum Risk Factors and Infant Clinical Indicators with Culture Confirmed Early Onset Neonatal Sepsis in a Secondary Care Rural Hospital in India", Journal of Tropical Pediatrics, pp - 46 Gaynes R P., et al (1996), "Nosocomial infections among neonates in high-risk nurseries in the United States National Nosocomial Infections Surveillance System", Pediatrics, 98(3 - 1), pp 357 - 361 47 Goldstein B., et al (2005), "International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics", Pediatric Critical Care Medicine, 6(1), pp - 48 Herbst Andreas (2007), "Time between membrane rupture and delivery and septicemia in term neonates", Obstet Gynecol Clin North Am, 110, pp 612 - 618 49 Jiang J H., et al (2004), "Neonatal sepsis in the neonatal intensive care unit: characteristics of early versus late onset", Journal of Microbiology Immunology and Infection, 37(5), pp 301 - 306 50 Kung Y H., et al (2016), "Risk factors of late-onset neonatal sepsis in Taiwan: A matched case-control study", Journal of Microbiology Immunology and Infection, 49(3), pp 430 - 435 51 Lanzkowsky P., Lipton J M., and Fish D J (2021), Lanzkowsky's manual of pediatric hematology and oncology, 7, pp 284 52 Leal Y A (2012), "Risk factors and prognosis for neonatal sepsis in southeastern Mexico: analysis of a four-year historic cohort follow-up", BMC Pregnancy and Childbirth, pp 48 53 Linderkamp O., Zilow E P., and Zilow G (1992), "The critical hemoglobin value in newborn infants, infants and children", Beitr Infusionsther, 30, pp 235 - 264 54 Lu Q., et al (2016), "Are Global Coagulation and Platelet Parameters Useful Markers for Predicting Late-Onset Neonatal Sepsis?", Clin Lab 62(1 - 2), pp 73 - 79 55 Manandhar Sulochana (2021), "Risk factors for the development of neonatal sepsis in a neonatal intensive care unit of a tertiary care hospital of Nepal", BMC Infectious Diseases volume, pp 546 56 Mazzucchelli I., Garofoli F., Angelini M., et al (2020), "Detection of bacteria in bloodstream infections using a molecular method: a pilot study with a neonatal diagnostic kit", Mol Biol Rep 2020, 47(1), pp 363 - 368 57 Murthy S., et al (2019), "Risk factors of neonatal sepsis in India: A systematic review and meta-analysis", PLoS One, 14(4), pp 215683 58 Niederwanger C., et al (2018), "Inflammatory and coagulatory parameters linked to survival in critically ill children with sepsis", Ann Intensive Care, 8(1), pp 111 59 Pawa A K., et al (1997), "Neonatal nosocomial infection: profile and risk factors", Indian Pediatric, 34(4), pp 297 - 302 60 Petersen Sandra Meinich (2016), "Nasogastric feeding tubes from a neonatal department yield high concentrations of potentially pathogenic bacteria- even d after insertion", Pediatr Res, 80, pp 395-400 61 Polin R A (2012), "Committee on Fetus and Newborn Management of neonates with suspected or proven early-onset bacterial sepsis", Pediatrics I 2012 May, 129(5), pp 1006 - 1015 62 Ramírez-Valdivia, Juan Manuel and Pérez-Molina (2009), "Factores de riesgo asociados a sepsis neonatal nosocomial", Revista Médica del Instituto Mexicano del Seguro Socia, 47(5), pp 2009 63 Raymond S L., Stortz J A., Mira J C et al (2017), "Immunological Defects in Neonatal Sepsis and Potential Therapeutic Approaches", Front Pediatr 2017, 14(5), pp 253 - 265 64 Ree I M C., et al (2017), "Thrombocytopenia in neonatal sepsis: Incidence, severity and risk factors", PLoS One, 12(10), pp 185581 65 Romero Roberto (2013), "Bacteria and endotoxin in meconium-stained amniotic fluid at term: could intra-amniotic infection cause meconium passage?", J Matern Fetal Neonatal Med, 27, pp 775 - 788 66 Salem S Y., et al (2006), "Risk factors for early neonatal sepsis", Arch Gynecol Obstet, 274(4), pp 198 - 202 67 Schuchat A (2000), "Risk factors and opportunities for prevention of early-onset neonatal sepsis: a multicenter case-control study", pediatrics, 105, pp 21 - 26 68 Seale A C., Blencowe H., Manu A A., et al (2014), "Estimates of possible severe bacterial infection in neonates in sub-Saharan Africa, south Asia, and Latin America for 2012: a systematic review and metaanalysis", Lancet Infect Dis, 2014 Aug, 14(8), pp 731 - 741 69 Shah B A and Padbury J F (2014), "Neonatal sepsis: an old problem with new insights", Virulence, 5(1), pp 170 - 178 70 Shin Y J., Ki M and Foxman B (2009), "Epidemiology of neonatal sepsis in South Korea", Pediatr Int, 51(2), pp 225 - 232 71 Simonsen K A., Anderson-Berry A L., Delair S F., et al (2014), "Early-onset neonatal sepsis", Clin Microbiol Rev, 27(1), pp 21 - 47 72 Singer M (2016), "The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)", JAMA, 315(8), pp 801 - 810 73 Stoll B J., et al (2002), "Changes in pathogens causing early-onset sepsis in very-low-birth-weight infants", N Engl J Med, 347(4), pp 240 - 247 74 Thaddanee Rekha (2018), "Bacterial contamination of nasogastric feeding tube and development of neonatal sepsis in premature newborns: a prospective observational research at a tertiary care center in Gujarat, India", International Journal of Contemporary Pediatrics, 5, pp 1462 - 1467 75 Tumuhamye J., et al (2020), "Neonatal sepsis at Mulago national referral hospital in Uganda: Etiology, antimicrobial resistance, associated factors and case fatality risk", PLoS One, 15(8), pp 237085 76 Van der Zwet W C., et al (2005), "Nosocomial infections in a Dutch neonatal intensive care unit: surveillance study with definitions for infection specifically adapted for neonates", J Hosp Infect, 61(4), pp 300 - 311 77 Vasiljevic B., et al (2008), "The serum level of C-reactive protein in neonatal sepsis", Srp Arh Celok Lek, 136(5-6), pp 253 - 257 78 William E B., Gould B J., Druzin L M (1999), "Risk factors for early-onset group B streptococcal sepsis: estimation of odds ratios by critical literature review", Pediatrics, 103, pp 377 - 378 79 Watson R S., et al (2003), "The epidemiology of severe sepsis in children in the United States", Am J Respir Crit Care Med, 167(5), pp 695 - 701 80 Weston E J., et al (2011), "The burden of invasive early-onset neonatal sepsis in the United States, 2005-2008", Pediatric Infectious Disease Journal, 30(11), pp 937 - 941 81 Yadav N S., et al (2018), "Bacteriological profile of neonatal sepsis and antibiotic susceptibility pattern of isolates admitted at Kanti Children's Hospital, Kathmandu, Nepal", BMC Res Notes, 11(1), pp 301 82 Yancey M K., et al (1996), "Risk factors for neonatal sepsis", Obstet Gynecol, 87(2), pp 188 - 194 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đỗ Thái Sơn, Phạm Trung Kiên, Trần Tuấn Anh cộng (2021), “Đặc m lâm sàng, rối loạn đông máu nhiễm khuẩn huyết sơ sinh trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, 509(1), tr 251 – 254 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHIỄM KHUẨN HUYẾT SƠ SINH I HÀNH CHÍNH STT Câu hỏi Câu trả lời A1 Họ v tên………………… Số điện thoại liên hệ……………………, A2 Ngày tuổi:……………… Mã bệnh án:…………………………… A3 Ngày gi sinh Ngày vào viện A4 Giới Trai Gái A5 Con thứ Con thứ Con thứ hai Khác: A6 Dân tộc Kinh Tày, Nùng Dân tộc khác (ghi cụ th ) A7 Địa Thành phố Nông thôn Vùng sâu vùng xa A8 Nghề nghiệp mẹ Làm ruộng Công chức, viên chức Khác (ghi cụ th ): A9 Trình độ văn hóa mẹ Ti u học Trung học PT, CS Cao đẳng,Đại học II LÂM SÀNG, CẬN SÀNG STT Câu hỏi B1 Tuổi thai Câu trả lời Non Tháng(< 37 tuần ) 2, Đủ tháng(≥37 tuần) B2 Cân nặng đẻ (gam) Cân tại: B3 Nơi chuy n đến Vào thẳng BV tỉnh BV huyện Trạm y tế B4 Thân nhiệt 1, ≥38,5 2, 36-38,5 3, 12h 1, Có 2, Khơng B23 Nƣớc ối bẩn 1, Có 2, Khơng B24 Th i gian Chuy n 12h B25 Phƣơng pháp đẻ Đẻ thƣ ng Mổ đẻ Can thiệp sản khoa B26 Ngạt đẻ Có Khơng B27 Hồi sức sau sinh Có Khơng B28 Vị trí xuất huyết Dƣới da Niêm mạc Chảy máu phổi Xuất huyết não Xuất huyết tiêu hóa STT Câu hỏi Câu trả lời Khác B29 Suy tạng 1, Suy tuần hoàn 2, Suy hô hấp 3, Suy thần kinh Trung Ƣơng 4, Suy gan 5, Khác B30 Thủ thuật can thiệp khác Sonde dày Catheter Tĩnh mạch rốn III XÉT NGHIỆM STT Xét nghiệm C1 Kết Dƣơng tính Cấy máu Âm tính Tên VK…………………………… C2 Xét nghiệm đông máu PT + Chứng : + th i gian Th i gian :… Giây ……… giây + …….% +…… % + INR…… + 0,9-0,1 + Fibrinogen g/l + APTT giây + APTT (bệnh/chứng) C3 Xét nghiệm công thức Hồngcầu máu C4 Hb 1012/L Bạch cầu 109/L g/l Ti u cầu 109/L Xét nghiệm sinh hóa Glucose mmol/l Protein g/l máu Ure mmol/l Albumin g/l SGOT U/L /370C Globulin g/l SGPT U/L /370C Calcitp mmol/l Na+ mmol/l Calci++ mmol/l K+ mmol/l Cl- mmol/l CRP C5 Xquang tim phổi …………, C6 Nƣớc Ti u Hồng cầu Khác Bạch cầu Tế bào C7 Lactat máu ……………………… C8 Procalcitonin …………………,, Ngày……tháng……năm 202… Người thực Đỗ Thái Sơn

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN