Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế hoàn thiện công tác quản lý thu chi tài chính tại trường đại học nông lâm – đại học huế

115 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế  hoàn thiện công tác quản lý thu chi tài chính tại trường đại học nông lâm – đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trị quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại, công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế, điều tiết thị trường, bình ổn giá phát triển kinh tế xã hội Thông qua nguồn NSNN, giúp đơn vị sử dụng ngân sách có sở để ổn định, phát triển thực tốt hoạt động theo nhiệm vụ chức Với chức nhiệm vụ mình, hoạt động giáo dục đào tạo (GDĐT) hoạt động chủ yếu sử dụng NSNN cấp Song, với xu hội nhập phát triển, hệ thống trường đại học đào tạo nước ta dần giao quyền tự chủ áp dụng hai chế tự chủ tài tự chủ tồn tự chủ phần.Trong lộ trình tự chủ, hệ thống đào tào trường đại học chuyển dần theo xu hướng tự chủ dần tài chính, lấy thu bù chi Tư tưởng xuyên suốt Luật Giáo dục Đại học Quốc hội khóa XIII biểu thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 trao quyền tự chủ mức tối đa phù hợp với lực thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học Đối với sở giáo dục đại học công lập, Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập đời đánh dấu bước ngoặt cho đơn vị nghiệp công lập Thực tế cho thấy, hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, quản lý hiệu nguồn tài trở thành nhiệm vụ trọng tâm cần thiết, ảnh hưởng mạnh đến phát triển quy mô lẫn chất lượng cung cấp dịch vụ đơn vị Đồng thời, tác động đến thu nhập cán bộ, nhân viên đơn vị Việc quản lý nguồn tài góp phần quản lý chặt chẽ nguồn thu, chi từ ngân sách nhà nước, từ viện trợ hay từ sản xuất kinh doanh đơn vị, sở đánh giá hiệu hoạt động đơn vị Bên cạnh đó, cơng tác góp phần tạo khn khổ chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính, làm sở cho việc hạch tốn kế toán đơn vị Thực tốt hoạt động thu chi tài cân đối nguồn tài cho hoạt động đơn vị, từ đưa kế hoạch, định hướng phát triển cho phù hợp với giai đoạn phát triển Ngoài ra, việc hồn thiện cơng tác quản lý thu – chi tài đảm bảo việc thực tốt nguồn thu, tiết kiệm khoản chi, thực kế hoạch thu chi, tiết kiệm chi phí, tạo điều kiện để tăng thu nhập cho cán nhân viên, phát huy tính chủ động, sáng tạo, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế (ĐHNL Huế) đơn vị dự toán cấp trực thuộc Đại học Huế; đơn vị nghiệp có thu, vừa thực thu chi tài nguồn cấp từ NSNN, vừa thực khoản thu chi khác toán, quản lý việc thực tốt chế độ tài Qua nhiều năm thực nhiệm vụ này, công tác quản lý thu, chi tài Trường ĐHNL Huế có chuyển biến tích cực có hiệu Tuy nhiên, sau nhiều năm đẩy mạnh hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường, thực tế cho thấy cơng tác quản lý thu –chi tài Trường ĐHNL Huế cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, tồn hạn chế liên quan tới công tác quản lý thu chi tài Với ý nghĩa tính cấp thiết đó, q trình nghiên cứu, tơi chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý thu,chi tài Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Huế ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Trên sở đánh giá thực trạng, Luận văn nhằm đề xuất hệ thống giải góp phần hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi tài Trường Đại học Nông LâmĐại học Huế thời gian đến 2.2 Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hố lý luận thực tiễn cơng tác quản lý thu, chi tài trường đại học công lập + Đánh giá thực trạng công tác quán lý thu, chi tài Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế (ĐHNL Huế) giai đoạn 2013-2017 + Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi tài Trường ĐHNL Huế đến năm 2022 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Công tác quản lý thu, chi tài Trường ĐHNL Huế - Đối tượng điều tra: Cán (giảng viên) làm cơng tác quản lý, cán phịng kế hoạch tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Công tác quản lý thu, chi Trường ĐHNL Huế - Phạm vi thời gian: Cơng tác quản lý thu, chi tài số liệu từ năm 2013 đến 2017 Số liệu điều tra sơ cấp thực cuối năm 2017 - Phạm vi không gian: Trường ĐHNL Huế Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu, liệu - Số liệu thứ cấp: Chủ yếu số liệu kế toán báo cáo thống kê thu thập phịng Kế hoạch tài Trường ĐHNL Huế văn pháp lý Nhà nước - Số liệu sơ cấp:Sử dụng bảng hỏi điều tra để phục vụ cho nghiên cứu đề tài + Đối tượng điều tra: Cán (giáo viên) Trường ĐHNL Huế: Là cán (giáo viên làm cơng tác quản lý cán phịng Kế hoạch tài 81 mẫu Thu 67 mẫu (trong khoa 48, phịng ban 19 ) có 14 mẫu khơng đủ điều kiện để phân tích 4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý Sử dụng phương pháp tổng hợp với hỗ trợ công cụ phần mềm Excel SPSS để xử lý phân tích định lượng để làm sở cho kết luận 4.3 Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh Trên sở thông tin từ tài liệu nghiên cứu, qua quan sát thông tin từ vấn tác giả tiến hành so sánh điểm giống khác sở lý luận hệ thống với thực trạng cơng tác quản lý thu, chi tài Trường ĐHNL Huế Tiến hành so sánh biến động yếu tố qua thời kỳ để đưa nhận xét, đánh giá nhiều chiều sở đề giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi tài Trường ĐHNL Huế thời gian tới - Phương pháp thống kê mô tả Từ số liệu thu thập báo cáo tài chính, tác giả sử dụng phần mềm Excel để xâu chuỗi, mô tả giá trị biểu đồ để đánh giá thực trạng, phân tích biến động mối liên hệ - Phương pháp kiểm định Giả sử lượng biến tiêu thức X tổng thể chung phân phối theo quy luật chuẩn với trung bình (kỳ vọng) () phương sai (2) Ký hiệu: N(2) Ta chưa biết nhưng có sở ta đưa giả thuyết thống kê H0:  Để kiểm định giả thuyết này, từ tổng thể chung ta tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên n đơn vị tính trung bình mẫu Trường hợp chưa biết phương sai tổng thể chung tổng thể mẫu có quy mô lớn, theo định lý giới hạn trung tâm, trường hợp ta dùng tiêu chuẩn kiểm định : Kiểm định hai phía: Giả thuyết H0:    Phương pháp tiếp cận P-value kiểm định giả thuyết P-value xác suất lớn để bác bỏ giả thuyết H0 P-value thường xem mức ý nghĩa quan sát Các nguyên tắc định để bác bỏ giả thuyết H0 với P-value là: + Nếu P-value , chấp nhận giả thuyết H0 + Nếu P-value< , bác bỏ giả thuyết H0 One Sample T Test dùng để so sánh giá trị trung bình tổng thể với giá trị cụ thể spss Phương pháp chuyên gia tham khảo: Ngoài ra, tác giả có xin ý kiến, đánh giá, nhận xét số chun gia có trình độ cao, am hiểu sâu lĩnh vực quản lý tài Với phương pháp đỡ tốn thời gian sức lực nhiên kết nghiên cứu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chuyên gia khoa học Kết cấu đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài bao gồm chương: - Chương1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý thu, chi tài trường đại học công lập -Chương2: Thực trạng cơng tác quản lý thu, chi tài Trường Đại học Nông lâm - Đại họcHuế -Chương3: Định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi tài Trường Đại học Nơng lâm-Đại học Huế PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU CHI TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1.1 Khái niệm phân loại Trường đại học công lập 1.1.1.1 Khái niệm Theo Luật Giáo dục Đại học Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam năm 2012 thì: “ Đại học sở giáo dục đại học bao gồm tổ hợp trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác tổ chức theo chuyên môn hai cấp để đào tạo trình độ giáo dục đại học”[38, Điều 4]; “Cơ sở giáo dục công lập thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất”[38, Điều 7] Theo Ngô Thế Chi: “Nhà trường hệ thống giáo dục đại học quốc dân thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục tổ chức theo loại hình cơng lập, bán cơng, dân lập, tư thục Các loại hình chịu quản lý Nhà nước, quan quản lý giáo dục theo phân công, phân cấp Chính phủ”[17, trang 14] Theo Phạm Văn Trường Trường đại học cơng lập (ĐHCL) định nghĩa sau: “Đại học công lập Trường đại học Nhà nước đầu tư kinh phí sở vật chất hoạt động chủ yếu kinh phí từ nguồn tài khoản đóng góp phi vụ lợi”[42] Như vậy, Trường ĐHCL đơn vị nghiệp có thu, tự bảo đảm phần kinh phí hay tồn kinh phí hoạt động thường xuyên thực chức giáo dục đại học, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà hướng phục vụ lợi ích cộng đồng xã hội Các trường ĐHCL có nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học bồi dưỡng đội ngũ tri thức, đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các trường ĐHCL Nhà nước đầu tư kinh phí xây dựng quản lý mặt hoạt động Như đơn vị nghiệp công lập khác, trường ĐHCL thực theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ, kinh phí họat động thường xuyên trường ĐHCL chủ yếu NSNN cấp, bên cạnh đó, trường cịn có thêm kinh phí từ nguồn thu hoạt động nghiệp giữ lại để đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên trường Theo Luật giáo dục đại học có hiệu lực từ 1/1/2013 cấu tổ chức trường đại học gồm [38]: Hội đồng đại học; Giám đốc, phó giám đốc; Văn phịng, ban chức năng; Trường đại học thành viên; viện nghiên cứu khoa học thành viên; Khoa, trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ; Tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ; Phân hiệu (nếu có) Hội đồng khoa học đào tạo, hội đồng tư vấn 1.1.1.2 Phân loại trường Đại học Công lập Có nhiều tiêu chí để phân loại trường đại học công lập cụ thể sau:  Phan loại dựa Theo Quyết định 181/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ĐHCL gồm [22, Điều 8]: - Đại học quốc gia, Học viện Hành quốc gia: Hạng đặc biệt; - Đại học vùng, trường đại học trọng điểm: Hạng một; - Các trường đại học lại: Hạng hai;  Phân loại dựa theo khả tự đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động thường xuyên[19, Điều 9]: - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động: Là đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xuyên (≥100%); Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên Tổng số nguồn thu nghiệp = Tổng số chi hoạt động thường xuyên đơn vị(%) x100(%) ≥100% - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Là đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên (≥10%

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:39