1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý nước thải công nghiệp bằng mô hình hệ thống aerotank quy mô phòng thí nghiệm

84 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để áp dụng kiến thức học trường vào thực tiễn bước đầu làm quen với công tác xử lý nước thải xã hội nay; đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, hướng dẫn tận tình thầy Lê Phú Tuấn, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá khả xử lý nước thải công nghiệp mơ hình hệ thống Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm” Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng & môi trường – Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, người trang bị cho kiến thức chun mơn q báu, để tơi thực tốt đề tài khóa luận Trong q trình thực đề tài, lỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo, bạn học Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường – Trường Đại học Lâm Nghiệp với Viện Khoa Học & Công Nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa, cán công nhân Khu công nghiệp Phú Nghĩa, Km 25 Quốc lộ 6, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Ths Lê Phú Tuấn – Bộ môn Kỹ thuật môi trường người hướng dẫn, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài khóa luận Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ thời gian vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn thân cịn nhiều hạn chế mặt chuyên môn, kỹ thực tế nên đề tài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng .năm 2016 Sinh viên thực Phan Thị Mỹ Dung i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN I TỔNG QUÁT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khát quát nước thải công nghiệp 1.1.1 Khái niệm nước thải công nghiệp 1.1.2 Thành phần, tính chất nước thải khu cơng nghiệp 1.1.3 Những ảnh hưởng ô nhiễm nước thải công nghiệp đến người môi trường 1.1.4 Tình hình phát triển công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp .8 1.2 Tổng quan phương pháp xử lý nước thải công nghiệp 11 1.3 Tổng quan mơ hình xử lý hiếu khí dự kiến nghiên cứu 16 1.3.1 Bể Aerotank 17 1.3.2 Bể lắng bể lắng 20 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 23 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 23 2.4.3 Phương pháp thực nghiệm 23 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 39 CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40 3.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2.1 Dân số 42 ii 3.2.2 Kinh tế 43 3.2.3 Giáo dục 43 3.3 Khái quát tình hình phát triển khu công nghiệp Phú Nghĩa 43 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Quy trình xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa 45 4.2 Đánh giá nguồn gốc đặc tính nước thải đầu vào/đầu nhà máy xử lý nước thải KCN Phú Nghĩa 48 4.3 Đánh giá khả xử lý nước thải công nghiệp qua mơ hình hệ thống Aerotank phịng thí nghiệm 52 4.3.1 Xây dựng quy trình vận hành mơ hình hệ thống Aerotank xử lý nước thải công nghiệp 52 4.3.2 Kết phân tích mẫu nước thải công nghiệp nhà máy sau xử lý mơ hình hệ thống Aerotank 55 4.4 Đề suất giải pháp ứng dụng công nghệ Aerotank cho xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Phú Nghĩa .63 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Tồn 68 5.3 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên môi trường BOD5, COD : Nhu cầu oxi sinh hóa, nhu cầu oxi sinh học DO : Hàm lượng oxy hòa tan CP : Cổ phần KCN-CNN : Khu công nghiệp, cụm công nghiệp TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng N, tổng P : Tổng nitơ, tổng photpho TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng chất rắn lơ lửng QCVN : Quy chuẩn quốc gia nước thải công nghiệp 40:2011/BTNMT QLTNR & MT : Quản lý tài nguyên rừng môi trường UBND : Ủy ban nhân dân XD, TM : Xây dựng, thương mại iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thông tin số chất có mùi Bảng 2.1 Bảng phương pháp phân tích tiêu chất lượng nước 24 Bảng 4.1 Bảng lưu lượng nước thải doanh nghiệp đấu nối với nhà máy xử lý nước thải KCN Phú Nghĩa 49 Bảng 4.2 Kết phân tích chất lượng nước nhà máy 51 Bảng 4.3 Sự tăng trưởng VSV có bùn hoạt tính 53 Bảng 4.4 Lấy mẫu nước thải công nghiệp qua xử lý mơ hình hệ thống Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm 58 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lượng nước thải cơng nghiệp qua mơ hình hệ thống Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm 60 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ ngun lý hệ thống Aerotank dạng tổng quát 17 Hình 1.2 Bể Aerotank 19 Hình 1.3 Bể lắng 20 Hình 1.4 Bể lắng 21 Hình 1.5 Mơ hình hệ thống Aerotank sử dụng để nghiên cứu 21 Hình 3.1 Vị trí địa lý KCN Phú Nghĩa 41 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa 46 Hình 4.2 Biểu đồ thể kết phân tích số tiêu chất lượng nước thải nhà máy 51 Hình Biểu đồ tăng trưởng vi sinh vật bùn hoạt tính 53 Hình 4.4 Biểu đồ thể giá trị đo pH mẫu nước thải 61 Hình 4.5 Biểu đồ thể giá trị đo COD mẫu nước thải 62 Hình 4.6 Biểu đồ thể giá trị đo BOD5 mẫu nước thải 62 Hình 4.7 Biểu đồ thể giá trị đo TSS mẫu nước thải 63 Hình 4.8 Biểu đồ thể giá trị đo số NH4+ mẫu nước thải 64 Hình 4.9 Biểu đồ thể giá trị đo tổng - N mẫu nước thải 65 Hình 4.10 Biểu đồ thể giá trị đo tổng - P mẫu nước thải 66 vi TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGHUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG ============o0o============ TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá khả xử lý nước thải cơng nghiệp mơ hình hệ thống Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm” Sinh viên thực hiện: Phan Thị Mỹ Dung Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Lê Phú Tuấn Ths Nguyễn Thị Ngọc Bích Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Nghiên cứu khả xử lý nước thải cơng nghiệp mơ hình hệ thống Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm để làm sở khoa học đề xuất giải pháp xử lý, đảm bảo chất lượng xả thải môi trường Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đặc tính nước thải cơng nghiệp xử lý mơ hình thử nghiệm - Đánh giá hiệu xử lý nước thải công nghiệp qua mơ hình hệ thống Aerotank phịng thí nghiệm - Đề xuất giải pháp nhằm xử lý hiệu nước thải nhà máy xử lý nước thải KCN Phú Nghĩa Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu nguồn gốc đặc tính nước thải đầu vào/đầu nhà máy xử lý nước thải KCN Phú Nghĩa - Nghiên cứu đánh giá khả xử lý nước thải cơng nghiệp mơ hình hệ thống Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm - Đề xuất giải pháp ứng dụng mơ hình vào thực tế vii Những kết đạt đƣợc: - Một số tiêu chất lượng nước thải công nghiệp đầu vào nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa BOD5 = 190mg/l, COD = 392,3 mg/l tương đối cao, hàm lượng tổng – N = 39,42 mg/l, tổng – P = 8,55mg/l thấp Do nước thải chủ yếu nước thải sản xuất chứa hàm lượng ô nhiễm cao Hoạt động xử lý quản lý nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa cịn nhiều bất cập Cơng ty Cổ phần Dệt may Đầu tư thương mại Minh Thắng, chuyên sản xuất dệt nhuộm đấu nối với nhà máy số thời điểm gây màu cho nước thải, làm vi sinh vật bể SBR trương phềnh, nước thải mơi trường có màu; sở hạ tầng nhà máy xuống cấp; số van khóa đường ống, khuấy, hệ thống sục khí hệ thống bị hỏng Đứng trước bất cập nhà máy có biện pháp cải thiện xử lý nước thải nhiều lần bể điều hòa trước đưa vào xử lý vi sinh bể SBR; thực quét sơn, bảo dưỡng lại lan can hệ thống Tuy nhiên sau xử lý, nước thải nhà máy nằm quy chuẩn cho phép số tiêu COD = 149,8mg/l, TSS = 32,7mg/l, tổng – P = 4,87mg/l cao - Nước thải sau qua cơng đoạn xử lý hóa lý nhà máy đưa vào xử lý mơ hình hệ thống Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm Nước đầu hệ thống đạt loại B theo QCVN 40: 2011/ BTNMT, chẳng hạn nước thải sau xử lý mơ hình hệ thống Aerotank mẫu lấy cuối M08 có COD = 104,8mg/l, BOD5 = 21,63mg/l, TSS = 27,4mg/l, tổng – N = 8,58mg/l, tổng – P = 3,99mg/l với tiêu nằm giới hạn giá trị C cột B QCVN 40: 2011/ BTNMT mẫu nước có hiệu xử lý cao hệ thống - Sau tuần chạy vận hành mơ hình hệ thống Aerotank cho kết tốt Trong trình vận hành mơ hình khóa luận gặp phải số khó khăn kịp thời đưa phương án khắc phục tốt Vì vậy, sau điều chỉnh hệ thống, kết nước đầu có số tiêu xử lý cao so với nhà máy tiêu COD xử lý 56% COD đầu vào cao nhà viii máy 18%, TSS xử lý 76% TSS đầu vào cao hiệu xử lý nhà máy 6,9% - Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy cơng nghệ xử lý nước Aerotank hồn tồn khả thi áp dụng để xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Phan Thị Mỹ Dung ix ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày vấn đề nóng, gây xúc dư luận xã hội nước tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt đô thị lớn Trong mơi trường nước nhân tố quan trọng, thiếu sản xuất kinh doanh đời sống người Hiện nay, mà Việt Nam đường phát triển, doanh nghiệp, khu công nghiệp không trọng tới công việc bảo vệ nguồn nước, thay vào quan tâm nhiều đến nâng cao sản xuất lợi nhuận, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân, cảnh quan thiên nhiên… Vì vậy, chúng trở thành vấn đề cần quan tâm xã hội nói chung người dân sống gần khu cơng nghiệp, làng nghề gây nhiễm nói riêng Đứng trước vấn đề ô nhiễm trên, nhà nước có định, sách nhằm bảo vệ mơi trường Năm 2014, nước có 286 khu cơng nghiệp vào hoạt động, 89 khu thực đền bù giải phóng mặt xây dựng bản, có 158 khu cơng nghiệp hồn thành đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, 24% khu cơng nghiệp cịn lại chưa xây dựng có triển khai chưa hồn thành đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải khu công nghiệp Hà Nội nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn nước Trong phần lớn diện tích thành phố đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam theo hướng dịng chảy sông Hồng, lũ lụt năm xảy thường xuyên Bất kỳ hoạt động sản xuất gây tác động nhiều tới mơi trường Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa nằm trục kinh tế trọng điểm Bắc- Nam, khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải vào hoạt động nhiều bất cập Nhận thấy mức độ cấp thiết tầm quan trọng vấn đề, - Độ pH: tiêu xác định nước cấp nước thải, số cho biết cần thiết phải trung hịa hay khơng tính lượng hóa chất cần thiết q trình xử lý đơng keo tụ, khử khuẩn… pH 10 Giá trị QCVN40:2011/BTNMT QCVN40:2011/BTNMT MV1 M01 M02 M03 M04 M05 M06 M07 M08 Hình 4.4 Biểu đồ thể giá trị đo pH mẫu nƣớc thải Qua bảng kết đo mẫu biểu đồ trên, ta thấy: Giá trị pH mẫu nước thay đổi khoảng từ đến 8,0 mức độ biến động khơng lớn, điểm có pH thấp điểm MV1 (pH = 7,12), điểm có pH cao M05 (pH = 8,01) nằm giới hạn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT Trong khoảng pH khoảng tốt vi sinh vật xử lý nước - COD Chỉ số dùng rộng rãi để biểu thị hàm lượng chất hữu nước thải mức độ ô nhiễm nước tự nhiễn 61 COD Nồng độ (mg/l) 300 250 200 Giá trị 150 100 50 MV1 M01 M02 M03 M04 M05 M06 M07 M08 Hình 4.5 Biểu đồ thể giá trị đo COD mẫu nƣớc thải Qua bảng phân tích mẫu biểu đồ ta thấy: Mẫu nước thải đầu vào hệ thống tương đối cao vượt giới hạn cho phép giá trị C cột B quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT 1,5 lần đưa vào xử lý COD giảm dần Nước sau xử lý M7, M8 thay đổi nhiều, thấp 105mg/l nhỏ quy chuẩn 0,7 lần Hiệu xử lý cao 56% cao nhà máy 18% - BOD5 BOD5 số thông dụng để xác định mức độ ô nhiễm chất thải nước thải công nghiệp BOD5 140 Nồng độ (mg/l) 120 100 Giá trị 80 QCVN 40: 2011/BTNMT (loại B) 60 40 20 MV1 M01 M02 M03 M04 M05 M06 M07 M08 Hình 4.6 Biểu đồ thể giá trị đo BOD5 mẫu nƣớc thải 62 Qua bảng phân tích biểu đồ ta thấy: Mẫu nước thải đầu vào hệ thống qua xử lý sơ cao vượt giới hạn cho phép giá trị C cột B QCVN 40: 2011/BTNMT BOD5 = 117mg/l gấp 2,34 lần qua hệ thống cho mẫu nước xử lý tốt nằm giới hạn cho phép quy chuẩn mẫu M07,M08 có BOD5 = 22 nhỏ gấp 0,44 lần quy chuẩn Hiệu xử lý cao đạt 81% cao nhà máy 2% - Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) chất rắn không tan nước Hàm lượng chất lơ lửng (SS : Suspended Solids) lượng khơ phần chất rắn cịn lại giấy lọc sợi thủy tinh lọc lít nước mẫu qua phễu lọc sấy khô 105oC khối lượng không đổi TSS 120 TSS (mg/l) 100 80 Giá trị 60 QCVN 40: 2011/BTNMT (loại B) 40 20 MV1 M01 M02 M03 M04 M05 M06 M07 M08 Hình 4.7 Biểu đồ thể giá trị đo TSS mẫu nƣớc thải Qua bảng kết phân tích biểu đồ ta thấy: Sau xử lý sơ hàm lượng chất rắn lơ lửng giảm xuống đáng kể chưa đạt quy chuẩn cao 1,07 lần, thấp mẫu đầu vào nhà máy 0,81 lần, nước thải xử lý qua phương pháp hóa lý ( bể điều hịa, bể tạo bơng) Sau qua mơ hình hệ thống đạt quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT (loại B) Trong có mẫu M07, M08 có giá trị thấp 63 TSS = 24mg/l Hiệu xử lý cao 76% cao hiệu xử lý nhà máy 6,9% - Amoni Amoni không gây độc trực tiếp cho người sản phẩm chuyển hoá từ amoni nitrit nitrat yếu tố gây độc Các hợp chất nitrit nitrat hình thành q trình oxi hố vi sinh vật trình xử lý, tàng trữ chuyển tải nước đến người tiêu dùng Vì việc xử lý amoni nước đối tượng đáng quan tâm NH4+ Nồng độ (mg/l) 0,12 0,1 0,08 Giá trị 0,06 QCVN 40: 2011/BTNMT (loại B) 0,04 0,02 MV1 M01 M02 M03 M04 M05 M06 M07 M08 Hình 4.8 Biểu đồ thể giá trị đo số NH4+ mẫu nƣớc thải Qua bảng kết phân tích biểu đồ ta thấy: Hàm lượng NH4+ nước thải trước sau qua xử lý có giá trị thấp nằm giá trị C cột B QCVN 40: 2011/BTNMT Sau xử lý giá trị NH4+ không thay đổi nhiều Hiệu xử lý NH4+ đạt 50% cao so với nhà máy 35% - Tổng Nitơ Nitơ nguyên tố xây dựng tế bào tổng hợp protein nên số liệu tiêu nitơ cần thiết để xác định khả xử lý loại nước thải q trình sinh học 64 Tổng - N Nồng độ (mg/l) 0,45 0,4 0,35 0,3 Giá trị 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 MV1 M01 M02 M03 M04 M05 M06 M07 M08 Hình 4.9 Biểu đồ thể giá trị đo tổng - N mẫu nƣớc thải Qua bảng kết phân tích biểu đồ ta thấy: Các mẫu trước sau xử lý có hàm lượng tổng – N tương đối thấp nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT Các mẫu sau xử lý có tổng – N dao động nhỏ Do q trình chạy mơ hình ln bổ sung chất dinh dưỡng gây dao động Hiệu xử lý cao 67,5% không chênh lệch nhiều với hiệu xử lý nhà máy - Tổng Photpho Ngày nay, người ta quan tâm nhiều đến việc kiểm soát hàm lượng hợp chất photpho nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước Vì nguyên tố nguyên nhân gây phát triển “bùng nổ” tảo số nguồn nước mặt 65 Nồng độ (mg/l) Tổng - P 0,07 0,06 0,05 Giá trị 0,04 QCVN 40:2011/BTNMT (loại B) 0,03 0,02 0,01 0,00 MV1 M01 M02 M03 M04 M05 M06 M07 M08 Hình 4.10 Biểu đồ thể giá trị đo tổng - P mẫu nƣớc thải Qua kết phân tích biểu đồ cho thấy: Các mẫu lấy trước sau xử lý có tổng – P thấp, nằm giới hạn giá trị C cột B QCVN 40: 2011/BTNMT Sau xử lý, mẫu sau hàm lượng tổng – P xử lý cao mẫu M08 có tổng – P = 3,91mg/l nhỏ mẫu đầu vào MV1 0,67 lần Hiệu xử lý đạt 34% cao nhà máy 18% Nhận xét chung: Hiệu xử lý mơ hình hệ thống tương đối tốt, tiêu phân tích nằm giới hạn giá trị C cột B quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT Một số tiêu chất lượng nước xử lý tốt so với nhà máy COD, BOD5, TSS, NH4+ Như vậy, qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy việc ứng dụng công nghệ Aerotank để xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa hoàn toàn phù hợp khả thi 4.4 Đề suất giải pháp ứng dụng công nghệ Aerotank cho xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp Phú Nghĩa Hiện công nghệ xử lý nhà máy đảm bảo chất lượng theo quy chuẩn môi trường Tuy nhiên, để đảm bảo tiến độ hiệu suất hoạt động thời gian tới, nhà máy cần triển khai cải tiến hệ thống xử lý nước thải cũ công nghệ Aerotank để hiệu xử lý đạt tốt nhằm đảm 66 bảo nước thải môi trường Giải vấn đề nhà máy gặp phải như: - Lượng bùn chết lưu bể ngày nhiều, số lần bảo dưỡng hệ thống tiến hành lạo vét bùn chết bể SBR nhà máy cịn ít, chất lượng bùn hoạt tính ngày - Hiện tượng bùn bề mặt bể SBR - Thời gian để lắng sau xử lý sinh học khơng có q ngắn - Hệ thống xử lý có bốc mùi khó chịu Đề tài có số đề xuất sau: - Tính tốn thiết kế xây dựng hệ thống công nghệ Aerotank cho nhà máy dựa hệ thống công nghệ cũ - Xây dựng thêm bể lắng thứ cấp mở rộng bể điều hòa để điều tiết lượng nước thải vào hệ thống ổn định Đặt máy bơm bể điều hòa thay để bể thu gom tránh tượng tắc nghiẽn máy bơm - Cải tiến bể SBR thành bể Aerotank cách thay đổi thời gian, lưu lượng thổi khí, lắp đặt bơm thổi khí nhằm đảm bảo lượng khí thổi vào bể Aerotank ổn đinh Lắp thiết bị cảm biến tự động bơm bùn hoàn lưu vào bể SBR đảm bảo lượng bùn bể đủ để xử lý nước thải, xả nước thải liên tục vào bể - Xây dựng bể lắng đứng lớn Lắp thêm hệ thống bơm chìm hút bùn bể lắng đứng để tránh tượng bùn lắng q nhiều dịng nước trơi bùn lên chảy sang bể Aerotank - Lắp thêm thiết bị đo bùn hoạt tính hàm lượng oxi hòa tan bể Aerotank để xử lý kịp thời có cố xảy 67 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hoạt động xử lý quản lý nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa tương đối tốt, cơng nghệ đạt u cầu có khả xử lý nước thải công nghiệp Hiện nay, 56 doanh nghiệp có 11 doanh nghiệp sử dụng dịch vụ xử lý nước thải nên cơng suất nhà máy từ 2000m3/ ngày đêm xuống cịn 500 ÷ 600m3/ ngày đêm Sau phân tích nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT (loại B) Nhưng trình xử lý nước thải, hàm lượng chất ô nhiễm nước thải chưa kiểm soát ổn định, ảnh hưởng đến vi sinh vật bể SBR làm vi sinh vật bị trương phềnh chết nhiều dẫn đến hiệu xử lý bị giảm Từ bảng kết phân tích bảng biểu, khóa luận có kết luận sau: - Nước thải đầu vào nhà máy có hàm lượng chất hữu cao BOD5 = 190mg/l, COD = 392,3 mg/l tương đối cao, tổng – N = 39,42 mg/l, tổng – P = 8,55mg/l thấp - Tiến hành thử nghiệm mơ hình hệ thống Aerotank cho nước thải nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa có đầu đạt quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT (loại B), hiệu xử lý tốt Một số tiêu chất lượng nước sau xử lý mơ hình hiệu cao so với nhà máy Vì vậy, qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy việc ứng dụng công nghệ Aerotank để xử lý nước thải tập trung KCN Phú Nghĩa hoàn toàn phù hợp khả thi - Từ đó, khóa luận đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nước thải nhà máy cách ứng dụng công nghệ Aerotank thử nghiệm 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng giới hạn thời gian, điều kiện sở vật chất, trình độ chun mơn kinh nghiệm nên số tồn sau: Do điều kiện kinh phí, thời gian khả vận chuyển nên số lượng mẫu phân tích cịn ít, chưa có độ lặp lại Khóa luận nghiên cứu chưa phân tích 68 hết thơng số đánh giá chất lượng nước mà tập trung vào đánh giá thông số Do phụ thuộc vào chất lượng bùn hoạt tính nhà máy nên kết chưa đạt hiệu suất tối đa 5.3 Kiến nghị - Mỗi doanh nghiệp phải đạt xử lý sơ trước thải vào đường ống xử lý nước thải chung, dẫn đến nhà máy xử lý nước thải tập trung; tránh hàm lượng nước thải thay đổi mạnh làm ảnh hưởng đến bùn hoạt tính vi sinh vật ưng trương chết dần - Xây dựng thiết kế vẽ công nghệ Aerotank áp dụng cho nhà máy - Trong thời gian chạy thử mơ hình, bể lắng lượng bùn tràn vào gây ảnh hưởng đến hiệu lắng bể nên thiết kế thêm ống dẫn bùn - Thiết kế lại ngăn tràn bể lớn sâu để lượng bùn, cặn giữ lại bể nhiều trình xử lý tốt 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học, Nhà xuất giáo dục Lê Anh Tuấn(2005), Cơng trình xử lý nước thải, Nhà sản xuất Trường đại học Cần Thơ khoa công nghệ Cần Thơ Trịnh Thuận Lai(2009), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, nhà xuất xây dựng (tái bản) Trần Văn Nhân & Ngơ Thị Nga (2002), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất khoa học kĩ thuật (in lần thứ có sửa chữa) Bộ xây dựng, TCXDVN 51:2008 Tiêu chuẩn thiết kế: nước – mạng lưới cơng trình bên QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp Tài liệu nƣớc ngồi Shun Dar Lin, Water and WasteWater Calculations manual, Mc Graw Hill, 2nd Edition Metcalf and Eddy, Wastewater Engineering – Treatment and Reuse, Mc Graw Hill, 4th Edition, 2004 Các trang web: http://moitruongnhaty.com/xu-ly-nuoc-thai-cong-nghiep/ http://tincay.com/tac-hai-cua-coliform-va-ecoli-cach-phong-ngua/ http://khucongnghiep.com.vn/dinhhuong/tabid/65/articleType/ArticleVie w/articleId/1429/Nhn-li-5-nm-pht-trin-cc-KCN-KKT.aspx 70 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC Bảng: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT Thông số TT Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 Pt/Co 50 150 o Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thủy ngân mg/l 0,005 0,01 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 13 Đồng mg/l 2 14 Kẽm mg/l 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 17 Sắt mg/l 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 10 24 Tổng nito mg/l 20 40 - 72 đến 5,5 đến 25 Tổng phốt (tính theo P) 26 Clorua (không áp dụng xả mg/l vào nguồn nước mặn, nước lợ) mg/l 500 1000 27 Clo dư mg/l 28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 0,003 0,01 3000 5000 clo hữu 29 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt hữu 30 Tổng PCB mg/l 31 Coliform Vi khuẩn/100ml 32 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1 73 Tính toán Cmax nồng độ tối đa cho phép quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT nươc thải công nghiệp nhà máy theo công thức dưới: Cmax= C x Kq x Kf Trong : C: Giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải Giá trị C cột B bảng 1(mg/l) Kq: Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải = 0,9 (Khơng có số liệu lưu lượng dòng chảy máng Cửu Khê) bảng Kf: hệ số lưu lượng nguồn thải = 1,0( tổng lưu lượng nước thải sở công nghiệp xả thải vào bể thu gom nhà máy 504,25m3/ngày/đêm) Kết tính tốn là: Chỉ tiêu Cmax TSS BOD5 COD NH4+ Tổng - N Tổng – P 99 49,5 148,5 9,9 39,6 5,94 74 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Nhà máy xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Phú Nghĩa Cơng tác chuẩn bị vận hành mơ hình Vận hành mơ hình hệ thống Aerotank Cơng tác tính tốn bùn hoạt tính Phân tích mẫu phịng thí nghiệm Mẫu nước thải đầu vào nhà máy, nước thải bể lắng nhà máy, nước thải sau qua mô hình hệ thống Aerotank 75 ... nghiệp xử lý mơ hình thử nghiệm - Đánh giá khả xử lý nước thải công nghiệp mô hình hệ thống Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm - Đề xuất giải pháp nhằm xử lý hiệu nước thải nhà máy xử lý nước thải. .. tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu đánh giá khả xử lý nƣớc thải cơng nghiệp mơ hình hệ thống Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm? ?? Đề tài đặt mục tiêu đánh giá hiệu xử lý mơ hình thử nghiệm nước thải công nghiệp. .. xả thải môi trường Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đặc tính nước thải cơng nghiệp xử lý mơ hình thử nghiệm - Đánh giá hiệu xử lý nước thải cơng nghiệp qua mơ hình hệ thống Aerotank phịng thí nghiệm

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w