Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
5,34 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TÔỐT NGHIỆP “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤỐT CỦA GÀ TRĂỐNG CÔNG NGHIỆP BROILER ROSS308 ” HÀ NỘI – 2020 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TƠỐT NGHIỆP “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤỐT CỦA GÀ TRĂỐNG CÔNG NGHIỆP BROILER ROSS308” Người thực : NGUYỄN THỊ CHÂM Lớp: Người hướng dẫn: Bộ môn: CNTYB-K61 PGS.TS.NGUYỄN BÁ MÙI SINH LÝ – TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày khố luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Châm LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam, đến tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Bá Mùi mơn Sinh lý-tập tính động vật, thầy giáo tận tâm, nhiệt tình Thầy tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi tri thức khoa học suốt trình thực hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Bộ môn Sinh lý- tập tính động vật, thầy giáo khoa Chăn ni, Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy, đào tạo tồn khóa học Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Châm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu – ý nghĩa – yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Ý nghĩa 2.3 Yêu cầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính sinh trưởng phát triển gia cẩm 1.1.1 Khái niệm sinh trưởng 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.3 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa gia cầm 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gia cầm 1.1.5 sức sống khả đề kháng 1.2 Tình hình nghiên cứu chăn ni gia cầm nước ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng 1.3.1 Sinh trưởng tích lũy 1.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối 1.3.3 Sinh trưởng tương đối 1.3.4 Khả sử dụng chuyển hóa thức ăn 1.4 Giới thiệu gà broiler ROSS 308 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.Đối tượng,vật liệu nghiên cứu 2.3.Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá số đặc điểm sở vật chất trại 2.3.2 Quy trình chăn ni, thú y trại 2.3.3 Đàn gà trắng ROSS 308 sinh trưởng (1 ngày tuổi đến xuất bán) 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 2.5 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giới thiệu chung vị trí địa lý trại 3.1.1 Vị trí địa lý trại 3.1.2 Cơ sở vật chất trại chăn nuôi 3.2 Quy trình chăn ni thú y trại 3.2.1 Quy trình chăn ni 3.2.2 Quy trình thú y 3.3 Tỷ lệ nuôi sống 3.4 Khả sinh trưởng gà ROSS 308 qua tuần tuổi 3.4.1 Sinh trưởng tích lũy gà thịt broiler ROSS 308 3.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thịt broiler ROSS 308 3.5 Lượng thức ăn thu nhận giống gà broiler ROSS 308 3.6 Hiệu sử dụng thức ăn (tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng) 3.7 Chỉ số sản xuất giống gà broiler ROSS 308 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1Kết luận 4.2 Đề nghị DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 35 Bảng 2.2: Các loại cám sử dụng trang trại 35 Bảng 2.3: giới thiệu dinh dưỡng loại thức ăn 36 Bảng 3.1: lịch làm vaccine trang trại .41 Bảng 3.2: quy trình sử dụng thuốc trang trại .41+42 Bảng 3.3: Tỷ lệ nuôi sống đàn gà ROSS 308 qua tuần tuổi 42+43 Bảng 3.4:sinh trưởng tích lũy đàn gà ROSS 308 qua tuần tuổi .45 Bảng 3.5;Sinh trưởng tuyệt đối đàn gà ROSS 308 qua tuần tuổi 47 Bảng 4.1: Lượng thức ăn thu nhận gà đàn ROSS 308 .48+49 Bảng 4.2: Lượng tiêu tốn thức ăn đàn gà ROSS 308 50 Bảng 4.3: Chỉ số sản xuất đàn gà ROSS 308 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giới thiệu gà ROSS 308 30 Hình 3.1: Đồ thị biểu thị tỷ lệ ni sống gà ROSS 308 qua tuần tuổi .43 Hình 3.2: Đồ thị biểu thị tỷ lệ ni sống gà ROSS 308 so với thời kì đầu 46 Hình 3.2: Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà ROSS 308 qua tuần Error: Reference source not found Theo dõi, thu thập số liệu khả thích nghi, khả sinh trưởng suất cho thịt đàn gà trại 3.2.2 Quy trình thú y: bỏ dấu Lịch làm vacccin: Bảng 3.1: Lịch làm vaccine trang trại Tuổi gà Loại vaccine Phòng bệnh Cách dùng Ngày Ndkiled broiler Newcaslte disease Tiêm da cổ Transmune ibd Cevac vitabron L Gumboro Newcaslte + viêm phế quản truyền nhiễm Phun sương Cevac ibird IB biến chủng Phun sương Ngày 12 H5N1 Cúm Tiêm da cổ Ngày 21 Lasota h120 Newcastle + IB Uống Quy trình thuốc: B ng ả 3.2 Quy trình s ửd ụ ng thuốốc t ại trang trại Ngày tuổi Tên thuốc Liều dùng Phương pháp 2-5 Men tiêu hóa 1g/1lit nước Pha uống từ (3 giờ/ ngày) Vitamin tổng hợp 1g/2lit nước Pha uống từ (3 giờ/ ngày) Amox- colistine 50% 30mg/ kgtt Pha uống từ (6 giờ/ ngày) Amox- colistine 50% 30mg/ kgtt Pha uống từ (6 giờ/ ngày) Cầu trùng 2g/ lit nước Pha uống (8 giờ/ ngày) 18-20 40 25-28 Doxy 50% 30mg/kgTT Pha uống (6 giờ/ ngày) 30mg/kgTT 33-37 Flo50%(tilmycosin 25%) Cầu trùng 1.5g/ lit nước Pha uống (6 giờ/ ngày) Pha uống (8 giờ/ ngày) Amox colistine 50% 30mg/kgTT Pha uống từ (6 giờ/ ngày) 3.3 Tỷ lệ nuôi sống : Tỷ lệ nuôi sống chăn ni gia cầm có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế Đây tiêu quan trọng thể khả kháng bệnh mà cịn thể khả thích nghi cá thể, lồi vật ni Trong đề tài phần nuôi khảo sát để nâng cao đảm bảo tỉ lệ nuôi sống, tuân thủ quy trình chăm sóc ni dưỡng phịng bệnh Tỷ lệ nuôi sống gà giống ROSS 308 thể bảng 3.1 Bảng 3.3: Tỷ lệ nuôi sống gà ROSS308 qua tuầần tuổi Tuần tuổi Số gà đầu Số gà cuối Số gà chết tuần (con) tuần (con) (con) Tỷ lệ nuôi Tỷ lệ nuôi sống sống qua so với đầu kỳ tuần (%) (%) 15000 14847 153 98.98 99.98 14847 14777 14735 14.694 14.694 14.777 14735 14.694 14.659 14.599 70 42 41 35 60 99.52 99.71 99.72 99.76 99.35 98.51 98.23 97.96 97.72 97.32 14.599 14.536 63 99.56 96.90 41 Từ bảng 3.3 ta thấy tỷ lệ nuôi sống đàn gà không tuân theo quy luật định Ở tuần đầu, tỷ lệ ni sống có dao động tăng lên qua tuần, cụ thể tuần tỷ lệ nuôi sống 98.98%, tuần tỷ lệ nuôi sống tăng lên 99.52% sang tuần thứ 3, thứ tăng nhẹ cụ thể 99.71% 99.72% tuần cuối tỷ lệ ni sống có xu hướng giảm cụ thể tuần thứ tỷ lệ nuôi sống 99.76% đến tuần thứ tỷ lệ nuôi sống 99.56% Tỷ lệ nuôi sống gà ROSS 308 qua tuần, từ – tuần tuổi thể qua đồ thị Hình 3.1 Đồ thị biểu thị tỷ lệ ni sống qua tuần Nhìn vào đồ thị hình 3.1 ta thấy: Ngay tuần đầu tỷ lệ chết cao so với trình ni gà cịn nhỏ, sức đề kháng yếu, khả điều tiết nhiệt kém, chưa thích nghi với điều kiện sống nên dẫn đến sức sống Khi gà thích nghi tốt tỷ lệ chết giảm tuần sau Tuy nhiên bắt đầu tuần thứ tỷ lệ ni sống giảm dần tuần thứ 7, cụ thể cột biểu diễn tỉ lệ sống tuần tuần thấp so với tuần 42 Hình 3.2: Đồ thị biểu thị tỷ lệ ni sống so với thời kì đầu Nhìn vào hình 3.2 ta thấy: tỷ lệ ni sống so với đầu kỳ đường có hướng xuống Tỷ lệ nuôi sống cuối kỳ tuần thứ xuống thấp nhiều so với đầu kỳ ( đường biểu diễn có độ dốc lớn ) cịn 96.9% 3.4 Khả sinh trưởng gà ROSS 308 qua tuần tuổi 3.4.1 Sinh trưởng tích lũy gà ROSS 308 qua tuần tuổi Khối lượng thể tiêu quan trọng nhà chăn nuôi gia cầm quan tâm Đây đặc điểm quan trọng phản ánh sức sản xuất thịt gà Khối lượng gà cao sức sản xuất thịt tốt ngược lại Kết theo dõi khối lượng từ 1- tuần tuổi trình bày bảng 3.5 43 Bảng 3.5 Sinh trưởng tích lũy gà ROSS 308 qua tuần tuổi (đv: g) (n= ?, cân gà ? Sinh trưởng tích lũy Tuần tuổi X ± SE ss 35.967 ± 0.476 T1 204.57 ± 3.95 T2 519.1 ± 10.3 T3 919.95 ± 9.39 T4 1516.3 ± 14.2 T5 2071.4 ± 42.2 T6 2722.4 ± 14.8 T7 3068.8 ± 24.7 Bảng 3.5 cho thấy khối lượng thể gà tăng dần qua tuần tuổi, điều phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia cầm Khối lượng sơ sinh gà ROSS 308 trung bình đạt 35.967g Theo Nguyễn Thanh Sơn cộng (2000) gà Arbor Acres có khối lượng lúc ngày tuổi 38,73g Theo công bố Lê Viết Ly cộng (2001), gà Ri nở có khối lượng thể 30,76g Đào Văn Khanh (2002) cho biết khối 44 lượng sơ sinh giống gà lông màu Lương Phượng, Tam Hoàng 34,08g; 31,93g Như ta thấy khối lượng gà ross308 ngày tuổi thấp giống Arbor Acres; cao so với số giống gà lông màu nhập nội Lương Phượng, Tam Hoàng giống gà nội gà Ri Ở tuần tiếp theo, tuần tới tuần khối lượng gà tăng nhanh, từ khối lương sơ sinh ban đầu 35.967g lên 204.57g sau tuần, tăng lên 519.1g tuần 2, tuần đạt 919.95g 1516.3g tuần So sánh với gà Lohmann “Broiler production target Lohmann meat” cơng ty Aviage (2003) có khối lượng tích lũy trung bình 2989g kết chúng tơi tương đương Hình 3.3 : Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà ROSS 308 qua tuần tuổi Qua đồ thị ta thấy rõ sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm tăng liên tục từ – tuần tuổi Khối lượng trung bình gà ngày tuổi 35.967g đạt khối lượng xuất bán 3068.8 g/con Độ dốc đường phản ánh tốc độ tăng 45 khối lượng đàn gà Điều chứng tỏ đàn gà ROSS 308 phát triển bình thường theo trình sinh trưởng phát triển giống 3.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà CP 707 qua tuần tuổi Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng kích thước thể khoảng thời gian (g/ngày) Để đánh giá xác sinh trưởng gà qua tuần tuổi so sánh sinh trưởng công thức với nhau tiến hành tính sinh trưởng tuyệt đối, kết thể bảng 4.4 Bảng 3.6: Sinh trưởng tuyệt đối gà CP 707 qua tuần tuổi(đv: g/con/ngày) (n=?) cân ? Tuần tuổi Sinh trưởng tuyệt đối X ± SE 0-1 24.08 ± 0.51 1-2 44.93 ± 1.03 2-3 57.26 ± 0.14 3-4 85.33 ± 0.76 4-5 79.30 ± 4.1 5-6 93.00 ± 4.59 6-7 49.47 ± 4.02 Qua số liệu bảng 3.3 ta thấy: tốc độ sinh trưởng gà ROSS 308 tăng giảm không Từ tuần tới tuần tốc độ sinh trưởng tăng Sau sang tuần tốc độ sinh trưởng giảm sang tuần tới tuần tốc độ sinh trưởng lại ăng cuối 46 tuần tới tốc độ sinh trưởng giảm sinh trưởng tuyệt đối 649.47 g/con/ngày Điều phù hợp với sinh trưởng gà thịt cao sản So với gà Coob 500 (Nguyễn Huy Đạt, 2009) có sinh trưởng tuyệt đối tuần thứ 68 g/con/ngày tuần thứ 80 g/con/ngày, gà ROSS 308 đạt tốc độ sinh trưởng cao thời gian ngắn so với gà Cobb 500 3.5.1 Lượng thức ăn thu nhận gà ROSS 308 qua tuần tuổi Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe, chất lượng thức ăn kỹ thuật chăm sóc Khả thu nhận thức ăn gà phụ thuộc vào yếu tố: giống, tính chất phần điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ chuồng nuôi thấp cao làm cho gà ăn ít, chất lượng thức ăn làm giảm khả thu nhận thức ăn, ngược lại thức ăn kích thích tính thèm ăn gà…) Chúng tiến hành theo dõi khả thu nhận thức ăn đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi kết thể bảng 4.4 Bảng 3.5 Lượng thu nhận thức ăn gà ROSS 308 qua tuần tuổi (đv: g/con) (n=3) Lượng TA (g/con/ngày Tuần X ± SE Cv (%) Lượng TA (g/con/tuần) X ± SE Cv (%) 29.277 ± 0,534 3.16 204.94 ± 6.48 3.16 78.35 ± 1.33 2.95 548.42 ± 9.34 2.95 96.113 ± 0.534 0.96 672.79 ± 3.74 151.34 ± 0.669 0.77 1059.4 ± 4.69 0.96 0.77 170.51 ± 0.318 0.32 1193.1 ± 2.67 0.39 200.22 ± 0.878 0.76 1401.5 ± 6.15 0.76 47 110.55 ± 0.505 0.79 773.87 ± 3.54 0.79 Qua bảng 3.5 ta thấy lượng thức ăn thu nhận gà ROSS 308 tăng dần qua tuần tuổi từ tuần tới tuần Cụ thể lượng thức ăn thu nhận tuần tuổi 29.277 g/con/ngày, tuần đạt 204.94 g/con/tuần; tuần tuổi 151.34 g/con/ngày, tuần đạt 1059.4 g/con/tuần; tuần tuổi 200.22 g/con/ngày, tuần đạt 1401.5 g/con/tuần Tuy nhiên sang tuần lượng thức ăn thu nhận giảm 110.55g/ con, tuần đạt 773.87g/con/ tuần Lượng thu nhận kì tuần đạt 5854.02g/con/kỳ Theo Đào Văn Khanh (2002) lượng thức ăn thu nhận trung bình gà Lương Phượng 77,96 g/con/ngày.Như gà ROSS 308 cao so với số giống gà chuyên thịt Arbor Acress, gà thả vườn Lương Phượng 3.6 Tiêu tốn thức ăn gà ROSS 308 qua tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn tiêu kinh tế kĩ thuật quan trọng chăn nuôi gia cầm, định giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất chăn nuôi gà Broiler, có giống tốt chưa đủ, cần phải có thức ăn tốt, cân đối dinh dưỡng nâng cao tính ngon miệng, gà thu nhận nhiều thức ăn trọng lượng tăng nhanh, giảm mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Đây tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng mà người chăn ni quan tâm Giảm chi phí thức ăn biện pháp nâng cao hiệu kinh tế lớn nhất, thức ăn chiếm 70% – 80% giá thành sản phẩm Nếu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cao hiệu kinh tế thấp ngược lại Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn gà ROSS 308 thể bảng 4.5 48 Bảng 3.6 8: Tiêu tốn thức ăn gà ROSS 308 (đv: kg TĂ/kg tăng trọng) TT Lượng tiêu tốn thức ăn (g/con/ngày) 29.277 FCR 1.21 78.35 1.7 96.113 151.34 1.678 177 170.51 2.14 200.22 2.15 192.62 2.24 TB 131.2 Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy FCR gà ROSS 308 tăng mạnh tuần đạt 1.7kg giảm nhẹ tuần đạt 1.678 kg TĂ/kg tăng trọng, đến tuần FCR tăng lên 1.77kg TĂ/kg tăng trọng, tăng dần tuần đạt 224kg TĂ/kg tăng trọng, trung bình qua tuần đạt 1,907kg TĂ/kg tăng trọng Theo P.D Bell cộng (2009), gà Coob 500, FCR tuần thứ 1,90kg TĂ/kg tăng trọng Theo kết Nguyễn Chí Thành cộng (2009) gà Ri đạt trung bình 3,8 kg TĂ/kg tăng trọng So với giống gà thí nghiệm chúng tơi lượng tiêu tốn thức ăn sấp xỉ gà Coob 500; thấp gà Ri 3.7 Chỉ số sản xuất gà ROSS 308 qua tuần tuổi Chỉ số sản xuất (PN) tiêu tổng hợp tốc độ tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nuôi sống thời điểm định Do vậy, đánh giá số PN gà ROSS 308 có khái niệm tương đối để xét hiệu sản xuất chăn nuôi, sở quan trọng để so sánh khả sản xuất, thời gian nuôi hiệu thời điểm 49 giết thịt phù hợp Chỉ số cao, hiệu chăn ni lớn Kết tính tốn số sản xuất trình bày bảng 4.6 Bảng 3.7 : Chỉ số sản xuất (PN) gà ROSS 308 qua tuầần tuổi Tuần tuổi Khối lượng sống Tỷ lệ nuôi sống (%) HQCHTA 204.57 98.98 1.21 239.06 519.1 99.52 1.7 217.06 919.95 99.71 1.67 261.55 1516.3 99.72 1.77 305.1 2071.4 99.76 2.14 275.9 2722.4 99.35 2.15 299.52 3068.8 99.56 2.22 280.87 PN Kết bảng 4.3 cho thấy số sản xuất đàn gà ROSS 308 từ tuần tuổi đến tuần tuổi tăng giảm không đồng Tuần số sản xuất giảm so với tuần 1, sang tuần số sản xuất tăng từ 217.06 lên 261.55 số sản xuất đạt cao tuần 305.1 Theo số liệu Đoàn Xuân Trúc cộng (1999) số sản xuất gà trắng cao sản ISA 200,93; Arbor Acress 194,74; Lohmann 190,72 Theo Nguyễn Văn Lưu (2005), gà Hồ có số sản xuất trung bình đạt 34,48; đạt cao 45,86 Như ta thấy số sản xuất (PN) giống gà ROSS 308 cao so với số giống gà cao thịt cao sản khác; vượt trội so với giống gà nội, vượt trội khả sử dụng thức ăn chúng so với gà nội 50 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm đàn gà ROSS 308 rút kết luận sau: Quy trình chăm sóc ni dưỡng trại tương đối tốt, phù hợp để chăn nuôi gà với số lượng lớn theo phương thức chăn nuôi công nghiệp 51 4.1.1 Tỷ lệ nuôi sốngcủa gà ROSS 308 Gà ROSS 308 có tỷ lệ ni sống đạt mức cao cụ thể đạt 97.32% kết thúc chu kỳ nuôi 4.1.2Sinh trưởng tích lũy gà ROSS 308 Trong điều kiện ni nhốt hồn tồn nước ta, gà ROSS 308 có khối lượng trung bình xuất chuồng tuần thứ cao đạt 3068.8g 4.1.3Khả chuyển hóa thức ăn gà ROSS 308 Gà ROSS 308 có khả chuyển hóa thức ăn tốt, số FCR tuần thứ 2.14 kg thức ăn/kg khối lượng, tuần thứ 2.15 kg thức ăn/kg khối lượng 4.1.4Chỉ số sản xuất (PN)của gà ROSS 308 Chỉ số sản xuất gà ROSS 308 cao trung bình đạt 268.43 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Hoàng Thanh, Nguyễn Mạnh Hùng, giáo trình “ Chăn ni gia cầm”, NXBNN 2009 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, giáo trình “ Các tiêu nghiên cứu dùng trịng chăn ni gia cầm”, NXBNN 2011 Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), “Di truyền học động vật”, NXBNN Bùi Đức Lũng (1992), “ Nuôi gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), “Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm”, NXB NôngNghiệp Hà Nội Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị San, Trần Long, Nguyễn Văn Tích (1996), Kết nigiữ bảo tồn gà Đông Tảo, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Vạn Phúc, Viện Chăn ni Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giốngđộng vật, NXB GD, Hà Nội “Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp lai kinh tế giống (Mía - Hồ - Lương Phượng)”, tạp chí khoa học phát triển 2011: Tập 9, số 6: 941 - 947 10 Trần Công Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004) Nghiên cứu khả 53 sản xuất tổ hợp lai giũa gà trống dòng X44 (Sasso) với mái Lương Phượng Hoa, tuyển tập nghiên cứu Khoa Học - Công Nghệ chăn nuôi gà, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 2004, trang 238 - 249 11 “Một số đặc điểm ngoại hình tính sản xuất gà Mía điều kiện chăn nuôi tập trung”, thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số - 2003 12 Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức, Nguyễn Bá Hiếu (2012) Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát Triển 10, 978-985 13 Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh, 2011 Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp gà lai kinh tế giống (Mía - Hồ - Lương Phượng) Tạp chí khoa học phát triển số 941 - 947 Đại học nông nghiệp I Hà Nội 14 Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần Huê Viên (2004), Giáo trình “Giống vật ni”,NXB Nơng nghiệp 15 Nguyễn Thị Mai (2006), “Chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Huyền, Hà Thị Len (2003) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai ¾ máu Lương Phượng ¼ máu Sasso X44, “Khoa học cơng nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập chăn nuôi thú y”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 202 - 219 17 Trần Đình Miên , Nguyễn Văn Thiện (1995), “ Chọn giống nhân giống vật nuôi”,NXB Nông Nghiệp Hà Nội 18 Trần Long, Nguyễn Văn Thu, Bùi Đức Lũng (1994), Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng gà Ri, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôicủa Việt Nam, NXB NN 54