Phong cách dạy và học tiếng anh tại cao đẳng công nghệ thủ đức sáng kiến kinh nghiệm

16 1 0
Phong cách dạy và học tiếng anh tại cao đẳng công nghệ thủ đức sáng kiến kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHONG CÁCH DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH TẠI CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Chủ nhiệm đề tài: PHAN LÊ VĨNH THÔNG Thủ Đức, 02/2015 ĐT: 0909435574 MỤC LỤC Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung Các khái niệm a Khái niệm phong cách dạy học (Teaching Style) b Khái niệm phong cách học tập (Learning Style) 2 Tính đề tài 3 Tính khoa học đề tài Cơ sở lý luận phong cách học tập Châu Á Cơ sở lý luận phong cách học tập Việt Nam Tại giảng viên phải lựa chọn phong cách dạy học phù hợp với phong cách học tập sinh viên? Sự xung đột phong cách dạy học phong cách học tập Tính hiệu Giải pháp đề xuất để giải xung đột phong cách dạy học phong cách học tập Phần III Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 10 Phụ lục 12 Phần I Đặt vấn đề Nhiều người cho thầy dạy giỏi chắn trị học giỏi Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người dạy có lực sư phạm cao vững vàng chuyên môn người học không gặt hái kết học tập tương ứng Thực tế cho thấy nhiều sinh viên có kết học tập kém, cụ thể học phần Tiếng Anh (Phụ lục 1) Trong năm qua, nhiều nhà nghiên cứu cố gắng tìm lời giải đáp cho vấn đề Theo Oxford (2003), “Phong cách chiến lược học tập yếu tố quan trọng định mức độ học giỏi sinh viên”.Lee (2010) cho “Những giáoviên dạy môn Tiếng Anh hiểu rõ chiến lược học tập giúp học viên học thành cơng phát huy tính chủ động học viên” Như vậy, giảng viên tìm hiểu kỹ nhu cầu, khả phong cách học tập sinh viên giúp sinh viên nâng cao kết học tập Là giảng viên công tác trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức (TDC) 10 năm, nhận thấy giảng viên Khoa Tiếng Anh người có phong cách dạy học riêng Tương tự vậy, sinh viên theo học TDC có phong cách học tập khác Thế thì, vấn đề đặt phong cách dạy học phù hợp với phong cách học tập sinh viên Việc tìm hiểu tính phù hợp (match) phong cách dạy học phong cách học tập giúp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh TDC Đó lý thực sáng-kiến-kinh-nghiệm “Phong cách dạy học Tiếng Anh trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức” Phần II Nội dung Các khái niệm a Khái niệm phong cách dạy học (Teaching Style) Theo Kaplan Kies (1995), “Phong cách dạy học thuật ngữ dùng để đến cách ứng xử giảng viên (teacher’s behaviors) cách thức giảng viên truyền đạt tri thức tiếp nhận phản hồi từ sinh viên” Peacock (2001) định nghĩa “Phong cách dạy học cách thức tự nhiên, hình thành theo thói quen ưu tiên việc dạy thông tin kỹ mới” b Khái niệm phong cách học tập (Learning Style) Dunn & Griggs (1988) nhận xét: “Phong cách học nhóm đặc điểm cá nhân có tính sinh học phát triển mà cách giảng dạy giống hiệu học sinh khơng có tác dụng với học sinh khác” Theo Felder and Henriques (1995), “Phong cách học tập đặc điểm tâm lý ưu thế, tương đối bền vững cá nhân, qui định cách tiếp nhận, xử lý lưu giữ thông tin môi trường học tập” 2 Tính đề tài Tại TDC, có nhiều sáng kiến kinh nghiệm cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Tuy nhiên, đa phần đề tài nhắm vào phương pháp giảng dạy chương trình đào tạo Hiện nay, chưa có đề tài thực TDC có trọng tâm phong cách dạy học phong cách học tập Có thể thấy rằng, giảng viên chưa quan tâm thân theo đuổi phong cách dạy học có phong cách dạy học Ngồi ra, nhiều giảng viên không ý đến phong cách học tập sinh viên Vì vậy, vấn đề tính khơng phù hợp (mismatch) phong cách dạy học phong cách học tập hồn tồn xảy Để tránh xảy vấn đề nêu trên, việc tìm hiểu phong cách dạy học phong cách học tập cần thiết Tính khoa học đề tài Cơ sở lý luận phong cách học tậptại Châu Á A Học vẹt (Rote Learning) Có thể thấy học vẹt phong cách học tập phổ biến người Châu Á Oxford (1990) khẳng định “Sinh viên Châu Á học vẹt nhiều sinh viên đến từ văn hóa ngồi Phương Tây khác” Kember (2000) nhận xét “Sinh viên Châu Á thường phụ thuộc vào học vẹt có khuynh hướng học thụ động” Theo Biggs (1991), “Sinh viên Châu Á biết đến người học vẹt-phụ thuộc vào chương trình học, thụ động thiếu sáng kiến” Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu cho thấy sinh viên Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng có phong cách học tập thụ động Nhiều học giả thực nghiên cứu Hồng Kông, Nhật Bản Trung Quốc khẳng định ý Cụ thể, Dasari (2009), tiến hành nghiên cứu Hồng Kông, cho biết “Sinh viên Hồng Kơng có phong cách học tập khơng học vẹt mà cịn cố gắng hiểu thơng tin bước cách hệ thống” Còn theo Tinkham (1989), “Sinh viên Nhật Bản xem học vẹt phong cách học tập tích cực” Trong đó, Sit (2013) nhận xét “Sinh viên Trung Quốc không học thuộc lịng thơng qua học vẹt Học thuộc lịng xem chiến lược học tập quan trọng theo truyền thống Khổng Tử” B Phong cách học tập có khuynh hướng đóng (Clossure-oriented Style) Một điểm khác phong cách học tập người Châu Á họ có khuynh hướng đóng thay khuynh hướng mở người học Phương Tây Theo Rao (2002), “Khuynh hướng đóng phong cách học tập truyền thống nước Đông Á” Oxford (2003) cho “Những sinh viên có phong cách học tập theo khuynh hướng đóng mong muốn hồn tất chương trình học thật nhanh địi hỏi rõ ràng sớm tốt Đây sinh viên nghiêm túc chăm chỉ; họ thích cung cấp thơng tin thích tập cụ thể có thời hạn hồn thành” Rao (2002) nhận xét “Tại nước Đơng Á, sinh viên có phong cách học tập theo hướng đóng họ học lớp lấy người dạy làm trung tâm Những sinh viên khơng thích mơ hồ, khơng chắn mờ nhạt” C Phong cách học tập hướng nội (Introverted Learning) Hướng nội đặc điểm tâm lý người Châu Á mà nét riêng phong cách học tập họ “Những học viên theo phong cách học tập hướng nội có động từ giới bên thân Kết học tập họ có dựa vào mơi trường học tập n tĩnh nơi họ có hội suy nghĩ làm việc mình.” (Erton, 2010, tr 116) Oxford (2003, tr 5) khẳng định người học theo phong cách lấy động lực từ giới bên trong, tìm kiếm nơi vắng vẻ có bạn bè thường người bạn thân thiết Một cách cụ thể, sinh viên Nhật Bản Hàn Quốc thường giữ yên lặng, nhút nhát trầm lặng lớp học; họ khơng thích tiếp xúc với tập thể lớp, tránh thể ý kiến cảm xúc Tương tự vậy, sinh viên Trung Quốc chọn “lắng nghe thầy cô” hoạt động thường xuyên họ (Rao, 2002, tr 6) Theo Xie (2010, tr 10), “Những người Trung Quốc trầm lặng lớp học Tiếng Anh Họ ngại ngần tham gia vào hoạt động lớp Họ tình nguyện trả lời, bỏ sang bên câu hỏi sang tạo, chí trả lời, họ trả lời ngắn gọn” Tóm lại, hướng nội phong cách học tập đặc trưng người Châu Á D Vâng lời thầy cô (Obedience to authority) Lee (2011, tr 75) định nghĩa người học theo phong cách lời thầy cô người chọn việc học từ giáo viên ưu tiên xem giáo viên người truyền đạt tri thức Ngoài ra, nhiều nước Châu Á, việc hỏi nhiều câu hỏi xem đe dọa thách thức quyền hạn giáo viên giáo viên người nói lớp học Sinh viên phải ngồi với đơi mắt nhìn xuống, cặm cụi ghi chép (Lee, 2011, tr 76) Đồng thời, văn hóa Phương Đơng thường theo Khổng Giáo nên kính trọng thầy cô giáo người lớn tuổi Với họ, thầy khơng truyền đạt tri thức mà cịn có uy quyền lớp học người học phải kính trọng cách lắng nghe chăm Cơ sở lý luận phong cách học tập Việt Nam Việt Nam quốc gia Châu Á, người học Việt Nam có phong cách học tập tương tự quốc gia Châu Á khác Cụ thể, Nguyễn Tưởng Hùng (2002, tr 4) khẳng định “Sinh viên Việt Nam có phong cách học tập truyền thống: họ yên lặng, tập trung, giỏi học thuộc lòng theo sát hướng dẫn, ngại tham gia vào học (dù biết câu trả lời), không dám phát biểu (cảm thấy thoải mái với tập văn phạm từ vựng), ngại làm việc nhóm xem giáo viên nguồn tri thức hoàn hảo” Cũng có ý kiến cho sinh viên Việt Nam không chủ động sinh viên nước Châu Âu Sinh viên Việt Nam mô tả người thụ động, yên lặng, nhút nhát, rụt rè, sợ phát biểu, đóng góp vào học có kỹ giao tiếp (Yates and Nguyen, 2012, tr 27) Tại giảng viên phải lựa chọn phong cách dạy học phù hợp với phong cách học tập sinh viên? Đã có nhiều nghiên cứu giảng viên lựa chọn phong cách giảng dạy phù hợp (match) với phong cách học tập sinh viên nâng cao chất lượng dạy học Cụ thể, Oxford, Hollaway Horton-Murillo (1992) khẳng định “Giảng viên dạy môn Tiếng Anh nên xem xét phong cách học tập sinh viên phong cách giảng dạy mình, cho phong cách giảng dạy phải phản ánh phong cách học tập” Griggs Dunn (1984) cho biết phù hợp phong cách giảng dạy phong cách học tập nâng cao đáng kể kết học tập, thái độ cách cư xử sinh viên Sự xung đột phong cách dạy học phong cách học tập Oxford Lavine (1992) tóm tắt số xung đột phong cách dạy học phong cách học tập đây:  Giảng viên dạy học theo hướng mở sinh viên học theo hướng đóng  Giảng viên có phong cách dạy học hướng ngoại sinh viên có phong cách học tập hướng nội  Giảng viên có phong cách dạy học kiểu nhìn (visual) sinh viên có phong cách học tập kiểu nghe  Giảng viên có phong cách dạy học kiểu vận động sinh viên có phong cách học tập kiểu đọc ghi chép Tính hiệu Giải pháp đề xuất đểgiải xung đột phong cách dạy học phong cách học tập Trong trình dạy 10 năm, tơi khơng lần phải xử lý tình sư phạm có liên quan đến phong cách học tập sinh viên Chẳng hạn như, nhiều sinh viên không hào hứng với hoạt động thực hành nói Tiếng Anh Lúc đầu, tơi nghĩ có lẽ hoạt động chưa đủ hứng thú để lơi kéo sinh viên.Nhưng sau đó, tơi phát sinh viên có phong cách học tập hướng nội phong cách học tập theo khuynh hướng đóng Tơi giải vấn đề cách chia nhóm cho nhóm có sinh viên theo đuổi phong cách học tập khác hướng nội hướng ngoại, khuynh hướng đóng khuynh hướng mở Mỗi nhóm sinh viên giao nhiệm vụ (task) phải hoàn thành, sản phẩm cuối sản phẩm chung nhóm Bằng cách này, sinh viên có hội giúp đỡ lẫn bổ sung khiếm khuyết Như vậy, số hoạt động lớp tạo hứng thú với nhóm sinh viên lại nhàm chán nhóm sinh viên khác Ví dụ như, với sinh viên chủ động, việc thiết kế hoạt động kiểu nhìn, kiểu vận động cần thiết; đó, với nhóm sinh viên bị động, em cần làm quen nhóm với em chủ động, sinh viên bị động trở nên chủ động Mặt khác, giảng viên nên thiết kế học với hoạt động đa dạng đóng vai, diễn kịch, thi đua nhóm,… Ngồi ra, giảng viên nên kết hợp dạy với dụng cụ trực quan sinh động tranh, ảnh, phim hoạt hình, thẻ màu, tập tương tác,… Mặt khác, giảng viên nên khuyến khích sinh viên trình bày nhu cầu học tập cách cho em làm khảo sát từ đầu khóa học, từ thay đổi cách dạy để đáp ứng nhu cầu sinh viên; đến cuối khóa học, giảng viên yêu cầu sinh viên làm khảo sát để tổng kết trình dạy học (Phụ lục 2); sau đó, giảng viên phân tích liệu đưa nhận xét điều chỉnh cần thiết (Phụ lục 3) Mỗi sinh viên có điểm mạnh điểm yếu học tập Bởi vậy, việc thiết kế giảng theo hướng phát huy điểm mạnh sinh viên hạn chế điểm yếu họ cần thiết giảng viên Phần III Kết luận Để giúp sinh viên thành cơng học tập nói chung học Tiếng Anh nói riêng, giảng viên nên xây dựng lớp học bầu khơng khí thân thiện xây dựng Trong thời đại nay, sinh viên cần trở thành người độc lập, sáng tạo động Cho nên cớ đó, giảng viên khoa Tiếng Anh nên tìm hiểu sinh viên vài khía cạnh sở thích, nhu cầu, động phong cách học tập Qua việc yêu cầu sinh viên làm khảo sát đầu khóa học, giảng viên thu thập thơng tin lý sinh viên tham gia khóa học, từ điều chỉnh phương pháp phong cách dạy học cho sinh viên có mơi trường học tập thoải mái Giảng viên nên thay đổi phong cách dạy học để thích nghi với phong cách học tập sinh viên Tài liệu tham khảo Biggs, J.B (1991) Approaches to learning in secondary and tertiary students in Hong Kong: Some comparative studies Educational Research Journal, 6, 2739 Dasari, B (2009) Hong Kong students’ approaches to learning: Cross-cultural comparisons US-China Education Review, 6(12), 46-58 Dunn, R & Griggs, S (1988) Learning Styles: Quiet Revolution in American Schools Reston, VA: Natioanl Association of Secondary School Principals Erton, I (2010) Relations between Personality Traits, Language Learning Styles and Successing Foreign Language Achievement H.U Journal of Education, 38, 116-152 Felder, R M & Henriques, E R (1995) Learning and Teaching Styles in Foreign and Second Language Education Foreign Languge Annals, 28, 21-31 Griggs, S.A and Dunn, R.S (1984) Selected case studies of the learning styles preferences of gifted students Gifted Child Quarterly, 28, 3: 115-119 Kaplan, E.J & Kies, D.A (1995) Teaching and learning styles: Which came first?Journal of Instructional Psychology, 22(1), 29-33 Kember, D (2000) Misconceptions about the learning approaches, motivation and study practices of Asian students Higher Education, 40, 99-121 Lee, C.K (2010) An Overview of Language Learning Strategies ARECLS, 7, 132-152 Retrieved March 6, 2014 from http://research.ncl.ac.uk/ARECLS/volume7/lee_vol7.pdf Lee, J (2011) English Learning Styles of Students from East Asian Countries: A focus on Reading Strategies International Education Studies, 4, 75-81 Nguyen, T H (2002) Vietnam: Cultural Background for ESL/EFL Teachers The review of Vietnamese Studies, 2(1), 1-6 Oxford, R L & Lavine, R Z (1992) Teacher-student style wars in the language classroom: Research insights and suggestions ADFL Bulletin, 23 (2), 38-45 Oxford, R L (1990) Language learning strategies: What every teacher should know New York: Newbury House Publishers Oxford, R L (2003) Language Learning Styles and Strategies: An Overview Oxford: GALA Oxford, R L., M.E Hollaway and D Horton-Murillo (1992) Language learning styles: research and practical considerations for teaching in the multicultural tertiary ESL/EFL classroom System, 20(4), 439-456 Peacock, M (2001) Match or Mismatch? Learning Styles and Teaching Styles in EFL International Journal of Applied Linguistics 11(1): 1-20 Rao, Z (2002) Bridging the Gap between Teaching and Learning Styles in East Asian Context TESOL Journal, 11, 5-11 Sit, H W (2013) Characteristics of Chinese Students’ Learning Styles IPEDRLanguage, Media and Culture II, 62, 36-39 Tinkham, T (1989) Rote Learning, Attitudes and Abilities: A Comparison of Japanese and American Students TESOL Quarterly, 23, 695-698 Xie, X (2010) Why are students quiet? Looking at the Chinese context and beyond ELTJ 64(1), 10-20 Yates, L & Nguyen, T Q T (2012) Beyond a Discourse of Delicit: The Meaning of Silence in the International Classroom The International Education Journal: Comparative Perspectives, 11, 22-34 Phụ lục 1: Bảng thống kê điểm thi Anh văn 1, Năm học 2014-2015 Điểm Số sinh viên Phần trăm 312 44% 0.5 30 4% 22 3% 1.5 30 4% 35 5% 2.5 40 6% 46 6% 3.5 34 5% 37 5% 4.5 26 4% 19 3% 5.5 18 3% 13 2% 6.5 1% 7 1% 7.5 1% 1% 8.5 1% 0% 9.5 1% 10 16 2% Tổng số sinh viên 712 100% Ghi Phụ lục 2: UBND TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH Nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, qua hỗ trợ người học nâng cao lực Tiếng Anh, để đáp ứng nhu cầu công việc sau tốt nghiệp Nhà trường trân trọng ý kiến đóng góp mong hợp tác tích cực Anh/Chị Trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG LẤY Ý KIẾN Anh/Chị cho ý kiến câu hỏi sau cách khoanh tròn vào mục chọn Nếu có ý kiến khác, đề nghị ghi vào câu 9b STT CÂU HỎI Theo Anh/Chị lực Tiếng Anh có cần thiết cho hoạt động học tập hoạt động nghề nghiệp sau tốt nghiệp khơng? a Hồn tồn khơng cần b Khơng cần c Cần d Cần e Rất cần Anh/Chị có biết kỳ kiểm tra lực Tiếng Anh theo chuẩn quốc tế (ví dụ TOEIC, TOEFL …) chưa? a Khơng b Có biết c Đã tham dự kiểm tra thử qua thi mạng internet d Đã tham dự kỳ thi …… e Đã tham dự nhiều kỳ thi Nội dung học phần Anh văn có phù hợp với lực Tiếng Anh mà Anh/Chị tích lũy trường THPT? a Dễ b Hơi dễ c Vừa sức d Khó e Rất khó 10 STT CÂU HỎI Giảng viên có cung cấp hướng dẫn Anh/Chị truy cập website Khoa Tiếng Anh để tải thông tin cần thiết cho khóa học Chương trình chi tiết, Quy định chuẩn đầu Tiếng Anh, CD, Ebook… không? a Khơng b Có c Có d Nhiều e Rất nhiều Theo Anh/Chị việc học kỹ NGHE Anh văn nào? a Dễ b Hơi dễ c Vừa sức d Khó e Rất khó Theo Anh/Chị việc học kỹ ĐỌC Anh văn nào? a Dễ b Hơi dễ c Vừa sức d Khó e Rất khó Giảng viên có hướng dẫn kỹ cần thiết để giúp Anh/Chị làm tốt thi kết thúc học phần theo dạng thức đề thi TOEIC không? a Không b Có c Có d Nhiều e Rất nhiều Theo Anh/Chị đề thi Anh văn theo TOEIC có vừa sức khơng? a Dễ b Hơi dễ c Vừa sức d Khó e Rất khó a Anh/Chị học Tiếng Anh nhằm: Để thi hết học phần [ ] Để đọc tài liệu, sách hướng dẫn Tiếng Anh [ ] Để vấn tìm việc làm [ ] Để có cơng việc tốt [ ] Để giao tiếp nơi làm việc [ ] Để “lướt” web [ ] Khác: b Các ý kiến đóng góp khác: HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT 11 Phụ lục 3: Bảng thống kê mô tả liệu khảo sát người học hoạt động dạy học Tiếng Anh 12 UBND TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Độc lập - Tự - Hạnh Phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 01 năm 2015 BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU KHẢO SÁT NGƯỜI HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH Câu hỏi Đáp án Số lượng Tỉ lệ (%) a 1.6 b 0.9 Câu c 22 5.0 d 149 33.5 e 262 59.0 Tổng 444 100 a 162 36.5 b 247 55.6 Câu c 14 3.2 d 18 4.0 e 0.7 Tổng 444 100 a 0.9 b 10 2.3 Câu c 223 50.2 d 174 39.2 e 33 7.4 Tổng 444 100 a 51 11.5 b 98 22.0 Câu c 244 55.0 d 28 6.3 e 23 5.2 Tổng 444 100 Diễn giải Hồn tồn khơng cần Khơng cần Cần Cần Rất cần Khơng Có biết Đã tham dự kiểm tra thử qua thi mạng internet Đã tham dự kỳ thi …… Đã tham dự nhiều kỳ thi Dễ Hơi dễ Vừa sức Khó Rất khó Khơng Có Có Nhiều Rất nhiều Nhận xét Ghi 92.5% Qua khảo sát có 92.5% HSSV cho lực Tiếng Anh cần thiết cho hoạt động học tập hoạt động nghề nghiệp sau tốt nghiệp Qua khảo sát có 63.5% HSSV có biết, Tham dự kiểm tra, thi… 36.5% kỳ kiểm tra lực Tiếng Anh theo chuẩn quốc tế (ví dụ TOEIC, TOEFL …) Qua khảo sát có 53.4% HSSV cho nội dung học phần Anh văn Vừa sức đến dễ với lực Tiếng Anh mà họ tích lũy trường THPT 46.6% HSSV cho Khó khó 66.5% GV có cung cấp hướng dẫn HSSV truy cập website K TA để tải thơng tin cần thiết cho khóa học 22.1% cho cung cấp ít, cịn 11.5% HSSV cho GV không cung cấp hướng dẫn 63.5% 36.5% 53.4% 46.6% 66.5% 33.5% a b c d e Câu Tổng a b c d e Câu Tổng a b c d e Câu Tổng a b c d e Câu Tổng Câu 9a a b c d e f Câu 9a Khác 0.9 Dễ 0.9 Hơi dễ 68 15.3 Vừa sức 264 59.5 Khó 104 23.4 Rất khó 444 100 12 2.7 Dễ 2.0 Hơi dễ 278 62.6 Vừa sức 123 27.7 Khó 22 5.0 Rất khó 444 100 14 3.1 Khơng 47 10.6 Có 288 64.9 Có 54 12.2 Nhiều 41 9.2 Rất nhiều 444 100 0.0 Dễ 0.4 Hơi dễ 154 34.7 Vừa sức 225 50.7 Khó 63 14.2 Rất khó 444 100 281 63.3 Để thi hết học phần 142 32.0 Để đọc tài liệu, sách hướng dẫn Tiếng Anh 191 43.0 Để vấn tìm việc làm 286 64.4 Để có cơng việc tốt 253 57.0 Để giao tiếp nơi làm việc 111 25.0 Để “lướt” web Lấy kiến thức; Giao tiếp với người nước ngoài; Tự tin sống; Hiểu biết thêm ngôn ngữ nước ngồi; Giao tiếp với người nước ngồi, khơng cịn rào cản ngơn ngữ; Qua khảo sát có 82.9% HSSV cho việc học kỹ NGHE Anh văn khó khó Qua khảo sát 32.7% HSSV cho việc học kỹ ĐỌC Anh văn khó khó 67.3% cho từ vừa đến dễ 82.9% 32.7% 67.3% 86.3% Có 86.3% HSSV cho Giảng viên có hướng dẫn kỹ cần thiết để giúp họ làm tốt thi kết thúc học phần theo dạng thức đề thi TOEIC Có 35.1% HSSV cho đề thi Anh văn theo TOEIC vừa sức đến dễ 64.9% cho khó khó 35.1% 64.9% Đa phần HSSV học Anh văn để: có cơng việc tốt chiếm 286/444 (64.4%), để thi hết Đa biến học phần chiếm 63.3% để giao tiếp nơi làm việc 57.0% Câu 9a Khác Để đọc viết tiếng anh cần thiết; Giao tiếp xã hội, nước; Hiểu biết thêm tiếng anh giúp giao tiếp với người nước ngồi cơng việc; Giao tiếp, học để hiểu biết rộng; 10 Trao dồi ngôn ngữ, học thuật, hoàn thiện kỹ giao tiếp ngoại ngữ 11 Anh văn giúp biết nhiều thứ mà THPT chưa đề cập; 12 Giao tiếp dịch tài liệu văn phòng; 13 Để giao tiếp lúc cần thiết; 14 Hiểu biết phong tục, tập quán nước 15 Lối sống trình phát triển nhanh họ Hướng dẫn kỹ cho học sinh kỹ nghe Phần nghe khó nghe Mong nhà trường trang bị thiết bị dùng để hỗ trợ cho việc nghe máy radio, khơng việc nghe anh văn khó Tăng cường khả nghe-đọc nhằm vào lý thuyết, mục đích học tiếng anh giao tiếp thật Rất muốn học tiếng anh, ngữ pháp khó phần nghe e khó, em muốn Thầy Cơ giúp nhiều Đa phần sinh viên phần nghe yêu cầu giảng viên nên hỗ trợ cho sinh viên tốt Nghe khơng rõ hết Đối với mơn tiếng anh xã hội đại cần thiết Nhưng vấn đề học để hiểu để biết cần phải quan tâm Chăm sóc đặc biệt thành phần yếu anh văn Tổ chức lớp theo mơ hình nhóm, tạo say mê tìm hiểu anh văn sinh viên, tổ chức kỳ thi khoa 10 Đề khó phần nghe, mong học kỳ sau Thầy/Cô cho đề nhẹ 11 Bài đọc dài, nhiều thời gian làm học sinh ( Part:7: Reading….) Ý kiến 12 Theo nghĩ hệ trung cấp khơng cần thiết phải có chuẩn đầu TOIEC cho lăm Câu 9b đóng góp 13 Kỹ nghe phần thi TOEIC khó, nhiên lại cần thiết việc nâng cao lực thân 14 Cần cho nghe nhiều 15 Trung cấp tiếng anh đề thi khó 16 Cần dạy thêm nhiều thứ 17 Mong Giảng viên giúp đỡ em nhiệt tình Cám ơn! 18 Giảm độ khó việc nghe, học nhiều từ vựng, nghe người nước ngồi nói tiếng anh việc khó, phải từ người 19 Việt nói tiếng anh trước Rất khó 20 Mơn anh văn môn cần thiết cho sinh viên 21 Nên cho nghe nhiều ôn tập để thi nhiều hơn, cho nhiều đề cương ôn tập thi 22 Đề thi dài, phần nghe không hướng dẫn kỹ 23 Gây áp lực tới học sinh trung cấp Hệ TC người học tiếng anh (Anh văn)

Ngày đăng: 21/06/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan